Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn và phương pháp kích thích sinh sản đến hiệu quả sinh sản của ngán bố mẹ austriella corrugata (deshayes, 1843) trong quá trình nuôi vỗ tại quảng ninh

69 168 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn và phương pháp kích thích sinh sản đến hiệu quả sinh sản của ngán bố mẹ austriella corrugata (deshayes, 1843) trong quá trình nuôi vỗ tại quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LỤC VĂN LONG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN, THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH SINH SẢN ĐẾN HIỆU QUẢ SINH SẢN CỦA NGÁN BỐ MẸ Austriella corrugata (DESHAYES, 1843) TRONG Q TRÌNH NI VỖ TẠI QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LỤC VĂN LONG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN, THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH SINH SẢN ĐẾN HIỆU QUẢ SINH SẢN CỦA NGÁN BỐ MẸ Austriella corrugata (DESHAYES, 1843) TRONG Q TRÌNH NI VỖ TẠI QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Mã số: Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: Nuôi trồng thủy sản 60620301 90/QĐ-ĐHNT ngày 04/02/2017 486/QĐ-ĐHNT ngày 29/05/2017 10/06/2017 PGS TS PHẠM QUỐC HÙNG TS NGUYỄN XUÂN THÀNH Chủ tịch Hội đồng: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH MÃO Khoa sau đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu viết luận văn trung thực Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình Kết có luận văn cố gắng làm việc, nghiên cứu học hỏi cách nghiêm túc thân Tác giả Lục Văn Long iii LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phạm Quốc Hùng, TS Nguyễn Xuân Thành, người hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Viện nghiên cứu NTTS - Trường Đại học Nha Trang, Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Sản xuất giống Thủy sản Quảng Ninh, Viện Tài nguyên Môi trường biển quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm hai đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống ngán (Austriella corrugata) phù hợp với điều kiện sinh thái Quảng Ninh” đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản ngán phục vụ bảo tồn phát triển nguồn lợi ngán tỉnh Quảng Ninh - VAST.NĐP.04/15 -16” hỗ trợ tạo điều kiện tốt suốt thời gian thực luận văn Cuối xin gửi lời tới anh, chị đồng nghiệp, bạn bè, gia đình cổ vũ, động viên tơi suốt trình thực đề tài luận văn./ Tác giả Lục Văn Long iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Hệ thống phân loại ngán 1.1.2 Phân bố .4 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Môi trường sống 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .6 1.2.1 Môi trường tự nhiên nơi ngán sống 1.2.2 Dinh dưỡng ngán 1.2.3 Đặc điểm sinh sản 10 1.2.4 Kỹ thuật lưu giữ, nuôi tảo làm thức ăn 16 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Ảnh hưởng độ mặn đến hiệu sinh sản 20 2.3.2 Ảnh hưởng thức ăn đến hiệu sinh sản 22 2.3.3 Ảnh hưởng phương pháp kích thích đến hiệu sinh sản 25 2.3.4 Dụng cụ nghiên cứu 29 2.3.5 Thu thập xử lí số liệu .30 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .32 3.1 Ảnh hưởng độ mặn đến hiệu sinh sản 32 3.3.1 Các yếu tố mơi trường q trình thí nghiệm 32 v 3.3.2 3.2 Ảnh hưởng độ mặn đến hiệu q trình ni vỗ 33 Ảnh hưởng thức ăn đến hiệu sinh sản 38 3.2.1 Theo dõi yếu tố mơi trường q trình thí nghiệm .38 3.2.2 Ảnh hưởng thức ăn đến hiệu nuôi vỗ 39 3.3 Ảnh hưởng biện pháp kích thích đến hiệu sinh sản 46 3.3.1 Các yếu tố môi trường bể đẻ ngán 46 3.3.2 Ảnh hưởng biện pháp kích thích khác đến hiệu sinh sản 47 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 51 4.1 Kết luận 51 4.2 Đề xuất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 56 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DO Hàm lượng ô xy hòa tan nước (Dessolved Oxygen) ĐVTM Động vật thân mềm NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản QCVN Quy chuẩn Việt Nam SSSTT Sức sinh sản thực tế TB Trung bình TLSSHQ Tỷ lệ sinh sản hiệu TLTGSS Tỷ lệ tham gia sinh sản TLTT Tỷ lệ thụ tinh TLTTSD Tỷ lệ thành thục sinh dục TSD Tuyến sinh dục vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tên khoa học đồng danh ngán Austriella corrugata Bảng Thành phần môi trường dinh dưỡng Calway F2 17 Bảng Biến động yếu tố môi trường thí nghiệm .32 Bảng Ảnh hưởng độ mặn đến sức sinh sản thực tế, chất lượng ấu trùng 37 Bảng 3 Biến động yếu tố mơi trường thí nghiệm 38 Bảng Ảnh hưởng thức ăn đến sức sinh sản, chất lượng ấu trùng 45 Bảng Môi trường nước cho đẻ ấp trứng 47 Bảng Kết sinh sản phương pháp sốc nhiệt 48 Bảng Kết sinh sản phương pháp sốc hóa chất 49 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1 Mẫu ngán bảo tàng tự nhiên London Hình Hình dạng bên bên ngồi ngán Hình Mẫu ngán Quảng Ninh (tháng 6/2016) Hình Khu vực rừng ngập mặn nơi ngán sinh sống Hình Hình thái tuyến sinh dục ngán 11 Hình Tiêu lát cắt giai đoạn tuyến sinh dục ngán 12 Hình Tiêu lát cắt tuyến sinh dục lưỡng tính ngán 12 Hình Các giai đoạn phát triển ấu trùng ngán 14 Hình Ngán giống cấp 15 Hình 10 Ngán giống sản xuất nhân tạo 16 Hình Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu……………………………………………20 Hình 2 Ngán bố mẹ đưa vào làm thí nghiệm độ mặn 21 Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng độ mặn 22 Hình Ngán bố mẹ đưa vào làm thí nghiệm thức ăn 23 Hình Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn 23 Hình Kích thích nâng nhiệt độ heater 26 Hình Kích thích hạ nhiệt độ đá lạnh 26 Hình Kích thích nâng nhiệt độ đèn hồng ngoại 27 Hình Tiêm serotonin kích thích ngán đẻ 28 Hình 10 Hóa chất thí nghiệm kích thích ngán sinh sản 28 Hình 11 Bể thí nghiệm ni vỗ ngán bố mẹ 29 Hình 12 Bể ngán sinh sản 29 Hình Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ sống…………………………………… 33 Hình Ảnh hưởng độ mặn đến TLTTSD 34 Hình 3 Ảnh hưởng độ mặn đến TLTGSS 34 Hình Ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ thụ tinh 35 Hình Ảnh hưởng độ mặn đến TLSSHQ 36 Hình Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống 40 Hình Ảnh hưởng thức ăn đến TLTTSD 41 Hình Ảnh hưởng thức ăn đến TLTGSS 42 Hình Ảnh hưởng thức ăn đến TLTT trứng 43 Hình 10 Ảnh hưởng thức ăn đến TLSSHQ 44 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Ngán (Austriella corrugata Deshayes, 1843) loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ, thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng, nhiều người ưa chuộng Ngán coi đặc sản vùng ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng có giá bán cao thị trường, dao động từ 400.000 – 500.000 đồng/kg Ngán thương phẩm cung cấp cho thị trường từ nguồn khai thác tự nhiên Do thị trường ngày ưa chuộng thu mua với giá cao, nên ngán tự nhiên nhanh chóng bị khai thác ngày nhiều, với việc chặt phá rừng ngập mặn, khoanh đắp bãi triều để nuôi tôm, dẫn đến nguồn lợi ngán ngày bị cạn kiệt, suy giảm nghiêm trọng Được đồng ý trường Đại học Nha Trang, đề tài luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn , thức ăn phương pháp kích thích sinh sản đến hiệu sinh sản ngán bố mẹ Austriella corrugata (Deshayes, 1843) q trình ni vỗ Quảng Ninh” thực Thí nghiệm ảnh hưởng độ mặn đến hiệu sinh sản ngán bố mẹ có nghiệm thức tương ứng với độ mặn 18 ± ‰, 23 ±1 ‰ 28 ± ‰ Thời gian theo dõi 15 ngày/đợt thí nghiệm Bố trí thí nghiệm theo kiểu nhân tố ngẫu nhiên Thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn đến hiệu sinh sản ngán bố mẹ điều kiện nuôi vỗ gồm nghiệm thức: Sử dụng tảo tươi Nanochloropsis sp.; tảo tươi Isochrysis sp.; tảo tươi Cheatoceros sp.; hỗn hợp loài tảo tươi 1/3 Nanochloropsis sp + 1/3 Isochrysis sp + 1/3 Cheatoceros sp.; tảo khô 1/2 Schizochytrium + 1/2 Spirulina Thời gian theo dõi 15 ngày/đợt thí nghiệm Ảnh hưởng phương pháp kích thích đến hiệu sinh sản ngán bố mẹ: Phương pháp kích thích sốc nhiệt độ gồm nghiệm thức nhiệt độ nước kích thích chênh lệch (tăng giảm) 5, 11 ᴼC; kích thích ngán sinh sản phương pháp sốc hóa chất gồm nghiệm thức: Hydroxyt amon (NH4OH) nồng độ thấp 0,1M, Oxy già (H2O) nồng độ – %, Serotonin (C10H12N2O) nồng độ 0,5 ppm, tiêm từ 0,4 – 0,5 ml/con Mỗi thí nghiệm lặp lại lần Bố trí thí nghiệm theo kiểu nhân tố ngẫu nhiên 20 cá thể/lơ thí nghiệm Độ mặn ni vỗ ngán bố mẹ từ 23 – 28 ‰ (thích hợp 28 ± ‰) Nuôi vỗ ngán bố mẹ thức ăn hỗn hợp ba loài tảo Nanochloropsis sp., Isochrysis sp., Cheatoceros sp cho hiệu sinh sản ngán cao so với việc sử dụng thức ăn tảo đơn loài bán sẵn thị trường (tảo Schizochytrium, tảo Spirulina) Biện pháp kích thích ngán sinh sản phương pháp sốc nhiệt, với nhiệt độ chênh lệch từ x Tỷ lệ sinh sản hiệu (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 I II III IV V Nghiệm thức Hình 10 Ảnh hưởng thức ăn đến TLSSHQ Ghi chú: I - Tảo tươi Nanochloropsis sp.; II - Tảo tươi Isochrysis sp.; III - Tảo tươi Cheatoceros sp.; IV - 1/3 Nanochloropsis sp.+ 1/3 Isochrysis sp + 1/3 Cheatoceros sp.; V- 1/2 Schizochytrium + 1/2 Spirulina Tỷ lệ hình thành ấu trùng chữ D sinh từ ngán bố mẹ nuôi vỗ thức ăn khác khơng có sai khác lớn, đạt trung bình từ 56,17 - 69,93 % Tỷ lệ hình thành ấu trùng chữ D đạt giá trị trung bình cao nghiệm thức thí nghiệm IV (69,93 %), thấp nghiệm thức I (56,17 %) Ở nghiệm thức III, II, V tỷ lệ hình thành ấu trùng chữ D đạt giá trị tương ứng 67,1 %; 60,9 % 60,23 % Như vậy, với việc nuôi vỗ ngán bố mẹ hỗn hợp ba loài tảo cung cấp thức ăn với loại kích cỡ, ngán sử dụng nhiều thức ăn, đảm bảo dinh dưỡng cho ngán phát triển tuyến sinh dục, tạo chất lượng trứng, chất lượng tinh trùng tốt, tỷ lệ thụ tinh , tỷ lệ hình thành ấu trùng chữ D cao Ở nghiệm thức thức ăn III, V, II, I nhiều trứng phát triển phôi nên tỷ lệ hình thành ấu trùng chữ D thấp Kết theo dõi sức sinh sản thực tế, đánh giá chất lượng ấu trùng nuôi vỗ ngán bố mẹ loại thức ăn khác nhau, thể Bảng 44 Bảng Ảnh hưởng thức ăn đến sức sinh sản, chất lượng ấu trùng Nghiệm thức Chỉ tiêu I II III IV V Sức sinh sản thực tế (104 61,11 ± 5,47 69,12± 4,15 82,66 ± 5,87 Hoạt động Hoạt động bình thường, bình thường, lọc thức ăn lọc thức ăn tốt tốt Hoạt động mạnh, lọc thức ăn tốt 91,56 ± 4,56 72,86 ± 5,25 trứng/cá thể cái) Chất lượng ấu trùng Hoạt động mạnh, lọc thức ăn tốt Hoạt động bình thường, lọc thức ăn tốt Ghi chú: I - Tảo tươi Nanochloropsis sp.; II - Tảo tươi Isochrysis sp.; III - Tảo tươi Cheatoceros sp.; IV - 1/3 Nanochloropsis sp.+ 1/3 Isochrysis sp + 1/3 Cheatoceros sp.; V- 1/2 Schizochytrium + 1/2 Spirulina Kết thí nghiệm cho thấy, điều kiện mơi trường, kích cỡ ngán bố mẹ, thức ăn ni vỗ khác sức sinh sản thực tế ngán có chênh lệch tương đối lớn Tại nghiệm thức thí nghiệm IV với việc nuôi vỗ ngán bố mẹ thức ăn hỗn hợp ba loài tảo Nanochloropsis sp., Isochrysis sp., Cheatoceros sp sức sinh sản ngán đạt trung bình khoảng 91 vạn trứng/ cá thể Trong ni vỗ ngán bố mẹ việc sử dụng tảo đơn lồi sử dụng tảo sẵn có thị trường nghiệm thức thức ăn I, II, III V, lượng trứng sinh thấp (Bảng 4) Tại nghiệm thức I, II, III V sử dụng thức ăn đơn loài tảo tảo dị dưỡng, tảo khơ để ni vỗ ngán, tuyến sinh dục ngán cái, trứng ngán chín khơng ngán đẻ khơng róc ngán ni vỗ nghiệm thức thí nghiệm IV Ngồi ấu trùng sinh từ ngán bố mẹ nuôi vỗ hỗn hợp ba loài tảo sử dụng đơn loài tảo Cheatoceros sp cho chất lượng tốt so với nghiệm thức thí nghiệm khác Ấu trùng nghiệm thức hoạt động khỏe mạnh, tỷ lệ sống ấu trung giai đoạn sau cao so với nghiệm thức thí nghiệm lại Qua kết theo dõi tỷ lệ sống, tỷ lệ thành thục, tỷ lệ tham gia sinh sản ngán bố mẹ; sức sinh sản thực tế ngán cái; tỷ lệ thụ tinh trứng, tỷ lệ nở ấu trùng chữ D, chất lượng ấu trùng cho phép đánh giá hiệu sinh sản ngán bố mẹ nuôi vỗ loại thức ăn khác Trong nghiệm thức thức ăn nghiệm cho thấy: Ngán bố mẹ nuôi vỗ thức ăn hỗn hợp ba loài tảo Nanochloropsis sp., 45 Isochrysis sp., Cheatoceros sp có tiêu đánh giá đạt giá trị cao nghiệm thức thí nghiệm khác.Vì vậy, sử dụng hỗn hợp ba loài tảo Nanochloropsis sp., Isochrysis sp., Cheatoceros sp để nuôi vỗ cho hiệu sinh sản ngán bố mẹ cao Trong trường hợp không đủ điều kiện phối hợp ba loài tảo mà phải sử dụng đơn lồi, việc sử dụng đơn lồi tảo Cheatoceros sp để nuôi vỗ ngán bố mẹ cho hiệu cao so với việc sử dụng đơn lồi Nanochloropsis sp Isochrysis sp Có thể sử dụng hỗn hợp thức ăn tảo dị dưỡng tảo khô bán sẵn thị trường (tảo Schizochytrium, tảo Spirulina) để chủ động thức ăn nuôi vỗ ngán bố mẹ cho hiệu cao so với việc sử dụng đơn loài tảo Nanochloropsis sp Isochrysis sp., nhiên, việc sử dụng hỗn hợp tảo tươi cho hiệu cao hơn, chi phí thấp Như vậy, từ kết nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến hiệu sinh sản ngán bố mẹ, bước đầu đề xuất thức ăn để nuôi vỗ ngán bố mẹ hỗn hợp ba loài tảo Nanochloropsis sp., Isochrysis sp., Cheatoceros sp Chỉ nên sử dụng tảo dị dưỡng, tảo khô để chủ động cung cấp thức ăn cho ngán bố mẹ, trường hợp vào ngày loài tảo tươi bị tàn lụi Đây sở khoa học để xây dựng tiêu kỹ thuật thức ăn giai đoạn nuôi vỗ ngán, quy trình sản xuất giống ngán nhân tạo 3.3 Ảnh hưởng biện pháp kích thích đến hiệu sinh sản 3.3.1 Các yếu tố môi trường bể đẻ ngán Trước kích thích cho ngán đẻ, chuẩn bị bể cho ngán đẻ với yếu tố môi trường đảm bảo cho trứng thụ tinh, phôi ấu trùng phát triển Kết theo dõi yếu tố môi trường bể cho ngán đẻ lơ nghiệm thức thí nghiệm thể Bảng 46 Bảng Môi trường nước cho đẻ ấp trứng Nghiệm thức Đơn vị Yếu tố NT 1.1 Nhiệt độ °C Độ mặn ‰ pH DO NT 1.2 NT 1.3 NT 2.1 NT 2.2 NT 2.3 27,6 ± 0,2 27,8 ± 0,3 27,8 ± 0,2 27,6 ± 0,2 27,8 ± 0,3 27,6 ± 0,3 27 27 27 27 27 27 8,1 ± 0,2 8,2 ± 0,3 8,1 ± 0,3 8,1 ± 0,2 8,1 ± 0,3 8,2 ± 0,2 mg O2/lít 5,6 ± 0,3 5,8 ± 0,3 6,2 ± 0,3 5,7 ± 0,3 5,8 ± 0,3 5,7 ± 0,6 Ghi chú: NT 1.1: Nhiệt độ chênh lệch °C; NT 1.2: Nhiệt độ chênh lệch °C; NT 1.3: Nhiệt độ chênh lệch 11 °C; NT 2.1: Sử dụng hydroxyt amon (NH4OH); NT 2.2: Sử dụng oxy già H2O NT 2.3: Sử dụng serotonin (C10H12N2O) Ngán động vật biến nhiệt, sống vùng nước lợ mặn, yếu tố sinh thái khác, nhiệt độ, độ mặn, pH yếu tố quan trọng, có quan hệ mật thiết, ảnh hưởng đến sống sót, sinh trưởng, phát triển chúng Mỗi lồi thủy sinh vật nói chung ngán nói riêng sinh sản khoảng nhiệt độ, độ mặn, pH thich hợp mơi trường thích hợp thay đổi theo giai đoạn phát triển vòng đời chúng Các yếu tố mơi trường cho ngán sinh sản điều chỉnh phù hợp với điều kiện mơi trường nơi ngán cư trú ngồi tự nhiên vào mùa sinh sản điều kiện phù hợp cho ngán đẻ ấp trứng thử nghiệm [6] 3.3.2 Ảnh hưởng biện pháp kích thích khác đến hiệu sinh sản  Phương pháp sốc nhiệt độ Tiến hành kích thích ngán sinh sản phương pháp sốc nhiệt, nghiệm thức thí nghiệm với mức nhiệt chênh lệch khác thử nghiệm Các tiêu theo dõi đánh giá hiệu sinh sản ngán biện pháp kích thích thời gian hiệu ứng, tỷ lệ tham gia sinh sản, sức sinh sản thực tế cái, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ hình thành ấu trùng chữ D, chất lượng ấu trùng Kết theo dõi ảnh hưởng việc kích thích ngán phương pháp sốc nhiệt độ thể Bảng 47 Bảng Kết sinh sản phương pháp sốc nhiệt Chỉ tiêu theo dõi NT 1.1 NT 1.2 NT 1.3 Số ngán lựa chọn làm thí nghiệm (con) 30 30 30 Thời gian hiệu ứng (giờ) - 10,5 - 8,5 Tỷ lệ ngán tham gia sinh sản (%) 72,2 ± 8,4 75,5 ± 6,9 Sức sinh sản thực tế (104 trứng/cá thể cái) 88,6 ± 6,7 89,5 ± 5,6 Tỷ lệ thụ tinh (%) 78,6 ± 4,0 78,2 ± 2,5 Tỷ lệ hình thành ấu trùng chữ D (%) 69,1 ± 4,5 68,3 ± 3,1 Hoạt động Hoạt động mạnh, lọc mạnh, lọc thức ăn tốt thức ăn tốt Tình trạng ấu trùng Ghi chú: NT 1.1: Nhiệt độ nước chênh lệch °C; NT 1.2: Nhiệt độ nước chênh lệch °C; NT 1.3: Nhiệt độ nước chênh lệch 11 °C; Qua kết Bảng 3.6 cho thấy phương pháp kích thích phương pháp sốc nhiệt với mức nhiệt độ chênh lệch °C ngán không sinh sản, mực chênh lệch nhiệt độ °C 11 °C cho kết sinh sản tốt với tỷ lệ tham gia sinh sản cao, với tỷ lệ trung bình tương ứng 72,22 % 75,56 % Thời gian hiệu ứng sau kích thích nghiệm thức 1.2 tương ứng – 10, nghiệm thức 1.3 – 8,5 Như vậy, kích thích ngán sinh sản 11 °C thời gian hiệu ứng nhanh so với kích thích ngán sinh sản °C Tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ hình thành ấu trùng chữ D sau ngán sinh sản nghiệm thức thí nghiệm kích thích ngán sinh sản °C 11 °C khác biệt nhiều Ấu trùng ngán sinh từ việc kích thích sinh sản biện pháp kích thích nhiệt 11 °C hoạt động mạnh, lọc thức ăn tốt Tuy nhiên điều kiện sốc nhiệt chênh lệch 11 °C ngán bố mẹ yếu, tỷ lệ sống thấp q trình đưa vào ni vỗ tái phát dục Như vậy, từ kết thí nghiệm chúng tơi cho phương pháp kích thích nhiệt độ chênh lệch mức khoảng – °C mang lại hiệu Theo dõi trình ngán đẻ cho thấy ngán đực phóng tinh ngán đẻ trứng sau thời gian hiệu ứng khoảng thời gian từ 1,5 – 2,5 h, thời gian chia thành nhiều đợt đẻ Trứng thụ tinh sau giải phóng khoảng 20 - 30 48 phút sau bắt đầu phóng sản phẩm sinh dục trứng tinh trùng  Phương pháp sốc hóa chất Ba nghiệm thức thí nghiệm nghiệm thức: Dung dịch hydroxyt amon (NH4OH); dung dịch oxy già (H2O2) dung dich serotonin (C10H12N2O) Kết theo dõi ảnh hưởng việc kích thích ngán phương pháp sốc hóa chất thể Bảng Bảng Kết sinh sản phương pháp sốc hóa chất Chỉ tiêu theo dõi NT 2.1 NT 2.2 NT 2.3 30 30 30 3,5 - 2-3 Tỷ lệ tham gia sinh sản (%) 81,1 ± 6,9 77,7 ± 5,1 Sức sinh sản thực tế (104 trứng/cá thể cái) 93,6 ± 5,8 90,5 ± 6,7 Tỷ lệ thụ tinh (%) 47,3 ± 5,1 55,6 ± 4,1 Tỷ lệ hình thành ấu trùng (%) 41,9 ± 5,6 59,2 ± 6,8 Tổng số cá thể cho thí nghiệm (con) Thời gian hiệu ứng (giờ) Hoạt động yếu, Tình trạng ấu trùng lọc thức ăn Hoạt động - bình thường, lọc thức ăn tốt Ghi chú: NT 2.1: Sử dụng hydroxyt amon (NH4OH); NT 2.2: Sử dụng oxy già H2O NT 2.3: Sử dụng serotonin (C10H12N2O) Kết thí nghiệm sử dụng hóa chất để kích thích ngán sinh sản cho thấy, nghiệm thức sử dụng nước xy già (H2O2) khơng có tác dụng việc kích thích ngán sinh sản, sử dụng hydroxyt amon (NH4OH) serotonin (C10H12N2O) cho tỷ lệ ngán tham gia sinh sản cao đạt tỷ lệ trung bình tương ứng 81,1 % 77,7 % Thời gian hiệu ứng nghiệm thức sử dụng seretonin từ – sau kích thích nghiệm thức sử dụng hydroxyt amon thời 5,5 – (Bảng 7) Như cho thấy phương pháp dùng hố chất dễ kích thích ngán sinh sản, thời gian hiệu ứng ngắn Sức sinh sản thực tế ngán tương đối cao Tuy nhiên, tỷ lệ hình thành ấu trùng thấp, ấu trùng yếu khơng đảm bảo chất lượng ảnh hưởng hóa chất đến việc phát triển phơi Phương pháp kích thích cách tiêm serotonin cho hiệu sinh sản cao hơn, ấu trùng khỏe, nhiên phương pháp khó thực điều kiện sản xuất đại trà 49 phải bắt để tiêm Sử dụng hóa chất để kích thích ngán sinh sản, đàn ngán bố mẹ bị yếu, chết nhiều sau sinh sản Qua kết thí nghiệm kích thích ngán sinh sản phương pháp sốc nhiệt thấy rằng: Trong mức nhiệt độ thí nghiệm để sốc kích thích ngán sinh sản, nhiệt độ sốc chênh lệch oC, ngán không sinh sản Ở nhiệt độ chênh lệch 11 oC oC hiệu sinh sản ngán khơng có sai khác lớn Tuy nhiên, nhiệt độ chênh lệch 11 oC thời gian hiệu ứng ngán mẹ sau kích thích nhanh Lợi việc sử dụng hóa chất kích thích ngán sinh sản thời gian hiệu ứng nhanh so với việc kích thích ngán sinh sản phương pháp sốc nhiệt Tuy vậy, việc sử dụng hydroxyt amon cho hiệu sinh sản kém, tỷ lệ hình thành ấu trùng chữ D thấp, chất lượng ấu trùng không đảm bảo cho việc ương nuôi giai đoạn sau Sử dụng nước ô xy già, ngán không sinh sản Sử dụng seretonin để kích thích sinh sản cho hiệu sinh sản tốt hơn, khó thực với số lượng ngán bố mẹ lớn Kết nghiên cứu sở đề xuất biện pháp kích thích ngán sinh sản phương pháp sốc nhiệt với nhiệt độ chênh lệch từ – 11 oC, chênh lệch phù hợp từ – oC vừa đảm bảo hiệu sinh sản ngán tốt, đồng thời ngán bố mẹ khơng bị yếu sau q trình kích thích dẫn đến tỷ lệ sống thấp sau đưa vào nuôi vỗ tái phát dục 50 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Nuôi vỗ ngán bố mẹ độ mặn 28 ‰ đạt hiệu sinh sản cao nhất, 23 ‰ nhiều tiêu đánh giá hiệu sinh sản thấp khác biệt không lớn Độ mặn đề xuất ni vỗ ngán bố mẹ từ 23 – 28 ‰ (thích hợp 28 ± ‰) Thức ăn đề xuất để nuôi vỗ ngán bố mẹ hỗn hợp ba loài tảo Nanochloropsis sp., Isochrysis sp., Cheatoceros sp Ngồi ra, sử dụng thức thức ăn tảo bán sẵn thị trường (tảo Schizochytrium, tảo Spirulina) để nuôi vỗ ngán bố mẹ, việc sử dụng tảo tươi cho hiệu cao hơn, chi phí thấp Biện pháp kích thích ngán sinh sản thích hợp phương pháp sốc nhiệt, với nhiệt độ chênh lệch từ – 11 oC, tốt từ – oC để đảm bảo hiệu sinh sản ngán ngán bố mẹ khơng bị yếu sau q trình kích thích sinh sản 4.2 Đề xuất Nghiên cứu kết ban đầu nghiên cứu độ mặn, thức ăn công đoạn nuôi vỗ ngán bố mẹ Cần phải tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng nhiều dải độ mặn khác nhau, nhiều loại thức ăn khác nhau, ảnh hưởng yếu tố môi trường khác mật độ, chất đáy ảnh hưởng đến hiệu giai đoạn ương nuôi ngán, để cung cấp đầy đủ sở khoa học cho việc xây dựng kỹ thuật sản xuất nhân tạo ngán giống quy hoạch, bảo vệ phát triển nguồn lợi ngán tự nhiên 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Hồng Hưng Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản Ngán (Austriella corrugata) Quảng Ninh Trường Đại học Nha Trang; 2012 Nguyễn Quang Hùng, Hồng Đình Chiều Nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ (BIVALVIA) số vùng rừng ngập mặn điển hình ven biển Việt Nam 2009 Bản tin quý số 14 tháng 10/2009 Website Viện nghiên cứu hải sản (rimf.org.vn) Trần Thế Mưu, Vũ Văn Sáng Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ thành thục tu hài mẹ tỷ lệ sống ấu trùng (Lutraria philippilarum) Tạp chí Khoa học Phát triển 2013 11 24-29 Nguyễn Hữu Phụng, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết Phân bố nguồn lợi động vật thân mềm kinh tế thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) biển Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia động vật thân mềm lần I: NXB Nông nghiệp; 2001 p 27-60 Nguyễn Xuân Thành, Đinh Văn Nhân, Trần Thị Thu Trang, Lục Văn Long, Trần Việt An, Đỗ Hồng Hưng Báo cáo chuyên đề đặc điểm sinh học sinh sản Ngán (Austriella corrugata) vùng triều ven biển Quảng Ninh Viện tài nguyên Môi trường biển: 2015 Thành Nguyễn Xuân cộng Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống ngán từ nguồn bố mẹ tự nhiên Hải Phòng Viện Tài nguyên Môi trường biển: 2013 Nguyễn Xuân Thành cộng Báo cáo chuyên đề nghiên cứu tuyển chọn nuôi vỗ ngán bố mẹ Viện Tài nguyên Môi trường biển: 2013 Nguyễn Xuân Thành cộng Báo cáo chuyên đề nghiên cứu biện pháp kích thích sinh sản, thu trứng điều kiện ấp trứng Ngán Viện Tài nguyên Môi trường biển: 2013 Nguyễn Xuân Thành cộng Báo cáo chuyên đề nghiên cứu xác định điều kiện môi trường cho giai đoạn phát triển ấu trùng ngán Viện Tài nguyên Môi trường biển: 2013 10 Nguyễn Xuân Thành cộng Báo cáo chuyên đề nghiên cứu xác định thức ăn thích hợp cho giai đoạn phát triển ấu trùng ngán Viện Tài nguyên Môi trường biển: 2013 52 11 Nguyễn Xuân Thành cộng Báo cáo chuyên đề nghiên cứu xác định môi trường chất đáy phù hợp cho ương nuôi ngán Viện Tài nguyên Môi trường biển 2013 12 Nguyễn Thị Xuân Thu Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất giống nuôi động vật thân mềm Việt Nam – Định hướng phát triển Hội thảo toàn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Ni trồng thuỷ sản; TP Hồ Chí Minh: NXB Nông nghiệp; 2005 p 63-72 13 Nguyễn Thị Xuân Thu Sinh học kỹ thuật nuôi động vật thân mềm Đại học Thủy sản 2003 114 trang p 14 Đỗ Công Thung Các dẫn liệu nguồn lợi thân mềm vịnh Bắc Bộ Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ tư; 2007; TP Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp 15 Đỗ Công Thung Phát triển nguồn lợi thân mềm (Mollusca) ven bờ Tây Vịnh Bắc Bộ Hội nghị Khoa học Cơng nghệ biển tồn quốc lần thứ V NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ 2010 16 Đỗ Công Thung, Lê Thị Thúy Lớp thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) kinh tế biển Việt Nam NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ 2015 Tài liệu tiếng Anh 17 Bachok Z, Mfilinge P.L., Tsuchiya M The diet of the mud clam Geloina coaxans (Mollusca, Bivalvia) as indicated by fatty acid markers in a subtropical mangrove forest of Okinawa, Japan Journal of Experimental Marine Biology and Ecology 2003 292(2003) 187–197 18 Bryan Yves, G Araneta Characterization of the Embryonic and Larval Development of the Mangrove Clam Anodontiaedentula (Family: Lucinidae) International Journal of Life Sciences Research 2016 4: 39-45 19 Cao Fujun, Liu Zhigang, Luo Zheng J Effects of sea water temperature and salinity on the growth and survival of juvenile Meretrix meretrix Linnaeus Journal of Applied Ecology 2009 20: 2545-2550 20 Do Cong Thung, Do Dinh Thinh, Le Thi Thuy Mollusks Resources in Western Coast of the Tonkin Gulf Journal of Earth Science and Engineering 2013 1: 35-41 21 Emily A Glover, John D Taylor, Suzanne T Williams Mangrove associated lucinid bivalves of the central Indo – West Pacific: Rewview of the 53 “AUSTRIELLA” group with a new genus and species (Mollusca: Bivalvia: Lucinidae) The raffles Bulletin of Zoology 2008 18: 25–40 22 Glover E.A., Taylor J.D Lucinidae of the Philippines: highest known diversity and ubiquity of chemosymbiotic bivalves from intertidal to bathyal depths (Mollusca: Bivalvia) Héros V, Strong E & Bouchet P (eds), Tropical Deep-Sea Benthos 2016 29: 65-234 23 Gosling E.M Bivalve Molluscs – Biology, Ecology and Culture: Blackwell Publishing, USA; 2003 24 Helm MM Neil Bourne Hatchery culture of bivalves, a practical manual 2004 471 p 25 Kerry Weber , Sturmer Leslie, Hoover Elise, Baker Shirley The Role of Water Temperature in Hard Clam Aquaculture University of Florida 2010 26 Lebata L.J Oxygen, sulphide and nutrient uptake of the mangrove mud clam Anodontia edentula (Family: Lucinidae) Mar Pollut Blul 2001 42: 1133-8 27 Lebata LJH Elemental sulfur in the gills of the mangrove mud clam Anodontia edentula (Family Lucinidae) Journal of Shellfish Research 2008 19: 241-245 28 Lee S.Y Mangrove macrobenthos: Assemblages, services, and linkages Journal of Sea Research (2008) 59: 16–29 29 Li Zhimin, Liu Zhigang, Yao Ru, Luo Chengjin, Yan Junfei Effect of temperature and salinity on the survival and growth of Meretrix lyrata juveniles Acta Ecologica Sinica 2010 30: 3406-3413 30 Meyer E , Nilkerd Bancha, Glover AE, Taylor DJ Ecological importance of chemoautotrophic lucinid bivalves in a peri – mangrove community in eastern Thailan The raffles Bulletin of Zoology 2008 18: 41 – 55 31 Muhammad AS, Asiah MD, Wardiah W, Irma D, Zainal A Muchlisin Gonadal histological characteristics of mud clam (Geloina erosa) in the estuary of Reuleung River, Aceh Besar District, Indonesia AACL Bioflux 2015 8: 708-714 32 Shirley Baker, Hoover Elise, Sturmer Leslie The Role of Salinity in Hard Clam Aquaculture University of Florida 2002 33 Shirley M.S., Clay W.B A survey of the benthic molluscs of the Dampier Archipelago,Western Australia Records of the Western Australian Museum Supplement 2004 66: 221–245 54 34 Tan S.K., Yeo R.K.H The intertidal mollusc of Pulau Semakau Nature in Singapore 2010 3: 287 - 296 35 Taylor J Austriella corrugata (Deshayes, 1843) 2015 36 Taylor J.D., Glover E.A Diversity and distribution of subtidal benthic molluscs from the Dampier Archipelago, Western Australia Records of the Western Australian Museum Supplement 2004 66: 247-291 37 Taylor J.D., Glover E.A Functional anatomy, chemosymbiosis and evolution of lucinidea 2016 38 Taylor J.D., Glover E.A Lucinidae (Bivalvia) – the most diverse group of chemosymbiotic molluscs Zoological Journal of the Linnean Society 2016 148: 421-438 55 PHỤ LỤC Hình Đo kích thước ngán Hình Cân khối lượng ngán Hình Chuẩn bị bể ni vỗ ngán bố mẹ 56 Hình Mổ kiểm tra TSD ngán Hình Gây ni lồi vi tảo biển làm thức ăn Hình 6.Thức ăn tảo dị dưỡng có sẵn 57 Hình Bố trí thí nghiệm kích thích sinh sản Hình Dụng cụ theo dõi mơi trường 58 ... corrugata (Deshayes, 1843) trình nuôi vỗ Quảng Ninh Ảnh hưởng độ mặn đến hiệu sinh sản ngán bố mẹ q trình ni vỗ Ảnh hưởng thức ăn đến hiệu sinh sản ngán bố mẹ Ảnh hưởng biện pháp kích thích đến hiệu sinh. .. thích sinh sản thích hợp Nội dung nghiên cứu (1) Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn đến hiệu sinh sản ngán bố mẹ trình ni vỗ (2) Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến hiệu sinh sản ngán bố mẹ q trình ni vỗ. .. thức ăn phương pháp kích thích sinh sản đến hiệu sinh sản ngán bố mẹ Austriella corrugata (Deshayes, 1843) q trình ni vỗ Quảng Ninh thực Thí nghiệm ảnh hưởng độ mặn đến hiệu sinh sản ngán bố mẹ

Ngày đăng: 19/11/2017, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan