Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng tiêu biểu của văn học dân gian.. Văn học dân gian là sáng tác tập thể B.. Khi người trí thức tham gia sáng tác văn học dân gian thì sáng tác ấy t
Trang 1Có thể còn sai sót ở một số câu hỏi - đáp án, kính nhờ các anh (chị) sửa đổi bổ sung trước khi sử dụng.
CƠ BẢN
1 Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào ?
A Văn học dân gian và văn học viết *
B Văn học dân gian và văn xuôi
C Văn học dân gian và thơ
D Văn học dân gian và kịch
2 Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng tiêu biểu của văn học dân gian ?
A Văn học dân gian là sáng tác tập thể
B Văn học dân gian là sáng tác truyền miệng
C Văn học dân gian gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng
D Khi người trí thức tham gia sáng tác văn học dân gian thì sáng tác ấy trở thành tiếng nói riêng của người trí thức *
3 Dòng nào sau đây kể đúng và đủ các thể loại chủ yếu của văn học dân gian ?
A Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo
B Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố,
ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo.*
C Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, dân ca, vè, truyện thơ, chèo
D Thần thoại, sử thi, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân
ca, vè, truyện thơ, chèo
4. “Sống triền miên trong khó khăn, vất vả, nhiều khi cơ cực, lại trải qua một lịch sử đầy sóng gió bão táp, người Việt Nam vẫn yêu đời, vui sống, luôn tin tưởng ở lẽ tất thắng của điều thiện, của chính
nghĩa” Câu trên đã khái quát được đặc điểm nào của con người Việt Nam trong văn học ?
A Yêu nước nồng nàn
B Yêu thiên nhiên say đắm
C Luôn lạc quan, yêu đời *
D Yêu lẽ phải và chính nghĩa
5 Hoạt động giao tiếp là :
A hoạt động diễn ra giữa mọi người trong xã hội
B hoạt động được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (nói hoặc viết)
C hoạt động nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động
D cả A, B và C đều đúng *
6 Hai quá trình tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản diễn ra trong quan hệ nào ?
A Quan hệ song song
B Quan hệ tương tác *
C Quan hệ nhân quả
D Quan hệ tương phản
7 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được thể hiện qua :
A lời nói
B văn bản
C lời nói hoặc văn bản *
D cử chỉ và điệu bộ
Trang 28 Các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp là :
A nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện giao tiếp, cách thức giao tiếp
B nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp
C mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nhân tố giao tiếp, phương tiện giao tiếp
D nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp *
9 Văn học trung đại và văn học hiện đại khác nhau về :
A tác giả và thể loại
B thể loại và thi pháp
C tác giả và đời sống văn học
D tác giả, thể loại, đời sống văn học và thi pháp.*
10 Văn học dân gian là :
A những tác phẩm văn học viết về nhân dân, phục vụ cho nhân dân
B những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.*
C cả A và B đều đúng
D cả A và B đều sai
11 Quá trình sáng tác tập thể của văn học dân gian diễn ra như thế nào ?
A Nhiều người cùng họp lại để sáng tác, mỗi người sáng tác một phần của tác phẩm
B Ban đầu do một người sáng tác nên, sau đó những người khác tiếp tục lưu truyền và sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần *
C Cả A và B đều đúng
D Cả A và B đều sai
12 Ngoài chất liệu ngôn từ, thể loại nào sau đây của văn học dân gian có sự tham gia của yếu tố âm nhạc và vũ đạo ?
A Truyện cổ tích
B Tục ngữ
C Chèo *
D Truyện cười
13 Dòng nào sau đây không thuộc giá trị cơ bản của văn học dân gian ?
A Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc
B Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc
C Văn học dân gian là văn học của tầng lớp bình dân *
D Văn học dân gian có giá trị nghệ thuật to lớn
14 Thần thoại và sử thi giống nhau ở điểm nào ?
A Đều là tác phẩm tự sự dân gian *
B Đều kể về các vị thần
C Đều kể về những biến đổi lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng
D Đều sử dụng ngôn ngữ có vần, có nhịp
15 Vì sao nói văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc ?
A Vì tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống : tự nhiên, xã hội và con người
B Vì tri thức dân gian là những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân đúc kết từ thực tiễn
C Vì mỗi tộc người trong 54 bộ tộc người của dân tộc Việt Nam đều có kho tàng văn học dân gian riêng, phản ánh đời sống của chính mình
D Cả ba ý trên đều đúng *
Trang 316 Thể loại nào sau đây không thuộc dòng VHDG ?
A Câu đố, thần thoại, truyện cổ tích
B Ca dao, vè, tục ngữ
C Cáo, sử thi, truyện thơ *
D Truyện cười, chèo, ngụ ngôn
17 Văn học viết Việt Nam được chính thức ra đời từ :
A thế kỉ IX
B thế kỉ X *
C thế kỉ XI
D thế kỉ XV
18. “… những truyện kể về lịch sử nhưng được bao phủ bởi màn sương khói của kì ảo hoang đường” là
nhận xét về thể loại :
A Truyền thuyết *
B Sử thi
C Truyện cổ tích
D Thần thoại
19. Nói “Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể” có nghĩa là :
A nhiều người họp lại, mỗi người sáng tác một câu thành tác phẩm của tập thể
B một người sáng tác, tác phẩm được đưa nhiều người sửa chữa trở thành sáng tác của tập thể
C một người sáng tác, tác phẩm được lưu truyền, được những người khác biến đổi dần dần trở thành tài sản chung *
D những sáng tác của người bình dân đương nhiên trở thành sản phẩm của tập thể
20 Hãy chọn một nhận định không đúng về giá trị của văn học dân gian :
A VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.
B VHDG phản ánh hiện thực về những chiến công hiển hách chống quân xâm lược *
C VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người
D VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VH dân
tộc
21. Nhận định nào không đúng khi nói : “VHDG giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan…”
A … thông qua tình yêu thương đối với đồng loại
B … thông qua tinh thần đấu tranh với bất công để bảo vệ con người
C … thông qua niềm tin vào chính nghĩa, vào cái thiện
D … thông qua sự ngưỡng mộ và tôn vinh những người có công với đất nước *
22. “Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình, phản ánh số phận và khát vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội bị tước đoạt.”
Khái niệm trên nói về thể loại VHDG nào?
A Truyện cổ tích
B Truyện thơ *
C Ca dao
D Vè
23 Văn bản là gì ?
A Văn bản là đơn vị giao tiếp bằng ngôn ngữ
B Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
C Văn bản thường bao gồm nhiều câu
D Cả 3 ý trên đều đúng.*
24. Dòng nào sau đây không đúng ý câu nói của một học giả : “Ca dao là thơ của mọi nhà” ?
A Ca dao là sản phẩm tinh thần chung của cả cộng đồng
B Ca dao là thể loại quen thuộc ai cũng biết, cũng thuộc
Trang 4C Ca dao ra đời rất sớm và còn được truyền tụng đến tận ngày nay.*
D Ca dao nói được tâm trạng và tình cảm của nhiều tầng lớp nhân dân
25 Văn bản hình thành do nguyên nhân nào ?
A Sự sáng tác văn học
B Nhu cầu thẩm mỹ
C Sự phát triển cao của xã hội
D Sự giao tiếp bằng ngôn ngữ *
26 Văn bản viết có ảnh hưởng gì đến văn hóa ?
A Tạo ra văn hóa
B Lưu giữ, phát triển văn hóa.*
C Tạo ra giá trị văn hóa
D Thể hiện tinh thần văn hóa
27 Đơn xin phép nghỉ học của học sinh được xếp vào loại :
A văn bản hành chính *
B văn bản sinh hoạt
C văn bản khoa học
D văn bản nghệ thuật
28 Các bài học trong sách giáo khoa môn Ngữ văn là văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ :
31. Sự kiện nào không có trong văn bản “Chiến thắng Mtao Mxây” ?
A Đăm Săn gọi Mtao Mxây xuống đánh
B Đăm Săn cắt đầu Mtao Mxây cắm lên cọc
C Đăm Săn lấy chày mòn đâm vào vành tai của Mtao Mxây
D Đăm Săn dẫn dân làng ra bờ sông.*
32 Nhân vật Đăm Săn được miêu tả chủ yếu bằng thủ pháp nghệ thuật nào ?
A So sánh, phóng đại *
B So sánh, nhân hoá
C Ẩn dụ, so sánh
D Ẩn dụ, phóng đại
33 Hành động nào của Đăm Săn thể hiện tính cộng đồng ?
A Gọi dân làng theo mình *
B Đăm Săn mộng thấy ông trời
C Gọi Mtao Mxây múa dao
Trang 5D Đăm săn cúng thần linh.
34. Nhân vật nào trong văn bản “Chiến thắng Mtao Mxây” không dùng ngôn ngữ đối thoại ?
A Tôi tớ
B Hơ Nhị*
C Dân làng
D Ông trời
35 Chi tiết nào sau đây sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại ø?
A Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây
B Đăm Săn uống không biết say, ăn không biết no
C Chàng múa trên cao, gió như bão.*
D Đăm Săn cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài đường
36. Đọc đoạn trích sau: “Bắp chân chàng (Đăm Săn) to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng
ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gãy
rầm sàn, chàng nằm ngửa thì gãy xà dọc.” (Trích sử thi Đăm Săn)
Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
A So sánh, tương phản
B So sánh, ẩn dụ
C So sánh, nhân hóa
D So sánh, phóng đại *
37. Chi tiết nào không có trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” ?
A Đăm Săn ôm lấy người vợ xiết bao thân yêu, người bạn đời chung thuỷ của mình mà khóc dầm dề *
B Chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung
C Đăm Săn gõ vào ngạch, đập vào phên mỗi nhà trong làng
D Đăm Săn uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán
38 Tại sao Đăm Săn được thần linh giúp đỡ ?
A Vì cuộc chiến của Đăm Săn là chính nghĩa *
B Vì ý chí thống nhất của toàn thể cộng đồng
C Vì đó là nghĩa vụ của thần linh
D Vì Đăm Săn bị ràng buộc bởi thần quyền
39 Ý nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa cuộc chiến đấu của Đăm Săn và Mtao Mxây ?
A Cuộc chiến đấu nhằm xâm chiếm đất đai, mở rộng buôn làng *
B Cuộc chiến đấu nhằm mục đích giành lại vợ
C Cuộc chiến đấu nhằm bảo vệ danh dự và cuộc sống bình yên của dân làng
D Cuộc chiến đấu nhằm thể hiện sự thống nhất giữa quyền lợi cá nhân và cộng đồng
40. Chi tiết nào không có trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” ?
A Đăm Săn múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung
B Đăm Săn cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài đường
C Đăm Săn ra lệnh bắt trói vợ con, tôi tớ Mtao Mxây đưa về làng mình *
D Đăm Săn uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán
41 Những đặc điểm nào sau đây không có trong nghệ thuật của sử thi anh hùng Tây Nguyên ?
A Hình tượng nghệ thuật hoành tráng
B Có qui mô lớn, chia thành nhiều chương
C Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh so sánh
D Kết thúc có hậu, cái thiện chiến thắng cái ác *
Trang 642 Sử thi xây dựng nhân vật anh hùng nhằm đề cao, phóng đại sức mạnh của ai trong buổi đầu ổn định địa bàn cư trú ?
A Cá nhân
B Cộng đồng *
C Thần linh
D Tù trưởng
43 Đề tài chính của sử thi anh hùng Tây Nguyên là :
A Hôn nhân, chiến tranh và lao động xây dựng *
B Hôn nhân, chiến tranh và chinh phục thiên nhiên
C Hôn nhân, chiến tranh và bảo vệ buôn làng
D Hôn nhân, chiến tranh và thực hiện lí tưởng
44. Trong “Chiến thắng Mtao Mxây”, Trời đã giúp Đăm Săn chiến thắng đối thủ bằng cách bảo
Đăm Săn :
A lấy cây giáo nhọn đâm vào vành tai của Mtao Mxây
B lấy cây gươm bạc đâm vào vành tai của Mtao Mxây
C lấy cái chày mòn ném vào vành tai của Mtao Mxây *
D lấy cái dùi thần ném vào vành tai của Mtao Mxây
45. “Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy” thuộc thể loại nào ?
A Thần thoại
B Sử thi
C Truyền thuyết *
D Ngụ ngôn
46. “Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy” thuộc đề tài nào ?
A Tình yêu đôi lứa
B Giải thích hiện tượng tự nhiên
C Nguồn gốc dân tộc
D Dựng nước và giữ nước *
47 Chi tiết nào sau đây thể hiện vai trò của An Dương Vương trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước ?
A Xây Loa thành *
B Cùng Rùa vàng xuống biển
B Áo lông ngỗng
C Xây Loa Thành
D Triệu Đà cầu hôn
49. Hình ảnh ngọc trai – giếng nước cuối văn bản “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” mang ý nghĩa :
A là biểu tượng tình yêu chung thuỷ của MC-TT
B thể hiện tấm lòng trong sáng của Mị Châu
C là sự hoá giải một nỗi oan tình *
D là bằng chứng tình yêu của TT đối với Mị Châu
Trang 750. Chi tiết nào sau đây không phải là chi tiết kì ảo trong văn bản “Truyện An Dương Vương và
Mị Châu – Trọng Thuỷ” ?
A Thành Cổ Loa xoắn như hình trôn ốc *
B Nỏ thần làm bằng vuốt Rùa vàng
C Máu Mị Châu chảy xuống biển thành hạt châu
D ADV cầm sừng tê đi xuống biển
51 Nguyên nhân nào dẫn đến bi kịch nước mất – nhà tan của An Dương Vương ?
A ADV không lo tính chuyện quốc gia đại sự
B ADV chủ quan, mất cảnh giác *
C ADV vốn xem khinh quân xâm lược Triệu Đà
D ADV kém cỏi về tài năng
52. Cuối “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ”, Trọng Thuỷ lao đầu xuống giếng
chết là vì :
A Trọng Thuỷ muốn chuộc lỗi với Mị Châu
B Trọng Thuỷ thương tiếc Mị Châu *
C Trọng Thuỷ muốn trọn tình với Mị Châu
D Trọng Thuỷ bị oan hồn Mị Châu kéo xuống
53 Qua chi tiết hóa thân của Mị Châu, tác giả dân gian muốn thể hiện :
A sự cảm thông, bao dung *
B sự trừng phạt, tố cáo
C sự an ủi, chở che
D sự lên án, trách móc
54. Hành động “rút gươm chém Mị Châu” thể hiện thái độ gì của An Dương Vương ?
56 Nhận định nào sau đây thể hiện đúng nhất mối quan hệ giữa truyền thuyết và lịch sử ?
A Truyền thuyết là sự khái quát hoá lịch sử *
B Truyền thuyết là sự phản ánh nhận thức của nhân dân về lịch sử
C Truyền thuyết là tiên đề của lịch sử của mỗi dân tộc
D Truyền thuyết là sự phản ánh trung thực lịch sử của mỗi dân tộc
57 Quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự là quá trình :
A Dự kiến cách kể, lời thoại, khung cảnh
B Dự kiến tình huống, sự kiện, nhân vật
C Dự kiến cách kể, bố cục, tình huống
D Cả ba câu trên đều đúng.*
58 Lập dàn ý một bài văn tự sự là :
A kể lại một cách chi tiết và sinh động câu chuyện đã học hoặc đã đọc.
B dùng lời văn của mình giới thiệu các tình tiết chính của truyện
C từ câu chuyện đã học, đã đọc sáng tạo nên một câu chuyện mới
Trang 8D nêu rõ những nội dung chính cho câu chuyện mà mình sẽ kể, sẽ viết *
59. Tác phẩm Ô-đi-xê gồm bao nhiêu câu thơ ?
61 Tê-lê-mác là nhân vật trong tác phẩm, đoạn trích nào dưới đây ?
A Chiến thắng Mtao-Mxây
B Uy-lít-xơ trở về *
C Rô-bin-xơn Cru-xô
D Bố của Xi-mông.
62 Uy-lít-xơ là nhân vật chính trong tác phẩm nào ?
64 Một tính cách nổi bật của Pê-nê-lôp khi nàng hay tin Uy-lít-xơ đã trở về trong đoạn trích
“Uy-lít-xơ trở về” đó là:
A Khôn ngoan
B Mưu trí
C Nghi ngờ
D Thận trọng *
65 Cả ba nhân vật Ơ-ric-lê, Tê-lê-mac và Pê-nê-lôp đều đề cao phẩm chất gì của Uy-lit-xơ ?
A Sức khoẻ phi thường
B Tâm hồn cao thượng
C Nổi tiếng khôn ngoan *
D Yêu thương gia đình
66. Bốn lần từ “thận trọng” được tác giả kể kèm theo tên Pê-nê-lốp nhằm mục đích :
A thể hiện thái độ của tác giả
B thể hiện tình cảm của tác giả
C thể hiện ý thức của nhân vật
D thể hiện tính cách của nhân vật *
67 Phương pháp nghệ thuật tiêu biểu nhất trong sử thi của Hô-me-rơ là :
A Nhân hóa
B So sánh mở rộng *
Trang 9C So sánh ngầm
D Phúng dụ
68. Cốt truyện đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về” gồm các nội dung cơ bản sau :
(1) Pê-nê-lốp đã không nhận Uy-lit-xơ là chồng
(3) Vợ chồng nhận ra nhau trong niềm vui sum họp
(4) Uy-lit-xơ đã vượt qua được thử thách của vợ mình bằng cách nhắc lại nguồn gốc chiếc giường
cưới
(2) Vượt qua bao gian khổ, Uy-lit-xơ trở về với quê hương, gia đình
Sắp xếp nào là đúng về cốt truyện của đoạn trích ?
Đoạn trích trên (trích Uy-lit-xơ trở về) sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A Lối so sánh mở rộng *
B Lời kể mang phong cách trang trọng
C Nghệ thuật chọn lựa chi tiết đặc sắc
D Dùng những lời có cánh
70. Pê-nê-lôp nói : “Thiếp luôn luôn lo sợ có người đến đây, dùng lời đường mật đánh lừa, vì đời chẳng thiếu gì người xảo quyệt, chỉ làm điều tai ác” Pê-nê-lôp muốn giải thích về :
A sự chung thuỷ của mình
B sự lừa dối của Uy-lit-xơ
C sự thận trọng của mình *
D sự đau buồn của mình
71 Tại sao có thể nói : Ở thời đại Hô-me-rơ chủ đề lòng thủy chung được đề cao?
A Vì chiến tranh xảy ra thường xuyên
B Vì XH thị tộc đang chuyển sang XH gia đình *
C Vì giao thông đi lại khó khăn, cách trở
D Vì XH luôn biến động và phát triển
72. Tác phẩm Ra-ma-ya-na thuộc thể loại nào ?
A Truyện cổ tích
B Truyện thơ
C Sử thi *
D Truyện ngụ ngôn
73. Ra-ma-ya-na là tác phẩm văn học của nước nào ?
A Hi Lạp
B Trung Quốc
C Ấn Độ *
D Nhật Bản
74. Sau chiến thắng, Ra-ma và Xi-ta gặp lại nhau trước sự chứng kiến của “mọi người” Công
chúng đó gồm những ai ?
A Anh em, bạn hữu của Ra-ma
Trang 10B Đội quân của loài khỉ Va-na-ra
C Quan quân, dân chúng của loài qủy Rắc-sa-xa
D Tất cả đối tượng trên
75 Ra-ma giao tranh với quỷ Ra-va-na và tiêu diệt hắn để giải cứu Xi-ta vì động cơ gì ?
A Danh dự người anh hùng bị xúc phạm khi Ra-va-na dám cướp vợ của chàng
B Tình yêu thương của người chồng đối với người vợ
C Cả hai lí do trên *
76. Tác phẩm Ra-ma-ya-na bao gồm bao nhiêu câu thơ đôi ?
A 22.000 câu
B 23.000 câu
C 24.000 câu *
D 25.000 câu
77 Ra-ma đã không ngăn cản Xi-ta bước vào lửa vì :
A coi thường tư cách của Xi-ta.
B muốn bảo vệ danh dự và làm sáng tỏ lẽ phải *
C lòng ghen tuông mù quáng
D muốn trừng trị Xi-ta
78. Nhân vật Ra-ma trong đoạn trích “Ra-ma buộc tội” thể hiện mâu thuẫn giữa :
A danh dự, bổn phận và tình yêu *
B danh dự, bổn phận và lòng căm thù
C tình yêu, bổn phận và lòng căm thù
D danh dự, bổn phận và sự dối trá
79. Tính cách của Rama và Xita qua đoạn trích “Rama buộc tội” được bộc lộ chủ yếu qua :
A lời bình của tác giả
B hành động của nhân vật
C lời thoại của nhân vật *
D sự miêu tả ngoại cảnh
80. Chi tiết nào trong đoạn trích “Rama buộc tội” có tính chất huyền thoại ?
A Nước mắt Xita đổ ra như suối
B Xita bước vào lửa *
C Rama giết kẻ thù
D Rama ghen tuông
81 Ba nhân vật Rama, Uylitxơ và Đăm Săn có những điểm giống nhau :
A đều có sức mạnh danh dự, dũng cảm, tình yêu
B đều có sức mạnh đạo đức, trí tuệ, tình yêu
C đều có sức mạnh đạo đức, trí tuệ, danh dự
D đều có sức mạnh thể lực, trí tuệ, tình yêu *
82. Diễn biến tâm trạng của Xi-ta trong đoạn trích “Ra-ma buộc tội” như thế nào ?
A Từ đau khổ đến oan ức
B Từ oan ức đến vui mừng
C Từ vui mừng đến đau khổ *
D Từ đau khổ đến vui mừng
83. Chi tiết nào sau đây trong đoạn trích “Ra-ma buộc tội” thể hiện sự thật vọng, đau khổ tột
cùng của Xi-ta ?
A Gia-na-ki òa khóc *
B Gia-na-ki mở tròn đôi mắt đẫm lệ
C Nước mắt nàng đổ ra như suối
Trang 11D Gianaki đau đớn đến nghẹt thở
84. Nhân vật Xi-ta trong “Ra-ma buộc tội” và Pê-nê-lôp trong “Uy-lit-xơ trở về” có những điểm
giống nhau :
A đều có lòng nghi ngờ
B đều có lòng chung thủy sâu sắc *
C đều có tài năng lỗi lạc
D đều có sự khôn ngoan
85. Cặp nhân vật nào sau đây là nhân vật chính của truyện Tấm Cám ?
A Tấm và mẹ Cám
B Tấm và Cám *
C Nhà vua và Tấm
D Ông bụt và Cám
86. Nội dung nào sau đây là nội dung chủ yếu của truyện Tấm Cám ?
A Đấu tranh chinh phục thiên nhiên
B Đấu tranh chống xâm lược
C Đấu tranh xã hội *
D Đấu tranh bảo tồn văn hóa
87. Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích :
B Gà, chim, cá bống, khung cửi
C Sự hóa thân của Tấm
D Tất cả các ý trên *
89 Sự biến hóa liên tiếp của Tấm thể hiện :
A sự sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con người *
B sức mạnh của Thiện thắng Ác
C sự kỳ diệu của truyện cổ tích
D sự thử thách đối với Tấm
90. Truyện “Tấm Cám” là loại truyện :
A kể lại các hiện tượng gây cười
B kể lại các sự kiện, nhân vật có quan hệ với lịch sử
C kể về số phận các kiểu nhân vật.*
D kể lại sự tích các vị thần sáng tạo
91. Truyện “Tấm Cám” là của dân tộc nào?
A Ê đê
B Mường
C Kinh *
D Bana
92. Truyện “Tấm Cám” thuộc kiểu truyện kể về nhân vật nào ?
A Nhân vật xấu xí
B Nhân vật người mồ côi *
C Nhân vật người con út
Trang 12D Nhân vật người thông minh
93 Ngày nay, chúng ta hay dùng cụm từ “cô Tấm” để nói về những người phụ nữ như thế nào?
A Giàu sang, xinh đẹp
B Hiền lành, chất phác
C Nhẫn nhục, cam chịu
D Nết na, xinh đẹp *
94 Nhân vật Tấm hay khóc ở những thời điểm nào ?
A Khi vào cung
B Khi ở với mụ dì ghẻ *
C Khi bị Cám ghét nhiều lần
D Khi ở với bà lão hàng nước
95. Truyện “Tấm Cám” phản ánh ước mơ của nhân dân :
A có được phép thần thông biến hoá
B có được cuộc sống ấm no
C có được công bằng xã hội *
D có được sự giúp đỡ của Bụt
96 Tại sao nhân vật Bụt lại không xuất hiện kể từ khi Tấm vào cung ?
A Vì Tấm không cần Bụt giúp nữa
B Vì Tấm đã có sự bảo vệ của nhà vua
C Vì Tấm phải tự đấu tranh để sinh tồn *
D Vì Bụt không thể xuất hiện nhiều hơn 2 lần
97 Nhân vật Tấm có hoàn cảnh xuất thân giống với nhân vật nào nhất ?
A Tiên Dung
B Mã Lương
C Sọ Dừa
D Thạch Sanh *
98 Hình tượng nhân vật Tấm thể hiện chủ đề gì ?
A Người bị áp bức, hà hiếp
B Người mồ côi không nơi nương tựa
C Số phận con người nhỏ bé, bất hạnh *
D Số phận con người nhiều lận đận
99 Những chi tiết nào thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm?
A Tấm mồ côi cha
B Tấm gặp bà lão hàng nước
C Tấm hóa thân nhiều lần *
D Tấm khóc khi bị hại
100 Truyện cổ tích thường sử dụng loại chi tiết nào?
A Mới mẻ
B Độc đáo
C Kì ảo *
D Hấp dẫn
101.Chi tiết nào trong truyện “Tấm Cám” thể hiện phong tục hôn nhân của người Việt?
A Trầu têm cánh phượng *
B Khung cửi dệt
C Chiếc giày thêu
D Tấm lụa điều
102 Chi tiết kì ảo trong truyện cổ tích nhằm thể hiện điều gì trong nhân dân?
A Suy nghĩ