Các phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước

50 1.3K 2
Các phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III. Chỉ số Chất lượng nước (WQI) Trước đây, ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới để đánh giá chất lượng nước (CLN), mức độ ô nhiễm nước sông, kênh, rạch, ao, hồ, đầm…người ta thường dựa vào việc phân tích các thông số CLN riêng biệt, sau đó so sánh giá trị từng thông số đó với giá trị giới hạn được qui định trong các tiêu chuẩnqui chuẩn trong nước hoặc quốc tế. Tuy nhiên, cách làm này có rất nhiều các hạn chế như sau: Khi đánh giá qua từng thông số riêng biệt sẽ không nói lên diễn biến chất lượng tổng quát của cong sông (hay đoạn sông), do vậy khó so sánh CLN từng vùng của một con sông, so sánh CLN của con sông này với con sông khác, CLN thời điểm này với thời điểm khác (theo tháng, theo mùa), CLN quá khứ, hiện tại và tương lai…Vì thế, sẽ gây khó khăn cho công tác theo dõi, giám sát diễn biến CLN, khó đánh giá hiệu quả đầu tư để bảo vệ nguồn nước và kiểm soát ô nhiễm nước… Khi đánh giá chất lượng nước qua các thông số riêng biệt, khi đó có thể có thông số đạt, thông số vượt, điều đó chỉ nói lên CLN đối với từng thông số đối riêng biệt. Do đó, chỉ các nhà khoa học hoặc các nhà chuyên môn mới hiểu được. Vì vậy, khó thông tin về tình hình CLN cho cộng đồng dân chúng, gây khó khăn khi các nhà quản lý đưa ra các quyết định phù hợp về bảo vệ, khai thác nguồn nước… Để khắc phục khó khăn trên, cần phải có một hoặc một hệ thống chỉ số cho phép lượng hoá được CLN (nghĩa là biểu diễn CLN theo một thang điểm thống nhất), có khả năng mô tả tác động tổng hợp của nồng độ nhiều thành phần hoá – lý – sinh trong nguồn nước. Một trong số chỉ số đó là chỉ số chất lượng nước (Water Quality Index WQI). WQI (Water Quality Index) được xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào thập niên 70 và hiện đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều bang. Hiện nay, chỉ số WQI được triển khai nghiên cứu và sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia như Ấn Độ, Canada, Chilê, Anh, Đài Loan, Úc, Malaysia…Một trong những bộ chỉ số nỗi tiếng, được áp dụng rộng rãi trên thế giới là bộ chỉ số WQINSF của Quỹ vệ sinh Quốc gia Mỹ NSF (National Sanitation Foundation Water Quality Index). Tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu và đề xuất và áp dụng về bộ chỉ số CLN như các WQI2 và WQI4 được sử dụng để đánh giá số liệu CLN trên sông Sài Gòn tại Phú Cường, Bình Phước và Phú An trong thời gian từ 2003 đến 2007. Hiện nay, để thống nhất cách tính toán chỉ số CLN, tháng 07 năm 2011, Tổng cục Môi trường đã chính thức ban hành Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật tính toán chỉ số chất lượng nước theo Quyết định số 879QĐTCMT ngày 01 tháng 07 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường. Theo Quyết định chỉ số CLN được áp đối với số liệu quan trắc môi trường nước mặt lục địa và áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, các tổ chức, cá nhân có tham gia vào mạng lưới quan trắc môi trường và tham gia vào việc công bố thông tin về chất lượng môi trường cho cộng đồng. Theo hướng dẫn Chỉ số chất lượng nước (viết tắt là WQI) là một chỉ số được tính toán từ các thông số quan trắc chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng về chất lượng nước và khả năng sử dụng của nguồn nước đó; được biểu diễn qua một thang điểm. WQI thông số (viết tắt là WQISI) là chỉ số chất lượng nước tính toán cho mỗi thông số.

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT- NƯỚC- KHƠNG KHÍ Nhóm (Lớp thứ tiết 10) TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THÀNH VIÊN 10 Nguyễn Ngọc Duy Nguyễn Thị Duyên Hoàng Thị Đào Nguyễn Thị Đào Quản Định Đức Lộc Thị Giang Đậu Thị Hải Hà Bùi Thị Hằng Ngô Thị Minh Hằng Kha Trung Đức Nội dung Phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng nước Phương pháp tiêu riêng lẻ Phương pháp sinh học CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC (WQI) Tài liệu tham khảo PHẦN 1: Phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng nước NỘI DUNG    Ưu điểm: - So sánh chất lượng môi trường điểm khác - Lập biểu đồ đồ thị biểu diễn biến đổi P theo không gian - Dễ nhận xét đánh giá - Thuận lợi xây dựng đồ trạng môi trường - Thuận lợi xây dựng mơ hình tính tốn dự báo môi trường PHẦN Phương pháp tiêu riêng lẻ: Nội dung: - So sánh thông số môi trường đặc trưng Ci với giá trị Cio theo QCMT Ưu điểm: - Đánh giá chi tiết yếu tố Nhược điểm: - Không mô tả tranh tổng quát Phần 3: Đánh giá mức độ ô nhiễm dòng chảy phương pháp sinh học Cơ sở khoa học  Một biện pháp đơn giản để đánh giá chất lượng dòng chảy thu thập phân tích sinh vật thị (các thủy côn trùng thủy sinh vật khác) Phương pháp tốn chi phí khơng phức tạp lắm, giúp ta xác định toàn cảnh chất lượng thủy vực Tuy nhiên tiến hành phương pháp cần phải ý vấn đề sau:  Do biện pháp thiết kế để tiến hành cách nhanh chóng, đơn giản, nên có thay đổi lớn chất lượng nguồn nước phát cách xác Những thay đổi nhỏ chất lượng nguồn nước hay việc xác địng nguồn ô nhiễm không thuộc lãnh vực khảo sát qui trình Trong đó: BP : Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng i tương ứng với mức i BP i+1 : Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng tương ứng với mức i+1 q : Giá trị WQI mức i cho bảng tương ứng với giá trị BP i i q i+1 : Giá trị WQI mức i+1 cho bảng tương ứng với giá trị BP C : Giá trị thông số quan trắc đưa vào tính tốn p i+1 *Tính giá trị WQI thơng số DO (WQIDO): tính tốn thơng qua giá trị DO % bão hòa Bước 1: Tính tốn giá trị DO % bão hòa: - Tính giá trị DO bão hòa: T: nhiệt độ mơi trường nước thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C) - Tính giá trị DO % bão hòa: DO hòa tan: Giá trị DO quan trắc (đơn vị: mg/l) Bước 2: Tính giá trị WQIDO Trong đó:  - Cp: giá trị DO % bão hòa - BPi, BPi+1, qi, qi+1 giá trị tương ứng với mức i, i+1 Bảng Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 WQIDO Nếu 20< giá trị DO% bão hòa< 88 WQIDO tính theo cơng thức sử dụng Bảng Nếu 88≤ giá trị DO% bão hòa≤ 112 WQIDO 100 Nếu 112< giá trị DO% bão hòa< 200 WQIDO tính theo cơng thức sử dụng Bảng Nếu giá trị DO% bão hòa ≥200 WQIDO * Tính giá trị WQI thông số pH Nếu giá trị pH≤5.5 WQIpH Nếu 5,5< giá trị pH

Ngày đăng: 20/11/2017, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • THÀNH VIÊN

  • Nội dung

  • PHẦN 1:

  • NỘI DUNG

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 1. Cơ sở khoa học

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 3. Diễn giải các số liệu thu thập

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan