Trong những năm gần đây khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động dịch vụ thương mại không chỉ tập trung ở một số cửa hàng dịch vụ thương mại, chợ. Hoạt động dịch vụ thương mại diễn ra ở rất nhiều điểm kinh doanh nhỏ lẻ, tại các hộ gia đình ở dọc các tuyến phố, các tuyến đường giao thông. Ngoài ra trong lĩnh vực dịch vụ thương mại còn xuất hiện nhiều loại hình kinh doanh, dịch vụ mới như giao dịch điện tử, bán hàng lưu động, dịch vụ phục vụ tại nhà... Mạng lưới dịch vụ, thương mại nêu trên có những ưu điểm vượt trội, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng đó là sự tiện lợi, khoảng cách tiếp cận ngắn, có nhiều cơ hội lựa chọn, hàng hóa phong phú và giá cả có sự cạnh tranh. Sự phát triển dịch vụ, thương mại trong những năm vừa qua góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội cả nước nói chung, của tỉnh Hải Dương nói riêng. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực như đã nêu trên; việc phát triển các điểm dịch vụ thương mại tràn lan, mang tính tự phát đã gây ra nhiều mặt tiêu cực như: khó quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm; làm xấu cảnh quan, ô nhiễm môi trường, mất an toàn giao thông. Do không được quản lý tốt hoạt động này nên chất lượng dịch vụ thấp, nề nếp kinh doanh còn lạc hậu, thất thu cho ngân sách nhà nước... Nguyên nhân của tình trạng hoạt động thương mại, dịch vụ phân tán nêu trên xuất phát từ nhiều lý do; trong đó có những lý do cơ bản như sau: Những năm vừa qua kinh tế phát triển, đời sống của người dân được nâng cao. Nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng nhanh, lớn về số lượng, đa dạng về chủng loại, thời gian dịch vụ cần nhiều hơn . Loại hình chợ họp theo phiên, theo buổi không đáp ứng được nhu cầu. Ngoài ra đường giao thông 2 được cải thiện cùng với gia tăng phương tiện vận tải giúp cho việc lưu chuyển hàng hóa thuận lợi, có thể phân phối đến tận ngõ xóm cho các hộ kinh doanh có nhu cầu. Những hộ dân cạnh các đường giao thông tận dụng lợi thế để hoạt động dịch vụ, thương mại. Kinh doanh hộ gia đình năng động, sắn có mối quan hệ họ hàng, xóm láng với người mua và có thể phục vụ cả ngày lẫn đêm. Một nguyên nhân nữa là những năm vừa qua chợ nông thôn chưa được quan tâm, đầu tư đúng mức; nhiều chợ có vị trí không hợp lý; hàng hóa dịch vụ chưa khác biệt, không tạo được ưu thế hơn các tụ điểm kinh doanh khác. Mặc dù hiện nay tình hình hoạt động dịch vụ, thương mại; trong đó có hoạt động thương mại, dịch vụ ở khu vực nông thôn đã trở lên bức xúc; tuy vậy vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách nghiêm túc, thấu đáo về các vấn đề kinh tế, xã hội liên quan đến quá trình biến đổi của hoạt động dịch vụ thương mại nói chung, hoạt động chợ nông thôn nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng của khu vực nông thôn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hội nghị Trung ương VII Khóa X đã ra nghị quyết về vấn đề “Nông nghiệp Nông dân Nông thôn”. Để triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới thực hiện Nghị quyết của Đảng; Chính phủ đã ban hành bộ Tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới; trong đó có tiêu chí về chợ nông thôn. Quy định mỗi xã phải quy hoạch một chợ tập trung. Song thực tiễn đã cho thấy nhiều nơi đầu tư xây dựng chợ với kinh phí, quy mô tương đối lớn nhưng hiệu quả họat động thấp, thậm chí không hoạt động được. Tình trạng hoạt động chợ nêu trên, ở địa phương huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương cũng không phải là ngoại lệ. Quy hoạch xây dựng chợ như thế nào để vẫn khai thác một cách hiệu quả loại hình dịch vụ thương mại vốn đã tồn tại lâu dời, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của hoạt động thương mại hiện đại, phù hợp với cơ chế thị trường và hài hòa trong hệ thống bán buôn, bán lẻ ở khu vực nông thôn đang 3 là một vấn đề cần giải quyết. Cần phải có những nghiên cứu một cách nghiêm túc, khoa học cho việc quy hoạch, xây dựng hệ thống chợ tại các xã nông thôn mới thì hoạt động của chợ mới đem lại hiệu quả cao và bền vững. Với tình hình như trên, việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương” giúp sáng tỏ một số vấn đề về cơ sở lý luận cũng như thực tiễn của công tác Quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn. Nghiên cứu đề tài về quy hoạch chợ nông thôn là vấn đề khó, liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội, truyền thống văn hóa và cơ chế chính sách.
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế nhiều thành phần, hoạt động dịch vụ thương mại không tập trung số cửa hàng dịch vụ thương mại, chợ Hoạt động dịch vụ thương mại diễn nhiều điểm kinh doanh nhỏ lẻ, hộ gia đình dọc tuyến phố, tuyến đường giao thơng Ngồi lĩnh vực dịch vụ thương mại cịn xuất nhiều loại hình kinh doanh, dịch vụ giao dịch điện tử, bán hàng lưu động, dịch vụ phục vụ nhà Mạng lưới dịch vụ, thương mại nêu có ưu điểm vượt trội, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng tiện lợi, khoảng cách tiếp cận ngắn, có nhiều hội lựa chọn, hàng hóa phong phú giá có cạnh tranh Sự phát triển dịch vụ, thương mại năm vừa qua góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội nước nói chung, tỉnh Hải Dương nói riêng Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực nêu trên; việc phát triển điểm dịch vụ thương mại tràn lan, mang tính tự phát gây nhiều mặt tiêu cực như: khó quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm; làm xấu cảnh quan, nhiễm mơi trường, an tồn giao thơng Do khơng quản lý tốt hoạt động nên chất lượng dịch vụ thấp, nề nếp kinh doanh lạc hậu, thất thu cho ngân sách nhà nước Nguyên nhân tình trạng hoạt động thương mại, dịch vụ phân tán nêu xuất phát từ nhiều lý do; có lý sau: Những năm vừa qua kinh tế phát triển, đời sống người dân nâng cao Nhu cầu tiêu dùng người dân tăng nhanh, lớn số lượng, đa dạng chủng loại, thời gian dịch vụ cần nhiều Loại hình chợ họp theo phiên, theo buổi khơng đáp ứng nhu cầu Ngồi đường giao thơng cải thiện với gia tăng phương tiện vận tải giúp cho việc lưu chuyển hàng hóa thuận lợi, phân phối đến tận ngõ xóm cho hộ kinh doanh có nhu cầu Những hộ dân cạnh đường giao thông tận dụng lợi để hoạt động dịch vụ, thương mại Kinh doanh hộ gia đình động, sắn có mối quan hệ họ hàng, xóm láng với người mua phục vụ ngày lẫn đêm Một nguyên nhân năm vừa qua chợ nông thôn chưa quan tâm, đầu tư mức; nhiều chợ có vị trí khơng hợp lý; hàng hóa dịch vụ chưa khác biệt, khơng tạo ưu tụ điểm kinh doanh khác Mặc dù tình hình hoạt động dịch vụ, thương mại; có hoạt động thương mại, dịch vụ khu vực nông thôn trở lên xúc; chưa có đề tài nghiên cứu cách nghiêm túc, thấu đáo vấn đề kinh tế, xã hội liên quan đến trình biến đổi hoạt động dịch vụ thương mại nói chung, hoạt động chợ nơng thơn nói riêng Nhận thức tầm quan trọng khu vực nông thôn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hội nghị Trung ương VII Khóa X nghị vấn đề “Nông nghiệp - Nông dân - Nơng thơn” Để triển khai Chương trình xây dựng nơng thơn thực Nghị Đảng; Chính phủ ban hành Tiêu chí Quốc gia xây dựng nơng thơn mới; có tiêu chí chợ nông thôn Quy định xã phải quy hoạch chợ tập trung Song thực tiễn cho thấy nhiều nơi đầu tư xây dựng chợ với kinh phí, quy mô tương đối lớn hiệu họat động thấp, chí khơng hoạt động Tình trạng hoạt động chợ nêu trên, địa phương huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương ngoại lệ Quy hoạch xây dựng chợ để khai thác cách hiệu loại hình dịch vụ thương mại vốn tồn lâu dời, đồng thời đáp ứng yêu cầu hoạt động thương mại đại, phù hợp với chế thị trường hài hịa hệ thống bán bn, bán lẻ khu vực nông thôn vấn đề cần giải Cần phải có nghiên cứu cách nghiêm túc, khoa học cho việc quy hoạch, xây dựng hệ thống chợ xã nơng thơn hoạt động chợ đem lại hiệu cao bền vững Với tình trên, việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương” giúp sáng tỏ số vấn đề sở lý luận thực tiễn công tác Quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn Nghiên cứu đề tài quy hoạch chợ nơng thơn vấn đề khó, liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội, truyền thống văn hóa chế sách Quy hoạch chợ nông thôn nội dung quan trọng quy hoạch xây dựng nông thôn mới, vấn đề nhiều trăn trở mà tác giả gặp phải thực tiễn cơng tác Nhân dịp này, Tác giả muốn sâu, nghiên cứu trạng, tìm nguyên nhân bất cập mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách; mạnh dạn đề xuất số giải pháp bản, hy vọng góp phần vào việc giải vấn đề lý luận, thực tiễn quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách nói riêng, quy hoạch mạng lưới chợ nơng thơn nói chung Mục đích nghiên cứu - Tìm yếu tố bất cập trạng mạng lưới chợ, xác định nguyên nhân; đồng thời xây dựng sở khoa học đề xuất giải pháp cho việc Quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn - Kiến nghị chỉnh sửa, bổ sung hồn chỉnh chế sách với quan nhà nước để cao hiệu hoạt động chợ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Quy hoạch, xây dựng mạng lưới chợ nông thôn - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giải pháp Quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương - Nội dung nghiên cứu: Khảo sát, phân tích trạng chợ nơng thơn huyện Nam Sách, xác định nguyên nhân thành công, thất bại việc quy hoạch, xây dựng chợ Đề xuất giải pháp cho việc quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát nghiên cứu: Nh m thấy thực trạng Mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương; - Phương pháp sưu tầm tư liệu; - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích trạng mạng lưới chợ huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương; - Phương pháp ý kiến chuyên gia tài liệu tham khảo - Phương pháp đối chiếu so sánh: Đối chiếu trạng mạng lưới chợ với Phương án quy hoạch mạng lưới chợ Sở Công thương Hải Dương sở khoa học tác giả nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Phát bất cập chế sách, Chương trình phát triển chợ, kiến nghị sửa đổi, bổ sung - Góp phần nâng cao nhận thức quan quản lý Nhà nước, tổ chức, cá nhân việc quản lý, đầu tư phát triển mạng lưới chợ địa bàn huyện Nam Sách nói riêng tỉnh Hải Dương nói chung - Vận dụng Khoa học chuyên ngành quy hoạch để đề xuất giải pháp cụ thể công tác lập quy hoạch, xây dựng mạng lưới chợ xã nông thôn thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương - Gợi mở cho việc nghiên cứu sâu quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn ứng dụng nghiên cứu vào công tác quy hoạch phát triển mạng lưới chợ NỘI DUNG Chƣơng I: ng quan thực trạng mạng ƣới chợ n ng th n hu ện Nam ách tỉnh iệt Nam chợ ải ƣơng 1.1 Một số khái niệm chung vai trò chợ Khái niệm chợ bắt nguồn từ tiếng Latinh (mercatus): buôn bán (theo nghĩa hẹp: địa điểm nới mà gặp gỡ người mua người bán)Hiện có nhiều khái niệm chợ Tùy theo lịch sử, tính chất hoạt động, quy mô, kiến trúc địa điểm chợ mà người ta có khái niệm chợ khác - “Chợ nơi tụ họp người mua người bán để trao đổi hàng hóa, thực phẩm hàng ngày theo phiên định (chợ phiên) ” [31] - “Chợ môi trường kiến trúc công cộng khu vực dân cư quyền quy định, cho phép hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ thương nghiệp” [11] - “Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm theo quy hoạch đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư” [14] Từ điểm hội tụ chung nhiều định nghĩa ta rút kết luận: Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm công cộng, tập trung đơng người mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ với nhau, hình thành yêu cầu sản xuất, lưu thông đời sống tiêu dùng xã hội hoạt động theo chu kỳ thời gian định 1.1.1 Một số thuật ngữ chợ Mạng lưới chợ: Là tập hợp tất chợ địa bàn cố định, chợ có mối quan hệ chặt chẽ với có phát triển hay xuống chợ mạng lưới chợ ảnh hưởng đến chợ lại hệ thống [10] Chợ chuyên doanh: Là chợ kinh doanh chuyên biệt ngành hàng có đặc thù tính chất riêng (chợ hoa, chợ vải, chợ đồ điện tử, ) Loại chợ thường có vai trị chợ đầu mối [10] Chợ đầu mối: Là chợ có vai trị chủ yếu thu hút, tập trung lượng hàng hóa lớn từ nguồn sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế ngành hàng để tiếp tục phân phối tới chợ kênh lưu thông khác [10] Chợ truyền thống văn hóa: Là loại chợ có lịch sử xây dựng phát triển để kinh doanh mặt hàng mang đặc trưng địa phương đồng thời có hoạt động văn hóa khác, có mục đích quảng bá giá trị văn hóa truyền thống thu hút du lịch [10] Chợ dân sinh: Là chợ hạng (do xã, phường quản lý) kinh doanh mặt hàng thông dụng thiết yếu phục vụ đời sống hàng ngày người dân [10] Điểm họp chợ: Là điểm họp chợ có quy mơ số điểm kinh doanh từ 50 đến 100; phạm vi phục vụ dân số, bán kính nhỏ tiêu chuẩn thiết kế chợ [10] Tụ điểm kinh doanh: Là điểm mua bán hình thành tự phát nhu cầu mua, bán có quy mơ 50 điểm kinh doanh [10] Kinh doanh hộ gia đinh: Là kinh doanh, buôn bán nhà; không gian hoạt động kinh doanh chung với không gian [10] Chợ tạm: Là chợ n m quy hoạch chưa xây dựng kiến cố bán kiên cố [10] Chợ nông thôn: Là công trình phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày, nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ nơng thơn [10] Ngồi cịn số định nghĩa mang tính dân gian chợ theo khía cạnh khác như: Chợ (ở đồng b ng sông Cửu Long), chợ đêm, chợ tình, chợ âm phủ, chợ phiên Phạm vi chợ: Là khu vực quy hoạch dành cho hoạt động chợ bao gồm diện tích kinh doanh, dịch vụ (bãi để xe, kho hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí dịch vụ khác), phụ trợ, sân vườn đường nội chợ [10] Điểm kinh doanh chủ hàng: Là tên gọi chung cho cửa hàng, quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt hộ kinh doanh bố trí cố định phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ [10] Điểm kinh doanh đơn vị chuẩn: Là đơn vị diện tích quy ước xác định m2, gọi tắt điểm kinh doanh (ĐKD) [10] Tổng diện tích ĐKD: Là tổng diện tích số điểm kinh daonh đơn vị chuẩn (tương ứng với tiêu chí quy mơ số ĐKD chợ) [10] Hộ kinh doanh: Cá nhân hay đơn vị có đăng ký kinh doanh chỗ [10] Cụm bán hàng: Là tập hợp điểm kinh doanh chủ hàng giới hạn tuyến giao thông phụ [10] Ki-ốt bán hàng: Tên gọi chung cho cơng trình kiến trúc nhỏ, gọi quán bán hàng, điểm kinh doanh chủ hàng, độc lập với nhà chợ [10] Diện tích giao thơng mua hàng: Là diện tích lại, đứng xem, mua hàng khách diện tích kinh doanh (diện tích khơng bao gồm diện tích giao thơng cụm bán hàng hộ kinh doanh) [10] Diện tích kinh doanh: Là diện tích hoạt động mua bán hàng, bao gồm diện tích kinh doanh nhà diện tích kinh doanh ngồi trời [10] Diện tích kinh doanh nhà: Là diện tích hoạt động mua bán hàng, bao gồm diện tích điểm kinh doanh chủ hàng diện tích giao thơng mua hàng cho khách, dành cho đối tượng kinh doanh thường xuyên[10] Diện tích kinh doanh ngồi trời: Là diện tích mua bán tự do, bố trí ngồi trời, sân chợ Thường khơng phân chia cụ thể cho chủ hàng nào, dánh cho đối tượng kinh doanh không thường xuyên[10] Khu bán hàng: Là tập hợp cụm bán hàng giới hạn tuyến giao thơng [10] Khơng gian tín ngưỡng: Là khu vực công cộng phạm vi chợ, chủ yếu phục vụ chủ kinh doanh thờ cúng, cầu may, theo tín ngưỡng tơn giáo [10] Điểm tập kết rác tạm thời: Là điểm chứa rác tạm thời ngày chợ trước vận chuyển đến bãi tập kết, xử lý rác[10] Khu xử lý rác: Là khu thu gom rác có lắp thiết bị xử lý rác sơ bộ, để giữ vệ sinh chung vận chuyển thuận tiện, nhanh chóng, hợp vệ sinh [10] 1.1.2 Vai trò chợ phát triển kinh tế xã hội a Chợ có vai trị "cầu nối" người sản xuất người tiêu dùng [23]: Chợ hình thành phát triển sở nhu cầu trao đổi mua bán hàng hóa dịch vụ người dân Chợ kết nối sản xuất tiêu dùng nh m giải đầu cho người sản xuất, đảm bảo trình tái sản xuất diễn liên tục không ngừng, nâng cao hiệu sản xuất, giúp sản xuất phát triển Cùng với sản xuất, chợ đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao mức sống người tiêu dùng Mặt khác chợ kết nối sản xuất với sản xuất, cung cấp tư liệu sản xuất từ sở sản xuất đến sở sản xuất khác đến người dân b Giải công ăn việc làm cho số lượng lao động [23]: Chợ giải số công ăn việc làm định cho người dân, người lao động trực tiếp lao động gián tiếp Lao động trực 10 tiếp người kinh doanh trực tiếp buôn bán cung cấp dịch vụ phạm vi chợ Lao động gián tiếp người không trực tiếp làm việc chợ; hoạt động họ để phục vụ cho hoạt động chơ như: vận chuyển hàng hóa, sản xuát hàng hóa, cung ứng hàng hóa Khi kinh tế hàng hóa ngày phát triển, hệ thống chợ phát triển khối lượng cơng ăn việc làm hoạt động chợ tạo tăng lên, góp phần cải thiện đời sơng nhân dân c Góp phần đảm bào lưu thơng hàng hóa thơng suốt [23]: Do phục vụ nhu cầu trao đổi hàng hóa mà chợ hình thành, nên chức lưu thơng hàng hóa chức vốn có chợ Mạng lưới chợ hạ tầng quan trọng cho lưu chuyển hàng hóa nước, mạng lưới chợ tạo nên mối quan hệ chặt chẽ thị trường thành thị với thị trường nông thôn miền núi thông qua lưu chuyển hàng hóa từ vùng đến vùng khác Hàng hóa từ thành thị nông thôn chủ yếu vật tư nơng nghiệp sản phẩm cơng nghiệp, cịn dịng hàng hóa từ nơng thơn thành thị chủ yếu nông sản phẩm để phục vụ tiêu dùng người dân thành phố Như nhờ có mạng lưới chợ mà hàng hóa lưu thơng khắp thị trường nước, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển d Đóng góp vào ngân sách nhà nước [23]: Chợ đóng góp khoản thu định vào ngân sách nhà nước, khoản thuế chủ thể kinh doanh buôn bán chợ khoản thu từ hoạt động dịch vụ chợ tổ chức e Có ý nghĩa mặt văn hóa [23]: Khơng có ý nghĩa mặt kinh tế Chợ thể vai trò minh lĩnh vực văn hóa Chợ nơi thể cách rõ nét phong tục tập quán thói quen sinh hoạt dân địa phương, thể nét văn hóa truyền thống vùng, miền, dân tộc Trong xu quốc tế hóa 92 xã hội, Quy hoạch xây dựng, quy hoạch chuyên ngành khác, - Quản lý quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn để chợ hoạt động cách đồng bộ, có liên kết với để phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ nói chung - Quản lý quy hoạch mạng lưới chợ để hoạt động trao đổi mua bán diễn tập trung để kích thích kinh doanh, tạo điều kiện cho việc lưu thơng hàng hóa, thương nhân hoạt động thương mại nhu cầu người dân thỏa mãn cách tốt - Quản lý quy hoạch mạng lưới chợ để tránh, giảm thiểu hình thành chợ cóc, chợ tạm làm ảnh hưởng đến hành lang giao thông, ô nhiễm môi trường, vẻ đẹp cảnh quan vốn có, b Nội dung quản lý quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách Phê duyệt quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ Phê duyệt quy hoạch xây dựng chợ Ban hành điều lệ quản lý xây dựng chợ theo quy hoạch Quản lý thực quy hoạch chợ bao gồm nội dung: Quản lý cấu sử dụng đất; mật độ xây dựng; giới đường đỏ, giới xây dựng; Chiều cao nền, chiều cao tầng, số tầng Thanh tra, kiểm tra, xử lý sai phạm quy hoạch, xây dựng chợ 3.5.2 Giải pháp quản lý hoạt động chợ nông thôn huyện a Phân cấp quản lý chợ - Mục tiêu quản lý chợ: Nh m khai thác có hiệu hệ thống sở vật chất chợ, không ngừng nâng cao văn minh thương mại chất lượng phục vụ chợ trình sản xuất, tiêu dùng dân cư địa bàn - Chức năng, nhiệm vụ máy quản lý chợ: Thu hút nhiều đối tượng tham gia kinh doanh chợ; mở rộng loại hình dịch vụ; tổ chức đảm bảo cơng tác phịng cháy, chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh 93 trật tự an toàn thực phẩm phạm vi chợ b Mơ hình tổ chức quản lý chợ Doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh khai thác quản lý chợ thành lập Ban (tổ) quản lý chợ UBND cấp đứng thành lập Ban (tổ) quản lý chợ Tùy theo quy mô chợ để thành lập Ban quản lý tổ quản lý chợ S v 3.6 Đề xuất phƣơng pháp ập qu hoạch mạng ƣới chợ n ng th n theo hƣớng phát triển bền vững 3.6.1 Phương pháp lập quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn theo hướng phát triển bền vững - Xác định mục tiêu lập quy hoạch, phương pháp lập quy hoạch, phạm vi lập quy hoạch mạng lưới chợ Tình hình kinh tế xã hội biến đổi hoạt động chợ phạm vi nước 94 - Khảo sát trạng mạng lưới chợ: Điều tra khảo sát thực tế tình hình trạng phân bố mạng lưới chợ; tình hình hoạt động quản lý chợ; tình hình quy hoạch mạng lưới chợ địa bàn toàn tỉnh; địa bàn huyện Nam Sách Lập bảng biểu thống kê yếu tố tiêu liên quan - Sưu tầm tài liệu: Các tài liệu nước nước về tình hình hoạt động, quy hoạch quản lý chợ; tiêu chuẩn, quy phạm, chủ chương sách phát triển chợ Các tài liệu tình hình hoạt động, quy hoạch quản lý chợ chủ trương phát triển chợ tinh Hải Dương, huyên Nam Sách - Phân tích tổng hợp yếu tố sở lập bảng biểu, phân tích trạng mạng lưới chợ, tinh hinh hoạt động quản lý chợ địa bàn tỉnh, địa bàn huyện Nam Sách Phân tích tiêu quy mơ phục vụ, bán kinh phục vụ, mối quan hệ hữu hoạt động mặng lưới chợ, trạng sở vật chất kỹ thuật chợ - Tham khảo ý kiến chuyên gia chuyên ngành quy hoạch, quản lý chợ, quan quản lý nhà nước chợ Các tài liệu chương trình phát triển chợ, quy hoạch mạng lưới chợ địa bàn tỉnh, địa bàn huyện Nam Sách; quy hoạch hệ thống bán buôn, nám lẻ Các tài liệu liên quan đến phát triển chơ, quy haochj quản lý mạng lưới chợ Trung ương tỉnh khác khu vực đồng b ng sông Hồng - Đối chiếu so sánh tiêu trạng với tiêu theo tiêu chuẩn chợ, tiêu mạng lưới chợ địa bàn tỉnh tiêu kế hoạch, quy hoạch phát triển chợ phê duyệt; so sánh với tiêu chung toàn quốc tỉnh khác khu vực đồng bàng sông Hồng - Đề xuất sở khoa học cho việc quy hoạch mạng lưới chợ mặt: Điều kiện tự nhiên, xã hội, điều kiện sở hạ tầng; định hướng, dự báo phát triển kinh tế xã hội, văn quy phạm pháp luật có liên quan; 95 nguồn tài liệu số liệu Đề xuất nguyên tắc quy hoạch mạng lưới chợ Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mạng lưới chợ - Đề xuất giải pháp quy hoạch mạng lưới chợ: Đánh giá trạng phân bố mạng lưới chợ, phân tích cần thiết, tính hiệu chợ (hiện có) khu vực Đánh giá ưu điểm hạn chế phương án quy hoạch ngành chợ có Đối chiếu so sánh với khu vực địa bàn tỉnh, so sánh với tiêu chuẩn, quy phạm yếu tố dự báo khác Đề xuất quy hoạch điều chỉnh mạng lưới chợ (xóa bỏ, bổ sung điều chỉnh vị trí chợ) sở đồ toàn khu vực Lập bảng tổng hợp tiêu để kiểm tra lại; phân tích tính hợp lý, cần thiết có chợ (trong khu vực), mạng lưới chợ địa bàn huyện theo phương án đề xuất sở nguyên tắc quy hoạch mạng lưới chợ đề xuất - Đề xuất giải pháp xác định địa điểm tối ưu xây dựng chợ (trong khu vực): Xác định địa điểm tối ưu xây dựng chợ khu vực) theo phương pháp hình học Khuyến nghị kết hợp với yếu tố giao thông, lịch sử, hiệu hoạt động yếu tố khác liên quan đến hoạt động chợ (đã có quy hoạch mới) để xác định địa điểm thực tế - Đề xuất nguyên tắc giải pháp tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan chợ - Đề xuất giải pháp quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật giải pháp bảo vệ môi trường chợ khu vực xung quanh - Đề xuất giải pháp quản lý chợ - Rút nguyên tắc, phương pháp chung cho việc lập quy hoạch, quản lý mạng lưới chợ nông thôn 3.6.2 Đánh giá giải pháp quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn Đánh giá giải pháp quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn sở nội dung: Từ khâu lựa chọn khu vực cần thiết phải có chợ, lựa chọn địa điểm 96 hợp lý xây dựng chợ, xác định quy mô chợ, cấu mặt hàng kinh doanh chợ Sau quy hoạch tổng mặt b ng, phân khu chức năng, quy hoạch không gian kiến trúc, cảnh quan chợ a Cơ sở khoa học việc hình thành phát triển chợ nơng thơn Cần xem xét đánh giá kỹ sở khoa học việc hình thành chợ nơng thơn từ điều kiện tự nhiên, kinh tế, phong tục tập quán, quy hoạch không gian lãnh thổ, định hướng thương mại, sở hạ tầng, môi trường, sở lựa chọn địa điểm, quy mơ chợ cho hợp lý tránh tình trạng không quan tâm đến sở khoa học dẫn đến bất cấp công tác quy hoạch phát triển chợ nông thôn thời gian vừa qua b Lựa chọn địa điểm xây dựng chợ nông thôn Lựa chọn địa điểm khâu định đến thành bại mạng lưới chợ Trên thực tế có nhiều thất bại từ việc lựa chọn địa điểm, cụ thể chợ xã Hợp Tiến ( đầu tư xây dựng thay chợ La) xây dựng xong khơng vào hoạt động Vì việc lựa chọn địa điểm cần tuân thủ theo yêu cầu, trình tự, phương pháp để lựa chọn địa điểm chợ cho phù hợp với tiềm năng, mạnh địa phương hiệu lâu dài đưa vào hoạt động c Đánh giá hình thức, tính chất kinh doanh quy mơ chợ nông thôn: Cơ cấu mặt hàng chợ nông thôn phù hợp với nhu cầu tiêu dùng người dân Lựa chọn quy mô chợ phù hợp với điều kiện kinh tế phát triển địa phương d Đánh giá giải pháp tổ chức không gian chợ nông thôn - Phân khu chức hợp lý - Giải pháp chia lô (ĐKD) cho phù hợp linh hoạt với loại mặt hàng, khu vực kinh doanh, sở hệ thống giao thông phù hợp 97 e Quy hoạch cơng trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ chợ nông thôn Việc quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật cần nghiên cứu sở, tiêu chuẩn, quy chuẩn VN, cần nghiên cứu thiết kế, đầu tư xây dựng đồng bộ, khoa học mang lại hiệu thẩm mỹ, kinh tế, kĩ thuật môi trường phải phù hợp với định hướng trước g Đánh giá giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan chợ nông thôn - Đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường chợ xung quanh chợ - Phù hợp với đặc điểm cảnh quan chung nông thôn (đặc biệt cảnh quan tự nhiên) - Đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, văn hóa kiến trúc - Phù hợp với chức giao thương chợ nông thôn - Đảm bảo kinh tế tiết kiệm hiệu kinh doanh h Đánh giá giải pháp quy hoạch bảo vệ môi trường chợ nông thôn Đánh giá giải pháp quy hoạch kiến trúc giải pháp kỹ thuật nh m đảm bảo cho vệ sinh rác thải, nước thải, thực phẩm 3.6.3 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án quy hoạch xây dựng chợ nông thôn Dự án quy hoạch xây dựng chợ nơng thơn có hiệu dự án có chi phí đầu tư nhỏ nhất, có hiệu lợi nhuận cao mang lại nhiều lợi ích xã hội lâu dài a Đánh giá hiệu kinh tế: Muốn đạt hiệu kinh tế cao xây dựng chợ cần phải tính tốn phương án kinh phí đầu tư xây dựng sở kỹ thuật hạ tầng, suất đầu tư nhỏ nhất, thời gian xây dựng đưa chợ vào hoạt động ngắn Các chi phí bao gồm: - Chi phí đầu tư giải phóng mặt b ng thấp - Chi phí xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật thấp 98 - Chi phí bảo vệ mơi trường thấp - Thời gian đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình chợ ngắn nhất, nh m đưa chợ vào hoạt động thời gian nhanh - Hiệu vốn đầu tư tỉnh toán chi phí tiêu: Tổng giá cho thuê Điểm kinh doanh, tổng doanh thu, tổng chi phí, tổng giá trị gia tăng, tổng số người lao động thu hút, tổng vốn đầu tư - Nguồn lợi nhuận từ việc cho thuê Điểm kinh doanh cung cấp dịch vụ cho hoạt động chợ a Đánh giá hiệu mặt xã hội: - Tạo công ăn việc lam cho người lao động - Tiêu thụ lưu thông sản phẩm ngành nông nghiệp: nông – thổ sản, Là cầu nối người sản xuất tiêu dùng - Lưu giữ nét văn hóa phong tục, tập quan, thói quen sinh hoạt địa phương 99 KẾ LUẬN À KIẾN NG Ị Kết uận Mạng lưới chợ nông thơn huyện Nam Sách hình thành phát triển với trình phát triển kinh tế xã hội qua thời gian dài Hoạt động thương mại mạng lưới chợ truyền thống diễn nhịp nhàng ổn định Mạng lưới chợ có vai trò chủ yếu việc phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân nơng thơn, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất Những năm gần với tốc độ phát triển kinh tế xã hội, hoạt động mạng lưới chợ nơng thơn nói chung, mạng lưới chợ nơng thơn huyện Nam Sách có thay đổi sâu sắc Bên cạnh mặt tích cực, xuất nhiều bất cập hoạt động mạng lưới chợ cần phải quan tâm giải Hoạt động chợ lĩnh vực hoạt động gắn với chế thị trường với quy luật riêng phức tạp chặt chẽ; liên quan đến nhiều lĩnh vực lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội Nghiên cứu đề tài quy hoạch mạng lưới chợ, phải nghiên cứu cách tổng thể trình hình thành, biến đổi diễn mạng lưới chợ Nghiên cứu yếu tố tác động mối quan hệ hữu chợ mạng lưới chợ nông thôn Tìm nguyên nhân, đề giải pháp quy hoach quản lý mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách; rút kết luận cần thiết làm cho việc nghiên cứu quy hoạch chợ mạng lưới chợ đạt hiệu cao bền vững Mục tiêu nghiên cứu tìm yếu tố bắt cập liên quan đến hiệu hoạt động mạng lưới chợ, xác định nguyên nhân, đồng thời xây dựng sở khoa học đề xuất giải pháp cho việc Quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn Đối tương nghiên cứu chợ nông thôn, mạng lưới chợ nông thôn Pham vi nghiên cứu nghiên cứu yếu tố liên quan đến hiệu hoạt động chợ, mạng lưới chợ; sở khoa học cho 100 việc quy hoạch đề xuất giải pháp quy hoạch mạng lưới chợ huyện Nam Sách Nội dung đề tài nghiên cứu quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách sau: - Nghiên cứu lịch sử hình thành chợ mạng lưới chợ; yếu tố truyền thống, văn hóa, xã hội chợ Nghiên cứu trạng hoạt động, hiệu hoạt động mạng lưới chợ tỉnh Hải Dương nói chung, huyện Nam Sách nói riêng Nghiên cứu bất cập trạng mạng lưới chợ bất cập phương án quy hoạch mạng lưới chợ Sở Công thương Hải Dương Nghiên cứu tình hình trạng sở vật chất chợ tình hình đầu tư xây dựng chợ Nghiên cứu trạng chợ nhiều khía cạnh trạng quy mô, mật độ chợ phạm vi ảnh hưởng, vị trí bán kính phục vụ, hình thức tính chất kinh doanh; trạng lịch họp chợ Phân tích, đánh giá trạng, kết hoạt động chợ; nêu lên hạn chế, bất cập cần phải khắc phục - Nghiên cứu quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách vào sở khoa học như: Điều kiện tự nhiên, xã hội; tình hình phát triển kinh tế, điều kiện sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật Xem xét, đánh giá phương án quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách Sở Công thương Hải Dương Nghiên cứu văn pháp lý, chủ chương sách phát triển lĩnh vực thương mại nói chung, phát triển chợ nói riêng Đề xuất nguyên tắc quy hoạch lập quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn Nghiên cứu hoạt động chợ nông thôn mối quan hệ giá trị, chủng loại mặt hàng với tần suất, số lượng người mua với hệ thống bán buôn, bắn lẻ Nghiên cứu mối quan hệ hữu chợ phiên vùng sản phẩm hàng hóa đặc trưng, truyền thống Nghiên cứu Tính phức tạp quan hệ mua bán theo tầng bậc, phi tầng bậc quan hệ chéo Nghiên 101 cứu mối quan hệ loại chợ, chợ loại vùng ảnh hưởng lẫn - Đề xuất giải pháp quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn Trên sở trạng, định hướng dự báo phát triển kinh tế xã hội, lựa chọn khu vực cần thiết phải có chợ Dự kiến số lượng vị trí chợ vùng; dự kiến quy hoạch mạng lưới chợ huyện Nam Sách Đánh giá yếu tố đảm bảo cho tính hợp lý vị trí hiệu hoạt động quy mơ phục vụ, bán kính phục vụ, phạm vi phục vụ, hình thức tính chất kinh doanh, lịch họp chợ, phiên họp chợ hàng hóa đặc trưng chợ Phân tích điều kiện cụ thể chợ Lựa chọn địa điểm cho chợ nông thơn sở phân tích mối quan hệ vị trí, quy mơ điểm dân cư quanh chợ bán kính phục vụ chợ phạm vi ảnh hưởng Quy hoạch tổng mặt b ng chợ, phân khu chức chợ nông thôn đảm bảo hoạt động chợ hợp lý, đảm bảo diện tích cho xanh, bãi đỗ xe, chợ trời Quy hoạch không gian, kiến trúc cảnh quan môi trường chợ nông thơn Đảm bảo khơng gian nhà chợ chính, khơng gian điểm kinh doanh thuận lợi cho hoạt động mua, bán chợ Đề xuất số sơ đồ quan hệ chức không gian hoạt động chợ Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật hệ thống giao thơng, cấp nước, cấp điện, Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường - Đề xuất số giải pháp quản lý chợ nông thôn Phân cấp quản lý chợ nông thôn theo loại chợ; thống quản lý có chế để quản lý thống Tổ chức máy quản lý đảm bảo quản lý chặt chẽ đồng thời có linh hoạt phù hợp với tính chất hoạt động chợ, phù hợp với chế thị trường 102 - Từ việc nghiên cứu quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách rút phương pháp chung cho việc lập quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn đánh giá nội dung đồ án quy hoạch mạng lưới chợ nơng thơn nói chung theo hướng bền vững Kiến nghị Để góp phần nâng cao chất lượng công tác quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn, xin