Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
367,34 KB
Nội dung
1
Du lịchcộngđồngởvùngnúiphíaBắc
Việt Nam(Nghiêncứu trƣờng hợpbản
Sả Séng,Sapa,LàoCaivàbảnLác,
Mai Châu,HoàBình)
Nguyễn Thị Hƣờng
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Bộ môn Nhân học
Chuyên ngành: Dân tộc học; Mã số: 60 22 70
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Chính
Năm bảo vệ: 2011
Abstract. Nhận diện sự hình thành các điểm dulịchcộngđồngởvùngnúiphíaBắc
Việt Nam, điều kiện xuất hiện và những đặc điểm phát triển của nó ổViệt Nam. Phân
tích các hoạt độngdulịch tại cộng đồng, dịch vụ dulịchvà sự tham gia của ngƣờ dân
địa phƣơng vào hoạt độngdu lịch. Trên cơ sở đó, làm rõ vai trò của cộngđồng trong
việc tham gia tổ chức khai thác, phát triển du lịch, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên
và bảo tồn văn hóa địa phƣơng nơi có hoạt độngdu lịch. Tìm hiểu tác động của loại
hình dulịchcộngđồng lên hoạt động kinh tế, môi trƣờng, văn hóa xã hội tại điểm du
lịch của hai bảnSả Séng (tả Phìn, Sapa,Lào Cai) vàBản Lác (Chiếng Châu,MaiChâu,
Hòa Bình). Tìm hiểu phản ứng của ngƣời dân địa phƣơng và sự thích ứng trƣớc trào lƣu
du lịchcộngđồng cũng nhƣ nhận thức của họ về tác động của loại hình dulịch này lên
đời sống văn hóa dân tộc. Mối quan hệ lƣỡng nan giữa phát triển dulịchvà bảo tồn văn
hóa địa phƣơng đƣợc coi là vấn đề mở trong nghiên cứu này.
Keywords. Dân tộc học; Dulịchcộng đồng; Vùngnúiphía bắc; ViệtNam
Content.
MỞ ĐẦU
Vùng núiphíaBắcViệtNam vốn giàu tiềm năng dulịch để phát triển dulịch
cộng đồng:
+ Môi trƣờng sinh thái còn hoang sơ, giàu bản sắc, nhiều cảnh quan thiên nhiên
tƣơi đẹp.
+ Ngƣời dân địa phƣơng còn bảo lƣu nhiều yếu tố văn hoá truyền thống đa dạng
sắc màu văn hoá.
Chính vì thế, nhiều năm qua lƣợng khách dulịch trong và ngoài nƣớc đến tham
quan, nghỉ dƣỡng tại các điểm dulịchở các tỉnh miền núiphíaBắc ngày càng tăng
2
Nhƣng một thực tế là, bên cạnh đem lại lợi ích cho các công ty du lịch, góp phần
tăng trƣởng kinh tế cho các địa phƣơng, thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ, đẩy
nhanh quá trình đô thị hoá…, sự phát triển dulịch miền núi cũng đã và đang đặt ra nhiều
bất đề bất cập. Đó là các tác động tiêu cực đến môi trƣờng, sự mai một của các yếu tố văn
hoá truyền thống, an ninh, chính trị, tệ nạn nghiệt hút, mại dâm… Đặc biệt sự hƣởng lợi từ
hoạt độngdulịch của ngƣời dân địa phƣơng không đƣợc là bao.
Trƣớc đây mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến mảng đề tài
này. Có thể khái quát thành bốn nhóm chính:
- Các công trình nghiên cứu sâu về các khái niệm và lý luận về loại hình dulịch
cộng đồng;
- Các nguồn tài liệu quảng bá dulịchcộngđồng thông qua lăng kính của truyền
thông đại chúng và quảng cáo du lịch;
- Các nghiên cứu định hƣớng chính sách phát triển dulịch bền vững;
- Các nghiên cứu học thuật về mối liên hệ giữa văn hóa tộc ngƣời địa phƣơng và
du lịchcộng đồng.
Tuy nhiên, khuynh hƣớng chủ đạo của các công trình đã có là hƣớng đến đề xuất
chính sách phát triển dulịch bền vững hoặc xem xét lịch sử hình thành và phát triển văn
hóa vùngnúi trong một viễn cảnh lịch sử vàở tầm vĩ mô. Có thể nhận thấy hai khiếm
khuyết phổ biến của các nghiên cứu đã có là:
- Nặng về thiên kiến chủ quan của ngƣời nghiên cứu trong khi tiếng nói của chủ
thể dulịchcộngđồng là ngƣời dân địa phƣơng lại ít đƣợc quan tâm xem xét;
- Còn thiếu các nghiên cứu sâu ở từng trƣờng hợp cụ thể và đặc biệt là những phân
tích tác động kinh tế - xã hội của loại hình dulịchcộngđồng còn thiên về lý thuyết hơn là
đƣợc phát triển từ những tƣ liệu thực địa đƣợc thu thập một cách có hệ thống.
Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Du lịchcộngđồngởvùngnúiphíaBắcViệt
Nam” trên cơ sở tập trung nghiên cứu sâu hai mô hình dulịchcộngđồngởBản Lác và
Sả Séng để mang lại một cái nhìn cận cảnh về tình hình dulịchcộngđồngvà tác động
của nó qua con mắt của ngƣời dân địa phƣơng.
Trên cơ sở đó, Luận văn tập trung giải quyết 4 vấn đề cốt lõi:
1. Nhận diện, phân tích hiện trạng hoạt độngdulịchcộngđồng tại địa bàn nghiên
cứu
2. Phân tích các hoạt độngdulịch tại cộngđồngvà sự tham gia của ngƣời dân
địa phƣơng vào hoạt độngdu lịch.
3
3. Phân tích, so sánh các tác động của hoạt độngdulịchcộngđồng lên hoạt động
kinh tế, môi trƣờng, văn hoá, xã hội tại địa bàn nghiên cứu. Đặc biệt quan tâm đến vấn
đề lợi ích của ngƣời dân địa phƣơng trong quá trình tham gia hoạt độngdulịchvà đánh
giá hiệu quả của mô hình dulịchcộng đồng.
4. Tìm hiểu phản ứng của ngƣời dân địa phƣơng và sự thích ứng trƣớc trào lƣu
du lịchcộng đồng. Mối quan hệ lƣỡng nan giữa phát triển dulịchvà bảo tồn văn hoá địa
phƣơng đƣợc coi là một vấn đề mở trong nghiên cứu này để cùng phân tích và bình
luận.
Địa bàn đƣợc chọn nghiên cứu trƣờng hợp là hai bảnSảSéng,LàoCaivàbản
Lác, Hoà Bình. Đây là hai trong những điểm dulịch khá nổi tiếng, vốn hoạt động khá
hiệu quả của mô hình dulịchcộngđồngởvùngnúiphíaBắc hiện nay.
Các phƣơng pháp mà tác giả sử dụng trong quá trình triển khai và hoàn thành
luận văn gồm: điền dã dân tộc học, phiếu hỏi, phỏng vấn sâu, phỏng vấn nhóm Đặc
biệt, Luận văn chú trọng đƣa tiếng nói của ngƣời dân, chủ thể văn hoá trong quá trình
phân tích, lý giải nội dung của đề tài nhằm bổ khuyết và làm tăng tính thuyết phục của
tƣ liệu thu thập đƣợc tại địa bàn nghiên cứu.
Ngoài chƣơng mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, thƣ mục, phụ lục, nội dung
chính của luận văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng:
Chƣơng 2: Tài nguyên dulịch của vùngnúiphíaBắcViệtNamvà sự hình thành
loại hình dulịchcộngđồngởbảnLác,Hoà Bình vàSảSéng,Lào Cai.
Chƣơng 3: Dulịchcộngđồngvà tác động kinh tế - môi trƣờng ở địa phƣơng
Chƣơng 4: Dulịchcộngđồngvà tác động lên đời sống văn hoá - xã hội ở địa
phƣơng
Chƣơng 1
TÀI NGUYÊN DULỊCH CỦA VÙNGNÚIPHÍABẮCVIỆTNAMVÀ
4
SỰ HÌNH THÀNH LOẠI HÌNH DULỊCHCỘNGĐỒNGỞSẢ SÉNG (TẢ PHÌN,
SAPA, LÀO CAI) VÀBẢN LÁC (CHIÈNG CHÂU,MAICHÂU,HOÀBÌNH)
1.1. Cảnh quan sinh thái với tư cách là một nguồn tài nguyên dulịch của
vùng núi Tây Bắc
Nội dung
Sả Séng, Tả Phìn, Sapa,LàoCai
Bản Lác, Chiềng Châu,
Mai Châu,Hoà Bình
Vị trí địa lý,
địa hình
- LàoCai cách Thủ đô Hà Nội
338km, có cửa khẩu thông thƣơng với
Trung Quốc. Sapa là một trong những
điểm dulịch nổi tiếng, hấp dẫn của
Lào Cai với nhiều điểm dulịchcộng
đồng hấp dẫn, giàu bản sắc, trong đó
có tuyến dulịch làng bản Tả Phìn.
- Hoà Bình tiếp giáp với thủ đô Hà
Nội về phía Tây Bắc. Có cửa ngõ
thông sang thƣợng Lào. Mai Châu là
một trong những vẻ đẹp chính của
Hoà Bình với điểm dulịchcộngđồng
nổi tiếng, có lịch sử phát triển khá lâu
đời đó là bảnLác,bản Pom Coọng…
Cảnh quan
sinh thái
- Các bản làng dulịchnằm rải rác ở
thung lũng. Với tầng tầng lớp lớp
những ruộng bậc thang ôm lấy thân
núi và nhiều dòng thác bạc bọt tung
trắng xoá.
- Các bản làng dulịchnằmở thung lũng
với những vạt nƣơng định canh, những
cánh đồng lúa nƣớc hai vụ cho năng
suất cao nhờ kỹ thuật điều khiển nguồn
nƣớc suối nơi chân núi làm nên một
phong cảnh hữu tình của non nƣớc.
Khí hậu
- Khí hậu ôn đới với sự hội tụ của 4
mùa trong ngày. Đặc biệt, vào những
ngày đông lạnh giá, du khách còn
đƣợc ngắm cảnh tuyết rơi.
- Chịu ảnh hƣởng của chế độ gió mùa
tây bắc, chia thành hai mùa: mùa mƣa
và mùa khô, biên độ trong ngày cao,
có ngày rét, sƣơng muối hoặc mƣa
phùn giá rét.
Hệ động, thực
vật
- Hệ động thực vật phong phú, đa
dạng. Nhiều rừng tái sinh có độ tuổi
từ 60-70 tuổi, là nơi sinh sống của
nhiều loại động, thực vật quý nhƣ:
cây gỗ Zổi, Xoan Trà, Trâm;Báo, Gà
Hệ sinh thái rừng đã hầu nhƣ cạn kiệt,
trở thành những cánh rừng trồng và
những vạt nƣơng định canh đem đến
cho du khách thấy một nét đẹp khác
của tự nhiên đã bị chinh phục và phá
5
Lôi, Rắn Hổ Mang Chúa, đặc biệt,
trong rừng có nhiều thảo quả và nhiều
loại cây thuốc có giá trị.
vỡ ở nơi đây. Đây chính là nguồn
cung ứng thực phẩm dồi dào cho du
khách lƣu lại nơi này trong đó cá suối
là một sản vật địa phƣơng không thể
thiếu trong mỗi bữa ăn đãi khách.
Nhƣ vậy, xét về điều kiện tự nhiên, bảnLác, Chiềng Châu,Mai Châu dƣờng nhƣ
không thật phong phú, hấp dẫn nhƣ ởSảSéng, Tả Phìn, Sapa, nhƣng trên thực tế, dulịchở
bản Lác lại phát triển không thua kém gì SảSéng, phải chăng, sức hút dulịch của bản Lác
lại chính là nguồn tài nguyên văn hoá nhân văn rất phong phú và đa dạng mà ngƣời Thái
vẫn lƣu giữ đƣợc gần nhƣ nguyên vẹn.
1 2. Văn hóa tộc người với tư cách là một nguồn tài nguyên nhân văn của
du lịchcộngđồng
Nội dung
Sả Séng, Tả Phìn, Sapa,LàoCai
Bản Lác, Chiềng Châu,MaiChâu,
Hoà Bình
Lịch sử
định cư
Sả Séng là nơi tụ cƣ của ngƣời Dao đỏ,
có nguồn gốc từ vùng Vân Nam, Trung
Quốc, di cƣ vào ViệtNam từ thế kỷ 18
(Bế Viết Đẳng, 2006, tr. 160)
Bản Lác là nơi tụ cƣ của ngƣời Thái
trắng, có nguồn gốc từ vùngĐôngNam
Trung Quốc, di cƣ vào ViệtNam từ thế
kỷ XI-XII và họ là một trong những cƣ
dân cổ của nền văn minh Âu Lạc, là một
trong những chủ nhân khai phá nền văn
minh, văn hiến Đại Việt.
Đời sống
văn hoá
Nhà có tƣờng đất, dựng ở sƣờn núi.
Trang phục có gam màu nóng nổi trội,
màu đỏ kết hợp màu vàng, màu trắng nổi
bật lên màu chàm, sử dụng kỹ thuật thêu
và ghép vải màu để tạo nên trang phục.
Ngƣời Dao ăn gạo tẻ, uống rƣợu ngô,
rƣợu thóc là chính. Ngƣời Dao ít quan
tâm đến kỹ thuật, chất lƣợng món ăn.
Nhà sàn, dựng ven thung lũng
Trang phục của phụ nữ Thái trắng gồm
áo sửa cỏm và váy đen bó sát ngƣời cùng
với chiếc khăn piêu tạo nên vẻ thanh nhã,
duyên dáng của ngƣời phụ nữ Thái. Sử
dụng kỹ thuật dệt vải tạo trang phục.
Ngƣời Thái ăn gạo nếp, uống rƣợu cần là
chính. Ngƣời Thái có nhiều kỹ thuật chế
biến món ăn rất độc đáo, hấp dẫn, đảm
6
bảo dinh dƣỡng
Văn hoá
ứng xử
Xã hội phụ quyền, đề cao vai trò ngƣời
đàn ông trong gia đình và ngoài xã hội
Hôn nhân do cha mẹ áp đặt.
Rất mến khách và có tính cộngđồng cao
Lễ tết nhảy, tết cơm mới và tục cấp sắc là
những lễ, tục có ý nghĩa quan trọng đối
với ngƣời Dao đỏ…
Xã hội phụ quyền, đề cao vai trò ngƣời
đàn ông trong gia đình và ngoài xã hội
Hôn nhân do trai gái tự nguyện
Rất mến khách và có tính cộngđồng cao
Hội Chá chiêng, hội xên bản xên mƣờng,
tết cơm mới… là những sinh hoạt cộng
đồng nổi bật của ngƣời Thái trắng…
1.3. Sự hình thành loại hình dulịchcộngđồngởBản Lác (Hòa Bình)vàSả Séng (Lào
Cai)
Nội dung
Sả Séng, Tả Phìn, Sapa,LàoCai
Bản Lác, Chiềng Châu,
Mai Châu,Hoà Bình
Sự hình
thành
DLCĐ
Sả Séng, Tả Phìn nằm trên tuyến dulịch
làng bản của Sapa, có lịch sử phát triển du
lịch lâu đời song dulịchcộngdồng mới
thực sự đƣợc xây dựng và phát triển từ
năm 2005.
DLCĐ ởbản Lác bắt đầu manh nha từ
năm 1964 nhằm phục vụ nhiệm vụ chính
trị của đất nƣớc, ngƣời đặt nền móng đầu
tiên là ông Hà Công Nhấm, một cán bộ xã
khi đó.
Đầu tư
phát triển
du lịch
Sả Séng, Tả Phìn nhận đƣợc nhiều nguồn
đầu tƣ từ chính quyền địa phƣơng và các
tổ chức phi chính phủ, cả về tài chính và
lập kế hoạch, đề án, hƣớng dẫn nghiệp
vụ…
Chính quyền huyện, tỉnh có đầu tƣ phát
triển DLCĐ bản Lác song còn khiêm tốn.
Nguồn vốn đầu tƣ của các tổ chức phi
chính phủ thì gần nhƣ không có. Sự phát
triển DLCĐ ởbản Lác chủ yếu từ vốn tự
đầu tƣ và sự năng động của ngƣời dân địa
phƣơng
7
Qua những nghiên cứu, đánh giá trên, ta có thể rút ra một vài nhận xét so sánh về
tình hình, hiện trạng phát triển dulịch tại SảSéng, Tả Phìn, Sapa,LàoCaivàbảnLác,
Chiềng Châu,MaiChâu,Hoà Bình nhƣ sau:
1- Về chính sách phát triển du lịch, cả LàoCaivàHoà Bình đều đƣợc xác định là
một trong những điểm dulịch lớn của đất nƣớc, có nhiều tiềm năng để khai thác, phát
triển loại hình dulịch sinh thái văn hoá hay dulịchcộng đồng. SảSéng, Tả Phìn, Sapa
và bảnLác, Chiềng Châu,Mai Châu là một trong những điểm dulịch làng bản, dulịch
cộng đồng nổi tiếng của hai tỉnh, có nền tảng phát triển dulịch khá lâu đời. Song xét về
mức độ quan tâm đầu tƣ cho phát triển dulịch thì Tả Phìn, Sapa,LàoCai có nhiều
chính sách ƣu tiên và quan tâm tới phát triển dulịch sớm hơn, toàn diện hơn MaiChâu,
Hoà Bình. Các cấp chính quyền ởMaiChâu,Hoà Bình dƣờng nhƣ thụ động, không
tham gia tích cực vào hoạt độngdulịch của bản. Ở Tả Phìn, Sapa, chính quyền địa
phƣơng rất năng độngvà giữ vi trí thiết yếu trong sự phát triển dulịch của cộng đồng.
Thành viên Hội chữ thập đỏ và Trung tâm Thông tin dulịch Sapa đóng vai trò chính
trong việc hỗ trợ bản.
2- Về nguồn lực đầu tƣ cho hoạt độngdu lịch: bảnSảSéng, Tả Phìn, Sapa,Lào
Cai đón nhận đƣợc nhiều chính sách ƣu tiên cũng nhƣ nhiều nguồn lực đầu tƣ trong và
ngoài nƣớc cho hoạt độngdu lịch, đặc biệt là dulịchcộng đồng. Các tổ chức phi chính
phủ SNV, SIDA đã giúp đỡ một cách tích cực trong sự phát triển dulịchcộngđồng tại
bản thông qua việc đào tạo và nâng cao nhận thức, tổ chức cộng đồng, phát triển cơ cấu
và sản phẩm dulịch cũng nhƣ khâu tiếp cận thị trƣờng. Ngƣợc lại, ởbảnLác, dƣờng nhƣ
không có một tổ chức phi chính phủ hay một cơ sở đào tạo năng lực nào tại địa phƣơng
tham gia vào hoạt độngdulịch của bản Lác. Có tình trạng trên một phần là do SảSéng,
Tả Phìn đƣợc hƣởng những lợi thế nằm trong vùng ảnh hƣởng của trung tâm dulịch
Sapa, trong khi đó, dulịchMai Châu lại rất mờ nhạt và không có nhiều tác động đến các
vùng phụ cận của vùng. Nếu sự hình thành và phát triển của dulịchcộngđồngSảSéng,
Tả Phìn là hệ quả của những tác động từ trung tâm dulịch Sapa thì ngƣợc lại, dulịch
cộng đồngởbản Lác lại hình thành và phát triển mang tính chất tự phát từ chính bản thân
nó, do cộngđồng địa phƣơng tự đứng lên vay vốn đầu tƣ làm du lịch, không trông chờ, ỉ
lại vào các nguồn đầu tƣ của nhà nƣớc, địa phƣơng và các tổ chức phi chính phủ. Phải
chăng, nhờ vậy nên dulịchcộngđồngởbảnLác, Chiềng Châu,Mai Châu có nội lực phát
triển bền vững hơn, có khả năng chủ động kiểm soát đƣợc tác động của dulịch hơn bản
Sả Séng, Tả Phìn, Sapa. Để làm rõ điều này, chúng ta sẽ cùng phân tích quá trình tham
8
gia của ngƣời dân địa phƣơng vào hoạt độngdulịchvà đánh giá tác động của dulịch lên
đời sống kinh tê - văn hoá - môi trƣờng cộng đồng.
Tiểu kết
Du lịchcộng đồng, với tƣ cách là một loại hình dulịch ăn khách hiện nay, thực ra
chỉ mới đƣợc phát triển từ những thập niên giữa thế kỷ hai mƣơi ở khu vực Âu Mỹ. Khái
niệm này dần đƣợc truyền bá ra thế giới vàởViệt Nam, dulịchcộngđồng giờ đây đƣợc
thwcaf nhận là một loại hình có nhiều triển vọng, đã đƣợc phát triển khá rộng, không chỉ ở
vùng núi, vùng biển mà cả ởvùngđồng bằng miệt vƣờn Nam bộ.
Tài nguyên của dulịchcộngđồng chủ yếu bao gồm hai dạng chính là tài nguyên sinh
thái tự nhiên địa phƣơng vàbản sắc đa dạng của văn hóa các tộc ngƣời bản địa.
Vùng núi Tây BắcViệtNam đƣợc xem là địa bàn giàu có về cả hai loại hình tài
nguyên dulịch nói trên. Chính sự đa dạng và phong phú của hệ sinh thái tự nhiên và nhân
văn đã góp phần thúc đẩy sự hình thành và phát triển của loại hình dulịch sinh thái tại khu
vực này. Bản Lác của ngƣời Thái Mai Châu vàbảnSả Séng của ngƣời Dao Đỏ Sapa có thể
đƣợc xem là những mô hình dulịch dựa vào cộngđồng đƣợc phát triển tƣơng đối sớm ở
Việt Namvà vẫn đang là những điểm đến của du khách trong và ngoài nƣớc. Chính sự
tƣơng tác giữa con ngƣời với hệ sinh thái đã tạo nên cảnh quan dulịchvà nét đặc sắc của
văn hóa tộc ngƣời do đó đã trở thành một thứ hàng hóa đặc biệt trong hoạt độngdulịch
cộng đồng.
Chƣơng 2
DU LỊCHCỘNGĐỒNGVÀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - MÔI TRƢỜNG
Ở ĐỊA PHƢƠNG
2.1. Dịch vụ dulịch tại cộngđồng
Dịch vụ
Sả Séng, Tả Phìn, Sapa,LàoCai
Bản Lác, Chiềng Châu,
Mai Châu,Hoà Bình
9
Nhà nghỉ tại gia
06/99 hộ dân làm nghỉ nghỉ tại gia
(chiếm 06%). Công năng nhà nghỉ: 10-
15 khách/nhà. Giá dịch vụ trung bình:
40.000 đồng/ngƣời/đêm. Gia đình không
phải đóng thuế do khách về bản đã phải
đóng phí tham quan 20.000/đoàn khách
do UBND xã thu. Doanh thu trung bình:
1,5-2 triệu đồng/gia đình/năm
24/110 hộ gia đình làm nghỉ tại gia
(chiếm 21,8%). Công năng nhà nghỉ:
20-25 khách/nhà. Giá dịch vụ trung
bình: 40.000 đồng/ngƣời/đêm. Gia
đình phải đóng thuế cho chính quyền
xã với mức phí 5000 đồng/ngƣời.
Doanh thu trung bình: 10-15 triệu
đồng/gia đình/năm.
Sản xuất và tiêu
thụ sản vật địa
phương
- Bán hàng thổ cẩm dƣới nhiều hình
thức: bán hàng rong và thành lập CLB,
sản xuất tập trung, tiêu thụ qua các cơ sở
đầu mối tại các địa phƣơng, trong đó
Craflink tại Hà Nội là một trong những
đầu mối chính.
- Sản xuất và tiêu thụ thuốc tắm cổ
truyền dƣới nhiều hình thức: tƣ nhân (3
gia đình) và thành lập công ty cổ phần
Sapa Napro.
- Trồng vàbán thảo quả dƣới hình thức
nhỏ lẻ gia đình
- Mở gian trƣng bày bán sản phẩm tại
chính ngôi nhà của mình (chiếm 80%
các gia đình trong bản). Thành lập
CLB sản xuất thổ cẩm, Cơ sở bảo trợ
xã hội nhân đạo Thuận Hoà do một cá
nhân đứng ra xây dựng và phát triển.
Khôi phục nghề trồng dâu nuôi tằm,
có 35 hộ gia đình tham gia
- Việc lấy thuốc chủ yếu phục vụ nhu
cầu của bản thân, chƣa hình thành thị
trƣờng bán - mua sản phẩm thuốc dân
tộc ởbản Lác
Dịch vụ ẩm thực
- Số lƣợng khách ăn và nghỉ lại qua đêm
tại bản không nhiều. Giá dịch vụ trung
bình 40.000 đồng/ngƣời/bữa ăn, doanh
thu ƣớc đạt 300.000 đồng/hộ gia
đình/tháng.
- Món ăn gồm: các món ăn Tây: khoai
tây chiên, xúc xích rán… và các món ăn
truyền thống của dân tộc nhƣ: thịt sấy
khô trên gác bếp, thịt gà đen, lợn cắp
nách và đặc biệt là rƣợu thóc Tả Phìn
- ỞbảnLác, loại hình dịch vụ này
phát triển sôi động hơn. Giá dịch vụ
trung bình 50 - 80.000
đồng/bữa/ngƣời, doanh thu ƣớc đạt
15-20 triệu đồng/tháng
Món ăn gồm: thịt thú rừng (hoẵng,
cầy, lợn rừng…); các loại thú nuôi (cá
dầm xanh, gà đồi ) và các loại rau:
su su, cải mèo, khoai sọ, măng rừng;
Cơm lam, sôi đồ; Rƣợu cần, rƣợu Mai
Hạ
10
Quảng bá, hướng
dẫn dulịch
- Ngƣời dân ít quan tâm đến công tác
quảng bá hình ảnh của mình mà chủ yếu
đƣợc thực hiện bởi các công ty dulịch
Toàn xã có 15 thiếu nữ Dao, H’mông
làm HDV dulịch cho các công ty dulịch
tại Sapa
- Ngƣời dân rất chủ động, linh hoạt
trong công tác quảng bá bản thân
thông qua nhiều hình thức nhƣ: qua
ngƣời thân, qua khách du lịch, qua
các phƣơng tiện thông tin nhƣ điện
thoại, fax, internet… và qua các dịch
vụ môi giới với lái xe ôm, HDV du
lịch…
- Bản Lác chƣa có ai làm HDV du
lịch mà chỉ có một số gia đình cung
cấp dịch vụ chỉ đƣờng khi khách có
nhu cầu
2.2. Tác động kinh tế.
2.2.1. Tác động lên kinh tế hộ gia đình
- Bảng so sánh lực lƣợng laođộng tham gia vào hoạt độngdulịch tại Bản Lác và
bản Sả Séng
STT
Loại hình
Tỷ lệ người tham gia
Bản Lác
Bản Sả Séng
1
Sản xuất vàbán hàng thổ cẩm
80% dân số
70% dân số
2
Dịch vụ nhà nghỉ homestay
21,8% hộ gia đình
6% hộ gia đình
3
Tham gia đi tour dulịch
Trên 5% dân số
1,8% dân số
4
Chở xe ôm
1,2% dân số
2,7% dân số
4
Dịch vụ tắm lá thuốc
0%
03 hộ gia đình (3%)
(Nguồn: Điều tra thực địa 2009)
- Bảng so sánh thu nhập của các hộ gia đình tham gia hoạt độngdulịch
STT
Mức thu nhập/năm
Bản Sả Séng
Bản Lác
[...]... phƣơng ở hai điểm dulịchbảnSả Séng (Lào Cai) vàbản Lác (Hoà Bình) Thông tin thu thập đƣợc cho thấy dulịchcộngđồng tại bản Lác (Hoà Bình) có tốc độ phát triển nhanh hơn, thu nhập từ dulịch chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu thu nhập của cộngđồng Ngƣời Thái ởbản Lác làm dulịch chủ động hơn nhờ tính đoàn kết cộngđồng rất cao nên kiểm soát đƣợc nhiều tác động tiêu cực của dulịch lên cộng đồng. .. triển dulịchcộngđồng tại Sả Séng mà nguyên 17 nhân chính là vai trò chủ động của ngƣời dân địa phƣơng trong tổ chức cung cấp dịch vụ dulịch 3 Mức độ tham gia của cộngđồng địa phƣơng vào hoạt độngdulịch tại bảnSả Séng vàbản Lác có nhiều điểm tƣơng đồngvà dị biệt Ngƣời Dao đỏ ởSả Séng và ngƣời Thái ởbản Lác đều tham gia rất sớm và mạnh mẽ vào hoạt độngdulịch thông qua việc biến nhiều di sản... Lan (2000), Dulịch với dân tộc thiểu số ởSapa, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 31 Phạm Trung Lƣơng (2002), Dulịch sinh thái - những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ởViệt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Sapa 100 mùa xuân, Đặc san báo Lào Cai, tr 3 – 84 33 Sở Thƣơng mạivàDulịch (2004), Vùng đất lịch sử Tu viện Tả Phìn, DulịchLào Cai, tr, 14 - 15 34 Sở Thƣơng mạivàDulịch tỉnh LàoCai (2001),... Nghiên cứu các mô hình du lịchcộngđồngởViệtNam http://www.art.org.vn/DownloadHandler.ashx?pg 9545 Vietnam 47 Tổng cục Dulịch (2005), Luật Dulịch Hà Nội 48 Võ Quế (2006), Du lịchcộngđồng - lý thuyết và vận dụng, tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh LàoCai (2007), Đề án phát triển kinh tế dulịch tỉnh LàoCai giai đoạn 2006 – 2010 Lƣu trữ tại UBND tỉnh LàoCai 50 Uỷ... quản lý và tạo điều kiện cho hoạt độngdulịchvà làm dịch vụ Ngƣợc lại, chính quyền các cấp địa phƣơng từ xã, huyện đến tỉnh đều rất thụ động trong việc trợ giúp phát triển loại hình dulịch này Đặc biệt, các cộngđồng nhƣ bản Lác và ngay cả các bảndulịchởSa Pa cũng ít nhận đƣợc sự đầu tƣ của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ song dulịchcộngđồngở các bản này vẫn phát triển ỞBảnLác, tỷ... chiều sâu để phát triển dulịch bền vững 5 Qua những phân tích, so sánh về sự phát triển du lịchcộngđồng tại bảnSả Séng vàbảnLác, một vài khuyến nghị đƣợc đề xuất nhằm góp phần giải quyết mối tình trạng lƣỡng lan giữa quá trình phát triển dulịchvà bảo tồn văn hoá Thứ nhất, cần đề cao vai trò của cộngđồngở các điểm dulịch để họ thực sự trở thành chủ nhân của điểm dulịch đó Các doanh nghiệp... địa phƣơng và các hãng lữ hành can thiệp quá sâu vào hoạt độngdu lịch, làm mất vai trò chủ động của cộngđồng Lợi ích của ngƣời tham gia hoạt độngdulịchởSả Séng không ổn định, hay nói cách khác, họ giống nhƣ những ngƣời đứng ở bên lề của loại hình du lịchcộng đồng, trở thành ngƣời bán rong sản phẩm thủ công trên chính làng bản của mình Có thể nói mô hình phát triển du lịchcộngđồng tại bản Lác... trƣờng hợpbảnSả Séng cho thấy các hộ trực tiếp làm dulịch hoặc tham gia vào quá trình dulịch chƣa tạo ra sự đồng thuận về cách làm và phƣơng thức tổ chức Xu hƣớng áp đặt và thiếu vai trò tự tổ chức của cộngđồng đã làm hạn chế đế thu nhập của ngƣời tham gia dịch vụ dulịchvà làm cho thu nhập của họ trở nên bấp bênh hơn 13 Chƣơng 3 DULỊCHCỘNGĐỒNGVÀ TÁC ĐỘNG LÊN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ - XÃ HỘI Ở ĐỊA... mờ nhạt, thì ởSảSéng, ngƣời Dao đỏ ở đây lại bị động hơn, họ tham gia vào dulịch một cách thụ độngvà manh mún, sự tham gia vào các hoạt động kinh doanh dịch vụ dulịch của ngƣời Kinh có sức chi phối khá mạnh mẽ đến sự phát triển dulịch tại địa phƣơng Cộngđồng ngƣời Thái ởbản Lác có tính cố kết sâu sắc và chính sự cố kết cộngđồng đó đã góp phần kiểm soát đƣợc nhiều tác động của dulịch lên đời... ngƣời 4 Dulịchcộngđồng xuất hiện và kéo theo nhiều tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trƣờng sinh thái tại điểm dulịch Những tác độngvà biến đổi này có mức độ đậm, nhạt khác nhau ở từng cộngđồngỞbảnLác, hầu hết các gia đình trong bản đều có bán sản phẩm lƣu niệm nhƣng không để xảy ra tình trạng tranh giành, níu kéo khách dulịch Hiệu quả kinh tế từ dulịch là