Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
607,26 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC LINH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN TU BỔ, TƠN TẠO ĐÌNH LÀNG HUYỆN ỨNG HỊA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC LINH KHÓA: 2015 - 2017 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN TU BỔ, TÔN TẠO ĐÌNH LÀNG HUYỆN ỨNG HỊA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.LÊ KIỀU HÀ NỘI, NĂM 2017 TÀI LIÊU THAM KHẢO Đăng Văn Bài Tu bổ tôn tao di tích lịch sử văn hóa hoạt động có tính đặc thù chun ngành Tap trí di sản văn hóa số 2( năm 2006) Hoàng Đạo Cương (2006) Các hỏng hóc thường thấy cấu kiện gỗ Việt Nam, Viện Bảo tồn di tích, Hà Nội Phạm Hùng Cường (2014), Làng Việt – Bảo tồn phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, ISBN 979-604-60-1442-3 Phạm Phú Cường Bảo tồn di tích thuộc khu vực lịch sử q trình phát triển thị, Tạp chí kiến trúc Việt Nam ( Tháng năm 2009) Nguyễn Bá Đang, Sự phát triển đô thị Việt Nam với vấn đề bảo tồn khu phố cổ cũ Tạp trí kiến trúc Việt Nam ( Tháng nawm1995) Nguyễn Trường Giang Một số vấn đề bảo tồn quản lý di tích đình làng khu vực Hà Nội Tạp chí khoa học cơng nghệ xây dựng- Trường đại học xây dựng số 26/11-2015 Nguyễn Khởi Bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc Nhà xuất xây dựng năm 2002 Hồng Đạo Kính; Bảo tồn phát triển tiếp nối di sản thị Việt Nam Tạp trí kiến trúc Việt Nam số ( năm 2010) Hà Văn Tấn, Đình Việt Nam, NXB TPHCM-1998) 10.Trương Văn Quảng Thách thức bảo tồn phát triển kiến trúc đương đại Tạp chí kiến trúc số 08( năm 2010) 11.ICOMOS Autralia (1999) “ Hiến chương Bura) 12.Dự án tu bổ, tơn tạo đình Chu Quyến Báo điện tử Kienviet.net ngày 09/04/2011 Giải nhì CTKTQG 2010 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ứng_Hịa 14.Kiến trúc đình làng Bắc - http://suhoctre.hisforum.net 15 Báo điện tử www.vinaremon.com.vn ngày 27/4/2010 16 Báo www.thesaigontimes.vn ngày 10/4/2014 “ hiến chương venice hiến chương Burra) 17.ICOMOS Australia (1999), “Hiến chương Burra”, Hội nghị Burra 1999, Link: http://www.icomos.org/australia/burra.html 18.Báo Thể thao – Văn hóa, GS Hồng Đạo Kính, “Đừng rượt đuổi theo hai chữ bảo tồn”, Link: http://thethaovanhoa.vn/video/van-hoa-giai-tri/gshoang-dao-kinh-dung-ruot-duoi-theo-2-chu-bao-tonn20140102150053236.htm 19 www.hueworldheritage.org.vn- hiến chương bảo vệ thành phố khu vực đô thị lịch sử 20.Chu Minh Khôi Đức giúp bảo tồn di sản Việt nam Nguồn báo Giác Ngộ Online , ngày 13/01/2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Linh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.Lê Kiều người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo bảo, dạy dỗ tác giả suốt trình học tập Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Linh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng, Tên bảng, biểu biểu Bảng 1.1 Danh sách đình làng huyện Ứng Hịa xếp hạng DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Bản đồ địa lý huyện Ứng Hoà - TP Hà Nội Hình 1.2 Đình làng Hồng Xá- xã Liêm Bạt- huyện Ứng Hịa Hình 1.3 Đình Thanh Dương Hình 1.4 Hình 1.5 Một số chân đá tảng đình Hịa Xá bị che lấp sau lần nâng cos người dân Hệ thống cột đình Hịa Xá bị mối mọt, hư hại Hình 1.6 Một số hình ảnh xuống cấp đình Hịa Xá Hình 1.7 Hệ cửa thượng song hạ đình Họa Đống Hình 1.8 Hình 1.9 Hiện trạng lát gạch Ceramic, chân cột chân tảng đình Họa Đống Bức điêu khắc đình Viên Đình Hình 1.10 Một kẻ đình Viên Đình bị mục chữ cổ Hình 1.11 Một phần tường nghi mơn đình Hịa Xá bị phá Hình 1.12 Sân đình lát gạch giếng đáy hạ long, Hình 1.13: Đình Yên trường trùng tu xong vào đầu năm 2014 Hình 1.14 Họa tiết hoa văn cổ bị vứt nhà Hình 1.15 Dùng cuốc, xẻng để đập phá "trùng tu" di tích đình Tiên Canh (nguồn vov.vn) Hình 1.16 Đơn vị thi cơng tháo dỡ, dùng cuốc đập vỡ ngói rơi xuống làm sứt mẻ, biến dạng phù điêu đình Tiên Canh Hình 1.17 Hình 2.1 Một số họa tiết kiến trúc, có phù điêu chạm khắc tinh xảo khơng đánh số hạ giải, bị đập phá rơi gãy ngổn ngang sàn đình lẫn ngói vỡ Hiện trạng di tích trước tu bổ, tơn tạo Hình 2.2 Cơng tác hạ giải đình Chu Quyến Hình 2.3 Thi cơng móng đình Chu Quyến Hình 2.4 Phương pháp gia cố cột đình Chu Quyến Hình 2.5 Một số hình ảnh sản xuất ngói theo phương pháp cổ truyền Một số hình ảnh phục chế phù điêu họa tiết trang trí Hình 2.6 đình Chu Quyến Hình 2.7 Phối cảnh khơng gian kết cấu đình Chu Quyến Hình 2.8 Các Bước Lắp dựng hệ khung đình Chu Quyến Hình 2.9 Lắp dựng hệ khung đình Chu Quyến Hình 2.10 Các bước lắp dựng hệ mái Hình 2.11 Tổng thể cơng trình sau dự án Hình 3.1 Các hình thức kiến trúc phổ biến đình làng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục bảng biểu hình ảnh minh họa PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN TU BỔ, TÔN TẠO ĐÌNH LÀNG HUYỆN ỨNG HỊA, TP HÀ NỘI 1.1 Tổng quan hệ thống di tích đình làng huyện Ứng Hịa 1.1.1.Vài nét huyện Ứng Hòa 1.1.2.Tổng quan hệ thống di tích đình làng huyện Ứng Hịa 10 1.2.Thực trạng cơng tác tu bổ tơn tạo cơng trình đình làng huyện Ứng Hịa 24 1.2.1.Hiện trạng cơng trình đình làng huyện Ứng Hịa 24 1.2.2 Nguyên tắc tu bổ, tơn tạo cơng trình đình làng huyện Ứng Hịa : 29 1.3 Thực trạng quản lý chất lượng Các dự án tu bổ, tơn tạo đình làng huyện Ứng Hòa 29 1.3.1 Hiện trạng quản lý chất lượng dự án tu bổ, tơn tạo đình làng huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội 29 1.3.2 Nguyên nhân: 34 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN TU BỔ , TƠN TẠO ĐÌNH LÀNG HUYỆN ỨNG HÒA 44 2.1 Một số sở lý thuyết bảo tồn đình làng: 44 2.1.1 Các hiến chương, văn kiện Quốc tế: 44 2.1.2 Luật di sản văn hóa ( năm 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009): 48 2.1.3 Một số điểm đặc thù cần ý việc vận dụng lý thuyết bảo tồn với di tích Việt Nam 48 2.1.4 Các khái niện công tác tu bổ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa 49 2.2 Cơ sở pháp lý công tác tu bổ tơn tạo di tích: 50 2.2.1 Các luật, thông tư, nghị định liên quan đến công tác tu bổ, tôn tạo 50 2.2.2 Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng: 51 2.3 Bài học thực tiễn từ mơ hình tu bổ, tơn tạo đình Chu Quyến, xã Chu minh huyện Ba vì, Hà Nội 51 2.3.1 Giới thiệu dự án tu bổ, tơn tạo đình Chu Quyến 51 2.3.2 Vài nét đình Chu Quyến 51 2.3.3.Nguyên tắc tiến hành : 52 2.3.4 Các bước nghiên cứu tổ chức thực : 53 2.3.5 Đánh giá kết đạt dự án tu bổ , tơn tạo đình Chu Quyến 62 2.3.6.Những yếu tố làm lên thành công dự án tu bổ tôn tạo đình Chu Quyến: 64 2.4 Những đặc điểm di tích đình làng, cơng tác thi cơng tu bổ tơn tạo di tích ảnh hưởng đến chất lượng quản lý chất lượng dự án tu bổ, tơn tạo đình làng 65 2.4.1 Đặc điểm sản phẩm tu bổ, tơn tạo đình làng ảnh hưởng đến chất lượng quản lý chất lương cơng trình đình làng 65 2.4.2 Q trình thi cơng tu bổ, tơn tạo đình làng có đặc điểm ảnh hưởng đến chất lượng quản lý chất lương cơng trình đình làng 71 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN TU BỔ, TƠN TẠO ĐÌNH LÀNG HUYỆN ỨNG HÒA 73 3.1 Quan điểm mục tiêu quản lý chất lượng dự án tu bổ, tôn tạo đình làng huyện Ứng Hịa 73 3.1.1 Quan điểm: 73 3.1.2 Mục tiêu phương hướng quản lý chất lượng dự án tu bổ, tôn tạo di tích đình làng huyện Ứng Hịa 82 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng dự án tu bổ tơn tạo đình làng huyện Ứng Hòa 83 3.2.1 Tiêu chuẩn hóa thơng tin di tích đình làng, sở cung cấp liệu cho việc khảo sát, thiết kế phục vụ cho công tác tu bổ, tơn tạo di tích 85 3.2.2 Nâng cao lực chuyên môn cho đối tượng tham gia cơng tác tu bổ tơn tạo di tích 86 3.2.3.Giải pháp công nghệ, vật liệu công tác tu bổ tơn tạo di tích đình làng 87 3.2.4 Xây dựng quy trình tu bổ di tích đình làng huyện Ứng Hịa dựa nguyên tắc khoa học 90 3.2.5 Sự tham gia cộng đồng công việc tu bổ tôn tạo đình làng 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 1.Kết luận: 97 2.Kiến nghị: 97 TÀI LIÊU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài: Đình làng cơng trình có dấu ấn văn hóa nghệ thuật kiến trúc tiểu biểu làng xã truyền thống Từ xa xưa, đình làng trở thành niềm tự hào người Việt Nhiều ngơi đình tồn từ cách trăm năm lưu giữ chi tiết mảng chạm… vô giá trị Huyện Ứng Hòa thuộc thành phố Hà Nội huyện sở hữu nhiều ngơi đình có giá trị nhà nước xếp hạng di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc Gia Trải qua nhiều biến cố lịch sử dân tộc, tác động thời gian, thiên tai, chiến tranh tàn phá, nhiều công trình bị hư hỏng, bị mối mọt xuống cấp nghiêm trọng Trước tình hình có nhiều ngơi đình Bộ văn hóa thể thao du lịch quan tâm đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia chống xuống cấp tơn tạo di tích Song chất lượng nhiều ngơi đình trùng tu lại khơng đạt kết mong đợi việc trùng tu cẩu thả, thiếu hiểu biết , hay tư lợi cá nhân, nhóm người dẫn đến tình trạng nhiều ngơi đình sau trùng tu qua thời gian ngắn xuống cấp trầm trọng, tính bền vững không cao, hay dáng vẻ kiến trúc ban đầu Để dự án tu bổ tôn tạo đình làng đảm bảo chất lượng gìn gữ , phát huy giá trị di tích ban đầu cần có nhiều yếu tố Một yếu tố lực quản lý (của quyền, chủ đầu tư) lực nhà thầu tham gia q trình tu bổ Cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Luật Xây dựng văn hướng dẫn Luật quản lý chất lượng cơng trình xây dựng hồn thiện theo hướng hội nhập quốc tế; mơ hình quản lý chất lượng cơng trình tiên tiến hệ thống tiêu chí kỹ thuật áp dụng cách hiệu song tính chất chun biệt ,dự án bảo tồn trùng tu di tích có khác biệt so với dự án đầu tư xây dựng thơng thường Do đó, công tác quản lý chất lượng gặp nhiều bất cập, điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới kết bảo tồn di tích, “ Nâng cao hiệu quản lý chất lượng dự án tu bổ, tơn tạo đình làng huyện Ứng Hịa, Tp Hà Nội’’ tác giả chọn làm đề tài để nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đặc điểm riêng công tác quản lý tu bổ, tơn tạo cơng trình văn hóa để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lượng dự án tu bổ, tơn tạo đình làng địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội *Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng dự án tu bổ , tơn tạo đình làng xếp hạng di tích cấp Quốc Gia UBND huyện Ứng Hoà làm chủ đầu tư với nguồn vốn vốn xây dựng thành phố hỗ trợ đầu tư thực năm gần huyện Ứng Hồ - Phạm vi nghiên cứu: Cơng tác quản lý chất lượng dự án tu bổ tơn tạo đình làng vùng nơng thơn thuộc Bắc Bộ *Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống việc: Thu thập số liệu, điều tra khảo sát nghiên cứu thực trạng; Phỏng vấn người có trách nhiệm liên quan Tham khảo kinh nghiệm cách quản lý dự án tu tổ bổ tơn tạo có quy mơ tương tự Tổng hợp tài liệu, phân tích đánh giá vấn đề So sánh để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng dự án tu bổ, tơn tạo đình làng huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội * Cấu trúc luận văn: Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Thực trạng Quản lý chất lượng dự án tu bổ, tơn tạo đình làng huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội Chương 2: Cơ sở khoa học sở pháp lý quản lý chất lượng dự án tu bổ tơn tạo đình làng huyện Ứng Hòa Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng dự án tu bổ tơn tạo đình làng huyện Ứng Hịa THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Công tác quản lý chất lượng dự án tu bổ di tích đình làng cịn nhiều khó khăn thách thức Một số vấn đề cơng tác tu bổ đình làng thường thấy thiếu kết nối ngơi đình với tính ngun gốc bối cảnh tu bổ Yếu tố nguyên gốc cần nhìn nhận biến đổi khơng ngừng cần xem xét đến việc tu bổ đình làng Thiếu nguồn lực tài lực chuyên môn , thông tin liệu, chưa xây dựng quy trình cơng tác thi cơng di tích bốn số nguyên nhân dẫn đến giảm hiệu công tác quản lý chất lượng dự án tu bổ, tơn tạo đình làng Một vài nhóm giải pháp nhằm cải thiện công tác quản lý chất lượng dự án tu bổ, tơn tạo đình làng kể đến việc tiêu chuẩn hóa thơng tin di tích nhằm tạo kho liệu thơng tin di tích phục vụ cho quản lý q trình tu bổ, tơn tạo di tích có chất lượng Ngồi việc xây dựng lực lượng chun mơn, nâng cao vai trị trách nhiệm người dân việc gìn gữ phát huy giá trị di tích đình làng, từ xây dựng quy trình thực thi cơng di tích để bên tham gia có hiểu thực hiện, tuân thủ theo quy trình đề nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lượng thi công tu bổ di tích 2.Kiến nghị: Căn vào tình hình quản lý chất lượng dự án tu bổ, tôn tạo di tích nói chung đình làng nói riêng huyện Ứng Hịa Theo góc độ phân tích khoa học Để thực tốt công tác quản lý chất lượng dự án tu bổ, tơn tạo đình làng, Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện cần co cán chun sâu cơng tác bảo tồn, từ đề quy trình thực dự án 98 tu bổ, tơn tạo di tích nói chung đình làng nói riêng Cán bộ, nhân viên UBND huyện, ban quản lý dự án đầu tư xây dựng, phòng văn hóa thơng tin phịng ban liên quan khác tới cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích cần nêu cao vai trò tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ bảo tồn, gìn giữ phát giá trị di tích lịch sử văn hóa, với tâm khơng mục đích tư lợi cá nhân ... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN TU BỔ, TƠN TẠO ĐÌNH LÀNG HUYỆN ỨNG HỊA 73 3.1 Quan điểm mục tiêu quản lý chất lượng dự án tu bổ, tơn tạo đình làng huyện Ứng Hòa ... phương hướng quản lý chất lượng dự án tu bổ, tơn tạo di tích đình làng huyện Ứng Hòa 82 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng dự án tu bổ tơn tạo đình làng huyện Ứng Hịa... riêng công tác quản lý tu bổ, tôn tạo cơng trình văn hóa để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lượng dự án tu bổ, tơn tạo đình làng địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội *Đối tượng