kiến nghị số nội dung sau: Kế ế - Về sách quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn: Bổ sung, chỉnh sửa văn hướng dẫn nội dung, quy trình lập, phê duyệt quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn phù hợp với nội dung - Về sách huy động nguồn lực đầu tư phát triển chợ: Bổ sung văn hướng dẫn theo hướng xã hội hóa đầu tư phát triển chợ, có tham gia tích cực cộng đồng Kế v ấ yề : - Với phủ Bộ, ngành: Ban hành Thông tư, Nghị định, tiêu chuẩn, quy phạm phát triển, đầu tư xây dựng, thiết kế chợ cách đồng bộ; khắc phục bất cập nêu - Với UBND cấp tỉnh: Ban hành sách khuyến khích đầu tư, chế hỗ trợ vốn tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng, quản lý chợ - Với UBND cấp huyện: Tổ chức lập quy hoạch mạng lưới chợ toàn huyện, lập quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất lồng ghép với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, điều chỉnh địa điểm chợ chưa hợp lý Tổ chức, đôn đốc hỗ trợ UBND cấp xã tổ chức máy quản lý chợ; chủ động tìm nguồn vốn đầu tư xây dựng chợ 103 ÀI LIỆU AM K ẢO iếng iệt Toan Ánh (1992), V ế ũ , NXB Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Ngọc Bách (1997), K ế à , Luận án thạc sĩ, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), , y ẩ ỹ 20 ế y - T v – 20 yế 012/2007 ê 20 ế BNNPTNT v T v v P ê 20 Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, (2009), T ự Bộ Tài Chính, (2003), P ê 20 T ế y ự V Bộ Công Thương, (2007), ế T 2020 y -TƯ y Bộ Công Thương, (2011), Quyế y , Bộ Xây dựng (2009), y yế yế 54/2009/TT- ê -BTC v 67/200 ụ , Bộ Thương Mại, (2004), yế ự ế 10 Bộ Thương Mại, (1996), T 20 15/1996/TT-BTM v 11 Bộ Xây dựng (2009), T ê -BTM v 1060/200 ẩ y y ự T 104 12 Bộ Xây dựng (2006), T ê ẩ ế ế 13 Bộ Xây dựng (2009), 19 Tiêu ch y ự 14 Chính phủ (2003), 02 200 15 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2012), - P v ê ê 2011, NXB Thống kê 16 Địa chí Hải Dương (2007), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật 17 Trần Thọ Hiên (2002), T vù ế yề ắ , Luận án thạc sĩ, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 18 Ngô Quốc Huy (2002), Kế vù ằ ế không gian quy ắ , , Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 19 GS TS Lê Hồng Kế (2010), ề vữ y , NXB Chính trị Quốc gia 20 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về ế ỷ XV ằ ắ – XIX, Hội Sử học Việt Nam 21 Đặng Đức Quang (2005), T 22 Sở Công Thương (2006), Tà , NXB Xây dựng ấ 2006 23.Tài nguyên giáo dục Mở Việt Nam, http://voer.edu.vn/bai-viet/kinh-te/vaitro-cua-cho-trong-nen-kinh-te-xa-hoi-nuoc-ta-hien-nay.html 24 Thủ tướng phủ (2010), P ê y ề yế 20 P – TT v 20 – 2015 ế 2020 25 Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách (2011), y S – , ữ ò ê K ế ầ 105 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2011), ữ y S – , Sở Tà yê M 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2011), ữ ê , Sở , T 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2010), U v P ê y ế yế v ê P ê y ế y ế P ê y ự 20 ế yế y ,Sê ế v P ê y 20 - , ẻ 2020 2809/2006 - ,T 20 ế 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2005), U 20 yế 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006), v - v 2020 U 3679/2010 y 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2010), U ẻ 2020 yế 200 y - ế- 200 – 2020 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2010), UBND v P ê y ế 33 Đỗ Đức Viêm (2007), yế 3679/2010 y v 2020 y - ế X y ự 20 , NXB Xây Dựng 34 Nguyễn Như Ý chủ biên (2004), ế V , NXB Từ điển Văn hóa thơng tin iếng Anh 35 Le – Hong – Ke, Technical Report on Integration of Environment issue into Urban Planning, VIE 97.007, UNDP, Ha Noi, 2001 106 36 Tracey – white, J (2003), Planning and designing rural markets Marketing and Extension Guide No.04, FAO, Rome 37 The Economic Benefits of Famer’ Markets, Friends of the Earth, 2011 ... ập qu hoạch mạng ƣới chợ n ng thôn 2.5.1 Các tiêu đánh giá phát triển mạng lưới chợ: a Quy mô mạng lưới chợ: Quy mô mạng lưới chợ thể mặt: quy mô sở vật chất kỹ thuật (CSVCKT) mạng lưới chợ, số... Những bất cập quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn năm vừa qua a Quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nơng thơn cịn thiếu đồng - Quy hoạch mạng lưới chợ bất hợp lý Không thuận lợi giao thông, không... tài ? ?Giải pháp quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương” giúp sáng tỏ số vấn đề sở lý luận thực tiễn công tác Quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn Nghiên cứu đề tài quy hoạch