Giải pháp quy hoạch các công trình công cộng

93 122 0
Giải pháp quy hoạch các công trình công cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm đầu của thế kỷ 21 Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển, nhằm cải thiện đời sống vật chất cũng như tinh thần cho nông dân,... Song đối với cả nước nói chung thì đời sống người dân nông thôn vẫn chưa mấy được cải thiện, quan hệ giữa các công trình công cộng chưa tốt nên chưa phục vụ tốt cho người dân, công trình thương mại và dịch vụ chưa phát triển, chưa có những mô hình phát triển tốt ở các xã. Với hơn 73% dân số sinh sống, khu vực nông thôn đã đóng góp đặc biệt quan trọng cho phát triển nền kinh kinh tế đất nước và đảm bảo an sinh xã hội. Đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa nông thôn và thành thị, góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay. Nông thôn nói chung và hệ thống công trình công cộng xã nói riêng, từ lâu rất ít được các Kiến trúc sư quan tâm lui tới để quy hoạch, thiết kế. Trong khi đó các hoạt động sinh hoạt, làm việc, trao đổi kiến thức, giao lưu văn hóa văn nghệ của người dân luôn luôn diễn ra tại các trung tâm công cộng của xã. Thời trung và cận đại tính biệt lập của nông thôn mạnh mẽ, mỗi làng có thể được coi như một quốc gia thu nhỏ với những luật pháp riêng. Đình làng khi đó là biểu tượng của mọi phương diện. Nó có thể là + Trung tâm hành chính: Mọi công việc đều diễn ra tại đây, thu sưu thuế tại đây, xử tội người vi phạm lệ làng cũng ở đây… + Trung tâm tôn giáo: Là nơi thờ Thành Hoàng làng + Trung tâm văn hóa: Là nơi tổ chức các lễ hội văn hóa của làng như hội đấu vật, đánh cờ, hát chèo… Vào các dịp lễ tết hay lúc công việc đồng ruộng đã hết, đình làng cũng là nơi con trai con gái đến tuổi lập gia đình hò hẹn với nhau. Thời hiện đại Đình làng không còn đóng vai trò quan trọng là trung tâm nữa nó chỉ còn thuần túy là nơi thờ cúng hay giao lưu, gặp gỡ trong những ngày lễ hội. Mọi công việc liên quan đến giải quyết thắc mắc những vấn đề của người dân và giải quyết các công việc chung của toàn làng xã được tổ chức tại một cụm công trình đó là trung tâm xã, trung tâm thôn làng. Trung tâm xã hiện nay nhận thấy rõ nét nhất là công trình Ủy ban nhân dân xã – trung tâm hành chính chính trị, kế tiếp là các công trình phục vụ giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao…

-1- A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm đầu kỷ 21 Đảng, Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển, nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nơng dân, Song nước nói chung đời sống người dân nơng thơn chưa cải thiện, quan hệ cơng trình cơng cộng chưa tốt nên chưa phục vụ tốt cho người dân, cơng trình thương mại dịch vụ chưa phát triển, chưa có mơ hình phát triển tốt xã Với 73% dân số sinh sống, khu vực nơng thơn đóng góp đặc biệt quan trọng cho phát triển kinh kinh tế đất nước đảm bảo an sinh xã hội Đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất chất lượng khả cạnh tranh cao, gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải tốt mối quan hệ nơng thơn thành thị, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội nhiệm vụ quan trọng Nơng thơn nói chung hệ thống cơng trình cơng cộng xã nói riêng, từ lâu Kiến trúc sư quan tâm lui tới để quy hoạch, thiết kế Trong hoạt động sinh hoạt, làm việc, trao đổi kiến thức, giao lưu văn hóa văn nghệ người dân luôn diễn trung tâm công cộng xã Thời trung cận đại tính biệt lập nơng thơn mạnh mẽ, làng coi quốc gia thu nhỏ với luật pháp riêng Đình làng biểu tượng phương diện Nó -2- + Trung tâm hành chính: Mọi cơng việc diễn đây, thu sưu thuế đây, xử tội người vi phạm lệ làng đây… + Trung tâm tôn giáo: Là nơi thờ Thành Hồng làng + Trung tâm văn hóa: Là nơi tổ chức lễ hội văn hóa làng hội đấu vật, đánh cờ, hát chèo… Vào dịp lễ tết hay lúc cơng việc đồng ruộng hết, đình làng nơi trai gái đến tuổi lập gia đình hò hẹn với Thời đại Đình làng khơng đóng vai trò quan trọng trung tâm túy nơi thờ cúng hay giao lưu, gặp gỡ ngày lễ hội Mọi công việc liên quan đến giải thắc mắc vấn đề người dân giải cơng việc chung tồn làng xã tổ chức cụm cơng trình trung tâm xã, trung tâm thôn làng Trung tâm xã nhận thấy rõ nét cơng trình Ủy ban nhân dân xã – trung tâm hành chính trị, cơng trình phục vụ giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao… Ngày với phát triển nước, nông thơn coi trọng phát triển Chủ trương sách nhà nước: “Muốn phát triển xã hội phải phát triển nông thôn” Nông thôn muốn phát triển tốt phải có cấu tổ chức khơng gian hợp lý mà hạt nhân trung tâm cụm xã, hạt nhân thúc đẩy kinh tế - xã hội, thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế, tạo điều kiện thực đường lối cơng nghiệp hóa – đại hóa Đảng, củng cố nâng cao lòng tin đồng bào dân tộc chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tăng cường đoàn kết dân tộc anh em nước Hiện trung tâm xã địa bàn xã nước nói chung xã địa bàn huyện Thanh Oai nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân chưa có cấu quy hoạch hợp lý, phù hợp với -3- loại địa hình, địa xã Cả nước tiến hành nghiên cứu Quy hoạch nông thôn thực tế chưa bám sát nhu cầu đời sống người dân, chưa có giải pháp bố trí hợp lý cơng trình cơng cộng phục vụ người dân học tập, hội họp, tổ chức văn hóa, hoạt động kinh doanh, dịch vụ khác Thanh Oai địa bàn thuộc Hà Nội bắt đầu triển khai chương trình xây dựng nơng thơn việc: “Đề xuất giải pháp Quy hoạch cơng trình cơng cộng trung tâm xã thuộc huyện Thanh Oai – Hà Nội” việc làm quan trọng cần thiết Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp Quy hoạch cơng trình cơng cộng trung tâm xã thuộc huyện Thanh Oai – Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các cơng trình cơng cộng trung tâm xã thuộc huyện Thanh Oai – Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian : Vùng nông thôn huyện Thanh Oai – Hà Nội + Về thời gian : Đến năm 2020 + Về vấn đề nghiên cứu : Quy hoạch cơng trình công cộng trung tâm xã thuộc huyện Thanh Oai – Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát nghiên cứu: Nhằm thấy thực trạng xây dựng cơng trình cơng cộng trung tâm xã thuộc huyện Thanh Oai – Hà Nội - Phương pháp sưu tầm tư liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích trạng Quy hoạch cơng trình cơng cộng trung tâm xã thuộc Huyện Thanh Oai – Hà Nội -4- - Phương pháp kế thừa: - Phương pháp ý kiến chuyên gia tài liệu tham khảo - Phương pháp đối chiếu so sánh: Để đề xuất bất cập Xây dựng Quy hoạch Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát thực trạng, sưu tập tài liệu để thấy tổng quan lý thuyết, lý luận vấn đề bố cục cơng trình cơng cộng trung tâm xã - Tìm sở khoa học để đề xuất giải pháp bố cục cơng trình cơng cộng trung tâm xã huyện Thanh Oai – Hà Nội - Đề xuất giải pháp bố cục cơng trình công cộng trung tâm xã huyện Thanh Oai – Hà Nội - Kết luận kiến nghị kết nghiên cứu -5- B PHẦN NỘI DUNG Chương I Tổng quan cơng trình công cộng trung tâm xã thuộc huyện Thanh Oai – Hà Nội 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài - Trung tâm xã: Là phạm vi khu vực đất xây dựng có vai trò hạt nhân thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế xã [34] Là nơi xây dựng cơng trình cơng cộng phục vụ văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao, thương nghiệp, dịch vụ, hành cụm lại khu vực trục đường [24] - Trung tâm phụ: Trong điểm dân cư có 1000 dân cách xa trung tâm 2km (đối với miền núi cụm điểm dân cư có quy mơ 500 dân xã khu trung tâm 3km) nên có trung tâm phụ gồm số cơng trình phục vụ đời sống cửa hàng mua bán, sửa chữa nhỏ, sân thể thao đơn giản, câu lạc nhỏ [6] - Cơng trình cơng cộng: Là cơng trình văn hố - xã hội, khơng gian vật thể dành cho hoạt động giao tế xã hội, nơi người dân có quyền đến để giao tiếp mà xin phép hay trả tiền [5] - Cơng trình cơng cộng thuộc xã: Là cơng trình hành chính, y tế, giáo dục, văn hóa thể dục thể thao, xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, tâm linh, dịch vụ thương nghiệp, cơng trình phục vụ sản xuất, xây dựng phạm vi xã hay vài điểm dân cư thuộc xã Có chức phục vụ yêu cầu sống ngày không thường xuyên người dân [48] - Công trình cơng cộng trung tâm xã: Là cơng trình xây dựng trung tâm xã, nơi có đông người thường xuyên lui tới để giao dịch hành chính, mua bán, nghỉ ngơi, giải trí như: Trụ sở Ủy ban nhân dân xã, -6- cơng tình phục vụ cơng cộng tồn xã nhà văn hóa, câu lạc bộ, nhà truyền thống, thư viện, trường học, sân thể thao, trạm y tế, chợ, cửa hàng dịch vụ trung tâm, bưu điện [8] 1.2 Khái quát chung xã thuộc huyện Thanh Oai – Hà Nội 1.2.1 Vị trí địa lý - Vị trí địa hình: Huyện Thanh Oai phía Bắc phía Tây Bắc giáp quận Hà Đơng (với Sơng Nhuệ chảy rìa phía Đơng Bắc huyện, ranh giới tự nhiên), phía Tây giáp huyện Chương Mỹ (với Sông Đáy ranh giới tự nhiên), phía Tây Nam giáp huyện Ứng Hòa, phía Đơng Nam giáp huyện Phú Xun, phía Đơng giáp huyện Thường Tín phía Đơng Bắc giáp huyện Thanh Trì thủ Hà Nội Diện tích tự nhiên huyện 12.385,56 Địa hình huyện phẳng nên bố trí sản xuất nơng nghiệp thuận lợi với hệ thống kênh mương tưới tiêu, địa bàn xã bố trí hợp lý nên lượng nước dùng để tưới tiêu đáp ứng kịp thời góp phần thúc đẩy cho trồng sinh trưởng phát triển thuận lợi, tạo suất trồng mang lại hiệu kinh tế cao cho nông dân làm nơng nghiệp huyện (xem hình1.1) - Hành chính: Huyện Thanh Oai có 01 huyện lỵ thị trấn Kim Bài 20 xã: Cao Viên, Bích Hòa, Cự Khê, Mỹ Hưng, Tam Hưng, Bình Minh, Thanh Mai, Thanh Cao, Thanh Thùy, Thanh Văn, Đỗ Động, Kim Thư, Kim An, Phương Trung, Dân Hòa, Tân Ước, Liên Châu, Hồng Dương, Cao Dương, Xn Dương (xem hình1.2) - Giao thơng: Quốc lộ 21B huyết mạch giao thông huyện, từ Hà Đông chùa Hương sang Hà Nam, qua thị trấn Kim Bài Quốc lộ qua rìa phía Tây Bắc huyện, ngồi có tỉnh lộ 71 Phía Đơng Bắc có tuyến đường sắt vành đai phía Tây Hà Nội chạy qua, để tới ga Văn Điển Hiện -7- thành phố Hà Nội xây dựng trục đường phát triển phía Nam Hà Tây cũ, đường nối đường Trần Phú Hà Đông với quốc lộ 1A đoạn qua cầu Rẽ Tuyến đường liên thông Hà Đông với đường vành đai quốc lộ 1A Con đường góp phần quan trọng vào phát triển Thanh Oai tương lai Con đường qua xã : Cự Khê, Mỹ Hưng, Thanh Thùy, Tam Hưng, Thanh Văn Dự án đường vành đai tương lai động lực lớn cho Thanh Oai phát triển - Thủy văn: Trên địa bàn huyện sông lớn chảy qua sơng Nhuệ nằm phía Đơng huyện chảy qua xã Cự Khê, Thanh Thùy, Liên Châu Sơng Hòa Bình chảy qua xã Bích Hòa, Cao Viên, Thanh Cao, Thanh Mai, Kim Thư, Phương Trung, Cao Dương, Xuân Dương, thị trấn Kim Bài Sơng Đáy nằm phía Tây huyện chảy qua xã Cao Viên, Thanh Cao, Thanh Mai, Kim An, Kim Thư, Phương Trung, Cao Dương, Xuân Dương, thị trấn Kim Bài Nguồn nước mặt chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp huyện lấy từ sơng chảy qua sông nhỏ hệ thống kênh mương thủy lợi dẫn đến xã huyện - Khí hậu: Huyện Thanh Oai chịu ảnh hưởng lưu khí nhiệt đới gió mùa miền Bắc với mùa rõ rệt, mùa hè nắng nóng, mưa nhiều, mùa đơng lạnh rét mưa với số nắng năm từ 1.600 – 1.700 Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mưa tập trung nhiều vào tháng 8, tháng 9, lượng mưa tập trung vào mùa hè với khoảng 80% tổng lượng mưa năm Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau Độ ẩm khơng khí từ 84 – 96%, lượng bốc năm 700 - 900 mm, lượng bốc nhỏ vào tháng 12, tháng 1, lớn vào tháng tháng Nhìn chung, thời tiết có biến động thất thường gây ảnh hưởng xấu cho đời sống sản xuất - Tài nguyên đất: Tính đến năm 2012, diện tích đất đai tồn huyện có -8- 126,63km2, diện tích đất nơng nghiệp 85,31km2, chiếm 67,37%; đất phi nông nghiệp 39,92km2, chiếm 31,53% tổng diện tích tự nhiên; diện tích đất chưa sử dụng 1,4km2, chiếm 1,10% diện tích đất tự nhiên - Tài nguyên nước: Chủ yếu lấy từ sơng Nhuệ, sơng Đáy sơng Hòa Bình qua hệ thống kênh mương thủy nông xã Tuy nhiên nguồn nước từ sơng Đáy cung cấp ít, bên cạnh nguồn lấy nước từ sơng Nhuệ sơng Hòa Bình phục vụ tưới cho diện tích trồng địa bàn xã lại bị ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt chưa đáp ứng nhu cầu tưới cho trồng xã, mùa khơ tình trạng thiếu nước đơi xảy Tầng chứa nước ngầm nằm độ sâu 30 - 60 m, bao gồm lớp cát sỏi cuộn, nguồn nước ngầm chủ yếu người dân tự khai thác sử dụng 1.2.2 Dân cư lao động - Huyện Thanh Oai có dân số 170.840 người, tỉ lệ tăng tự nhiên 1,05%, tỉ lệ tăng học 1,5% + Thành phần Tôn giáo: Huyện có 12,39% dân số theo Đạo thiên chúa giáo Trung tâm Thiên chúa giáo huyện nhà thờ Thạch Bích xã Bích Hòa nhà thờ Từ Châu xã Liên Châu, dân số theo Đạo thiên chúa giáo xã chủ yếu chiếm đến 70 – 90% dân số xã, thành phần dân cư khác chủ yếu theo Đạo phật tôn giáo khác + Thành phần lao động phi nơng nghiệp: Huyện có 13,5% dân số lao động phi nông nghiệp chủ yếu lao động làng nghề truyền thống xí nghiệp công nghiệp địa phương Số hộ phi nông nghiệp chủ yếu tập trung xã có làng nghề Thanh Thùy 37,35% (với nghề truyền thống kim khí, điêu khắc), xã Dân Hòa 23,48% (với nghề truyền thống đan lát, sơn tượng) Một tỷ lệ nằm xã có trục -9- quốc lộ, tỉnh lộ qua, hay xã có xí nghiệp cơng nghiệp Hộ phi nơng nghiệp chủ yếu hộ gia đình có kinh doanh bn bán thương mại nhỏ lao động xí nghiệp cơng nghiệp đóng địa bàn cụ thể như: Bình Minh, Bích Hòa, Dân Hòa, Cao Dương (xem bảng 1.1) Bảng 1.1 Bảng thống kê dân cư lao động xã thuộc huyện Thanh Oai – Hà Nội [43] STT Tên xã 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Xã Tam Hưng Xã Mỹ Hưng Xã Bình Minh Xã Bích Hòa Xã Cự Khê Xã Cao Viên Xã Thanh Cao Xã Thanh Thùy Xã Thanh Văn Xã Đỗ Động Xã Thanh Mai Xã Kim An Xã Kim Thư Xã Phương Trung Xã Cao Dương Xã Xuân Dương Xã Hồng Dương Xã Dân Hòa Xã Liên Châu Xã Tân Ước Thị Trấn Kim Bài 22 TỔNG Diện Tích (km2) Dân số (người) 10.85 6.29 7.35 5.19 5.76 7.43 4.64 5.42 6.77 6.48 5.46 3.36 2.9 4.82 4.62 3.58 9.03 7.23 6.29 8.74 4.42 12400 5368 10738 7290 4667 10460 8558 10013 9083 8766 8231 6586 4815 7712 8978 4842 11365 9354 7079 6913 7622 3280 1420 2841 1929 1235 2767 2264 2649 2403 2319 2178 1742 1274 2040 2375 1281 3007 2475 1873 1829 2016 Tỷ lệ hộ nông nghiệp (%) 91.22 94.54 69.35 75.37 92.65 94.77 96.36 62.65 94.65 92.62 93.64 95.74 93.42 92.62 87.31 96.72 92.51 76.52 92.06 96.53 57.31 126.63 170840 45196 86.75 Số hộ (hộ) Tỷ lệ hộ Tỷ lệ theo phi nông Mật độ Đạo thiên nghiệp (người/km2) chúa (%) (%) 8.78 1143 1.34 5.46 853 4.25 30.65 1461 0.84 24.63 1405 87.26 7.35 810 2.54 5.23 1408 1.23 3.64 1844 28.67 37.35 1847 27.45 5.35 1342 4.32 7.38 1353 7.23 6.36 1508 2.07 4.26 1960 1.48 6.58 1660 2.36 7.38 1600 4.25 12.69 1943 1.45 3.28 1353 2.78 7.49 1259 6.35 23.48 1294 2.17 7.94 1125 74.38 3.47 791 7.35 42.69 1724 2.33 13.25 1349 1.2.3 Ngành nghề mức sống - Ngành nghề: Thanh Oai vùng quê với nhiều làng nghề với 118 làng nghề, có 27 làng nghề cơng nhận nón làng Chng – xã Phương Trung; quạt nan, mây tre, giang đan làng Vác – xã Dân Hòa; giò chả làng Ước Lễ - xã Tân Ước; làm tương làng Cự Đà – xã Cự Khê; kim khí điêu khắc xã Thanh Thùy; Gần chục năm trở lại, khu công 12.39 - 10 - nghiệp mở thu hút nhiều lao động địa phương điểm cơng nghiệp Bích Hòa, Bình Minh Ngồi nghề nơng nghiệp nghề người dân địa phương, với 86,75% số hộ hoạt động sản xuất nông nghiệp [43] Số lao động tham gia vào lĩnh vực kinh tế xã hội địa bàn huyện sử dụng chưa hợp lí Trong sản xuất nơng nghiệp tính chất thời vụ rõ, sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ thương mại không đồng dẫn đến thiếu việc làm, suất lao động thấp Trong năm gần huyện Thanh Oai trọng đến việc chuyển đổi mô hình canh tác như: lúa-cá, chuyên cá, ăn xây dựng thành trang trại Đây mơ hình sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao - Mức sống: Trong công đổi mới, đời sống nhân dân huyện ngày nâng cao, nhu cầu sinh hoạt nhân dân đáp ứng ngày tốt Chương trình xây dựng nơng thôn triển khai xã điểm Hồng Dương (dự kiến cuối năm 2012 hoàn thành) xã thuộc giai đoạn phấn đấu hoàn thành vào năm 2015 Từ chuyển biến tích cực cấu kinh tế, hàng năm tỉ lệ tăng trưởng kinh tế đạt từ 13,5% trở lên, đời sống nhân dân ngày cải thiện, sở hạ tầng nông thôn ngày đầu tư xây dựng Đến nay, có 90% đường giao thơng nơng thôn trải nhựa, bê tông, trường học, trạm xá xây kiên cố, cao tầng, 100% hộ dân sử dụng điện sinh hoạt Năm 2011, giá trị sản xuất huyện tăng 13,37% so với năm 2010; cấu kinh tế chuyển dịch tích cực; thu nhập bình quân người dân đạt 16,5 triệu đồng/năm 1.3 Q trình phát triển cơng trình công cộng xã thuộc huyện Thanh Oai – Hà Nội - Huyện Thanh Oai phía Bắc phía Tây Bắc giáp quận Hà Đông (với Sông Nhuệ chảy rìa phía Đơng Bắc huyện, ranh giới tự nhiên), phía Tây - 79 - giải pháp cụ thể tránh ùn tắc thiếu sức chứa Các công trình cơng cộng trung tâm bố cục theo giải pháp phù hợp, (bố cục tập trung, bố cục tuyến, bố cục chuỗi bố cục chuỗi điểm) cho cơng trình cơng cộng có mối quan hệ mật thiết với đảm bảo phục vụ nhu cầu người dân Đặc biệt với trung tâm gắn liền với điểm di tích lịch sử, cơng trình cần bố cục cho điểm di tích gần với khu xanh, văn hóa thể dục thể thao, gần với cơng trình hành trụ sở quan xã, điểm thơng tin liên lạc bưu viễn thơng, đảm bảo an ninh trật tự, thông tin liên lạc khơng gian vui chơi nghỉ ngơi Cơng trình xanh, văn hóa - thể dục thể thao cần có quy mô lớn so với xã khác xây dựng đầy đủ cơng trình sân vận động biểu diễn ngồi trời, nhà thi đấu, nhà văn hóa xã khu xanh rộng lớn Trong trung tâm cần có bãi đỗ xe riêng, đáp ứng nhu cầu trơng giữ xe cho du khách thập phương ngày lễ hội ngày lễ tết hay có đoàn du lịch viếng thăm Trường học, trạm y tế chợ cần bố trí xa khu vực diễn hoạt động lễ hội tránh ồn tránh ùn tắc giao thơng (xem hình 3.12) - 80 - Hình 3.12 Quan hệ trung tâm xã điểm di tích lịch sử với lễ hội truyền thống Đối với xã có điểm cơng nghiệp tập trung dân số chủ yếu lao động xí nghiệp cơng nghiệp với hàng chục nghìn lao động, phần lao động xã, phần lao động nơi khác Nhu cầu ăn ở, mua sắm hoạt động văn hóa tinh thần, nghỉ ngơi giải trí phục hồi sức lao động cần thiết Đối với điểm dân cư cách xa trung tâm thường điểm dãn dân hay điểm dân cư theo quy hoạch phê duyệt, nhu cầu mua sắm, học tập, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí người dân ln ln diễn ngày Nhưng điểm công nghiệp điểm dân cư có bán kính xa trung tâm nên việc đáp ứng nhu cầu ngày trở nên khó khăn Trong trường hợp áp dụng mơ hình quy hoạch cơng trình cơng cộng dạng Tập trung với trung tâm chính, phụ, mơ hình Chuỗi - 81 - điểm nêu phù hợp Xã có điều kiện áp dụng mơ hình dạng tập trung với trung tâm chính, phụ, trung tâm phụ bao gồm trường mầm non điểm dân cư, trường cấp với quy mô nhỏ, điểm thông tin liên lạc truy cập internet, cửa hàng tạp hóa phục vụ mua sắm ngày sân vận động nhỏ (xem hình 3.13) Xã có điều kiện áp dụng mơ hình dạng Chuỗi điểm nhóm cơng trình cơng cộng điểm dân cư xa trung tâm bao gồm cơng trình nhà trẻ mẫu giáo, sân vận động nhỏ, trường cấp với quy mơ nhỏ Hình 3.13 Quan hệ trung tâm xã điểm công nghiệp tập trung; điểm dân cư xa trung tâm Đối với xã có làng nghề truyền thống thường xuyên diễn hoạt động lao động sản xuất, nhập nguyên vật liệu xuất sản phẩm đến nơi khác tiêu thụ, cần phải đảm bảo giao thơng thuận tiện, tạo mối - 82 - liên hệ với bên ngồi Làng nghề truyền thống khơng cải thiện đời sống người dân địa phương mà giá trị vật thể phi vật thể cần trì phát triển Việc quy hoạch cơng trình cơng cộng trung tâm cần nghiên cứu cụ thể cho phục vụ tốt nhu cầu người dân lao động làng nghề điểm dân cư khác, tùy vào điều kiện thực tiễn xã mà áp dụng dạng bố cục quy hoạch khác cho cơng trình tín dụng, chợ, cửa hàng dịch vụ khu xanh văn hóa thể dục thể thao gần với điểm làng nghề Chợ cần có quy mơ lớn xã khác đáp ứng nhu cầu trao đổi trưng bày giới thiệu sản phẩm làng nghề, khu trung tâm cần có điểm dừng đỗ xe cho khách du lịch, cơng trình quỹ tín dụng cần xây dựng có mối liên hệ mật thiết với điểm làng nghề, đáp ứng nhu cầu vay vốn gửi tín dụng người dân (xem hình 3.14) Hình 3.14 Quan hệ trung tâm xã với điểm làng nghề truyền thống - 83 - 3.5 Các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho loại cơng trình cơng cộng trung tâm xã 3.5.1 Cơng trình trụ sở Ủy ban nhân dân xã Trụ sở Ủy ban nhân dân xã bố cục đơn giản với khối nhà làm việc, khối nhà hội trường số cơng trình phụ trợ khác Với cơng trình khối nhà làm việc, thường thiết kế hai tầng dạng chữ U có hành lang bên dẫn vào phòng ban, cơng trình lợp mái ngói chống nóng (xem hình 3.15) Cơng trình hội trường xã có thiết kế hai tầng có quy mơ từ 150-250 ghế ngồi, cơng trình lợp mái ngói chống nóng đặt vng góc hay song song với khối nhà làm việc, cơng trình phụ trợ khác xếp linh hoạt không gian tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác tiếp đón giải cơng việc (xem hình 3.16) + Cơng trình nhà làm việc Hội đồng nhân dân xã bao gồm Ủy ban nhân dân xã, Đảng ủy, Công an, Xã đội, Hợp tác xã, đoàn thể (Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Hội phụ lão, Đồn niên, Hội cựu chiến binh, Mặt trận tổ quốc) + Cơng trình hội trường xã + Các cơng trình phụ trợ khác nhà bảo vệ, nhà để xe, nhà kỹ thuật điện nước… Hình 3.15 Một dạng bố cục mặt trụ sở Ủy ban nhân dân xã - 84 - Hình 3.16 Một dạng kiến trúc nhà làm việc Ủy ban nhân dân xã 3.5.2 Cơng trình giáo dục Các cơng trình trường cấp 1, cấp thường có bố cục quen thuộc dạng song song dạng chữ U Các cơng trình khn viên trường học bao gồm dãy nhà học hiệu bộ, nhà tập đa năng, sân chào cờ, vườn thực vật, nhà bảo vệ cơng trình phụ trợ khác nhà để xe, bể cứu hỏa, nhà vệ sinh… (xem hình 3.17) Hình 3.17 Các dạng bố cục cơng trình trường học cấp cấp trung tâm xã Các cơng trình trường mầm non trung tâm có nhiều dạng bố cục khác Phổ biến ba dạng bố cục sau: - 85 - + Bố cục dạng độc lập thường áp dụng cho trường có quy mơ nhỏ, gồm dãy nhà hai tầng có phòng học, phòng hiệu bộ, phòng thư viện phòng ăn, cơng trình phụ trợ khác xếp xung quanh nhà vệ sinh, nhà để xe, nhà bảo vệ, bể cứu hỏa, bể nước + Bố cục dạng nhóm thường áp dụng cho trường có quy mơ lớn, gồm từ ba khối nhà hai tầng trở lên, có phòng học, phòng hiệu phòng thư viện phòng ăn Các khối nhà kết nối với dãy nhà cầu, tạo thành nhóm cơng trình có liên hệ mật thiết với Xung quanh cơng trình sân chơi, bể vầy, cơng trình phụ trợ khác nhà để xe, nhà bảo vệ … Bố cục dạng chữ L thường áp dụng cho trường có quy mơ lớn, gồm hai khối nhà hai tầng xếp vng góc với thành dạng chữ L cơng trình thường có hành lang dẫn vào phòng học, phòng hiệu bộ, thư viện … Kết nối hai khối nhà nhà cầu Xung quanh cơng trình sân chơi, bể vầy, cơng trình phụ trợ khác nhà để xe, nhà bảo vệ … (xem hình 3.18) Hình 3.18 Các dạng bố cục cơng trình trường mầm non trung tâm xã - 86 - 3.5.3 Cơng trình y tế, bưu điện, quỹ tín dụng Các cơng trình trạm y tế , bưu điện, quỹ tín dụng thường bố cục dạng độc lập Gồm cơng trình cơng trình phụ trợ xung quanh Đối với cơng trình trạm y tế xã, thường thiết kế hai tầng có hành lang bên dẫn vào phòng chức Cơng trình thường có quy mơ từ đến 14 phòng chức phòng sản, phòng kế hoạch hóa gia đình, phòng tiêm, phòng tiệt trùng, phòng khám, phòng thuốc, phòng hành chính… Các cơng trình phụ trợ xung quanh bao gồm nhà để xe, nhà bảo vệ, nhà vệ sinh, khu thu gom xử lý rác thải y tế, vườn thuốc … Các cơng trình xây dựng lơ đất từ 500 đến 1000m2 có bán kính phục vụ đồng cho điểm dân cư nằm vị trí thuận lợi giao thơng Đối với cơng trình bưu điện xã gồm cơng trình thiết kế tầng mái bê tông cốt thép, công trình phụ trợ xung quanh nhà vệ sinh, cột thu phát song, nhà kho, nhà bảo vệ, nhà để xe… Cơng trình cần bố trí gần trục giao thơng thuận tiện giao thơng lại có bán kính phục vụ cho điểm dân cư xã Đối với cơng trình quỹ tín dụng xã gồm cơng trình thiết kế hai tầng tùy vào nhu cầu sử dụng người dân, thường thiết kế bê tông cốt thép chắn, có phòng làm việc, phòng giao dịch riêng Các cơng trình phụ trợ xung quanh nhà để xe, nhà bảo vệ, nhà vệ sinh… Cơng trình xây dựng trung tâm xã hay điểm dân cư lớn hay gần với điểm làng nghề, cơng trình bố trí gần đường giao thơng xã, đường liên thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân giao dịch (xem hình 3.19) - 87 - Trạm y tế Bưu điện Quỹ tín dụng Hình 3.19 Một số dạng kiến trúc trạm y tế, bưu điện quỹ tín dụng xã 3.5.4 Cơng trình xanh, văn hóa thể dục thể thao xã Thường bố trí trung điểm trung tâm, gần với trụ sở Ủy ban nhân dân Là nơi thường xuyên diễn hoạt động văn hóa văn nghệ, tập luyện thi đấu thể dục thể thao, vui chơi giải trí Cơng trình cần bố trí thuận tiện với giao thơng xã, nơi có cảnh quan đẹp rộng rãi Cơng trình xanh trung tâm kết hợp với trung tâm văn hóa thể dục thể thao, bao gồm cơng trình như: Sân bóng đá, khán đài, sân cầu lơng, nhà tập có mái che, dãy nhà để xe, nhà văn hóa xã cơng trình vườn hoa trung tâm Các cơng trình bố cục linh hoạt tạo mối quan hệ hỗ trợ lẫn đảm bảo sức chứa, thoát người dễ dàng có tổ chức văn hóa văn nghệ hay mitting diễu hành… (xem hình 3.20 3.21) - 88 - Hình 3.20 Bố cục cơng trình xanh, trung tâm văn hóa thể dục thể thao xã Hình 3.21 Một số hình ảnh minh họa 3.5.5 Cơng trình chợ cửa hàng dịch vụ Chợ cửa hàng dịch vụ cơng trình khơng thể thiếu quy hoạch hệ thống cơng trình cơng cộng xã Chợ nơi giao lưu buôn bán, trao đổi hàng hóa nơng phẩm, sản phẩm làng nghề Các cửa hàng dịch vụ sửa chữa máy móc nơng cụ, máy khí, đồ gia dụng hay cửa hàng mua bán tạp hóa phục vụ nhu cầu thường xuyên người dân Thông thường - 89 - chợ cửa hàng dịch vụ bố cục gần với tạo thành điểm thương mại xã, với số xã lớn hay số xã có điểm dân cư tách biệt xa trung tâm cần có thêm cửa hàng dịch vụ sửa chữa tạp hóa, đảm bảo bán kính phục vụ cho người dân Chợ cửa hàng dịch vụ trung tâm xã thường bố cục thành hai dạng sau: + Dạng bố cục song song nhiều dãy kiốt, có phân biệt khu có mái che khu ngồi trời, có chỗ để xe rộng lớn, kho bãi cơng trình phụ trợ khác thu gom rác, xử lý nước, phòng cháy chữa cháy, cơng trình kỹ thuật điện nước Chợ đặt nơi thuận tiện giao thơng thường bám theo trục xã hay trục giao thông Tỉnh lộ, Quốc lộ qua xã, hai bên trục giao thơng thường có cửa hàng dịch vụ hộ gia đình Mọi sinh hoạt mua sắm trao đổi hàng hóa diễn chợ, tránh sử dụng vỉa hè lòng đường gây trật tự xã hội, ảnh hưởng giao thông cảnh quan trung tâm + Dạng tổ hợp, gian hàng xếp nhà chợ lớn có mái che, có đến tầng, có hành lang dẫn vào gian hàng, bên nhà chợ khu vực chợ trời cơng trình phụ trợ khác Chợ thường có quy mô lớn bề thế, đặt nơi thuận tiện giao thơng, bám theo trục xã hay trục giao thông Tỉnh lộ, Quốc lộ qua xã, hai bên trục giao thơng thường có cửa hàng dịch vụ hộ gia đình Mọi sinh hoạt mua sắm trao đổi hàng hóa diễn chợ, tránh sử dụng vỉa hè lòng đường gây trật tự xã hội, ảnh hưởng giao thông cảnh quan trung tâm (xem hình 3.22) - 90 - C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Từ nghiên cứu thực trạng phân bố cơng trình cơng cộng địa bàn xã huyện, khai thác yếu tố thực trạng tự nhiên, kinh tế, xã hội, vận dụng kiến thức thực tế sở lý luận, sở pháp lý liên quan đến vấn đề quy hoạch công trình cơng cộng trung tâm xã Các giải pháp quy hoạch đưa áp dụng cho loại xã có điều kiện thực tiễn khác Bố cục Tập trung áp dụng cho xã có trạng phân bố cơng trình cơng cộng dạng nhóm, cơng trình có hướng tập trung địa điểm định địa bàn xã, có bán kính phục vụ tới làng xóm xung quanh Tam Hưng, Bình Minh, Kim An, Phương Trung, Thanh Mai, Xuân Dương, Tân Ước, Hồng Dương; bố cục Tuyến áp dụng cho xã có trạng cơng trình cơng cộng phân bố sát bám dọc theo hay hai bên trục giao thơng Bích Hòa, Dân Hòa, Cự Khê, Đỗ Động, Mỹ Hưng, ; bố cục Chuỗi áp dụng cho xã có trạng cơng trình cơng cộng phân bố rải rác bám lấy hay hai bên trục giao thông Thanh Cao, Thanh Thùy, Cao Dương, Thanh Văn; bố cục Chuỗi điểm áp dụng cho xã có trạng cơng trình cơng cộng bố cục phân tán rải rác quanh xã thường bám lấy trục giao thơng hay nhánh xã Kim Thư, Cao Viên, Liên Châu Các giải pháp đưa tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu sử dụng người dân địa phương, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ chức cơng trình trung tâm với điểm dân cư xã, tạo mặt cho tồn xã, thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, phát triển làng nghề truyền thống, tạo điều kiện quản lý phát triển điểm dân cư mới, điểm công nghiệp tập trung - 91 - Các mơ hình nghiên cứu sở khoa học cho việc lựa chọn giải pháp xây dựng trung tâm xã quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân cư nông thơn tồn huyện Thanh Oai nói riêng tồn thành phố nói chung Áp dụng với đối tượng loại xã cụ thể, sở điều kiện thực tiễn, tương lai phát triển xã Sự tham gia cộng đồng nhân tố không nhỏ định thành cơng việc xây dựng gìn giữ cơng trình cơng cộng trung tâm xã Quy mơ cơng trình hình thức bố cục phụ thuộc vào loại xã cụ thể áp dụng quy hoạch tổ chức kiến trúc cảnh quan trung tâm xã Mơ hình áp dụng quy hoạch chỉnh trang làng xã, áp dụng cho loại xã cụ thể, sở khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn xã Quy hoạch không phá vỡ cấu trúc làng xã có đáp ứng nhu cầu sống đại Nâng cao hiệu quản lý công tác xây dựng phát triển đời sống kinh tế xã hội, văn hóa, tinh thần người dân, nhằm xây dựng làng xã phát triển bền vững Khai thác yếu tố làng nghề, điểm di tích văn hóa với lễ hội truyền thống góp phần nâng cao đời sống người dân, có ý thức bảo vệ di sản, gìn giữ phát huy giá trị làng nghề Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng việc sử dụng gìn giữ cơng trình công cộng, tạo không gian cảnh quan chung lành đẹp đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân toàn xã * KIẾN NGHỊ Về sách Thành phố phải có sách hỗ trợ quy hoạch xây dựng phát triển trung tâm xã Chính sách thiết kế quy hoạch chi tiết cụm cơng trình cơng cộng cấp xã, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng - 92 - định hướng phát triển chung xã Đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng người dân xã quan hệ với xã xung quanh Thành phố hỗ trợ cho việc di chuyển, xây dựng cải tạo trung tâm theo mơ hình phù hợp với điều kiện thực tiễn xã cụ thể Nghiên cứu quy hoạch xây dựng phát triển nông thôn kết hợp với việc quy hoạch xây dựng chi tiết khu trung tâm xã tạo mối quan hệ công trình trung tâm trung tâm với điểm dân cư xã Có sách hỗ trợ xây dựng cải tạo cơng trình cơng cộng trạng xuống cấp có hình thức kiến trúc kém, hỗ trợ việc quy hoạch xây dựng cơng trình cơng cộng thiếu Hỗ trợ việc giải tỏa bồi thường giải phóng mặt phục vụ cho việc xây dựng trung tâm theo mơ hình quy hoạch phù hợp với xã Về tổ chức thực Ủy ban nhân dân Huyện Thành phố phải có kế hoạch thực áp dụng giải pháp cụ thể trên, lồng ghép với chương trình xây dựng nơng thơn triển khai xã, nhằm đưa mơ hình quy hoạch khu trung tâm phù hợp với điều kiện thực tiễn riêng xã Chính quyền xã phải quan trực tiếp quản lý thực áp dụng giải pháp quy hoạch cơng trình cơng cộng xã theo định Huyện Thành phố Đồng thời đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát trật tự xây dựng, bảo vệ cơng trình cơng cộng Phối hợp với hoạt động đoàn thể, tổ chức, lấy ý kiến tập thể người dân nhu cầu sử dụng người dân cơng trình cơng cộng để giải pháp thực bám sát vào đời sống nhu cầu thực tế người dân - 93 - Những vấn đề cần nghiên cứu tiếp Những giải pháp đề xuất cần nghiên cứu thực thực tế xã thuộc huyện Thanh Oai mở rộng mơ hình nghiên cứu đến xã thuộc huyện ngoại thành Hà Nội Nghiên cứu phát triển kết hợp giải pháp đề xuất với mơ hình Thị tứ, áp dụng cho xã có tốc độ thị hóa nhanh manh mún hình thành Thị tứ ... xuất giải pháp Quy hoạch cơng trình cơng cộng trung tâm xã thuộc huyện Thanh Oai – Hà Nội” việc làm quan trọng cần thiết Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp Quy hoạch cơng trình cơng cộng trung... Phương pháp sưu tầm tư liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích trạng Quy hoạch cơng trình công cộng trung tâm xã thuộc Huyện Thanh Oai – Hà Nội -4- - Phương pháp kế thừa: - Phương pháp. .. trạng quy mơ xây dựng cơng trình cơng cộng xã thuộc huyện Thanh Oai – Hà Nội có nhiều bất cập, có cơng trình có quy mơ lớn, có cơng trình có quy mơ nhỏ, chí có cơng trình thiếu cấu hệ thống cơng trình

Ngày đăng: 20/11/2017, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan