BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIKHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜ
Trang 1BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG CHỈ THỊ ĐỘNG VẬT THỦY SINH KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN (AQUATIC MACRO INVERTEBRATES).
Nhóm sinh viên thực hiện:
Lê Minh Hải Nguyễn Thế Đức Hạnh Nguyễn Anh Phương Nguyễn Thị Phương Thanh Bùi Thị Thảo
Lớp: ĐH1KM Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Khắc Thành.
HÀ NỘI – 05/2013
Trang 2Báo cáo đề tài nghiên cứu
2
LỜI CẢM ƠN!
Đề tài NCKH “Nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá chất lượng môitrường nước bằng chỉ thị động vật thủy sinh không xương sống cỡ lớn (AquaticMacro Invertebrates)” là một đề tài rất thú vị, độc đáo, nhóm đề tài NCKH chúng emmuốn nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này Nhưng với sự hiểu biết còn hạn chế và chưahiểu rõ về hoạt động NCKH, nhóm nghiên cứu đề tài chúng em không tránh khỏinhững sai sót khi tìm hiểu, vì vậy chúng em rất mong quý thầy cô bỏ qua và rất mongđược sự đóng góp ý kiến và giúp đỡ từ quý thầy cô
Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tạo điều kiện để cho chúng
em được tiếp cận và tham gia hoạt động NCKH Đặc biệt chúng em xin chân thànhcảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Khắc Thành _ vị giảng viên hướng dẫnNCKH nhóm chúng em Cảm ơn thầy đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong quá trìnhthực hiện bài NCKH này
Chúng em chân thành cảm ơn!
Trang 3Báo cáo đề tài nghiên cứu
3
Bảng viết tắt:
ĐVKXS: động vật không xương sống
NCKH: nghiên cứu khoa học
PAMAG: Percent Abudance of the Major Abudant Groups
BMWP: Biological Monitoring Working Party
ASPT: Average score per taxon
Trang 4Báo cáo đề tài nghiên cứu
4
Đặt vấn đề 7
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu. 1.1 Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước bằng chỉ thị sinh học.9 1.2 Tình hình nghiên cứu về giám sát sinh học trên thế giới và Việt Nam.12 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. 2.1 Địa điểm, thời gian, vị trí nghiên cứu 17
2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ở 2 khu vực khảo sát 18
2.3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 19
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. 3.1 Đánh giá chất lượng nước thông qua ĐVKXS cỡ lớn 26
3.1.1 Ghi chép kết quả về số lượng cá thể, các loài thu được 26
3.1.2 Chỉ tiêu PAMAG (Percent Abudance of the Major Abudant Groups) 29 3.1.3 Chỉ tiêu BMWP ( Biological Monitoring Working Party) 32
3.1.4 Chỉ số ASPT (Average score per taxon) 35
3.1.5 Chỉ tiêu Lincoln Quality 38
3.2 Tổng kết 39
Chương 4: Kết luận và kiến nghị. 4.1 Kết luận 54
4.2 Kiến nghị 55
Tài liệu tham khảo 55
Trang 5Báo cáo đề tài nghiên cứu
5
1 Hình 3.1.1: Biểu đồ thể hiện độ đa dạng ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực sông Nhuệ.29
2 Hình 3.1.2: Biểu đồ thể hiện độ đa dạng ĐVKXS cỡ lớn khu vực Tam Đảo 30
3 Hình 3.1.3: Biểu đồ thể hiện chỉ số ASPT tại khu vực Tam Đảo trong hai Năm 1999, 2012 36
4 Hình 3.1.4: Biểu đồ thể hiện chỉ số ASPT tại hai khu vực nghiên cứu 37
5 Hình 3.1.5: (a) Pouch snail 40
6 Hình 3.1.5: (b) Other snails 41
7 Hình 3.1.5:(c) Freshwater crabs 41
8 Hình 3.1.5: (d) Dragon fly 42
9 Hình 3.1.5: (e) Giun đỏ 42
10 Hình 3.1.5: (f) Vắt nước 43
11 Hình 3.1.5: (g) Dobsonfly 43
12 Hình 3.1.5: (h) Backswimmer 44
13 Hình 3.1.5: (i) Leeches 44
14 Hình 3.1.5: (j) Damselfly 45
15 Hình 3.1.5: (k) Beetle Larvae 45
16 Hình 3.1.5: (l) Không biết 1 46
17 Hình 3.1.5: (m) Không biết 2 46
18 Hình 3.1.5: (n) Không biết 3 47
19 Hình 3.1.5: (o) Không biết 4 47
20 Hình 3.1.6: (a) Beetle Larvae 48
21 Hình 3.1.6: (b) Không biết 2 48
22 Hình 3.1.6: (c) Backswimmer 49
23 Hình 3.1.6: (d) Nhện nước 49
24 Hình 3.1.6: (e) Damselfly nymph 49
25 Hình 3.1.6: (f) Stinging mosquitos 49
26 Hình 3.1.6: (g) Crane Fly Larvae (Family Tipulidae) 50
27 Hình 3.1.6: (h) Midgefle (chironimidae) 50
28 Hình 3.1.6: (i) Pouch snail (gastropoda) 51
29 Hình 3.1.6: (j) Nhộng ruồi 51
30 Hình 3.1.6: (k) Không biết 1 51
31 Hình 3.1.7: (a) Phân loại theo loài 52
32 Hình 3.1.7: (b) Lấy mẫu tại Tam Đảo 53
Trang 6Báo cáo đề tài nghiên cứu
6
33 Hình 3.1.7: (c) Lấy mẫu tại sông Nhuệ 53
1 Bảng 2.3.1: Danh sách các họ ĐVKXS trong hệ thống BMWPVIET tại
các khu vực nghiên cứu 20
2 Bảng 2.3.2: Bảng phân loại và hệ thống điểm số dựa vào chỉ số BMWP 21
3 Bảng 2.3.3: Rating standards based on BMWP and ASPT 23
4 Bảng 2.3.4 : Water quality classification based on BMWP biotic index,
ASPT and Licoln Quality index (Adapted) 24
5 Bảng 3.1.1: Số lượng cá thể mỗi loài ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực sông Nhuệ.27
6 Bảng 3.1.2: Số lượng cá thể mỗi loài ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực vườn
quốc gia Tam Đảo .28
7 Bảng 3.1.3: Độ đa dạng của các động vật không xương sống cỡ lớn, tại
Khu vực sông Nhuệ nghiên cứu 29
8 Bảng 3.1.4: Độ đa dạng của các động vật không xương sống cỡ lớn, tại
khu vực Thác Bạc (Tam Đảo) nghiên cứu .30
9 Bảng 3.1.5: Đánh giá tổng hợp theo chỉ số BMWP tại Tam Đảo 32
10 Bảng 3.1.6: Đánh giá tổng hợp theo chỉ số BMWP tại Sông Nhuệ 33
11 Bảng 3.1.7:Bảng thể hiện mối liên hệ giữa chỉ số sinh học ASPT mà mức
độ ô nhiễm .36
12 Bảng 3.1.8: Đánh giá chất lượng nước tại hai khu vực nghiên cứu theo
chỉ tiêu Lincoln Quality .38
13 Phụ lục 1: Bảng đối chiếu danh mục các loại ĐVKXS cỡ lớn tại khu
vực sông Nhuệ 57
14 Phụ lục 2: Bảng đối chiếu danh mục các loại ĐVKXS cỡ lớn tại khu
vực vườn quốc gia Tam Đảo .59
Trang 7Báo cáo đề tài nghiên cứu
7
ĐẶT VẤN ĐỂ
Ngày nay, khi môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi cácchất thải từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt,… thì công tác quan trắc,giám sát môi trường nước trở thành vấn đề cấp thiết Các công tác này có thể thựchiện bằng nhiều phương pháp khác nhau như sử dụng các thông số lý hóa (pH, DO,COD, BOD, NO3-, PO43-,TSS,…) hoặc các thông số sinh học (cá, động vật khôngxương sống cỡ lớn, thực vật, động vật nguyên sinh, vi sinh vật,…)
Hiện nay trong công tác quan trắc, giám sát môi trường phương pháp thường
sử dụng nhiều nhất là đánh giá chất lượng nước thông qua phân tích các chỉ tiêu lýhoá Phương pháp này có một số hạn chế là nó chỉ phản ánh tình trạng thuỷ vực ngaytại thời điểm lấy mẫu, khó có thể dự báo được chính xác về các tác động lâu dài củamôi trường nước đến hệ sinh vật dưới nước, đồng thời việc quan trắc theo hình thứcnày phải được thực hiện liên tục với tần xuất lớn gây nhiều tốn kém về mặt kinh tế.Trái lại, phương pháp quan trắc sinh học khắc phục được một số hạn chế của phươngpháp trên như cung cấp được các dẫn liệu về thời gian, tiện lợi cho sử dụng và chokết quả nhanh, trực tiếp về ảnh hưởng của nguồn nước bị ô nhiễm đến sự phát triểncủa hệ thống thuỷ sinh vật Do đó, phương pháp quan trắc sinh học ngày càng được
sử dụng phổ biến
Phương pháp quan trắc sử dụng động vật không xương sống (ĐVKXS) cỡ lớnđược đưa ra ở Anh năm 1976 gọi tắt là BMWP Nó dựa trên sự đa dạng về thànhphần loài của các loài ĐVKXS cỡ lớn với biến đổi của môi trường nước từ đó tínhđiểm BMWP (Biological Monitoring Woring Party) và chỉ số ASPT (Average ScorePer Taxon) để đánh giá chất lượng nước Phương pháp này được ứng dụng rộng rãi ởnhiều nước Châu Âu như: Anh, Tây Ba Nha, Bồ Đào Nha,
Ở Việt Nam, việc sử dụng ĐVKXS cỡ lớn để đánh giá mức độ ô nhiễm của cácthuỷ vực đã được biết đến từ năm 1995 nhưng ít được sử dụng Đến năm 2000 khiNguyễn Xuân Quýnh cùng các cộng sự xây dựng hệ thống tính điểm BMWPVIET vàkhoá định loại đến họ ĐVKXS cỡ lớn nước ngọt thường gặp thì phương pháp nàymới được ứng dụng vào quá trình đánh giá chất lượng nước mặt
Tuy nhiên, hầu như phương pháp này chỉ được nghiên cứu và ứng dụng ở cácnước ôn đới nên khi đưa vào sử dụng ở các nước nhiệt đới thì gặp một số khó khăn
Trang 8Báo cáo đề tài nghiên cứu
8
như xuất hiện nhiều họ mới không có trong hệ thống tính điểm của các nước ôn đới
Vì vậy để áp dụng phương pháp này ở những vùng nhiệt đới thì cần cần phải cónhững nghiên cứu và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của vùng nhiệt đới Đồngthời hiện nay ở Việt Nam chưa có những tiêu chuẩn sinh học cụ thể để đánh giá chấtlượng nguồn nước mặt cho phù hợp với từng vùng vì vậy cần phải có những nghiêncứu ở nhiều vùng khác nhau nhằm xây dựng một hệ thống chỉ thị sinh học thốngnhất
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn trên chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu áp dụng
phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước bằng chỉ thị động vật thủy sinh không xương sống cỡ lớn” để nghiên cứu góp phần đánh giá tính hiệu quả của
phương pháp sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn trong đánh giá chất lượngnước và đa dạng hoá phương pháp xác định ô nhiễm nguồn nước giúp cho công tácquản lí ô nhiễm, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ sự đa dạng sinh học trong tương lai
Trang 9Báo cáo đề tài nghiên cứu
9
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước bằng chỉ thị sinh học: 1.1.1 Cơ sở khoa học, ưu điểm, hạn chế của phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước bằng chỉ thị sinh học:
a Cơ sở khoa học:
Đánh giá chất lượng môi trường bằng chỉ thị sinh học được dựa trên cơ chế tất
cả các sinh vật sống đều chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố vật lý, hóa học của môitrường sống do vậy người ta sử dụng các sinh vật đặc trưng trong môi trường nhằmphản ánh tình trạng chất lượng của môi trường đó Các sinh vật này được gọi là sinhvật chỉ thị, khái niệm cơ bản về sinh vật chỉ thị được mọi người thừa nhận là: “Nhữngđối tượng sinh vật có yêu cầu nhất định về điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầudinh dưỡng, hàm lượng oxy cũng như khả năng chống chịu một lượng nhất định cácyếu tố độc hại trong môi trường sống và do đó, sự hiện diện hay vắng mặt của chúngbiểu thị một trạng thái về điều kiện sinh thái của môi trường sống nằm trong giới hạnnhu cầu và khả năng chống chịu của đối tượng sinh vật đó” Các sinh vật này có thể
là một loài hay một nhóm loài chúng mẫn cảm với điều kiện môi trường vì vậy khimôi trường biến đổi chúng hoặc có mặt hoặc vắng mặt hoặc thay đổi số lượng các cáthể nhằm biểu thị cho những biến đổi của môi trường Các sinh vật được chọn làmsinh vật chỉ thị phải đảm bảo các tiêu chuẩn như dễ thu mẫu, dễ định loại, mẫn cảmvới những thay đổi của môi trường và các sinh vật chỉ thị thường được sử dụng làthực vật lớn, thực vật nổi, động vật nguyên sinh, động vật không xương sống, cá, visinh vật,…
b Ưu điểm:
Đánh giá chất lượng môi trường bằng chỉ thị sinh học được sử dụng rộng rãitrong đánh giá chất lượng nước bởi các sinh vật chỉ thị có khả năng phản ánh chấtlượng nước trong một thời gian dài do đó không cần phải thu mẫu liên tục nhưphương pháp lý hóa, ngoài ra nó còn phản ánh được chất lượng nước trong một phạm
vi rộng lớn
c Hạn chế:
Trang 10Báo cáo đề tài nghiên cứu
hệ rất mật thiết với môi trường sống của chúng Do đó, nếu chất lượng của một dòngchảy thay đổi, chúng mất một thời gian rất lâu để hồi phục lại cấu trúc quần thể banđầu Vì vậy, việc xác định các loài hiện diện trong dòng chảy, chúng ta có thể biếtđược chất lượng của dòng chảy đó ở không những chỉ tại thời điểm khảo sát, mà từkhoảng thời gian trước và sau khi khảo sát; Và kết quả đánh giá chất lượng nướckhông chỉ riêng cho vị trí khảo sát, mà đại diện cho cả khu vực khảo sát
Ngoài ra, ĐVKXS cỡ lớn được sử dụng trong đánh giá chất lượng trong môitrường nước còn do chúng có nhiều nhóm đại diện cho chất lượng môi trường nướckhác nhau, nhóm nhạy cảm với sự ô nhiễm chúng sẽ biến mất hoặc suy giảm sốlượng khi nước bị ô nhiễm, nhóm trung gian sẽ xuất hiện ở những khu vực nước bắtđầu bị ô nhiễm, nhóm chống chịu sẽ có mặt và phát triển ở những khu vực nước ônhiễm do đó sẽ phản ánh được tình trạng chất lượng nước của từng khu vực
Lựa chọn loài ĐVKXS cỡ lớn vì nhờ có những ưu điểm sau mà được chọn làmsinh vật chỉ thị cho môi trường nước bị ô nhiễm:
- Động vật không xương sống cỡ lớn sống tương đối cố định tại đáy sông, hồ;thời gian phát triển lâu nên chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi sự thay đổi chất lượng nước
- Chúng chịu ảnh hưởng bởi các tác nhân lý, hóa và sinh của thủy vực
- Chúng có thể cho thấy được những ảnh hưởng mang tính tích lũy của sự ônhiễm Chúng còn phản ánh một phần của xích, lưới thức ăn trong thủy vực
- Nhận ra những ảnh hưởng (tác động) của sự ô nhiễm và các hoạt động kiễmsoát ô nhiễm Những loài này thường ít di chuyển và rất nhạy cảm đối với các mức
Trang 11Báo cáo đề tài nghiên cứu
11
độ khác nhau của sự ô nhiễm, thể hiện bằng sự thay đổi mức độ phong phú và đadạng của chúng do các tác động ô nhiễm và các hoạt động kiểm soát thay thế gây ra
- Chúng phân bố khá rộng, di chuyển chậm nên dễ thu mẫu, dễ nhận biết
- Quan trắc bằng ĐVKXS cỡ lớn cho kết quả nhanh và phản ánh được tìnhtrạng chất lượng nước trong một thời gian dài và nhận biết được khuynh hướng biếnđổi của chất lượng nước trong cả khu vực khảo sát
b Ưu điểm:
Đánh giá chất lượng nước bằng chỉ thị ĐVKXS cỡ lớn có các ưu điểm sau:
- Đa dạng về loài và về nơi ở, là dạng sinh vật phổ biến trong các thủy vực
- Nhiều loài có thể chỉ ra được vị trí lấy mẫu hiệu quả
- Những loài sống lâu năm có thể chỉ ra những ảnh hưởng tích lũy của sự ônhiễm
- Dễ lấy mẫu
- Thiết bị lấy mẫu đơn giản
- Dễ phân loại dựa vào đặc điểm cơ thể
c Nhược điểm:
Đánh giá chất lượng nước bằng chỉ thị ĐVKXS cỡ lớn tuy có nhiều lợi thế hơnbằng phương pháp lý hóa nhưng vẫn còn một số nhược điểm như:
- Khó định lượng mẫu
- Khó lấy mẫu ở các thủy vực có thể nền phức tạp (độ dốc lớn, độ lồi lõm, )
- Động vật không xương sống cỡ lớn dễ bị các yếu tố khác ngoài chất lượngmôi trường nước ảnh hưởng đến độ phong phú của nó Chúng còn chịu ảnh hưởngcủa mùa vụ nên rất phức tạp trong việc giải thích và so sánh
- Các loài có thể bị cuốn theo dòng nước hoặc có một số loài trôi dạt nên có thểxuất hiện một số họ không phải ở khu vực lấy mẫu
- Kiến thức cần thiết về dặc điểm vòng đời của các loài để giải thích việc cácloài biến mất
- Một số nhóm khó nhận biết (Các loài chưa được định loại rõ ràng, không cótài liệu phân tích để so sánh với kết quả thu thập tại thực địa, )
- Một số họ xuất hiện trong khu vực lấy mẫu nhưng chưa có trong hệ thốngphân loại
Trang 12Báo cáo đề tài nghiên cứu
12
1.2 Tình hình nghiên cứu về giám sát sinh học trên thế giới và Việt Nam:
1.2.1.Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Nghiên cứu sử dụng ĐVKXS cỡ lớn, làm sinh vật chỉ thị để đánh giá và giámsát chất lượng nước đã được quan tâm ở các nước châu Âu từ những năm đầu của thế
kỷ XX
Quan niệm hiện đại về sử dụng quan trắc sinh học để đánh giá chất lượngnước sông, suối đã được khởi xướng ở Châu Âu với sự phát triển của tác giảKolkwitz và Marsson (1908, 1909) Các nhà khoa học này chia mức độ nhiễm bẩncủa sông, suối ra làm 4 loại bẩn ít, bẩn vừa α, bẩn vừa β và rất bẩn, mức độ được xácđịnh dựa vào chỉ số độ nhiễm bẩn (Saprobic index) Dựa vào danh sách các loài chỉthị người ta chia thành các giá trị nhiễm bẩn phù hợp với sự chống chịu ô nhiễm củatừng loài Mặc dù hệ thống này được chấp nhận rộng rãi ở Châu Âu nhưng nó cũnggặp những chỉ trích như phương pháp dựa trên sự nhiễm bẩn chỉ thiên về chỉ số sinhhọc và những hệ thống điểm số thì quá đơn giản
Sau đó những chỉ số khác dựa trên nguyên tắc các nhóm sinh vật chống chịukhác nhau với sự ô nhiễm vẫn tiếp tục phát triển để sử dụng ở Anh Trong đó có haichỉ số được đánh giá khá cao là chỉ số định lượng “Chỉ số Trent” (TBI) củaWoodiwis(1964), chỉ số này được phát triển ở vương quốc Anh và Bắc mỹ nó sửdụng động vật không xương sống đáy để đánh giá chất lượng nước ở sông Trent(Anh) và chỉ số bán định lượng “Điểm số Chandler” (CBS) của Chandler (1970)
Chỉ số Trent cũng được phát triển và áp dụng rộng rãi ở nhiều nước khác nhưvào năm 1968, Tuffery và Verneaux đã phát triển chỉ số TBI thành chỉ số sinh họcPháp “French Indice Biotique”, chỉ số này không chỉ phù hợp ở Pháp mà còn phù hợp
cả ở Bỉ nên nó trở thành cơ sở để phát triển chỉ số sinh học Bỉ BBI (De Pauw và VanHooren, 1983), năm 1972 Chutter đã phát triển chỉ số TBI thành chỉ số CBI để giámsát chất lượng nước ở Nam Phi, năm 1997 chỉ số TBI được Ghetti chuyển đổi thànhchỉ số EBI để sử dụng ở Ý, năm 2000 Skriver và các cộng sự đã phát triển chỉ số TBIthành chỉ số DSFI để sử dụng trên các sông ở Đan Mạch
Do việc sử dụng các chỉ số Trent và điểm số Chandler chỉ được xây dựng đểđánh giá chất lượng nước sông ở những vùng đặc biệt của nước Anh nên khi áp dụng
ở các con sông khác thì không thích hợp nữa Vì vậy để có phương pháp chuẩn một
tổ chức nghiên cứu về quan trắc sinh học “Biological Monitoring Woring Party”được thành lập ở Anh vào năm 1976 đã đưa ra hệ thống điểm số BMWP, đây là hệthống dựa vào số loài và phân bố của ĐVKXS cỡ lớn để phân loại mức độ ô nhiễmnuớc Hệ thống này sử dụng số liệu ở mức độ họ, mỗi họ quy cho một điểm số phù
Trang 13Báo cáo đề tài nghiên cứu
13
hợp với tính nhạy cảm của nó với sự ô nhiễm hữu cơ của môi trường nuớc Nhữngđiểm số riêng được cộng lại để cho điểm số tổng của mẫu, có thể nhận được sự biếnthiên của điểm số BMWP bằng cách chia tổng số điểm cho số họ có mặt ta được mộtđiểm trung bình cho các đơn vị phân loại là ASPT
Hệ thống điểm BMWP rất có hiệu lực trong thực tiễn và tương đối dễ dàng ápdụng khi đòi hỏi của nó về mức độ kĩ năng phân loại tương đối bình thường Vì vậy
nó không chỉ được áp dụng rộng rãi Anh mà còn được cải tiến để áp dụng ở nhiềunước trên thế giới như Tây Ba Nha (Alba – Tercedor và Sanchoz – Ortega, 1988), Ấn
Độ (De Zwart và Trivedi, 1994), Úc (Chessman, 1995), Thái Lan (Mustow, 1997)
Nhờ có nhiều ưu điểm nên phương pháp quan trắc sử dụng hệ thống tính điểmBMWP đã được phát triển và ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới như:
Ở Tây Ba Nha, năm 1988 phương pháp sử dụng chỉ số BMWP đã được Alba Tercedor và Sanchoz - Ortega chuyển đổi để sử dụng ở Tây Ba Nha nhất là khu vựcbán đảo Iberia, trong hệ thống này ngoài việc xuất hiện một số họ mới thì các điểm sốcủa một số họ cũng có sự biến đổi Sau đó Carmen Zamora cùng các cộng sự tiếp tụcthực hiện một nghiên cứu để giải thích sự biến thiên của chỉ số BMWP và chỉ sốASPT theo nhiệt độ từ đó xác định sự phụ thuộc của các chỉ số này theo mùa Nghiêncứu được thực hiện ở sông Genii nằm phía Nam của Tây Ba Nha Lưu vực sông có
-26 nhánh dọc theo đó các nhà nghiên cứu thu mẫu ở 60 địa điểm trong vòng hai năm
và kết quả cho thấy đối với thủy vực không bị ô nhiễm sự tương quan giữa chỉ sốBMWP và nhiệt độ là không đáng kể còn các thủy vực bị ô nhiễm thì chỉ số BMWPlại phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ Còn đối với chỉ số ASPT cho dù tại khu vực ônhiễm hay không ô nhiễm đều không phụ thuộc vào nhiệt độ Qua đây các nhànghiên cứu khẳng định chỉ số BMWP phụ thuộc vào mùa vụ còn chỉ số ASPT thìkhông, do vậy mà chỉ số ASPT được đánh giá là ưu việt hơn
Ở New Zeland, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy những hiệu quả trong việc sửdụng hệ thống điểm số BMWP trong việc đánh giá chất lượng nước sông nhất là loại
ô nhiễm hữu cơ Do vậy họ đã tiếp nhận hệ thống điểm số này và phát triển chúngcho phù hợp với đất nước mình, chỉ số được biến đổi gọi là MCI (MacroinvertebrateCommunity Index) chỉ số này tương tự như điểm trung bình bậc phân loại ASPT củaAnh
Ngoài ra ở một số nước khác như Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Braxin, Italya,Pháp hệ thống điểm số BMWP cũng được ứng dụng và đạt hiệu quả cao trong việcđánh giá tình trạng chất lượng nước sông Các nghiên cứu đều khẳng định động vậtkhông xương sống cỡ lớn rất có tiềm năng trong quan trắc sinh học
Trang 14Báo cáo đề tài nghiên cứu
14
Các nghiên cứu sử dụng động vật không xương sống nhằm đánh giá chất lượngnước được xây dựng và phát triển ở các nước ôn đới nên khi đưa vào ứng dụng tạicác khu vực nhiệt đới thì gặp một số khó khăn, do vậy việc nghiên cứu để điều chỉnh
hệ thống điểm số BMWP cho phù hợp với khu vực của từng nước là rất cần thiết.Chính vì vậy, nhiều nước ở Châu Á như Ấn Độ, Thái Lan, Malaixya và cả Việt Nam
đã thực hiện nhiều nghiên cứu nhằm điều chỉnh hệ thống này cho phù hợp với điềukiện nước mình
Ở Ấn Độ, năm 1994 De Zwart và Trivedi đã chuyển đổi điểm số BMWP chophù hợp với Ấn Độ bằng cách loại ra một số họ không có ở Ấn Độ và thêm vào một
số họ khác có ở Ấn Độ Một vài điểm số đã được phân phối trong điểm gốc cũngđược thay thế để phản ánh các mức độ khác nhau về sự chống chịu của các họ nhấtđịnh đã được tìm thấy tại các sông của Ấn Độ
Sau đó đã có thêm nhiều nghiên cứu sử dụng điểm số BMWP ở Ấn Độ như tácgiả Bihar nghiên cứu ở sông Ramjan đã nhận thấy các thông số hóa lý biến động theomùa và do đó nó sẽ ảnh hưởng đến độ phong phú của ĐVKXS cỡ lớn và nghiên cứunày cũng cho thấy kích thước quần thể ĐVKXS cỡ lớn cũng tương quan nghịch vớithông số pH va DO
Ở Thái Lan, năm 1997 Mustow đã nghiên cứu quần xã ĐVKXS cỡ lớn ở 23điểm thuộc sông MaePing Đồng thời với việc chấp nhận một số thay đổi như đề xuấtcủa De Zwart và Trivedi (1994), tác giả còn đưa ra một số thay đổi cho phù hợp vớiđiều kiện ở Bắc Thái Lan Theo Mustow thì có những họ ở Thái Lan mà không cótrong bảng gốc của Anh, cũng có những họ vừa có ở cả Thái Lan và Anh nhưng cầnphải thay đổi lại điểm số của chúng cho phù hợp với điều kiện ở Thái Lan Qua đótác giả đã đề nghị sửa đổi 10 họ cần điều chỉnh bổ xung Hệ thống BMWP được sửađổi ở Thái Lan được gọi là hệ thống BMWPTHAI
1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, mặc dù việc nghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm các thuỷ vựcđược quan tâm từ lâu nhưng tới năm 1995 hầu như vẫn chưa có hệ thống phân loại độnhiễm bẩn các thuỷ vực Các hệ thống phân loại độ nhiễm bẩn cùng với những chỉtiêu trong các thang bậc phân loại trước đó đều là những dẫn liệu được nghiên cứu ởcác thuỷ vực vùng ôn đới, hoàn toàn khác với điều kiện tự nhiên cũng như đặc tínhsinh học của các thuỷ vực ở nước ta Trên cơ sở nghiên cứu trong 10 năm (1985-1995) cùng với dẫn liệu đã biết trước đây về các thuỷ vực có nước thải vùng Hà Nội,Nguyễn Xuân Quýnh (1995) đã đề xuất một hệ thống phân loại độ nhiễm bẩn các
Trang 15Báo cáo đề tài nghiên cứu
15
thuỷ vực có nước thải ở Hà Nội dựa trên một số chỉ tiêu cơ bản về sinh học Kèmtheo nó là các chỉ tiêu lí hoá học quy định sự có mặt hay vắng mặt của một số loàihay nhóm loài ĐVKXS cỡ lớn được coi như sinh vật chỉ thị, quy định sự phát triển về
số lượng và khối lượng của chúng ở mức độ khác nhau từ những kết quả thu được,tác giả đã nhận định rằng ĐVKXS cỡ lớn (thông qua các giá trị về sinh vật lượng, sựkhác nhau về tính đa dạng, mức độ phong phú về thành phần loài…) chỉ thị tốt chomức độ ô nhiễm các thuỷ vực Thông qua đây tác giả cũng đưa ra nhận xét về mốiliên quan giữa mức độ ô nhiễm thủy vực và các chỉ tiêu lí hóa, sinh học như:
Mức độ nhiễm bẩn thủy vực tăng thì giá trị về BOD5, COD tăng, hàm lượng
DO giảm, thành phần loài và số lượng ĐVKXS giảm
Mức độ nhiễm bẩn thủy vực ít thì hàm lượng DO cao, COD, BOD5 thấp, thủyvực có lượng dinh dưỡng vừa phải tạo điều kiện cho ĐVKXS phát triển tốt
Từ năm 1997-1999 với sự tài trợ của quỹ Darwin của chính phủ Anh, hộinghiên cứu thực địa và sinh thái nước ngọt Anh Quốc đã phối hợp với Khoa Sinhhọc, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện chươngtrình nghiên cứu “Bảo tồn đa dạng sinh học thông qua việc sử dụng ĐVKXS cỡ lớnlàm sinh vật chỉ thị quan trắc và đánh giá chất lượng nước ở Việt Nam”
Từ năm 1999 - 2000 chương trình nghiên cứu được tiếp tục với sự tham giacủa Steve Tilling và tập trung nghiên cứu các dữ liệu ban đầu, xây dựng quy trìnhquan trắc và điều chính hệ thống tính điểm BMWP cho phù hợp với Việt Nam bằngviệc loại bỏ một số họ không có ở Việt Nam, thêm vào một số họ có ở Việt Nam vàthay đổi thang điểm số cho một số họ Hệ thống BMWP được thay đổi tại Việt Namgọi là BMWPVIET
Từ sau khi có hệ thống đánh giá phù hợp thì đã có rất nhiều nghiên cứu nhằmđánh giá tính hiệu quả của hệ thống này Những nghiên cứu đầu tiên được các nhàsinh học Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HàNội thực hiện ở các con sông, suối thuộc cả khu vực phía Bắc và phía Nam với 14 địađiểm thu mẫu ở phía Bắc và 15 địa điểm thu mẫu ở phía Nam Ở phía Bắc, các địađiểm thu mẫu được bắt đầu từ những con suối nhỏ chảy từ núi Tam Đảo ra khu vựcđồng bằng xung quanh là đồng lúa và cuối cùng là khu vực sông Cầu nơi tiếp nhậnnguồn thải từ nhiều hoạt động của con người Ở phía Nam, các địa điểm lấy mẫuthuộc khu vực nằm trong và xung quanh thành phố Đà Lạt, các điểm thuộc suối Đac
Ta Jun và các điểm thuộc sông Đa Nhim
Sau này nhiều nghiên cứu được tiếp tục thực hiện phần nào làm rõ tính hiệuquả của phương pháp sử dụng ĐVKXS cỡ lớn trong đánh giá chất lượng nước như
Trang 16Báo cáo đề tài nghiên cứu
16
trong hai năm (2001 – 2002), tác giả Nguyễn Vũ Thanh và Tạ Huy Thịnh thuộc ViệnSinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã thực hiện nghiên cứu tại 28 điểm quan trắc thuộclưu vực sông Cầu tại các tỉnh Bắc Giang, Bắc Cạn, Bắc Ninh, Thái Nguyên Quanghiên cứu nước tại 28 điểm quan trắc đều thuộc loại ô nhiễm vừa đến ô nhiễm nặng,những loài đại diện cho môi trường nước sạch như bộ cánh úp đã không được tìmthấy ở đây càng khẳng định môi trường nước ở đây đang bị tác động nghiêm trọng.Ngoài ra qua nghiên cứu này tác giả còn bổ xung thêm 7 họ mới vào bảng điểmBMWPVIET bao gồm 5 họ côn trùng thủy sinh Ecdyonuridae, Polymitarcyidae,Sciomyzidae, Empidiae, Muscidae và 2 họ thân mềm Stenothyridae và Hyalidae
Năm 2003, tác giả Nguyễn Thị Mai thuộc bộ môn Sinh học, Khoa Khoa học,Trường Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện nghiên cứu nhằmđánh giá sự đa dạng về thành phần loài động vật không xương sống cỡ lớn và sửdụng chúng để chất lượng nước sông Sài Gòn đoạn thuộc quận 2, thành phố Hồ ChíMinh Nghiên cứu được thực hiện trên ba địa điểm và kết quả thu nhận được qua haiđợt lấy mẫu là đợt 1 gồm 23 họ và đợt 2 gồm 25 họ, qua xác định chỉ số ASPT chothấy nước khúc sông này thuộc loại bẩn vừa α, cùng với đó kết quả này còn cho thấychất lượng nước và thành phần loài có liên quan đến nhau Điều này càng khẳng địnhviệc sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước là có cơsở
Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu chủ yếu tập trung ở khu vực phía Bắc vàphía Nam mà chưa quan tâm đến khu vực Miền Trung Nhiều năm gần đây phươngpháp này mới được nghiên cứu ở khu vực miền Trung tiêu biểu như tác giả NguyễnVăn Khánh cùng các cộng sự thuộc Khoa Sinh - Môi trường, Trường Đại học SưPhạm, Đại học Đà Nẵng đã thực hiện những nghiên cứu dùng động vật không xươngsống để đánh giá chất lượng nước ở các khu vực trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.Các nghiên cứu được thực hiện tại sông Phú Lộc, sông Cu Đê, hệ thống sông Cầu đỏ
- Túy Loan, cánh đồng Xuân Thiều Qua xác định chỉ số BMWP và ASPT cho thấytrên hầu hết các khu vực chất lượng nước đều thuộc loại bẩn vừa α đến rất bẩn, cáckết quả này hoàn toàn phù hợp với những kết quả phân tích hóa lý đi kèm càng khẳngđịnh việc sử dụng động vật không xương sống trong đánh giá chất lượng nước là cóhiệu quả Điều này góp phần làm đa dạng các phương pháp đánh giá chất lượng môitrường nước ở khu vực Miền Trung
Trang 17Báo cáo đề tài nghiên cứu
17
CHƯƠNG 2:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm, thời gian, vị trí nghiên cứu:
- Địa điểm nghiên cứu:
+ Địa điểm 1: Vườn quốc gia Tam Đảo- Huyện Tam Đảo- Tỉnh Vĩnh Phúc
+ Địa điểm 2: Sông Nhuệ - đoạn Sông Nhuệ chảy qua Cầu Diễn, phía bên bờnày Tân Mỹ - Huyện Từ Liêm- Thành Phố Hà Nội
Trang 18Báo cáo đề tài nghiên cứu
2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ở hai khu vực khảo sát:
2.2.1 Khu vực đoạn suối gần Thác Bạc tại vườn quốc gia Tam Đảo:
a Điều kiện tự nhiên:
Dãy núi Tam Đảo tạo ra 2 sườn Đông và Tây rõ rệt , lượng mưa hàng năm khácnhau góp phần tạo các tiểu vùng khí hậu đặc biệt, chia thành 2 đai khí hậu : nhiệt đới
và á nhiệt đới.Vườn quốc gia Tam Đảo được che phủ bởi 1 lớp thực vật dày đặc ,nhiều tầng, đa dạng về loài và quần xã sinh vật Được chia thành 3 khu hệ, là nơi cókhí hậu mát mẻ, trong lành
Đoạn suối khảo sát bắt nguồn từ Thác Bạc
b.Đặc điểm xã hội:
Vườn quốc gia Tam Đảo đã chính thức được thành lập ngày 15/6/1996 với tổngdiện tích là 36.883ha, ranh giới từ độ cao 100m trở lên vòng quanh núi Tam Đảo vàtrụ sở văn phòng vườn đặt tại km13 (trên quốc lộ 2B từ thị xã Vĩnh Yên đi khu nghỉmát Tam Đảo) thuộc xã Hồ Sơn - Tam Đảo - Vĩnh Phúc Khu rừng cấm Tam Đảothuộc địa giới 3 tỉnh, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang
Là một Vườn quốc gia, Tam Đảo là kho tài nguyên quý giá, nơi lưu giữ sự đadạng sinh học cao với rất nhiều loài động, thực vật đặc hữu quý hiếm, là nơi dự trữ,bảo tồn và phục hồi các nguồn gen phục vụ cho nghiên cứu khoa học, học tập cho cácnhà khoa học và sinh viên trong nước cũng như quốc tế Ở đây, hoạt động chủ yếu làcác hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng của con người, nơi tập trung là các nhà nghỉ phục
vụ cho công tác du lịch của vùng
Khu vực khảo sát nằm gần khu dân cư thưa thớt, chủ yếu là cây cối bao bọc ven 2bên bờ Không khí trong lành, mát mẻ
2.2.2 Đoạn sông Nhuệ chảy qua xã Tân Mỹ.
a Điều kiện tự nhiên:
Trang 19Báo cáo đề tài nghiên cứu
19
Sông Nhuệ dài khoảng 76 km, điểm bắt đầu của nó là cống Liên Mạc lấy được
từ nước Sông Hồng trong địa phận Huyện Từ Liêm (Thành Phố Hà Nội) và điểm kếtthúc của nó là cống Phủ Lý khi hợp vào lưu vực Sông Đáy gần thành phố Phủ Lý (HàNam) Phần lớn diện tích thành phố Hà Nội thuộc lưu vực sông Nhuệ Đáy, trừ Quận
Gia Lâm, một phần Quận Long Biên, huyện Mê Linh và Sóc Sơn.Tuy là con sông
nhỏ nhưng Sông Nhuệ này lại giữ vị trí quan trọng cung cấp nguồn nước tưới tiêucho các hoạt động nông nghiệp cho dân cư ở khu vực ven sông Nhưng hiện nay diệntích Sông Nhuệ đang ngày một bị thu hẹp, nước sông có màu đen, 2 bên bờ sôngnhiều rác thải
Sông Nhuệ chảy qua nhiều xã ở Huyện Từ Liêm (Thành Phố Hà Nội ) : thị trấnCầu Diễn, Xã Mễ Trì Đoạn Sông Nhuệ khảo sát chảy qua Thị trấn Cầu Diễn dàikhoảng 3km, nằm ở địa phận xã Tân Mỹ (Huyện Từ Liêm- Thành Phố Hà Nội)
b Đặc điểm xã hội:
Ở 2 bên bờ sông Nhuệ có đông dân cư sinh sống, với nhiều các cơ sơ sản xuấtkinh doanh vừa và nhỏ Do nhu cầu của đời sống ngày một tăng cao cùng với ý thứccủa một số bộ phận người dân còn kém nên diện tích sông Nhuệ nên diện tích đangngày càng hẹp dần do nạn lấn chiếm và san lấp của người dân Việc xả rác thải , nướcthải sinh hoạt ,sản xuất đang ngày càng diễn ra phổ biến hơn Khu vực ven Sông, đổđất nhằm lấn chiếm đất làm cho diện tích lòng sông ngày 1 bị thu hẹp ảnh hưởng lớnđến chất lượng nguồn nước và mục đích sử dụng của con sông và chính các hộ dânxung quang đây là người chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người , phảithường xuyên ngửi mùi hôi thối Đã có nhiều vụ lập biên bản, cưỡng chế do các cơquan chức năng tiến hành nhưng các vi phạm vẫn phát sinh
Ở lưu vực Sông Nhuệ đoạn chạy qua thị trấn Cầu Diễn có nhiều dân cư sinh
sống , nhiều các xưởng sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ Sông Nhuệ đoạn chảy quathị trấn Cầu Diễn (huyện Từ Liêm) cũng bị người dân lấn chiếm hàng loạt để xâydựng lều lán, nhà tạm, phòng trọ cho thuê Dọc khúc sông hơn 1km, nhiều đoạn cohẹp lại do bị lấn chiếm, nhiều đoạn rác và bùn thải, xà bần lấp kín hai bên sông
2.3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
2.3.1 Đối tượng:
Chỉ thị ĐVKXS cỡ lớn và môi trường nước mặt ở 2 khu vực nghiên cứu
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp tổng hợp tài liệu
Trang 20Báo cáo đề tài nghiên cứu
20
- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: phỏng vấn những chuyên gia có nhữnghiểu biết nhất định tại 2 địa điểm nghiên cứu để có thể tìm hiểu, đánh giá khách quanđược về điều kiện tự nhiên, xã hội, môi trường ở khu vực nghiên cứu, và nhữngchuyên gia về lĩnh vực đánh giá chất lượng nước bằng ĐVKXS cỡ lớn nhằm tìm hiểu
về xu hướng biến đổi của chất lượng nước của 2 khu vực nghiên cứu trong nhữngnăm sắp tới
- Phương pháp phân tích số liệu: đếm số lượng cá thể và phân loại các nhómloài khác nhau của các chỉ thị ĐVKXS thu được
- Phương pháp nghiên cứu tổng hợp diễn giải, quy nạp: dựa vào việc xử lý kếtquả, tính toán phân tích số liệu cùng với phương pháp phân tích logic, sử dụng những
kỉ năng tổng hợp, diễn giải, quy nạp nhằm đưa ra ý kiến và có những đánh giá cuốicùng để thu được kết quả chính xác nhất cho đề tài nghiên cứu
- Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành lấy mẫu ở hiện trường và phân tíchtrong phòng thí nghiệm: Định lượng và Tính toán kết quả các chỉ số về động vật chỉthị không xương sống cỡ lớn theo 2 chỉ tiêu: tổng số cá thể mỗi loài, các nhóm loàikhác nhau Từ đó tính toán các chỉ số:
+ PAMAG (Percent Abudance of the Major Abudant Groups)
Tỷ lệ % của các nhóm, loài chiếm số lượng lớn
EPT Taxa (Stonefly, Mayfly, Caddisfly larvae)
nhóm nghiên cứu sử dụng bảng hệ thống BMWPVIET do tiến sĩ Nguyễn Xuân Quýnh
lập nên để phù hợp với điều kiện thủy vực ở Việt Nam
Bảng 2.3.1: Danh sách các họ ĐVKXS trong hệ thống BMWPVIET tại các khu
Trang 21Báo cáo đề tài nghiên cứu
+ Chỉ số Lincoln Quality = (Tỷ lệ BMWP + Tỷ lệ ASPT) / 2
Thông qua các chỉ số để đánh giá chất lượng nước sông:
BẢNG 2.3.2 : BẢNG PHÂN LOẠI VÀ HỆ THỐNG ĐIỂM SỐ DỰA VÀO
I Very sensitive
or intolerant
Ephemeroptera Trichoptera Plecoptera
Mayflies CaddisfliesStoneflies
10
Sensitive Odonata Damselflies & 8
Trang 22Báo cáo đề tài nghiên cứu
22
Decapoda
DragonfliesFreshwater crabs
Alderflies WaterStrider, WaterBoatfman &
BackswimmerStinging Musquitos
& Blackfly Larvae
5
III Insensitive or
Tolerant
HirundinaeGastropoda
LeechesSnails
Trang 23Báo cáo đề tài nghiên cứu
BẢNG 2.3.4 : WATER QUALITY CLASSIFICATION BASED ON BMWP BIOTIC INDEX, ASPT AND LICOLN QUALITY INDEX (ADAPTED).
Trang 24Báo cáo đề tài nghiên cứu
Very bad
ASPT 0
1- 2,9
3 - 4,95,0 – 5,96,0 – 7,98,0 – 10,0
Very pollutedPollutedModerately pollutedModerately cleanClean
Very clean
Lincoln Quality Index 6+
5,554,543,532,5
A++ very goodA+ very good
Trang 25Báo cáo đề tài nghiên cứu
25
21,51
Trang 26Báo cáo đề tài nghiên cứu
26
3.1 Đánh giá chất lượng nước thông qua ĐVKXS cỡ lớn:
3.1.1 Ghi chép kết quả về số lượng cá thể, các loài thu được:
Chuẩn bị:
- 2 cái vợt ( đường kính vợt 35cm, vải mùng)
- 3 khai đá nhiều ngăn
- Găng tay, khẩu trang
Hướng dẫn phương pháp lấy mẫu và vị trí lấy mẫu:
Bước 1: Lấy mẫu
Trang 27Báo cáo đề tài nghiên cứu
27
- Chọn thủy vực dài 100m, lấy mẫu lặp lại 5 lần (theo chiều ngang và dọc)
- Đặt miệng vợt thật mạnh và sát tận dưới đáy, dồn bắt bằng cách dậm chân từ 3
=> 5 lần trước miệng vợt và đá chân vào hướng miệng vợt, mục đích để chocác sinh vật sống sâu dưới lớp bùn đều bị dồn bắt Tránh lấy quá nhiều bùn,rửa bùn để lộ ra các sinh vật cần bắt Dùng nhíp để đưa các sinh vật này vàotrong khay đã chuẩn bị
Bước 2: Phân loại
- Loại bỏ những động vật có xương sống
- Phân loại theo từng loài và đếm số lượng loài, số lượng cá thể từng loài Sốlượng cá thể của loài lên đến >=300 thì không đếm nữa
- Chụp ảnh toàn bộ số loài thu được (kể cả quá trình thu, bắt)
- Đối chiếu danh mục trong sách để biết dược tên loài và loài đó chỉ thị cho mức
độ ô nhiễm nào
Bước 3: Tính toán kết quả, xác định tên loài, xử lý số liệu
BẢNG 3.1.1: SỐ LƯỢNG CÁ THỂ MỖI LOÀI ĐVKXS CỠ LỚN TẠI
KHU VỰC SÔNG NHUỆ
Trang 28Báo cáo đề tài nghiên cứu
28
Tổng số cá thể thu được tại khu vực sông Nhuệ là 358 cá thể, trong đó gồm có
11 loài khác nhau thuộc các bộ khác nhau Tuy nhiên, có 4 loài nhóm nghiên cứuvẫn chưa xác định được tên khoa học và thuộc vào bộ nào
BẢNG 3.1.2: SỐ LƯỢNG CÁ THỂ MỖI LOÀI ĐVKXS CỠ LỚN TẠI KHU
VỰC VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO
1 Dragon fly (Odonata) >300
3 Damselfly (Odonata) 180
Tổng số cá thể thu được tại khu vực đoạn suối gần Thác Bạc ở Tam Đảo là 370
cá thể, gồm 15 loài Trong đó có 4 loài nhóm nhiên cứu vẫn chưa xác định được tênkhoa học và thuộc vào bộ nào
3.1.2 Chỉ tiêu PAMAG (Percent Abudance of the Major Abudant Groups)
Tỷ lệ % của các nhóm, loài chiếm số lượng lớn
Bảng 3.1.3: Độ đa dạng của các động vật không xương sống cỡ lớn, tại khu vực
sông Nhuệ nghiên cứu
Trang 29Báo cáo đề tài nghiên cứu
Hình 3.1.1: Biểu đồ thể hiện độ đa dạng ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực sông Nhuệ
Qua đây ta có thể thấy các bộ tỉ lệ xuất hiện ở khu vực sông Nhuệ nhưHirundinae, Chironimidae, Gastropoda, Hemiptera, Diptera là các bộ chỉ thị cho môitrường nước ô nhiễm ở mức độ nặng hoặc trung bình.Đồng thời không xuất hiệnnhững bộ như một số họ trong bọ cánh úp, bộ phù du, là những họ mẫn cảm chuyênsống trong môi trường nước sạch chứng tỏ chất lượng nước của đoạn sông nghiêncứu đã bị suy giảm và tác động đến hệ ĐVKXS cỡ lớn
Bảng 3.1.4: Độ đa dạng của các động vật không xương sống cỡ lớn, tại khu vực
Thác Bạc (Tam Đảo) nghiên cứu.
Đ đa d ng ĐVKXS c l n t i khu v c sông Nhu ộ đa dạng ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực sông Nhuệ ạng ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực sông Nhuệ ỡ lớn tại khu vực sông Nhuệ ớn tại khu vực sông Nhuệ ạng ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực sông Nhuệ ực sông Nhuệ ệ
Psephenidae Diptera Hemiptera Gastropoda Chironimidae
Trang 30Báo cáo đề tài nghiên cứu
30
2 ColeopteraMegalopteraDiptera
111
Bi u đ v đ đa d ng ĐVKXS c l n khu v c Thác B c (Tam Đ o) ểu đồ về độ đa dạng ĐVKXS cỡ lớn khu vực Thác Bạc (Tam Đảo) ồ về độ đa dạng ĐVKXS cỡ lớn khu vực Thác Bạc (Tam Đảo) ề độ đa dạng ĐVKXS cỡ lớn khu vực Thác Bạc (Tam Đảo) ộ đa dạng ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực sông Nhuệ ạng ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực sông Nhuệ ỡ lớn tại khu vực sông Nhuệ ớn tại khu vực sông Nhuệ ực sông Nhuệ ạng ĐVKXS cỡ lớn tại khu vực sông Nhuệ ảo)
Odonata Decapoda Coleoptera Megaloptera Diptera Hirundinae Gastropoda
Trang 31Báo cáo đề tài nghiên cứu
31
Hình 3.1.2: Biểu đồ thể hiện độ đa dạng ĐVKXS cỡ lớn khu vực Tam Đảo.
Qua đây ta có thể thấy tại khu vực gần thác Bạc (Tam Đảo) tỉ lệ phần trăm
những bộ xuất hiện nhiều như odonata, coleoptera, decapoda…là những bộ chỉ thị
cho môi trường nước sạch và ô nhiễm nhẹ
3.1.2.1 So sánh, nhận xét kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu khoa học khác:
a Đánh giá chất lượng nước bằng chỉ tiêu PAMAG (KV Tam Đảo):
So sánh với kết quả của dự án “Nghiên cứu chất lượng nước suối Tam Đảo và thành phần các ĐVKXS cỡ lớn” của Lê Thu Hà, trường đại học KHTN.
Kết quả phân tích bằng phương pháp phân tích của dự án cho thấy: Thành phầncác họ ĐVKXS cỡ lớn xuất hiện tại điểm thu mẫu trên suối Tam Đảo như lớp côn
trùng insecta, bộ cánh úp plecoptera, cánh lông trichoptera, phù du ephemeroptera…
là nhóm côn trùng nhạy cảm, chỉ thị môi trường nước sạch hoặc nước bẩn vừa.Chứng tỏ môi trường nước ở Tam Đảo là không ô nhiễm và ô nhiễm nhẹ, phù hợpvới kết quả
b Đánh giá chất lượng nước bằng chỉ tiêu PAMAG và phương pháp hóa lý khác (KV sông Nhuệ)
Kết quả phương pháp hóa lý thông qua kết quả phân tích “Báo cáo nhanh chất lượng nước trong hệ thống công trình thủy lợi – hệ thống sông Nhuệ tháng 03 năm 2012” của phòng Môi trường và TN CLN (Trương Kim Cương)
Kết quả phân tích bằng phương pháp phân tích hóa lí của dự án cho thấy: hàmlượng TSS vượt quá giá trị giới hạn B2, chỉ số DO thấp đạt 0.6 mg/l, coliform =
48570 mg/l, BOD5 = 97.5 mg/l, COD = 123 mg/l đều vượt quá giới hạn B2 Hàmlượng chất ô nhiễm nhóm Nito cao, hàm lượng NH4+ cao gấp 4 lần giới hạn B2 Nướctại vị trí này ô nhiễm nghiêm trọng, không đủ tiêu chuẩn cho phép cho thủy lợi.Chokết quả tương đồng với kết quả nhóm nghiên cứu Chất lượng nước tại khu vực sôngNhuệ là mức ô nhiễm
c Đánh giá chất lượng nước bằng chỉ tiêu PAMAG (KV Tam Đảo - KV sông Nhuệ):
+ Môi trường nước tại 2 khu vực nghiên cứu: Chất lượng nước tại khu vựcsông Nhuệ nghiên cứu là nước ô nhiễm ở mức nặng và trung bình.Tại khu vực gầnthác Bạc (Tam Đảo) là mức sạch và ô nhiễm nhẹ