CHỦ NGHĨA DUY tâm KHÁCH QUAN và CHỦ NGHĨA DUY tâm CHỦ QUAN

2 10.9K 83
CHỦ NGHĨA DUY tâm KHÁCH QUAN  và CHỦ NGHĨA DUY tâm CHỦ QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHỦ NGHĨA DUY TÂM KHÁCH QUAN CNDT CHỦ QUAN . Việc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà triết học thành hai trường phái lớn CNDV và CNDT. CNDT có 2 hình thức là CNDT KQ và CNDT CQ. . Cả CNDTKQ và CNDTCQ đều đứng trên lập trường triết học duy tâm tức là quan niệm rằng ý thức, tinh thần là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai ý thức, tinh thần là cái có trước, là nguồn gốc và quyết định vật chất. Chủ nghĩa duy tâm CHỦ QUAN CNDTCQ phủ định sự tồn tại của thế giới khách quan, khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ thể nhận thức là chính con người tuyệt đối hoá vai trò tích cực của chủ thể trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau. Những người theo CNDTCQ cho rằng thế giới bên ngoài (hiện thực) chỉ là cảm giác, tri giác, biểu tượng, ý thức của cá nhân, của chủ thể và không tồn tại bên ngoài ý thức của chủ thể. Vd Các đại diện cổ điển của CNDTCQ là Beckơly (G. Berkeley), Hium (D. Hume), Fichtơ (J. G. Fichte). Ngay cả Kantơ (I. Kant) cũng phát triển những tư tưởng của CNDTCQ. Chủ nghĩa duy tâm KHÁCH QUAN CNDTKQ cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ 2 của vật chất nhưng theo họ, cái ý thức đó không phải là ý thức của chính con người mà là ý thức của các lực lượng bên ngoài con người. Nó là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người. Thực thể tinh thần khách quan này thường mang những tên gọi khác nhau như ý niệm, ý niệm tuyệt đối, như tinh thần tuyệt đối, lí tính thế giới, vv. Về thực chất, tinh thần tuyệt đối chỉ là khái niệm được tuyệt đối hoá, tách khỏi vật chất đem đối lập với vật chất. Vd + Platôn coi những khái niệm chung là vĩnh viễn tồn tại trong thế giới ý niệm, còn các sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất chỉ là những cái bóng mờ nhạt của ý niệm ấy. + Hêghen cũng cho rằng ý niệm tuyệt đối tồn tại và phát triển đến mức độ nhất định thì sản sinh ra thế giới vật chất, và xã hội loài người chỉ là những tồn tại khác của ý niệm tuyệt đối. CNDTKQ thường kết hợp với thần học và là cơ sở triết học của các tôn giáo.

CHỦ NGHĨA DUY TÂM KHÁCH QUAN VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM CHỦ QUAN ^.^ Việc giải mặt thứ vấn đề triết học chia nhà triết học CNDT thành có hai trường hình phái thức lớn: CNDV CNDT KQ và CNDT CNDT CQ ^.^ Cả CNDTKQ CNDTCQ đứng lập trường triết học tâm - tức quan niệm ý thức, tinh thần tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai - ý thức, tinh thần có trước, nguồn gốc định vật chất * nghĩa Chủ tâm CHỦ QUAN - CNDTCQ phủ định tồn giới khách quan, khẳng định vật, tượng phức hợp cảm giác cá nhân, chủ thể nhận thức người - tuyệt đối hố vai trò tích cực chủ thể lĩnh vực hoạt động khác - Những người theo CNDTCQ cho giới bên (hiện thực) cảm giác, tri giác, biểu tượng, ý thức cá nhân, chủ thể không tồn bên ý thức chủ thể - Vd: Các đại diện cổ điển CNDTCQ Beckơly (G Berkeley), Hium (D Hume), Fichtơ (J G Fichte) Ngay Kantơ (I Kant) phát triển tư tưởng * Chủ nghĩa CNDTCQ tâm KHÁCH QUAN - CNDTKQ thừa nhận tính thứ ý thức, tính thứ vật chất theo họ, ý thức khơng phải ý thức người mà ý thức lực lượng bên người Nó thứ tinh thần khách quan có trước tồn độc lập với người Thực thể tinh thần khách quan thường mang tên gọi khác "ý niệm", "ý niệm tuyệt đối", "tinh thần tuyệt đối", "lí tính giới", vv - Về thực chất, "tinh thần tuyệt đối" khái niệm tuyệt đối hoá, tách khỏi vật chất đem đối lập với vật chất - Vd: + Platôn coi khái niệm chung vĩnh viễn tồn "thế giới ý niệm", vật tượng giới vật chất bóng mờ nhạt ý niệm + Hêghen cho "ý niệm tuyệt đối" tồn phát triển đến mức độ định sản sinh giới vật chất, xã hội loài người "tồn khác" "ý niệm tuyệt đối" - CNDTKQ thường kết hợp với thần học sở triết học tôn giáo

Ngày đăng: 20/11/2017, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan