Bài giảng xây dựng văn bản pháp luật

129 375 0
Bài giảng xây dựng văn bản pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời nói đầu CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 1.1 Khái niệm 1.2 Chức vai trò văn 1.2.1 Chức thông tin 1.2.2 Chức pháp lý 1.2.3 Chức quản lý 1.3 Những yêu cầu chung soạn thảo văn 1.4 Phân loại văn CHƢƠNG II: QUAN HỆ GIỮA VĂN BẢN VỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ 10 2.1 Quan hệ pháp luật với Nhà nƣớc 10 2.1.1 Khái niệm quyền lập pháp, lập quy 10 2.1.2 Nhà nƣớc hệ thống văn Nhà nƣớc 11 2.2 Văn chế độ làm việc chế quản lý 18 2.3 Văn vấn đề ủy quyền quản lý 18 CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP SOẠN THẢO VĂN BẢN VÀ NGÔN NGỮ SOẠN THẢO VĂN BẢN 21 3.1 Một số nguyên tắc soạn thảo văn 21 3.2 Quy tắc soạn thảo văn 22 3.2.1 Quy tắc lựa chọn hình thức văn 22 3.2.2 Quy tắc diễn đạt 22 3.2.3 Quy tắc cấu văn 23 3.3 Một số thủ tục soạn thảo văn 24 3.3.1 Thủ tục sửa đổi, bãi bỏ văn 24 3.3.2 Thủ tục văn 26 3.3.3 Thủ tục chuyển văn 28 3.3.4 Thủ tục quản lý văn 29 3.4 Ngôn ngữ soạn thảo văn 31 3.4.1 Ngôn ngữ văn phong 31 3.4.2 Dấu câu soạn thảo văn 32 3.4.3 Từ Hán- Việt soạn thảo văn 33 3.4.4 Từ khóa soạn thảo văn 34 CHƢƠNG IV: THỂ THỨC VĂN BẢN 37 4.1 Khái niệm thể thức văn 37 4.2 Nội dung thể thức văn 37 4.2.1 Tiêu ngữ 37 4.2.2 Tên quan ban hành văn 37 4.2.3 Số ký hiệu văn 38 4.2.4 Phần địa danh, ngày tháng 38 4.2.5 Tên văn 39 4.2.6 Phần trích yếu 40 4.2.7 Phần nơi nhận 40 4.2.8 Chữ ký dấu 40 CHƢƠNG V: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ CÁCH SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 46 5.1 Một số quy tắc soạn thảo Văn quy phạm pháp luật 46 5.1.1 Quy tắc diễn đạt quy phạm 46 5.1.2 Quy tắc cấu văn quy phạm pháp luật 46 5.1.3 Quy tắc sử dụng từ ngữ thể văn pháp luật 50 5.2 Các đặc điểm Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh 51 5.2.1 Hiến pháp 51 5.2.1 Luật 52 5.2.3 Pháp lệnh 53 5.3 Soạn thảo Nghị định 53 5.3.2 Khái niệm 53 5.3.2 Thẩm quyền 54 5.3.3 Bố cục 54 5.4 Soạn thảo thông tƣ 62 5.4.1 Khái niệm 62 5.4.2 Thẩm quyền 62 5.4.3 Bố cục 63 5.5 Soạn thảo thị 64 5.5.1 Khái niệm 64 5.5.2 Thẩm quyền 65 5.5.3 Bố cục 65 5.6 Soạn thảo Nghị 68 5.6.1 Khái niệm 68 5.6.2 Bố cục 68 5.7.Soạn thảo định 70 5.7.1 Khái niệm 70 5.7.2 Bố cục 70 5.7.3 Quy định, Quy chế, Điều lệ ban hành kèm thoe Nghị định, Quyết định 72 CHƢƠNG VI: PHƢƠNG PHÁP SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ THÔNG THƢỜNG 72 6.1 Soạn thảo Quyết định cá biệt 72 6.2 Soạn thảo Tờ trình 75 6.3 Soạn thảo Công văn 75 6.4 Soạn thảo Biên 82 6.5 Soạn thảo Diễn văn hội nghị 83 6.6 Soạn thảo Báo cáo 85 6.7 Soạn thảo kế hoạch công tác 89 6.8 Soạn thảo Thông báo 91 CHƢƠNG VII: PHƢƠNG PHÁP SOẠN THẢO VĂN BẢN KHOA HỌC KINH TẾ 93 7.1 Phƣơng pháp viết tiểu luận 93 7.1.1 Chọn đề tài 93 7.1.2 Cơ sở chọn đề tài 93 7.1.3 Đề cƣơng cấu trúc tiểu luận 94 7.2 Phƣơng pháp viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp (luận văn) kinh tế 97 7.2.1 Mục đích cảu thực tập tốt nghiệp viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp 97 7.2.2 Yêu cầu chuyên đề thực tập tốt nghiệp 97 7.2.3 Quy trình viết chuyên đề thực tập 97 7.2.4 Kết cấu chuyên đề thực tập tốt nghiệp 99 7.3 Phƣơng pháp soạn thảo hợp đồng kinh tế 110 7.3.1 Khái niệm Hợp đồng kinh tế 110 7.3.2 Các biện pháp bảo đảm thực HĐKT 111 7.3.3 Hợp đồng kinh tế vô hiệu 112 7.3.4 Cơ cấu chung văn HĐKT 112 7.4 Soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa 114 7.4.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 114 7.4.2 Kỹ thuật soạn thảo điều khoản HĐMBHH 114 7.6 Một số mẫu hợp đồng thƣờng gặp 117 PHỤ LỤC: MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP QUY LÀM CĂN CỨ CHO CÔNG TÁC SOẠN THẢO VĂN BẢN Error! Bookmark not defined CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 1.1 Khái niệm - Từ "Văn bản" theo tiếng Latinh actur có nghĩa hành động Văn thể ý chí quan ban hành văn Văn phƣơng tiện chủ yếu để lãnh đạo, điều hành, giao dịch - Đối với máy Nhà nƣớc, văn quản lý Nhà nƣớc thực chất định quản lý Nhà nƣớc quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành theo thể thức, thủ tục, thẩm quyền luật định mang tính quyền lực đơn phƣơng Văn quản lý Nhà nƣớc phƣơng tiện để xác định vận dụng chuẩn mực pháp lý vào qua trình quản lý Nhà nƣớc 1.2 Chức vai trò văn 1.2.1 Chức thông tin - Đây chức chung loại văn Văn chứa đựng chuyền tải thông tin từ đối tƣợng sang đối tƣợng khác Văn quản lý Nhà nƣớc chứa đựng thông tin Nhà nƣớc( nhƣ phƣơng hƣớng, kế hoạch phát triển, sách, Quyết định quản lý ) chủ thể quản lý( quan quản lý Nhà nƣớc) đến đối tƣợng quản lý ( quan quản lý Nhà nƣớc cấp dƣới hay toàn xã hội) Giá trị văn đƣợc quy định giá trị thông tin đựng Thơng qua hệ thống văn quan, ngƣời ta thu nhận đƣợc thông tin phục vụ cho hoạt động q trình quản lý nhƣ:  Thơng tin chủ trƣơng đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc liên quan đến mục tiêu phƣơng hƣớng hoạt động quan  Thông tin phƣơng thức hoạt động, mục tiêu, nhiệm vụ, quan hệ công tác quan, đơn vị  Thông tin đối tƣợng quản lý, biến động  Thông tin kết đạt đƣợc trình quản lý 1.2.2 Chức pháp lý - Chỉ có Nhà nƣớc có quyền lập pháp lập quy Do vậy, văn quản lý Nhà nƣớc đƣợc đảm bảo thực thi quyền lực Nhà nƣớc Chức pháp lý đƣợc thể hai phƣơng diện: + Văn đƣợc sử dụng để ghi lại quy phạm pháp luật quan hệ luật pháp hình thành trình quản lý hoạt dộng khác + Bản thân văn chứng pháp lý để giải nhiệm vụ cụ thể quản lý điều hành công việc quan 1.2.3 Chức quản lý Thực tế hoạt động quản lý cho thấy rằng, văn có vai trò to lớn nhà quản lý Một cán quản lý, ngƣời đứng đầu hệ thống thƣờng dành lƣợng thời gian không nhỏ để làm việc, tiếp xúc với hệ thống văn ( tiếp nhận, phân loại, nghiên cứu, thực soạn văn bản) Điều cho thấy vai trò văn đáng quan tâm - Văn - phương tiện cung cấp thông tin để định Đối với nhà quản lý, Quyết định Một u cầu có tính ngun tắc định phải xác, kịp thời, có hiệu mà mơi trƣờng biến động khơn lƣờng - Văn chuyển tải nội dung quản lý Bộ máy Nhà nƣớc ta đƣợc hình thành hoạt động theo nguyên tắc tập trung Theo nguyên tắc quan cấp dƣới phải phục tùng quan cấp trên, quan địa phƣơng phục tùng quan trung ƣơng Xuất pháttừ vai trò rõ nét văn phƣơng tiện truyền đạt mệnh lệnh Để guồng máy đƣợc nhịp nhàng, văn đƣợc sử dụng với vai trò khâu nối phận - Văn cho công tác kiểm tra hoạt động máy quản lý Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:" Muốn chống bệnh quan liêu giấy tờ, muốn biết Nghị thi hành khơng, thi hành có khơng, muốn biết sức làm, làm qua chuyện, có cách kiểm tra" Để làm tốt cơng tác này, nhà quản lý phải biết vận dụng cách có hệ thống văn Nhà quản lý phải biết vận dụng từ loại văn quy định chức năng, thẩm quyền, văn nghiệp vụ kiểm tra đến văn với tƣ cách liệu, số liệu làm Một chu trình quản lý bao gồm: Kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra Sự móc nối khâu chu trình đòi hỏi lƣợng thơng tin phức tạp đƣợc văn hóa 1.3 Những yêu cầu chung soạn thảo văn * Yêu cầu hình thức văn Nguyên tắc hoạt động Nhà nƣớc ta tập trung thống nhất, hệ thống văn phải sở thống tập trung Về hình thức, văn phải có thống xuyên suốt từ trung ƣơng đến địa phƣơng Hình thức văn phải khn mẫu bắt buộc đƣợc quan có thẩm quyền nghiên cứu, chọn lọc thống chọn làm mẫu Thể thức văn nhƣ cách trình bày, ký hiệu phải đƣợc chuẩn hóa tuyệt đối * Yêu cầu nội dung văn Văn bản, xét giá trị sử dụng phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sau: - Có tính hợp pháp Một văn quản lý Nhà nƣớc đƣợc soạn thảo ban hành nguyên tắc sau: + Văn có giá trị pháp lý thấp khơng đƣợc trái với văn có giá trị pháp lý cao + Văn quan cấp dƣới không đƣợc trái với văn quan cấp trên, văn địa phƣơng không đƣợc trái với văn trung ƣơng + Đặc biệt thực tiễn cần lƣu ý: văn không đƣợc vƣợt thẩm quyền quan hay cá nhân ban hành Ở có hai khía cạnh cần lƣu ý: Thức nhất, không đƣợc vƣợt thẩm quyền; thứ hai, không đƣợc lẩn tránh trách nhiệm, tức đáng quan phải ban hành văn để giải cơng việc thối thác lẩn tránh - Có tính hợp lý Vai trò văn rõ ràng Song văn có thực thi, có hiệu lực sống hay không phụ thuộc vào chỗ văn có trở thành động lực phát triển hay khơng Phát triển bền vững phát triển đảm bảo đƣợc hài hòa lợi ích Ngun tắc đặt là: lợi ích nhân khơng đƣợc lớn lợi ích tập thể; lợi ích tập thể khơng đƣợc lpns lợi ích tồn xã hội, Nhà nƣớc Một văn ban hành phải nêu rõ: + Nhiệm vụ + Đối tƣợng + Thời gian + Phƣơng tiện thực Văn quản lý Nhà nƣớc phải bảo đảm tính hệ thống tồn diện Khi soạn thảo, thiết phải đặt văn bối cảnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; phải vào mục tiêu trƣớc mắt mục tiêu lâu dài; có thích ứng mục tiêu, nhiệm vụ cần đạt với điều kiện, phƣơng tiện thực Nhà nƣớc quản lý thiết phải tính dến yếu tố tác động mơi trƣờng vào q trình thực văn Để đảm bảo tính hệ thống, quán, văn sau phải thống nhất, đồng với văn trƣớc Nếu văn quản lý Nhà nƣớc không đáp ứng đƣợc yêu cầu dẫn đến hai trƣờng hợp: (1) Văn có tính khả thi khơng cao (2) Văn vô hiệu 1.4 Phân loại văn Hệ thống văn gắn chặt với phân quyền, phân cấp chặt chẽ, khoa học, đƣợc hình thành phát triển phù hợp với quy luật khách quan thực tiễn đất nƣớc Nhƣ vậy, văn đƣợc phân loại nhƣ sau:  Văn quy phạm pháp luật (Pháp quy) + Văn pháp quy quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành + Văn dƣợc ban hành theo thủ tục, thể thức, trình tự luật định + Văn quy phạm pháp luật có chứa quy tắc xử chung + Văn quy phạm pháp luật đƣợc sử dụng nhiều lần + Văn quy phạm pháp luật đƣợc áp dụng với đối tƣợng hay nhóm đối tƣợng + Văn quy phạm pháp luật có hiệu lực toàn quốc hay địa phƣơng + Văn quy phạm pháp luật đƣợc Nhà nƣớc bảo đảm thực Văn quy phạm pháp luật gồm loại sau: - Hiến pháp - Luật, Bộ luật - Nghị - Pháp lệnh - Lệnh Chủ tịch nƣớc - Nghị định - Quyết định - Chỉ thị - Thông tƣ  Văn hành thơng thƣờng Văn hành thơng thƣờng loại văn quan có thẩm quyền ban hành nhƣng khơng có đầy dủ yếu tố văn quy phạm pháp luật, nhằm giải vụ việc cụ thể với đối tƣợng cụ thể Văn hành thơng thƣờng gồm: - Công văn - Thông báo - Biên - Thông cáo - Công điện  Văn cá biệt Văn cá biệt loại văn chứa đựng quy tắc xử riêng, thuộc thẩm quyền quan nhằm giải việc, cá nhân, tổ chức cụ thể phạm vi không gian, thời gian định Văn cá biệt gồm: - Quyết định nâng lƣơng - Quyết định bổ nhiệm - Quyết định điều động - Quyết định khen thƣởng, kỷ luật - Quyết định xử phạt vi phạm hành  Văn dân Văn dân loại văn giải mối quan hệ cá nhân giao tiếp, sinh hoạt, đời sống kinh tế Các văn dân gồm: - Hợp đồng - Đơn từ - Giấy ủy quyền ===========***============ CHƢƠNG II QUAN HỆ GIỮA VĂN BẢN VỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ 2.1 Quan hệ pháp luật với Nhà nƣớc - Pháp luật xuất Nhà nƣớc - Pháp luật hệ thống quy tắc hành vi ( quy phạm) có tính chất bắt buộc chung Nhà nƣớc đặt đƣợc Nhà nƣớc công nhận - Pháp luật phƣơng tiện quản lý tay Nhà nƣớc, yếu tố quan trọng để thực quản lý xã hội Vì vậy, chức quan trọng Nhà nƣớc mối quan hệ Nhà nƣớc pháp luật là: + Chức sáng tạo pháp luật để tổ chức, điều chỉnh, quản lý hành vi hoạt động xã hội + Chức thi hành pháp luật + Chức bảo vệ pháp luật 2.1.1 Khái niệm quyền lập pháp, lập quy - Lập pháp, lập quy làm quy phạm pháp luật, trình bày quy phạm văn quy phạm pháp luật; hình thức, lập pháp lập quy hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Vì thế, văn quy phạm pháp luật đối tƣợng chủ yếu kỹ thuật lập pháp, lập quy - Văn quy phạm pháp luật(VB QPPL) văn chứa đựng quy định pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội định, có hiệu lực bắt buộc chung thực thƣờng xuyên, lâu dài, đƣợc Nhà nƣớc bảo đảm thực biện pháp tổ chức cƣỡng chế quan Nhà nƣớc - VB QPPL đƣợc phân biệt với văn cá biệt, Công văn giấy tờ Nhà nƣớc đặc điểm sau: * VB QPPL có nội dung quy tắc, hành vi bắt buộc chung, đặt ra, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ quy phạm pháp luật, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội * VB QPPL không hƣớng tới đối tƣợng có địa cụ thể mà đƣợc điều chỉnh chung toàn xã hội phận xã hội đƣợc thực hiện, áp dụng lặp lặp lại nhiều lần hoàn cảnh, điều kiện thời gian dài * VB QPPL đƣợc ban hành dƣới hình thức văn Hiến pháp quy định Các quan Nhà nƣớc viên chức Nhà nƣớc có thẩm quyền 10 Ngồi trên, việc xác định chất lƣợng hàng hóa đƣợc áp dụng phƣơng pháp sau: *Xác định chất lƣợng theo điều kiện kỹ thuật Điều kiện kỹ thuật ngƣời đặt hàng đƣa ngƣời cung cấp đƣa ngƣời đặt hàng phê chuẩn Yếu tố ghi văn hợp đồng đƣa vào phần phụ lục hợp đồng *Xác định chất lƣợng sau xem sơ Theo cách này, ngƣời bán đảm bảo chất lƣợng nhƣ ngƣời mua xem đồng ý Trong trƣờng hợp ngƣời bán khơng chịu trách nhiệm chất lƣợng hàng hóa đƣợc giao nhƣ khơng có yếu điểm mà xem hàng, ngƣời mua không phát không thông báo trƣớc thực hợp đồng Hàng hóa bán theo cách thƣờng đấu giá *Xác định chất lƣợng theo hàm lƣợng Với phƣơng pháp này, hợp đồng phải lập số xác định số lƣợng sản phẩm cuối thu đƣợc từ nguyên liệu *Xác định chất lƣợng theo nhãn hàng hóa Áp dụng cho hàng hóa đăng ký chất lƣợng sản phẩm bên mua bán nhiều lần *Xác định chất lƣợng theo trọng lƣợng tự nhiên *Xác định chất lƣợng theo biểu kê thông số kỹ thuật *Xác định chất lƣợng theo trạng hàng hóa *Xác định chất lƣợng theo phẩm chất bình quân tƣơng đƣơng 4.Điều khoản bao bì ký hiệu 5.Điều khoản giao nhận hàng Trong hợp đồng cần quy định rõ lịch giao nhận Trong lịch giao nhận cần xác định cụ thể số lƣợng cần giao, thời gian, địa điểm, phƣơng pháp giao nhận, điều kiện cảu ngƣời đến nhận hàng 6.Điều khoản bảo hành hàng hóa giấy hƣớng dẫn sử dụng 7.Điều khoản giá Khi định giá hàng hợp đồng mua, bán cần nêu rõ: Đơn vị tính giá phƣơng pháp định giá -Xác định đơn vị tính giá Việc đánh giá vào tính chất loại hàng hóa thơng lệ bn bán mặt hàng thị trƣờng (trọng lƣợng, thể tích, độ dài, cái, chiếc…) Trọng lƣợng vào hàm lƣợng thành phần chất chủ yếu 115 hàng hóa quang, tinh dầu, hóa chất, tỷ lệ tạp chất lẫn hàng hóa -Phƣơng pháp định giá Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, nội dung phƣơng pháp định giá nhƣ để bên mua chấp nhận đƣợc nghệ thuật tiếp thị bên bán Những sản phẩm vật tƣ đặc biệt Nhà nƣớc quản lý giá cần định giá loại hàng hóa theo nguyên tắc sau: *Nếu hàng hóa đƣợc Nhà nƣớc quy định bên phải chấp hành theo giá *Đối với sản phẩm hàng hóa Nhà nƣớc quy định giá chuẩn khung giá, giá cụ thể ký kết HĐKT giá hai bên thỏa thuận, song phải bảo đảm hợp lý thiết khơng vƣợt ngồi khung quy định *Những sản phẩm thuộc danh mục Nhà nƣớc quy định giá, nhƣng chƣa đƣợc cấp có thẩm quyền quy định cụ thể giá hợp đồng giá tạm tính hai bên thỏa thuận Khi có giá thức hai bên ghi lại giá hợp đồng Nếu nhƣ HĐKT hết hiệu lực mà chƣa có giá bên ký kết hợp đồng tốn theo giá đề nghị *Vật tƣ, hàng hóa ngồi danh mục Nhà nƣớc quản lý giá, giá hợp đồng hai bên thỏa thuận 8.Điều khoản toán Các thể thức toán hàng nội địa: -Thanh toán đổi hàng; -Thanh toán ủy nhiệm chi (chuyển tiền); -Thanh toán séc; -Thanh toán thẻ tín dụng… Hai bên phải thỏa thuận, tốn tiêng Việt Nam hay ngoại tệ 9.Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng Khi xét thấy phải áp dụng biện pháp bảo đảm vật chất việc thực nghĩa vụ hợp đồng, bên thỏa thuận biện pháp nhƣ: chấp, cầm cố, bảo lãnh 10.Điều khoản trách nhiệm vật chất Trong hợp đồng cần ghi rõ trƣờng hợp phải bồi thƣờng trách nhiệm liên đới, xác định mức phạt cụ thể vi phạm phẩm chất, quy cách hàng hóa, vi phạm giao thiếu số lƣợng hàng, phụ tùng, phụ kiện thiếu đồng bộ, mức phạt đƣợc chọn từ 6-12% giá trị hợp đồng bị vi phạm Trƣờng hợp có 116 vi phạm thời gian, địa điểm giao nhận, bên có quyền lập biên đòi phạt vi phạm mức tƣơng ứng so với tổng giá trị hàng hóa hợp đồng Trong trƣờng hợp bên ký hợp đồng mà có bên khơng thực đối tác đình hợp đồng khơng có lý đáng theo pháp luật bị phạt cao tới mức 12% giá trị phần hợp đồng ký 11.Điều khoản giải tranh chấp hợp đồng Ở điều khoản bên cần thỏa thuận ba vấn đề sau: -Các bên xác định trách nhiệm thông báo cho biết tiến độ thực hợp đồng Nếu có vấn đề tranh chấp bên thỏa thuận dùng biện pháp thƣơng lƣợng để giải chủ yếu -Trpong trƣờng hợp việc thƣơng lƣợng khơng hiệu bên khiếu nại lên tòa án kinh tế trọng tài kinh tế để giải -Các bên phải thỏa thuận trƣớc trách nhiệm trả chi phí kiểm tra trọng tài 12.Điều khoản thỏa thuận khác (nếu có) 13.