1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SỰ THỐNG NHẤT của các mặt đối lập và TRẠNG THÁI ĐỨNG IM của sự vật HIỆN TƯỢNG

1 463 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 11,42 KB

Nội dung

SỰ THỐNG NHẤT CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP VÀ TRẠNG THÁI “ĐỨNG IM” CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG Phạm trù “mặt đối lập”: Mặt đối lập là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong mỗi sự vật, hiện tượng. Ví dụ như: Trong nguyên tử có điện tử và hạt nhân hay trong sinh vật thì có sự đồng hoá và dị hoá; trong kinh tế thị trường có cung và cầu, hàng và tiền… Những mặt trái ngược nhau đó trong phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập. “Sự thống nhất của các mặt đối lập” là sự nương tựa vào nhau, ràng buộc, quy định lẫn nhau, không tách rời của các mặt đối lập, mặt này phải lấy mặt kia làm tiền đề để tồn tại. Sự thống nhất của các mặt đối lập chỉ là tương đối, là tạm thời, nó làm nên trạng thái đứng im của sự vật, hiện tượng. VD: … “Đứng im” là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế cân bằng, ổn định; vận động mà chưa làm thay đổi căn bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của sự vật. Trạng thái đứng im của sự vật, hiện tượng chỉ là tương đối, là tạm thời. VD: … >> Như vậy, sự thống nhất của các mặt đối lập tương ứng với trạng thái “đứng im” tương đối, tạm thời của sự vật, hiện tượnglà thời điểm mà có sự thống nhất biện chứng giữa mặt “chất” và mặt “lượng” của sự vật, hiện tượng trong khoảng giới hạn của một “độ”là thời điểm xác định sự vật, hiện tượng còn đang là nó mà chưa chuyển thành cái khác. Theo Lênin: “Sự thống nhất (phù hợp, đồng nhất, tác dụng ngang nhau) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập, bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối”.

SỰ THỐNG NHẤT CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP VÀ TRẠNG THÁI ĐỨNG IM CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG - Phạm trù “mặt đối lập”: Mặt đối lập phạm trù triết học dùng để mặt, đặc điểm, thuộc tính, tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn cách khách quan phổ biến vật, tượng Ví dụ như: Trong ngun tử có điện tử hạt nhân hay sinh vật có đồng hố dị hố; kinh tế thị trường có cung cầu, hàng tiền… Những mặt trái ngược phép biện chứng vật gọi mặt đối lập - “Sự thống mặt đối lập” nương tựa vào nhau, ràng buộc, quy định lẫn nhau, không tách rời mặt đối lập, mặt phải lấy mặt làm tiền đề để tồn Sự thống mặt đối lập tương đối, tạm thời, làm nên trạng thái đứng im vật, VD: tượng … - “Đứng im” trạng thái đặc biệt vận động, vận động cân bằng, ổn định; vận động mà chưa làm thay đổi chất, vị trí, hình dáng, kết cấu vật Trạng thái đứng im vật, tượng tương đối, tạm thời VD: … >> Như vậy, thống mặt đối lập tương ứng với trạng thái “đứng im” tương đối, tạm thời vật, tượng-là thời điểm mà có thống biện chứng mặt “chất” mặt “lượng” vật, tượng khoảng giới hạn “độ”-là thời điểm xác định vật, tượng mà chưa chuyển thành khác Theo Lênin: “Sự thống (phù hợp, đồng nhất, tác dụng ngang nhau) mặt đối lập có điều kiện, tạm thời, thống qua, tương đối Sự đấu tranh mặt đối lập, trừ lẫn tuyệt đối, phát triển, vận động tuyệt đối”

Ngày đăng: 20/11/2017, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w