LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và c
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HOA ÁNH TƯỜNG
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5 NĂM 2017
Trang 2ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HOA ÁNH TƯỜNG NGƯỜI PHẢN BIỆN: TS NGUYỄN ÁI QUỐC
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 5 NĂM 2017
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác
TP.Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 5 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thu Thảo
Huỳnh Thị Ngọc Luyến
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận, chúng tôi đã cố gắng nỗ lực hết sức mình Để hoàn thành tốt khóa luận này, chúng tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình của Quý thầy, cô, gia đình và bạn bè Nhân đây chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất
Đầu tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy, cô trong Khoa Toán – Ứng dụng trường Đại học Sài Gòn đã tận tình giảng dạy suốt bốn năm học để chúng tôi có được nền tảng tri thức cũng như kinh nghiệm cuộc sống quý báu làm hành trng cho chúng tôi sau này
Đặc biệt, chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS Hoa Ánh Tường Thầy là người
đã giảng dạy những kiến thức nền tảng, tận tình giúp chúng tôi hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất Tiếp xúc với thầy chúng tôi học hỏi được cách thức làm việc khoa học, sự nhiệt tình, tính cẩn thận trong nghiên cứu và những bài học bổ ích trong cuộc sống
Chúng tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn quan tâm động viên, khích lệ tinh thần chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận
Cuối cùng, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy, cô trong hội đồng chấm khóa luận đã dành thời gian quý báu để xem xét và góp ý cho những điểm còn thiếu sót giúp chúng tôi rút được kinh nghiệm cho khóa luận cũng như quá trình nghiên cứu sau này Rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của Quý thầy, cô cũng như sự góp ý chân thành của các bạn Xin chân thành cảm ơn
TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 5 năm 2017
Tác giả khóa luận
Nguyễn Thu Thảo – Huỳnh Thị Ngọc Luyến
Trang 5MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục 1
MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 1 Hàm số 6
1.1 Hàm số liên tục 6
1.2 Hàm số đơn điệu 6
1.3 Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số 7
1.4 Tính lồi – lõm của đồ thị hàm số 7
2 Phương trình 7
2.1 Định nghĩa 7
2.2 Phương trình tương đương 8
2.3 Phương trình hệ quả 8
3 Phương trình vô tỉ 8
4 Một số định lý 8
4.1 Các định lý về phương trình tương đương 8
4.2 Các định lý về sự tồn tại nghiệm của phương trình 9
4.2.1 Định lí 1 9
4.2.2 Định lí 2 10
5 Các bất đẳng thức 10
6 Tiểu kết chương 1 11
CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ
Trang 62 Phương pháp đưa về phương trình hệ quả 15
3 Phương pháp đưa phương trình về dạng tích 17
3.1 Phương pháp sử dụng các biến đổi về tích 17
3.2 Phương pháp nhân lượng liên hợp 20
3.2.1 Biểu thức liên hợp xuất hiện ngay trong phương trình 20
3.2.2 Nhẩm được nghiệm, thêm bớt để xuất hiện biểu thức liên hợp 23
3.2.3 Đưa phương trình vô tỉ về hệ tạm 31
4 Phương pháp đặt ẩn phụ 32
4.1 Các dạng đặt ẩn phụ đơn giản 33
4.2 Đặt ẩn phụ không hoàn toàn 35
4.3 Đặt ẩn phụ đưa phương trình vô tỉ về hệ phương trình 38
4.4 Đặt ẩn phụ đưa phương trình vô tỉ về phương trình đẳng cấp bậc hai 44
4.5 Đặt ẩn phụ dạng lượng giác 47
5 Phương pháp hàm số 51
5.1 Phương pháp sử dụng tính chất của hàm số đơn điệu 51
5.2 Phương pháp sử dụng tính lồi – lõm của đồ thị hàm số 56
6 Phương pháp đánh giá 58
7 Phương pháp vectơ 61
8 Giải phương trình vô tỷ bằng nhiều cách 64
9 Tiểu kết chương 2 81
PHẦN KẾT LUẬN 1 Những kết quả đạt được 88
2 Hướng mở rộng cho nghiên cứu 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Phương trình vô tỉ là một nội dung quan trọng trong chương trình Toán phổ thông
và thường xuyên xuất hiện trong các đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng những năm gần đây Học sinh đã được làm quen với phương trình vô tỉ từ năm lớp 9 và tiếp cận nhiều hơn trong chương trình lớp 10, 12 Tuy nhiên, phương trình vô tỉ có rất nhiều dạng nên trong khi giải học sinh thường tỏ ra lúng túng và vấp phải những sai lầm do không nắm vững các quy tắc cơ bản về biến đổi Do đó việc nắm vững các kiến thức và vận dụng phù hợp các phương pháp giải là vô cùng quan trọng Vì vậy, chúng tôi chọn
đề tài “Một số phương pháp giải phương trình vô tỉ ” để hệ thống lại các kiến thức
về cách giải phương trình vô tỉ cũng như việc vận dụng vào giải toán Qua đó chúng tôi
hi vọng có thể giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp nhằm nâng cao hiệu quả học tập, đồng thời tạo thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các phương pháp giải các phương trình vô tỉ
Nghiên cứu giải phương trình vô tỉ bằng nhiều cách
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Học sinh các khối lớp 10, 12
Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp giải phương trình vô tỉ
4 Giả thuyết nghiên cứu
Phương trình vô tỉ là một nội dung quan trọng đòi hỏi nhiều thao tác tư duy nên học sinh có thể gặp nhiều khó khăn trong việc nắm vững lí thuyết và vận dụng để giải bài tập
Do thời lượng dành cho nội dung này có hạn nên trong quá trình dạy học, các giáo viên thường đưa ra các dạng thường gặp và phép biến đổi để giải chúng Do đó việc
Trang 8Nếu hệ thống lại từng dạng, từng phương pháp thì việc giải phương trình vô tỉ của học sinh trở nên dễ dàng hơn Qua đó giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp nhằm nâng cao hiệu quả học tập
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu các phương pháp giải phương trình vô tỉ
6 Phạm vi nghiên cứu
Nội dung phương trình vô tỉ ở bậc trung học phổ thông
7 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa lí thuyết để nghiên cứu các tài liệu giáo khoa có liên quan đến nội dung phương trình vô tỉ
8 Cấu trúc luận văn
Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
2 Mục đích nghiên cứu
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4 Giả thuyết khoa học
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Phạm vi nghiên cứu
7 Phương pháp nghiên cứu
8 Cấu trúc luận văn
Nội dung nghiên cứu
Chương 1 Một số kiến thức chuẩn bị
Trong chương này, chúng tôi trình bày các kiến thức chuẩn bị về ánh xạ, hàm
số, phương trình, phương trình vô tỉ và các định lí liên quan
Chương 2 Các phương pháp giải phương trình vô tỉ
Trang 9Đây là chương trọng tâm của luận văn Trong chương này, chúng tôi trình bày các phương pháp giải phương trình vô tỉ thông qua các ví dụ Trong mỗi ví dụ, chúng tôi có phần phân tích bài toán và đưa ra lời giải để người đọc dễ nắm bắt từng phương pháp Sau đó, chúng tôi trình bày hệ thống các bài tập có lời giải nhằm rèn luyện tư duy và tính linh hoạt khi sử dụng, phối hợp từng phương pháp giải
Phần kết luận
Chúng tôi trình bày các kết quả đạt được và hướng mở rộng cho nghiên cứu
Tài liệu tham khảo
Trang 10CHƯƠNG 1 MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
1 Hàm số
Giả sử X và Y là hai tập hợp tùy ý Quan hệ f được gọi là một hàm (hay ánh xạ) từ X vào Y , ký hiệu là f : XY, nếu với mỗi xX, tồn tại duy nhất một phần tử yY sao cho yf (x)
Khi đó phần tử y được gọi là ảnh của phần tử x (giá trị của hàm f tại điểm x),
phần tử x được gọi là tạo ảnh của phần tử y
Tập hợp X được gọi là tập nguồn hay tập (miền) xác định, tập Y gọi là tập đích
của f
Tập f X {y Y | x X, yf (x)} được gọi là miền giá trị của hàmf
Nếu X, Y là các tập hợp số thì hàm f được gọi là hàm số
Trong luận văn này, chúng tôi xét các tập nguồn và tập đích là những tập con của tập số thực ¡
Cho hàm số f xác định trên X Tập hợp G{(x,f (x)) | xX} được gọi là đồ thị của hàm số f
Hàm f liên tục trên (a ; b) nếu f liên tục tại mọi điểm x0 thuộc a ; b
Hàm f liên tục trên [a ; b] nếu f liên tục tại mọi điểm x0 thuộc a ; b và
Trang 11Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng K.Ta nói rằng
i Đồ thị (C) của hàm số f lồi trên khoảng K nếu tiếp tuyến của C tại mỗi
điểm của nó đều nằm phía trên đồ thị
ii Đồ thị (C) của hàm số f lõm trên khoảng K nếu tiếp tuyến của (C) tại mỗi điểm của nó đều nằm phía dưới đồ thị
Định lý
Giả sử hàm số f có đạo hàm cấp hai trên khoảng K Khi đó
i Nếu f "(x) 0 với mọi xK thì đồ thị (C) của hàm số f lồi trên K
ii Nếu f "(x) 0 với mọi xK thì đồ thị (C) của hàm số f lõm trên K
2 Phương trình
2.1 Định nghĩa
Trang 12Cho hai hàm số f và g có tập xác định lần lượt là D và f D Ta đặt g
DD D
Mệnh đề chứa biến "f (x)g(x)" được gọi là phương trình một ẩn; x gọi là ẩn số
(hay ẩn) và D được gọi là tập xác định của phương trình
Số x0D gọi là một nghiệm của phương trình f (x)g(x) nếu
"f (x )g(x )" là mệnh đề đúng
Giải một phương trình nghĩa là ta đi tìm tập hợp các nghiệm của nó
2.2 Phương trình tương đương
Hai phương trình (cùng ẩn) được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm Nếu phương trìnhf (x)1 g (x)1 tương đương với phương trình
Phương trình f (x)1 g (x)1 gọi là phương trình hệ quả của phương trình
f (x)g(x) nếu tập nghiệm của nó chứa tập nghiệm của phương trìnhf (x)g(x)
4 Một số định lý
4.1 Các định lý về phương trình tương đương
Định lý
Trang 13Cho phương trình f (x) g(x) có tập xác định D, h là một hàm số xác định trên
D (h có thể là hàm hằng) Khi đó trên D, phương trình đã cho tương đương với mỗi phương trình sau:
i f (x) h(x) g(x) h(x)
ii f (x).h(x)g(x).h(x) nếu h(x)0 với mọi xD
Định lý
Khi nâng hai vế của một phương trình lên một lũy thừa bậc lẻ, ta được một
phương trình tương đương với phương trình đã cho
nó, ta nhận được phương trình tương đương
Các định lý về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Trang 14Nếu hàm số f đơn điệu trong (a ; b) và tồn tại x0(a ;b) sao cho f (x )0 0 thì
0
x là nghiệm duy nhất của phương trìnhf (x)0 trong (a ; b)
4.2.2 Định lý 2
Cho hàm số f và g cùng xác định và liên tục trong (a;b)
Nếu hàm số f đồng biến trong (a ; b) và hàm số g nghịch biến (hoặc là hàm hằng) trong (a ; b) và tồn tại x0(a ;b) sao cho f (x )0 g(x )0 thì trong (a ; b) phương trình f (x) g(x) có nghiệm duy nhất x 0
Hệ quả 1
Nếu hàm số f liên tục trên [a ; b] và f (a).f (b)0 thì tồn tại c(a ; b) sao cho
f (c)0
Hệ quả 2
Nếu hàm số f có đồ thị lồi hoặc lõm trên miền D thì phương trình f (x)0 có
không quá hai nghiệm thuộc D
5.2 Bất đẳng thức Bunhiacopxki
Cho 4 số a,b, c, d Khi đó: 2 2 2 2 2
Trang 156 Tiểu kết chương 1
Trong chương 1, chúng tôi đã tóm tắt lại các kiến thức về ánh xạ, hàm số, phương trình, phương trình hệ quả, phương trình vô tỉ và các định lí liên quan
Trang 16CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ
Để giải phương trình vô tỉ, trước tiên ta cần tìm tập xác định D của phương trình Để đơn giản hóa, ta chỉ cần nêu điều kiện để x thuộc D Điều kiện đó gọi là điều kiện xác định của phương trình Sau đó ta chọn lựa các phương pháp thích hợp
để đưa phương trình về dạng đơn giản hơn
Sau đây, chúng tôi xin trình bày một số phương pháp giải phương trình vô tỉ
thường dùng
1 Phương pháp biến đổi tương đương
Khi giải phương trình vô tỉ, thông thường ta phải làm mất căn để đưa về phương trình về dạng đơn giản và dễ giải hơn
Một số quy tắc biến đổi tương đương thường dùng
Trang 17Ví dụ 2 Giải phương trình x 5 x 7 2x 14
Phân tích
Phương trình trên có chứa ba dấu căn bậc hai, trong đó các đa thức dưới dấu căn
có bậc một Nếu bình phương hai vế của phương trình thì phương trình mới chỉ chứa một dấu căn, đa thức ngoài dấu căn có bậc cao nhất là một Ta có thể bình phương một lần nữa để thu được phương trình bậc hai
Giải
Điều kiện x 5
x 5 x 7 2x 14
Trang 18
2
x 5 x 7 2 (x 5)(x 7) 2x 14(x 5)(x 7) 1
Kết hợp điều kiện, tập nghiệm của phương trình là S 6 2
Việc biến đổi tương đương bằng cách nâng lên lũy thừa đôi khi lại gặp nhiều khó khăn nếu phương trình thu được có bậc cao và ta không tìm được nghiệm nguyên của chúng, chẳng hạn ta xét ví dụ sau:
phương 2 vế ta thu được phương trình bậc 4, việc giải sẽ hơi khó khăn
Mặt khác, dễ thấy biểu thức dưới dấu căn là bình phương của một nhị thức Do đó ta áp dụng hằng đẳng thức A2 A và đưa phương trình về dạng bậc hai chứa dấu giá trị tuyệt đối
Trang 192 Phương pháp đưa về phương trình hệ quả
Khi giải phương trình, không phải lúc nào ta cũng áp dụng được phép biến đổi tương đương Trong nhiều trường hợp, ta thực hiện các phép biến đổi như giản ước, thế, nâng lũy thừa … dẫn đến phương trình hệ quả Để loại bỏ nghiệm ngoại lai, ta
thử lại tất cả các nghiệm của phương trình hệ quả vào phương trình ban đầu
Trang 20Việc sử dụng hằng đẳng để khai triển bình phương của một tổng (hiệu) rất quen thuộc so với học sinh, tuy nhiên việc vận dụng chúng để khai triển các lập phương của một tổng (hiệu) lại gây ra cho học sinh nhiều lúng túng Giáo viên cần giúp học sinh củng cố và khắc sâu các hằng đẳng thức để vận dụng linh hoạt
Trang 21Thay 3 f x 3 g x 3 h x vào , ta thu được phương trình mới chỉ chứa
một dấu căn bậc ba Tiếp tục thực hiện nâng lên lũy thừa bậc ba ở hai vế, ta sẽ thu được phương trình mới không còn dấu căn bậc ba
x 1
1x2
3 Phương pháp đưa phương trình về dạng tích
3.1 Phương pháp sử dụng các biến đổi về tích
Đối với các phương trình có thể đưa về dạng tích, ta thường sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung và các hằng đẳng thức
Trang 22Giải
2 3
Trang 23
Trang 24Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của phương trình là 3
3 10 1S
3.2 Phương pháp nhân lượng liên hợp
Khi giải các phương trình vô tỉ, ta có thể nhóm, thêm, bớt các đại lượng phù hợp vào các biểu thức chứa căn để xuất hiện các đa thức Nhờ việc phân tích các đa thức thành nhân tử, ta sẽ đưa phương trình về dạng tích bằng cách đặt nhân tử chung
3.2.1 Dạng 1 Biểu thức liên hợp xuất hiện ngay trong phương trình
Ta thường sử dụng các qui tắc biến đổi
P(x) Q(x)P(x) Q(x)
P (x) P(x).Q(x) Q (x)
m
2x 3x 5 2x 5 x 1 Như vậy, phương trình sẽ xuất hiện nhân tử chung là2x 5
Trang 25Do đó phương trình vô nghiệm
Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của phương trình là S 5
Trang 26Do đó phương trình vô nghiệm
Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của phương trình là S 2
Ví dụ 3: 3 x2 1 x x32
Giải
Điều kiện: 3
x 2Nhận thấy x3 là nghiệm của phương trình nên ta biến đổi phương trình:
Trang 27
2 2
3.2.2 Dạng 2 Nhẩm đƣợc nghiệm, thêm bớt để xuất hiện biểu thức liên hợp
Giả sử trong phương trình có chứa biểu thức dạng P x với P x là một đa thức nào đó Bằng cách nhẩm nghiệm, ta tìm được x x0 là nghiệm của phương trình Khi đó ta thêm vào biểu thức trên đại lượng P x 0 , ta sẽ có được biến đổi
x 5 x 1 x 12 1
Trang 29x 2, 414213562 và x2 0, 414213562 Nhận thấy x1x2 2 và x x1 2 1, điều đó chứng tỏ x , x là nghiệm của phương trình 1 2 x22x 1 0 Từ đó, ta có thể
dự đoán 2
x 2x 1 chính là nhân tử của phương trình ban đầu
Ta cũng có thể tìm ra nhân tử chung bằng cách khác như sau Ta dễ thấy x 1không là nghiệm nên ta biến đổi phương trình về dạng
x 2x 3 a a
Trang 30Khi đó với a 2 thì x22x 3 a 2 x2ax 1 a x22x 1 Như vậy ta
đã tìm được nhân tử cho phương trình
Bài toán này cũng có thể được giải bằng cách đặt ẩn phụ không hoàn toàn mà chúng tôi sẽ trình bày ở phần sau
Theo phương pháp nhân lượng liên hợp, ta giải bài toán theo hai cách sau đây
Trang 32Phương trình được viết lại thành
và hiển nhiên ta sẽ gặp không ít khó khăn
Như vậy, ta đã hình thành được ý tưởng làm xuất hiện nhân tử 2
x 20x28 từ việc tìm ra các nghiệm bằng máy tính Vậy nếu không sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp, ta thử bình phương hai vế của phương trình và thực hiện phép chia
đa thức để phân tích thành nhân tử thì các bước giải có đơn giản hơn hay không?
Trang 33Giả sử ta thêm vào 2x2 x 3 một lượng mxn Khi đó ta biến đổi
Trang 34Đến đây việc giải phương trình trở nên đơn giản
Tuy nhiên, việc tìm m, n theo cách trên đôi khi lại gây ra nhiều khó khăn Ta có thể tìm được m, n bằng cách như sau:
Thay x1 và x2 vào phương trình 2
Trang 35Kết hợp điều kiện ta kết luận S 1;2
3.2.3 Đưa phương trình vô tỉ về hệ tạm
Phương trình vô tỉ có dạng A B C 1 , trong đó A B C, C có thể
là hằng số, có thể là biểu thức của x Khi đó ta biến đổi phương trình 1 thành
Do vậy ta sẽ dùng nhân lượng liên hợp và đưa phương trình đã cho về hệ tạm
Trang 36về một phương trình đơn giản và dễ giải quyết hơn
Để giải phương trình theo phương pháp này, ta thực hiện theo các bước sau đây Bước 1: Dựa vào từng dạng phương trình, ta đặt các biểu thức chứa căn, các đa thức phức tạp bằng các biểu thức mới mà ta gọi là ẩn phụ và tìm điều kiện của chúng Đối với các bài toán mà không có điều kiện của ẩn t , sau khi tìm được x thì ta cần thử lại vào phương trình ban đầu
Bước 2: Ta đưa phương trình ban đầu về phương trình có biến là ẩn phụ và tiến hành giải chúng Những phương trình này thông thường là những phương trình đơn
Trang 37giản mà ta đã biết cách giải Ta cần chú ý đến điều kiện của ẩn phụ để nhận các nghiệm vừa tìm được
Bước 3: Giải phương trình với các ẩn phụ vừa tìm được và kết luận nghiệm Trong phương pháp này, việc lựa chọn ẩn phụ là bước quan trọng nhất Nó quyết định đến tính chất hay, dở, ngắn, dài của lời giải
Sau đây chúng tôi trình bày các cách đặt ẩn phụ thường gặp
4.1 Các dạng đặt ẩn phụ đơn giản
Dạng 1 Phương trình vô tỉ có dạng .f (x) f (x) 0
Cách giải: Ta đặt t f (x) , điều kiện t0 và biến đổi phương trình ban đầu
thành phương trình bậc hai theo ẩn t
t x 2x2 thì phương trình ban đầu trở thành phương trình bậc
Trang 38x 2 x2 2x2 x 4 Như vậy nếu ta đặt
t x 2 x2 thì phương trình ban đầu có thể được biến đổi thành phương
trình bậc hai theo ẩn t
Giải
2
x 2 x 2 2 x 4 2x 2 0 1Điều kiện x 2
Trang 394.2 Đặt ẩn phụ không hoàn toàn
Xuất phát từ những phương trình tích như x 1 2 x 1 x 3 0 ,
x 5 2 x 5 2x3 0 , ta khai triển và rút gọn sẽ thu được những phương trình vô tỉ không tầm thường chút nào Các phương trình này thường xuất hiện theo dạng
Bài toán này đã được giải theo phương pháp nhân lượng liên hợp ở ví dụ 3 trang
24 Đến đây, ta sẽ giải theo cách đặt ẩn phụ
t x 2x 3 Phương trình trở thành 2
t x 1 t 2x 2 0 2 Phương trình 2