Điều khoản hiệu lực hợp đồng Trong hợp đồng cần nêu rõ: -Thời hạn hợp đồng có hiệu lực; -Ngày kết thúc hợp đồng; -Thời gian họp thnah lý hợp đồng 7.6 Một số mẫu hợp đồng thƣờng gặp Trong thực tế thƣờng phải sử dụng hơp đồng kinh tế, dân sự, lao động… Nhìn chung hợp đồng ngƣời sử dụng tự lập theo điều khoản đƣợc quy định pháp luật Tuy nhiên ngƣời sử dụng soạn theo mẫu thảo sẵn Dƣới giáo trình xin đƣa số mẫu thơng dụng để bạn tham khảo 117 Mẫu: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do- Hạnh phúc HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA -Căn Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 Hội đồng Nhà nƣớc văn hƣớng dẫn thi hành cấp, ngành -Căn vào đơn chào hàng (đặt hàng thực thỏa thuận bên) Hôm nay, ngày…tháng…năm Tại địa điểm:………………… Chúng gồm:……………… Bên A Tên doanh nghiệp:…………… Địa trụ sở chính:………… Điện thoại:……Telex:……Fax:… Tài khoản số:………………… Mở Ngân hàng:…………… -Đại diện là:………………… -Chức vụ:…………………… -Giấy ủy quyền số:………….(nếu thay giám đốc ký) -Viết ngày….tháng….năm… Do ………chức vụ…… ký Bên B -Tên doanh nghiệp:………… -Địa trụ sở chính:……… -Điện thoại:…….Telex……Fax:…… -Tài khoản số:……………… Mở Ngân hàng:………… -Đại diện là:……………… -Chức vụ:………………… -Giấy ủy quyền số:…………(nếu thay giám đốc ký) Viết ngày…tháng…năm… Do……chức vụ…….ký 118 Hai bên thống thảo thuận nội dung hợp đồng nhƣ sau: Điều 1: Nội dung công việc giao dịch Bên A bán cho bên B: STT Tên hàng Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Ghi Cộng :…………… Tổng giá trị (bằng chữ)…………………………………………… …………………………………………………………………… 2.Bên B bán cho bên A: STT Tên hàng Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Ghi Cộng :…………… Tổng giá trị (bằng chữ)…………………………………………… …………………………………………………………………… 119 Điều Giá Đơn giá mặt hàng giá (theo văn … (nếu có)… của…) Điều Chất lượng quy cách hàng hóa 1.Chất lƣợng mặt hàng ….dƣợc quy định theo 3.v.v Điều 4.Bao bì ký hiệu Bao bì làm bằng:…………………… Quy cách bao bì ….cỡ….kích thƣớc… Cách đóng gói:…………………… Trọng lƣợng bì:……………… Trọng lƣợng tịnh:………………… Điều Phương thức giao nhận 1.Bên A giao cho bên B theo lịch sau: STT Tên hàng Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Ghi 2.Bên B giao cho bên A thao lịch sau: (lập lịch tƣơng tự) ……………… 3.Phƣơng tiện vận chuyển chi phí vận chuyển bên … chịu 4.Chi phí bốc xếp (mỗi bên chịu đầu hoặc….) 5.Quy định lịch giao nhận hàng hóa mà bên mua khơng đến nhận hàng phải chịu chi phí lƣu kho bãi là… đồng/ ngày Nếu phƣơng tiện vận chuyển bên mua đến mà bên bán khơng có hàng giao bên bán phải chịu chi phí thực tế cho việc điều động phƣơng tiện 6.Khi nhận hàng, bên mua có trách nhiệm kiểm nhận phẩm chất, quy cách hàng hóa chỗ Nếu phát hàng thiếu không tiêu chuẩn chất lƣợng v.v… lập biên chỗ, yêu cầu bên bán xác nhận Hàng khỏi kho, bên bán không chịu trách nhiệm (Trừ loại hàng có quy định tời hạn bảo hành) Trƣờng hợp giao nhận hàng theo nguyên đai, nguyên kiện, bên mua sau chở nhập kho phát có vi phạm phải lập biên gọi quan kiểm tra trung gian (Vina control) đến xác nhận phải gửi đến bên bán hạn 10 ngày, tính từ ngày lập biên Sau 15 ngày bên bán 120 nhận đƣợc biên mà ý kiến coi nhƣ chịu trách nhiệm bồi thƣờng lơ hàng 7.Mỗi lơ hàng, giao nhận phải có xác nhận chất lƣợng phiếu biên kiểm nghiệm; đến nhận hàng ngƣời nhận phải có đủ: -Giấy giới thiệu quan bên mua; -Phiếu xuất kho quan bên bán; -Giấy chứng minh nhân dân Điều Bảo hành hướng dẫn sử dụng hàng hóa 1.Bên bán có trách nhiệm bảo hành chất lƣợng giá trị sử dụng loại hàng…cho bên mua thời gian …tháng 2.Bên bán phải cung cấp đủ đơn vị hàng hóa giấy hƣớng dẫn sử dụng (nếu cần)/ Điều7 Phương thức toán 1.Bên A toán cho bên B hình thức… thời gian… 2.Bên B tốn cho bên A hình thức…trong thời gian… Điều Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng(nếu cần) Lƣu ý: Chỉ thị ngắn gọn cách thức, tên vật bảo đảm phải lập biên riêng Điều Trách nhiệm vật chất việc thực hợp đồng 1.Hai bên cam kết thực nghiêm túc điều khoản thỏa thuận trên, không đƣợc đơn phƣơng thay đổi hủy boe hợp đồng, bên không thực đơn phƣơng thay đổi hủy hợp đồng, bên khơng thực đơn phƣơng đình thực hợp đồng mà khơng có lý đáng bị phạt tới …% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm (cao 12%) 2.Bên vi phạm điều khoản phải chịu trách nhiệm vật chất theo quy định văn pháp luật có hiệu lực hành phạt vi phạm chất lƣợng, số lƣợng, thời gian, địa điểm, toán, bảo hành.v v… mức phạt cụ thể bên thỏa thuận dựa khung phạt Nhà nƣớc quy định văn pháp luật hợp đồng kinh tế Điều 10 Thủ tục giải tranh chấp hợp đồng 1.Hai bên cần chủ động thông báo cho tiến độ thực hợp đồng Nếu có vấn đề bất lợi phát sinh, bên phải kịp thời thơng báo cho biết tích cực bàn bạc giải (cần lập biên ghi tồn nội dung) 121 2.Trƣờng hợp bên khơng tự giải đƣợc đƣa vụ tranh chấp tòa án Điều 11 Các thỏa thuận khác (nếu cần) Các điều kiện điều khoản khác không ghi đƣợc bên thực theo quy định hành văn pháp luật HĐKT Điều 12.Hiệu lực hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực từ ngày…đến ngày… Hai bên tổ chức họp lập biên lý hợp đồng sau hết hiệu lực khơng q 10 ngày, bên …có trách nhiệm tổ chức chuẩn bị thời gian địa điểm họp lý Hợp đồng đƣợc làm thành… bản, có giá trị nhƣ nhau, bên giữ …bản Đại diện bên A Chức vụ Ký tên (Đóng dấu) Mẫu : HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA Đại diện bên B Chức vụ Ký tên (Đóng dấu) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA Hợp đồng số:…./HĐCVHH -Căn Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 Hội đồng Nhà nƣớc văn hƣớng dẫn thi hành cấp, ngành -Căn …(các văn pháp quy vận tải hàng hóa ngành địa phƣơng có) Hơm nay, ngày…tháng…năm Tại địa điểm:………………… Chúng gồm:……………… Bên A Tên doanh nghiệp:…………… Địa trụ sở chính:………… Điện thoại:……Telex:……Fax:… 122 Tài khoản số:………………… Mở Ngân hàng:…………… -Đại diện là:………………… -Chức vụ:…………………… -Giấy ủy quyền số:………….(nếu thay giám đốc ký) -Viết ngày….tháng….năm… Do ………chức vụ…… ký Bên B -Tên doanh nghiệp:………… -Địa trụ sở chính:……… -Điện thoại:…….Telex……Fax:…… -Tài khoản số:……………… Mở Ngân hàng:………… -Đại diện là:……………… -Chức vụ:………………… -Giấy ủy quyền số:…………(nếu thay giám đốc ký) Viết ngày…tháng…năm… Do……chức vụ…….ký Hai bên thống thảo thuận nội dung hợp đồng nhƣ sau: Điều Hàng hóa vận chuyển 1.Tên hàng: Bên A thuê bên B vận tải hàng hóa nhƣ sau: 2.Tính chất hàng hóa: Bên B cần lƣu ý bảo đảm cho bên A loại hàng sau đƣợc an tồn: -…là hàng hóa cần giữ tƣơi sống… -…cần bảo quản không để biến chất… -…là loại hàng nguy hiểm, cần che đậy để riêng… -…loại hàng dễ vỡ -…là loại hàng cần tránh nắng… -…là loại súc vật cần giữ sống bình thƣờng… 3.Đơn vị tính đơn giá cƣớc (phải quy đổi theo quy định Nhà nƣớc, đƣợc tự thảo thuận Nhà nƣớc chƣa có quy định) Điều Địa điểm nhận giao hàng 1.Bên B đƣa cho phƣơng tiện đến nhận hàng (kho hàng) số nhà …đƣờng phố (đại danh)…do bên A giao 123 (Chú ý: Địa điểm nhận hàng phải nơi mà phƣơng tiện vận tải vào thuận tiện, an toàn) 2.Bên B giao hàng cho bên A địa điểm …(có thể ghi địa điểm mà ngƣời mua hàng bên A nhận hàng thay cho bên A) Điều Định lịch thời gian giao nhận hàng Nhận hàng Giao hàng Tên STT Số Địa Thời Số Địa Thời hàng lƣợng điểm gian lƣợng điểm gian Điều Phương tiện vận tải 1.Bên A yêu cầu bên B vận tải số hàng phƣơng tiện …(xe tải, tàu thủy…) Phải có khả cần thiết nhƣ: -Tốc độ phải đạt…km/giờ -Có mái che(bằng…) -Số lƣợng phƣơng tiện là… 2.Bên B chịu trách nhiệm kỹ thuật cho phƣơng tiện vận tải để bảo đảm vận tải thời gian là… 3.Bên B phải chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cho phƣơng tiện lại hợp lệ tuyến giao thơng để vận tải số hàng hóa thỏa thuận nhƣ chịu hậu giấy tờ pháp lý phƣơng tiện vận tải 4.Bên B phải làm vệ sinh phƣơng tiện vận tải nhận hàng, chi phí vệ sinh phƣơng tiện vận tải sau giao hàng bên A phải chịu …đồng 5.Sau bên B đƣa phƣơng tiện đến nhận hàng mà bên A chƣa có hàng để giao sau:… phút bên A phải chứng nhận cho bên B đem phƣơng tiện (từ 30 đến 60 phút đòi về) phải trả giá cƣớc loại hàng thấp giá vận tải theo đoạn đƣờng hợp đồng Trƣờng hợp khơng tìm thấy ngƣời đại diện bên A địa điểm giao hàng, bên B chờ sau 30 phút có quyền chờ ủy ban nhân dân sở xác nhận phƣơng tiện có đến cho phƣơng tiện u cầu tốn chi phí nhƣ Bên B có quyền từ chối khơng nhận hàng, bên A giao không loại hàng ghi vận đơn xét thấy phƣơng tiện điều động không thích hợp với loại hàng đó, có quyền bắt bên A phải chịu phạt…% giá trị tổng cƣớc phí (tƣơng đƣơng trƣờng hợp đơn phƣơng đình hợp đồng) 7.Trƣờng hợp bên B đƣa phƣơng tiện đến nhận hàng chậm so với lịch giao nhận phải chịu phạt hợp đồng … đồng/ 124 Điều Về giấy tờ cho việc vận chuyển hàng hóa 1.Bên A pảhi làm giấy xác nhận báo hàng hóa (phải đƣợc đại diện bên B ký, đóng dấu, xác nhận) trƣớc 48 giờ, có thay đổi phải làm giấy xác báo lại trƣớc 36 so với thời điểm giao hàng 2.Bên B phải xác báo lại cho bên A số lƣợng trọng tải phƣơng tiện điều động 24 trƣớc bên A giao hàng, bên A xác báo xin phƣơng tiện bên B không chịu trách nhiệm 3.Bên A phải làm vận đơn cho chuyến giao hàng ghi rõ tên hàng số lƣợng (phải viết rõ ràng, khơng tẩy xóa, gạch bỏ, viết thêm, viết chồng hay dán chồng…Trƣờng hợp cần sửa chữa, xóa bỏ… phải có giấy chứng thực) Bên A phải có trách nhiệm điều ghi vào vận đơn giao cho bên B 4.Bên A phải đính kèm vận đơn với giấy tờ khác cần thiết để quan chuyên trách u cầu xuất trình kiểm sốt nhƣ: -Giấy phép lƣu thơng loại hàng hóa đặc biệt -Biên lai khoản thuế đóng -… Nếu khơng có đủ giấy tờ khác cần thiết cho việc vận chuyển loại hàng hóa phải chịu trách nhiệm hậu để thiếu nhƣ: phải chịu phạt chờ đợi … đồng /giờ, hàng để lâu bị hƣ hỏng, trƣờng hợp hàng bị tịch thu phải trả đủ tiền cƣớc thỏa thuận 5.Trƣờng hợp xin vận chuyển đột xuất hàng hóa: Bên B nhận chở có khả Trƣờng hợp bên A phải trả thêm cho bên B khoản tiền bằng… giá cƣớc vận chuyển, ngồi phải chịu khoản phí tổn khác cho bên B, kể tiền phạt điều động phƣơng tiện vận tải đột xuất làm lỡ hợp đồng ký với chủ hàng khác (nếu có) Trừ trƣờng hợp bên A có giấy điều động vận chuyển hàng khẩn cấp theo lệnh Chủ tịch UBND cấp tỉnh cấp Bộ trƣởng Bộ Giao thơng vận tải trở lên khơng phải nộp khoản tiền bồi thƣờng phí tổn Điều Phương thức giao nhận hàng 1.Tuy theo loại hàng tính chất phƣơng tiện vận tải mà hai bên thỏa thuận giao, nhận hàng thoe phƣơng thức sau: -Nguyên đai, nguyên kiện, nguyên bao -Trọng lƣợng, thể tích -Nguyên hầm hay container -Ngấn nƣớc phƣơng tiện vận tải thủy 125 2.Bên A đề nghị bên B giao hàng theo phƣơng thức:… (có thể nhận sao, giao vậy) Điều Trách nhiệm xếp dỡ hàng hóa 1.Bên B (A) có trách nhiệm xếp dỡ hàng hóa Chú ý: -Tại địa điểm tổ chức xếp dỡ, chun trách chi phí xếp dỡ cho chủ hàng (bên A) chịu -Trong trƣờng hợp chủ hàng phụ trách xếp dỡ (không thuê chuyên trách) bên vận tải có trách nhiệm hƣớng dẫn kỹ thuật xếp dỡ 2.Thời gian xếp dỡ giải phóng phƣơng tiện … Lưu ý: Nếu cần xếp dỡ vào ban đêm, vào ngày lễ, ngày chủ nhật, bên A phải báo trƣớc cho bên B 24 giờ, phải trả chi phí cao hành chính là…đồng/giờ(tấn) 3.Mức thƣởng phạt: -Nếu xếp dỡ xong trƣớc thời gian quy định an tồn bên …sẽ thƣởng cho bên… số tiền là… đồng /giờ -Xếp dỡ chậm bị phạt là… đồng /giờ -Xếp dỡ hƣ hỏng hàng hóa phải bồi thƣờng theo giá thị trƣờng tự địa điểm bốc xếp Điều Giải hao hụt hàng hóa 1.Nếu hao hụt theo quy định dƣới mức…% tổng số lƣợng hàng bên B khơng phải bồi thƣờng (mức có quy định Nhà nƣớc phải áp dụng theo, không hai bên tự thỏa thuận) 2.Hao hụt tỷ lệ cho phép bên B phải bồi thƣờng cho bên A theo giá thị trƣờng tự nơi giao hàng (áp dụng cho trƣờng hợp bên A không cử ngƣời áp tải.) 3.Mọi kiện hàng, bên A phải phát lập biên trƣớc giao hàng, đúgn bên B phải ký xác nhận vào biên bản, nhận hàng xong, bên A báo mất, hƣ hỏng, bên B không chịu trách nhiệm bồi thƣờng Điều Người áp tải hàng hóa (nếu có) 1.Bên A cử …ngƣời theo phƣơng tiện để áp tải hàng (có thể ghi rõ họ tên) Lƣu ý: Các trƣờng hợp sau bên A phải cử ngƣời áp tải: -Hàng quý hiếm: vàng, kim cƣơng, đá quý… -Hàng tƣơi sống đƣờng phải ƣớp 126 -Súc vật sống cần cho ăn dọc đƣờng -Hàng nguy hiểm -Các loại súng ống, đạn dƣợc -Linh cữu thi hài… 2.Ngƣời áp tải có trách nhiệm bảo vệ hàng hóa giải thủ tục kiểm tra liên quan đến hàng hóa đƣờng vận chuyển 3.Bên B không chịu trách nhiệm hàng mát nhƣng phải có trách nhiệm điều khiển phƣơng tiện yêu cầu kỹ thuật để không gây hƣ hỏng, mát hàng hóa Nếu khơng giúp đỡ điều khiển phƣơng tiện theo yêu cầu ngƣời áp tải nhằm giữ gìn bảo vệ hàng hóa có hành vi vơ trách nhiệm khác làm thiệt hại cho bên chủ hàng phải chịu trách nhiệm theo phần lỗi Điều 10 Thanh tốn cước phí vận tải Tiền cƣớc phí mà bên A phải toán cho bên B bao gồm: -Loại hàng thứ …đồng -Loại hàng thứ hai là…đồng -v.v… Lƣu ý: Cƣớc phí phải dựa đơn giá Nhà nƣớc quy định, khơng có đƣợc tự thỏa thuận + Tổng cộng cƣớc phí …đồng 2.Tiền phụ phí vận tải bên A phải tốn cho bên B gồm: -Phí tổn điều xe số quãng đƣờng khơng chở hàng đồng/km -Cƣớc phí qua phà …đồng -Chuồng cũi cho súc vật là…đồng -Giá chênh lệch nhiên liệu tổng cộng …đồng -Lệ phí bến đỗ phƣơng tiện là…đồng -Kê khai trị giá hàng hóa hết đồng -Cảng phí hêt…đồng -Hoa tiêu phí hết…đồng 3.Tổng cƣớc phí số:… chữ… 4.Bên A tốn cho bên B hình thức sau: (có thể chuyển khoản, tiền mặt, vật…) Điều 11 Đăng ký bảo hiểm 1.Bên A phí mua bảo hiểm hàng hóa 2.Bên B chi phí mua bảo hiểm phƣơng tiện vận tải với công ty bảo hiểm… chuyến chở hàng 127 Điều 12 Biện pháp bảo đảm thực hợp đồng (nếu cần) … Điều 13.Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 1.Bên vi phạm hợp đồng, mặt phải trả cho bên bị vi phạm tiền vi phạm hợp đồng, mặt khác có thiệt hại xảy lỗi vi phạm hợp đồng dẫn đến nhƣ mát, hƣ hỏng, tài sản phí để ngăn chặn hạn chế thiệt hại vi phạm gây ra, tiền phạt vi phạm hợp đồng khác tiền bồi thƣờng thiệt hại mà bên bị vi phạm phải trả cho bên thứ ba hậu trực tiếp vi phạm gây 2.Nếu bên A đóng gói hàng mà khơng khai khai không thật số lƣợng, trọng lƣợng hàng hóa bên A phải chịu phạt đến…% số tiền cƣớc phải trả cho lơ hàng 3.Nếu bên B có lỗi làm hƣ hỏng hàng hóa q trình vận chuyển thì: -Trong trƣờng hợp sửa chữa đƣợc bên A tiến hành sửa chữa bên B phải đài thọ phí tổn -Nếu hƣ hỏng đến mức khơng khả sửa chữa haii bên thỏa thuận mức bồi thƣờng nhờ quan chuyên môn giám định xác nhận tỷ lệ bồi thƣờng 4.Nếu bên A vi phạm nghĩa vụ tốn tổng cƣớc phí vận chuyển phải chịu phạt theo mức lãi suất trả chậm tín dụng ngân hàng… % ngày (hoặc tháng) tính từ ngày hết hạn toán 5.Bên ký hợp đồng mà khơng thực hợp đồng đơn phƣơng đình thực hợp đồng mà khơng có lý đáng bị phạt tới …% giá trị phần tổng cƣớc phí dự chi (cao 12%) 6.Nếu hợp đồng có bên gây ra, đồng thời nhiều loại vi phạm, phải chịu loạt phạt có số tiền phạt mức cao theo mức phạt mà hai bên thỏa thuận hợp đồng này, trừ loại trách nhiệm bồi thƣờng làm mát hƣ hỏng hàng hóa lúc vận chuyển (dựa theo tinh thần điều 23 Nghị định số 17-HĐBT…) Điều 14 Giải tranh chấp hợp đồng 1.Hai bên cần chủ động thông báo cho biết tiến độ thực hợp đồng Nếu có vấn đề bất lợi phát sinh, bên phải kịp thời thơng báo cho biết tích cự bàn bạc giải sở thỏa thuận bình đẳng, có lợi (cần lập biên ghi tồn nội dung việc phƣơng pháp giải áp dụng) 128 2.Trƣờng hợp bên không tự giải xong đƣợc khiếu nại Tòa án có thẩm quyền xử lý Điều 15 Các thảo thuận khác (nếu cần) Điều 16 Hiệu lực hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực từ ngày…đến ngày… Hai bên tổ chức họp lập biên lý hợp đồng vào lúc…giờ ngày… Hợp đồng dƣợc làm thành…bản, có giá trị nhƣ nhau, bên giữ…bản Đại diện bên A Chức vụ Ký tên (đóng dấu) Đại diện bên B Chức vụ Ký tên (đóng dấu) 129 ... Lập pháp, lập quy làm quy phạm pháp luật, trình bày quy phạm văn quy phạm pháp luật; hình thức, lập pháp lập quy hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Vì thế, văn quy phạm pháp luật. .. phạm pháp luật Nhà nƣớc ta biểu nhƣ sau: 14 + Quốc hội: - Ban hành Hiến pháp, Luật, Bộ luật Hiến pháp, Luật, Bộ luật có quy phạm pháp luật + Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội: - Ban hành Pháp lệnh Pháp. .. nhƣ sau:  Văn quy phạm pháp luật (Pháp quy) + Văn pháp quy quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành + Văn dƣợc ban hành theo thủ tục, thể thức, trình tự luật định + Văn quy phạm pháp luật có chứa

Ngày đăng: 20/11/2017, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan