Bất bình đẳng giới làm gia tăng tình trạng thất học của nữ giới vùng núi phía bắc việt nam

14 202 0
Bất bình đẳng giới làm gia tăng tình trạng thất học của nữ giới vùng núi phía bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN ĐỀ TÀI: BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI LÀM GIA TĂNG TÌNH TRẠNG THẤT HỌC CỦA NỮ GIỚI VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM MỤC LỤC I Lý chọn đề tài II Phương pháp nghiên cứu III.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu IV Mục tiêu nghiên cứu V Kết nghiên cứu Các khái niệm Thực trạng Nguyên nhân 3.1 Định kiến giới xã hội hóa vai trò giới 3.2 Định kiến giới làm giảm điều kiện tiếp cận giáo dục nữ giới 3.3 Định kiến giới kìm hãm vươn lên cá nhân nữ giới Hệ VI Tài liệu tham khảo I Lý chọn đề tài: Xã hội Việt Nam ngày phát triển bước đường hội nhập vào thị trường quốc tế Đòi hỏi cá nhân phải trang bị cho hệ thống kiến thức, tư sáng tạo để cá nhân dễ dàng tiếp cận với khoa học kĩ thuật tiến tiến bắt kịp xu hướng phát triển toàn cầu Để làm việc giáo dục đóng vai trò quan trọng Giống nhà xã hội học Emile Durkheim nói: " Giáo dục có chức xã hội hóa cá nhân, giáo dục giúp cho hệ trẻ chuẩn bị để bước vào sống xã hội, giáo dục có chức cố đồn kết xã hội trì trật tự xã hội." Trong năm trở lại nhà nước có nhiều dự án, sách hỗ trợ giáo dục giúp người dân có nhiều khả điều kiện tiếp cận dịch vụ giáo dục đặc biệt miền núi vùng sâu vùng xa khó khăn Tuy nhiên sách hỗ trợ tồn hạn chế khiến cho sách khơng đạt hiệu mong đợi Bên cạnh nguyên nhân nhiều yếu tố khách quan khác như: điều kiện tự nhiên, nghèo đói, đường xá khó khăn đặc biệt tồn quan niệm giới đời sống cộng đồng Việc bất bình đẳng giới không ảnh hưởng đến việc tiếp cận giáo dục nữ giới mà ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tồn xã hội nói chung cách riêng nữ giới Vấn đề gây quan tâm ý tồn xã hội Nó ảnh hưởng trưc tiếp đến q trình phát triển xã hội Việt Nam Do đó, nhóm chúng tơi định chọn đề tài: " Bất bình đẳng giới làm gia tăng tình trạng thất học nữ giới vùng núi phía Bắc Việt Nam" để làm rõ nguyên nhân gia tăng tình trạng thất học phụ nữ quan niệm giới cộng đồng nơi gây II Phương pháp ngiên cứu: Phương pháp định tính: thảo luận nhóm tập trung, tổng hợp phân tích tài liệu III Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Bất bình đẳng giới làm gia tăng tình trạng thất học nữ giới vùng núi phía Bắc Khách thể nghiên cứu: Phụ nữ vùng núi phía Bắc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: Vùng núi phía Bắc Việt Nam + Thời gian nghiên cứu: IV Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát: Bất bình đẳng giới nguyên nhân dẫn tới tình trạng thất học nữ giới vùng núi phía Bắc Việt Nam Mục tiêu cụ thể: Làm rõ số khái niệm giới, bất bình đẳng bất bình đẳng giới từ sâu vào ngun nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới gia tăng thất học V Kết nghiên cứu: Các khái niệm: Giới khái niệm dùng để đặc trưng xã hội nam nữ bị quy định điểu kiện sống cá nhân xã hội hình thành phát triển qua hàng loạt chế bắt chước, học tập, ám thị Và thay đổi tác động yếu tố bên bên ngoài, đặc biệt điểu kiện xã hội ( Xã hội học giới phát triển, Lê Ngọc Hùng - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội) Bất bình đẳng khơng bình đẳng hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhóm xã hội.(Hồng Bá Thịnh, 1997, 1999, 2000, 2001, 2006, 2008: 224) Bất bình đẳng giới: Nói cách đơn giản, khác cá nhân nam giới phụ nữ, nhóm phụ nữ nam giới hội, việc tiếp cận nguồn lực sử dụng, hưởng thụ thành xã hội.(Giáo trình xã hội giới, Hồng Bá Thịnh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội) Thực trạng bất bình đẳng giới giáo dục vùng núi phía Bắc Việt Nam: Trong tình hình phát triển Việt Nam nay, giáo dục bước trọng cải tiến trước Hầu hết khu vực nước tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân tiếp cận với dịch vụ giáo dục Tuy nhiên việc phân bổ điều kiện sách khu vực không giống nhằm tạo lợi cho vùng yếu bắt kịp nhịp độ phát triển chung toàn xã hội Song, nhiều yếu tố khách quan mà việc tiếp cận với giáo dục khu vực có chênh lệch lớn Điển hình vùng núi phía bắc có tỉ lệ người dân nói chung phụ nữ nói riêng chưa học cao nước cho thấy mức độ tiếp cận giáo dục vùng núi phía bắc nữ giới thấp Việt Nam Nguồn: Tổng cục Thống kê, Giáo dục VN: Phân tích số chủ yếu theo tổng điều tra dân số nhà 2009, 2011 Bảng 1: Tình trạng học dân số từ tuổi trở lên phụ nữ vùng nước Biểu đồ cho thấy tỉ lệ trẻ em gái vùng núi phía bắc chưa đến trường (14,1%) cao khu vực Tây Nguyên vượt xa khu vực khác nước Cũng từ việc tiếp cận dịch vụ giáo dục phụ nữ vùng núi phía bắc thấp nước mà dẫn đến tình trạng mù chữ gia tăng, hay nói khác tỉ lệ biết đọc viết cộng đồng vùng núi phía bắc thấp so với vùng miền khác Việt Nam Nguồn: Tổng cục Thống kê, Giáo dục VN: Phân tích số chủ yếu theo tổng điều tra dân số nhà 2009, 2011 Bảng 2: Tình trạng biết đọc, biết viết dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính vùng, miền nước Qua bảng 2, phấn cho thấy tình trạng biết đọc, biết viết trẻ em gái vùng núi phía bắc thấp so với nước.Nhìn chung tỉ lệ biết đọc, biết viết người dân miền núi phía bắc thấp so với vùng nước, chênh lệch nam nữ cao khoảng 9,2% khoảng cách chênh lệch cao so với vùng Việt Nam Bên cạnh định kiến giới tồn sâu sắc cộng đồng vùng núi phía bắc biểu rõ nét việc nam giới biết đọc, viết chiếm tỉ lệ cao nữ giới Và điều lại cho thấy bất bình đẳng việc tiếp cận dịch vụ điều kiện giáo dục nam nữ giới Nguồn:Tổng cục Thống kê, Giáo dục VN: Phân tích số chủ yếu theo tổng điều tra dân số nhà 2009, 2011 Bảng 3: Tỉ lệ dân số biết đọc, viết chữ theo giới dân số từ 15 tuổi trở lên theo vùng nước Qua ta thấy vùng núi phía bắc vùng có tỉ lệ tiếp cận với giáo dục thấp nước mà nữ giới bị ảnh hưởng sâu sắc định kiến giới nên trở thành nhóm yếu so với nam giới việc tạo điều kiện khả tiếp cận giáo dục Hay nói khác nữ giới đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề định kiến giới làm hạn chế khả phát triển nhận thức tiến họ Nguyên nhân bất bình đẳng giới giáo dục vùng núi phía Bắc Việt Nam: 3.1 Định kiến giới xã hội hóa vai trò giới Theo "Thuyết nữ quyền sinh thái " bà Francoise d' Eaubonne cho phụ nữ gần với thiên nhiên nam giới, nam giới gần với văn hóa Theo quan điểm văn hóa cao tự nhiên cho có giá trị thường gắn liền với văn hóa, giá trị gắn liền với tự nhiên Thuyết đề cao vai trò nam giới đời sống xã hội dồng thời xem nhẹ giá trị phụ nữ Phần giải thích nam giới có ưu việc phát triển mặt so với phụ nữ có giáo dục Bên cạnh nhà xã hội học Jessie Bernad cho “nam giới phụ nữ sinh hai môi trường khác xã hội “thế giới hồng” gái “thế giới xanh” trai Nghiên cứu thái độ cha mẹ cho thấy cha mẹ có khuynh hướng nhấn mạnh đến sức khỏe thể, tình xốc vác thành tựu trai, lại nghĩ gái phải mềm mại, nhu mì đốn hơn” thông điệp mà ông đưa đến rõ ràng “thế giới gái giới thụ động tình cảm, giới trai giới độc lập hành động” Những ý kiến với trạng Việt Nam sống gia đình người dân vùng núi phía bắc Trong gia đình từ đứa trẻ sinh cha mẹ dạy định hình cho đứa trẻ phải trở thành người với vai trò giới mà đứa trẻ phải thực Đối với trẻ nam phải người lao động mang lại nguồn sống cho gia đình Do đó, tạo điều kiên thuận lời để phát triển nhằm thực vai trò Ngược lại, từ sinh trẻ nữ từ nhỏ cha mẹ dạy phải có cử hành vi cho phù hợp với giới tính trang bị cho kĩ 3.2 Định kiến giới làm giảm điều kiện tiếp cận giáo dục nữ giới “Quan điểm H Spencer phân tích bước tiến hóa xã hội, ơng nhấn mạnh xã hội phức hợp đơn giản, khác biệt điều hành hoạt động cấu trúc quan sát phân cơng lao dộng theo giới dòng họ; nam giới thực việc lãnh đạo, săn bắn chiến tranh phụ nữ đảm nhận cơng việc gia đình” (J Turner cs, 1998: 59) Quan điểm phần phù hợp với định kiến giới Việt Nam nói chung vùng núi phía Bắc nói riêng Ở vùng núi phía Bắc việc phân công lao động theo giới rõ ràng việc sinh chăm sóc thuộc phụ nữ việc lao động kiếm nguồn thu nhập định việc trồng trọt phụ thuộc vào nam giới Do mà phụ nữ ngồi việc gia đình tham gia vào lao động sản xuất khơng phải lao động nên phụ thuộc phần lớn vào nam giới, người có quyền lao động Cũng từ mà nguồn thu nhập chủ yếu gia đình nam giới kiếm từ việc làm nơng nghiệp Bên cạnh học vấn thấp nên cách trồng trọt người nơi lạc hậu, thủ cơng chưa có tiếp nhận nhiều khoa học kĩ thuật nên việc trồng trọt khơng mang lại xuất lợi ích kinh tế cao Đó nguyên nhân gây nghèo đói vùng núi phía Bắc; đói nghèo lại ngun nhân khơng đủ điều kiện cho họ tiếp cận dịch vụ giáo dục 3.3 Định kiến giới kìm hãm vươn lên cá nhân nữ giới Dựa vào mơ hình hệ thống chức Parsons, thấy cá nhân xã hội thẩm thấu tư tưởng, chuẩn mực, giá trị, chứa đựng mơ hình văn hóa xã hội mà cá nhân sống đó; cá nhân phải ý thức thể chuẩn mực, giá trị qua hệ thống hành vi Nói cách khác, cá nhân xã hội hành vi tư tưởng cá nhân phải phù hợp với thước đo chuẩn mực xã hội mà cá nhân tồn tại; Và trình cá nhân thẩm thấu giá trị, tư tưởng, chuẩn mực hệ thống văn hóa xã hội gọi q trình xã hội hóa cá nhân Cũng từ q trình xã hội hóa cá nhân mà người sống xã hội Việt Nam nói chung vùng núi phía bắc nói riêng sinh lớn lên cộng đồng chứa đựng định kiến giới sâu sắc; mà cá nhân qua trình xã hội hóa định kiến giới thẩm thấu sâu họ cá nhân tự mặc nhận định kiến giới xã hội xem việc phải thực với vai trò giới Chính q trình xã hội hóa thể rõ nét vùng núi phía bắc tiêu biểu đa số dân tộc vùng núi phía Bắc họ quan niệm gái 15- 16 tuổi mà chưa kết bị cho lứa lỡ bị người cộng đồng dị nghị Và trải qua trình xã hội hóa cá nhân mang định kiến giới mà cá nhân nữ giới tự nhận thức định đến tuổi phải kết hôn, phải thực nghĩa vụ vai trò gia đình cộng đồng Do mà đa số nữ giới tự từ bỏ quyền tiếp cận giáo dục hội phát triển mình, tử bỏ hội khỏi vỏ bọc kìm hãm định kiến giới cộng đồng học toàn xã hội Từ ba nguyên nhân ta phần thấy tồn cộng đồng dân cư vùng núi phía bắc Việt Nam, mà yếu tố tác động chủ yếu định kiến giới Định kiến giới nguyên nhân dẫn đến yếu nhận thức, chậm chạp tiếp cận giáo dục ru ngủ ý thức vươn lên phụ nữ nơi Và ngun nhân dẫn đến tình trạng thất học nữ giới nơi Hệ bất bình đẳng giới giáo dục vùng núi phía Bắc Việt Nam Chính bất bình đẳng giới làm nguyên nhân gây thất học nữ giới cộng đồng dân cư vùng núi phía bắc Việt Nam Và từ việc không tiếp cận với giáo dục mà phần lớn người dân nhận thức đắn nhận định rõ ràng mặt xã hội mà dẫn đến số hệ đáng tiếc Cụ thể tỉ lệ thất học có chênh lệch rõ rệt nam nữ Tỉ lệ nam giới vùng núi phía bắc biết đọc, biết viết chiếm 92%, nữ giới biết đọc, biết viết có 82,8% Và tỉ lệ phụ nữ từ tuổi trở lên học chiếm 23,5% thấp nhiều so với vùng khác Bắc trung Bộ duyên hải miền trung, Tây Nguyên đồng sông Hồng.( Tổng cục Thống kê, Giáo dục VN: Phân tích số chủ yếu theo tổng điều tra dân số nhà 2009, 2011) Cũng không trang bị kiến thức tiếp cận với giáo dục mà phụ nữ vùng núi phía Bắc gặp phải nhiều vấn đề tiếp cận sách hỗ trợ nhà nước y tế, giáo dục, Và gặp khó khăn sống họ gia đình, dễ sa vào tệ nạn xã hội, chí trở thành đối tượng mà bọn tội phạm hướng đến V Kết luận: Từ định kiến giới nam nữ tồn phổ biến cộng đồng khơng vùng núi phía bắc mà tồn tồn Việt Nam Nó tạo bất bình đẳng khơng điều kiện sống, hội việc làm, mức thu nhập,…mà lớn hơn, cản trở tiếp cận giáo dục hội học tập nhân cao nhận thức bước phát triển khẳng định nữ giới.Và nói rộng Bất bình đẳng giới kìm hãm phát triển quốc gia không giáo dục mà kéo theo kinh tế, trị, văn hóa,… làm chậm tiến trình lĩnh hội khoa học kỹ thuật tiên tiến, nâng cao vị quốc gia hội nhập nước giới VI Tài liệu tham khảo: [1] Giáo trình Xã hội học giới Hoàng Bá Thịnh - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Từ điển Xã hội học Oxford - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Xã hội học giới phát triển - Lê Ngọc Hùng - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Giáo trình Xã hội học giới - Mai Huy Bích - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Tổng cục Thống kê, Giáo dục VN: Phân tích số chủ yếu theo tổng điều tra dân số nhà 2009, 2011 [5] Liên Hợp Quốc VN, Tóm tắt tình hình giới VN, 2002 ... hội Việt Nam Do đó, nhóm chúng tơi định chọn đề tài: " Bất bình đẳng giới làm gia tăng tình trạng thất học nữ giới vùng núi phía Bắc Việt Nam" để làm rõ nguyên nhân gia tăng tình trạng thất học. .. cứu: Bất bình đẳng giới làm gia tăng tình trạng thất học nữ giới vùng núi phía Bắc Khách thể nghiên cứu: Phụ nữ vùng núi phía Bắc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: + Khơng gian nghiên cứu: Vùng núi phía. .. vươn lên phụ nữ nơi Và ngun nhân dẫn đến tình trạng thất học nữ giới nơi Hệ bất bình đẳng giới giáo dục vùng núi phía Bắc Việt Nam Chính bất bình đẳng giới làm ngun nhân gây thất học nữ giới cộng

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:43