1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển kinh doanh dịch vụ trung gia phái sinh hàng hoá tại ngân hàng TMCP đầu tư & phát triển Việt Nam - chi nhánh ĐăK Lăk.

104 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ QUANG TOÀN PHÁT TRIỂN KINH DOANH DỊCH VỤ TRUNG GIAN PHÁI SINH HÀNG HÓA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐAKLAK Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Quang Toàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH DỊCH VỤ TRUNG GIAN PHÁI SINH HÀNG HOÁ 1.1 SẢN PHẨM PHÁI SINH HÀNG HÓA 1.1.1 Lịch sử sản phẩm phái sinh 1.1.2 Các sản phẩm phái sinh hàng hoá 10 1.1.3 Các thị trƣờng giao dịch sản phẩm phái sinh hàng hoá 19 1.2 DỊCH VỤ TRUNG GIAN PHÁI SINH HÀNG HÓA TẠI NHTM 23 1.2.1 Khái niệm dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá 23 1.2.2 Đặc điểm dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá 24 1.2.3 Rủi ro dịch vụ trung gian phái sinh hàng hóa 25 1.3 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TRUNG GIAN PHÁI SINH HÀNG HÓA TẠI NHTM 25 1.3.1.Quan điểm phát triển dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá NHTM 25 1.3.2 Mục tiêu phát triển dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá NHTM 26 1.3.3 Các giải pháp phát triển dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá NHTM thực đƣợc 28 1.3.4 Các tiêu chí đánh giá việc phát triển dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá NHTM 29 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỊCH VỤ TRUNG GIAN PHÁI SINH HÀNG HÓA TẠI NHTM 31 1.4.1 Các nhân tố bên ngân hàng 31 1.4.2 Các nhân tố bên ngân hàng 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH DỊCH VỤ TRUNG GIAN PHÁI SINH HÀNG HOÁ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐAKLAK 36 2.1 SỰ RA ĐỒI, PHÁT TRIỂN VÀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN ĐAKLAK 36 2.1.1 Sự đời phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Đăk Lăk 36 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ BIDV Đaklak 37 2.1.3 Kết kinh doanh BIDV Đaklak năm 2011 – 2013 40 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TRUNG GIAN PHÁI SINH HÀNG HÓA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐAKLAK 44 2.2.1 Cơ sở pháp lý phát triển dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá BIDV 44 2.2.2 Quy trình giao dịch phái sinh hàng hóa qua BIDV Đaklak 47 2.2.3 Đặc điểm thị trƣờng, khách hàng BIDV ĐakLak 50 2.2.4 Các giải pháp BIDV ĐakLak áp dụng để phát triển dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá 52 2.2.5 Tình hình phát triển dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đaklak giai đoạn 2011-2013 54 2.2.6 Đánh giá phát triển dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá BIDV Đaklak 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH DỊCH VỤ TRUNG GIAN PHÁI SINH HÀNG HOÁ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐAKLAK 74 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TRUNG GIAN PHÁI SINH HÀNG HÓA TẠI BIDV ĐAKLAK 74 3.2 CÁC GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TRUNG GIAN PHÁI SINH HÀNG HÓA TẠI BIDV ĐAKLAK 75 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng lực cạnh tranh, tăng khả cung cấp dịch vụ trung gian phái sinh hàng hóa cho thị trƣờng 75 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá 80 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác bán sản phẩm dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá 82 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 84 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI BIDV TW, CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC VÀ CÁC DOANH NGHIỆP 86 3.3.1 Kiến nghị BIDV TW 86 3.3.2 Kiến nghị quan nhà nƣớc 87 3.3.3 Kiến nghị doanh nghiệp 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam BIDV TW Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Hội sở Chính BIDV Đaklak Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Đăk Lăk HHPS Hàng hóa phái sinh OTC Thị trƣờng bán tập trung NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NHTM CP Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam TMCP Thƣơng mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TW Trung ƣơng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 So sánh hợp đồng tƣơng lai, quyền chọn, hoán đổi 18 1.2 So sánh thị trƣờng giao dịch tập trung/bán tập trung 21 2.1 Mơ hình hoạt động tín dụng BIDV Đaklak 39 2.2 Tình hình thu nhập - chi phí 40 2.3 Số lƣợng hợp đồng giao dịch (HĐTL) giai đoạn 2011- 54 2013 2.4 Doanh số giao dịch (HĐTL) giai đoạn 2011-2013 55 2.5 Số lƣợng khách hàng (HĐTL) giai đoạn 2011-2013 57 2.6 Thị phần dịch vụ trung gian HHPS giai đoạn 2011-2013 58 2.7 Thu nhập dịch vụ trung gian HHPS giai đoạn 2011-2013 61 2.8 Kết khảo sát chất lƣợng dịch vụ HHPS 2011, 2013 62 2.9 Rủi ro tác nghiệp, rủi ro tín dụng năm 2011-2013 63 3.1 Trị giá số mặt hàng xuất giai đoạn 2011-2013 76 3.2 Trị giá số mặt hàng nhập giai đoạn 2011-2013 76 DANH MỤC CÁC HÌNH/BIỂU ĐỒ Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Lịch sử phát triển sàn giao dịch giới 10 2.1 Sơ đồ quy trình giao dịch (Hợp đồng tƣơng lai) 48 2.2 Số lƣợng hợp đồng giao dịch (HĐTL) 2011-2013 55 2.3 Doanh số giao dịch (HĐTL) giai đoạn 2011-2013 56 2.4 Thu nhập dịch vụ trung gian HHPS giai đoạn 2011-2013 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế thị trƣờng ngày phát triển Việt Nam tạo cho doanh nghiệp Việt Nam hội hội nhập với kinh tế giới Các hình thức giao dịch ngày đại bên cạnh rủi ro biến động thị trƣờng giới ngày tác động sâu rộng đến doanh nghiệp Việt Nam Hiện giá loại hàng hóa xuất nhập Việt Nam đƣợc định dựa giá thị trƣờng giới nhiên giá thị trƣờng giới lại biến động nên nhiều lúc đem lại nhiều khó khăn nhƣ thiệt hại cho doanh nghiệp Việt Nam buôn bán với đối tác nƣớc Trên giới doanh nghiệp xuất nhập muốn hạn chế rủi ro phát sinh việc biến động giá hàng hoá sử dụng hợp đồng phái sinh nhƣ cơng cụ bảo hiểm rủi ro cho Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam sản phẩm phái sinh hàng hố nhìn chung cịn hạn chế Các lý thuyết công cụ phái sinh chủ yếu tập trung vào phái sinh chứng khốn, phái sinh tài liên quan nhiều đến ngoại tệ lãi suất hoạt động phái sinh hàng hố cịn chƣa có Mặt khác cơng trình nghiên cứu phái sinh chứng khốn, tài thị trƣờng cấp cao, nhìn vào lịch sử, thị trƣờng phái sinh giới thƣờng thị trƣờng phái sinh hàng hố nhƣ loại nơng sản kim loại, thứ có nhu cầu phịng vệ rủi ro Phái sinh hàng hoá đƣợc NHTM triển khai thí điểm lần Việt Nam từ năm 2004 Tuy nhiên đến chƣa thấy cơng trình nghiên cứu thống tổng thể chung sản phẩm phái sinh hàng hoá NHTM nhƣ chƣa thấy đánh giá hoạt động giao dịch phái sinh hàng hoá thời gian qua, để đúc rút học kinh nghiệm, đồng thời đƣa giải pháp phát triển loại hình kinh doanh sản phẩm dịch vụ Nhận thấy vấn đề cần thiết NHTM lĩnh vực kinh doanh dịch vụ phái sinh hàng hoá nên đề tài “Phát triển kinh doanh dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đaklak (BIDV)” đƣợc chọn làm đề tài cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu cách khoa học sản phẩm phái sinh hàng hoá ứng dụng sản phẩm phái sinh hàng hoá hoạt động bảo hiểm rủi ro biến động giá hàng hoá, luận văn hƣớng đến mục đích cụ thể nhƣ sau: - Hệ thống hoá sở lý luận phát triển kinh doanh dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá NHTM - Đánh giá thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đaklak - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ trung gian sản phẩm phái sinh hàng hoá Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đaklak Câu hỏi nghiên cứu Luận văn hƣớng đến trả lời câu hỏi sau: - Nội dung tiêu chí để đánh giá phát triển dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá gì? - Vì việc phát triển kinh doanh dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đaklak chững lại ? 82 sinh hàng hoá với thời gian triển khai chƣa lâu nên có vấn đề phát sinh khách hàng BIDV mà hợp đồng, quy định BIDV với khách hàng chƣa rõ ràng nên dễ gây phát sinh tranh chấp Để hạn chế tranh chấp, BIDV cần phải dựa kinh nghiệm có để hoàn thiện, bổ sung quy định hợp đồng với khách hàng, đảm bảo thống nhất, rõ ràng trách nhiệm bên 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện công tác bán sản phẩm dịch vụ trung gian phái sinh hàng hố Xác định lại mơ hình hoạt động bán hàng Hiện BIDV thực theo hình thức phận giao dịch Hội sở xây dựng sản phẩm phối hợp với chi nhánh việc tìm kiếm khách hàng Tuy nhiên việc thực theo mơ hình có vấn đề số chi nhánh hồn tồn bị động khơng tập trung nguồn lực cho việc phối hợp Hội sở tham gia tìm kiếm khách hàng phận giao dịch Hội sở lại thiếu thơng tin khách hàng nên tiếp cận đƣợc nên làm cho việc mở rơng khách hàng gặp nhiều khó khăn Do việc cần thiết cần thay đổi để phối hợp tốt chi nhánh Hội sở việc mở rộng, phê duyệt khách hàng nhƣ tìm hiểu nhu cầu khách hàng Chuyên nghiệp hoá đội ngũ bán hàng BIDV cần xây dựng đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, phân tách rõ trách nhiệm không thực việc kiêm nhiệm nhƣ (cán bán hàng vừa cán giao dịch, cán phát triển sản phẩm) Những cán phụ trách bán hàng phải ngƣời có kinh nghiệm lĩnh vực marketing để xây dựng chiến lƣợc marketing hiệu cho sản phẩm Sản phẩm phái sinh hàng hố có đặc thù liên quan đến thị trƣờng hàng hoá vật chất nên cán bán hàng 83 ngƣời có kinh nghiệm, am hiểu hoạt động thực tế doanh nghiệp có nhiều thuận lợi việc tiếp cận, tìm hiểu nhu cầu khách hàng Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm hợp lý Bộ phận bán hàng phải xác định đối tƣợng khách hàng mục tiêu để xây dựng chế chăm sóc khách hàng phù hợp nhằm thu hút khách hàng, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng dịch vụ Bên cạnh phải đầu tƣ cho kế hoạch marketing quảng bá hình ảnh sản phẩm bao gồm việc phối hợp hiệp hội ngành hàng có liên quan nhƣ hiệp hội cà phê-ca cao Việt Nam, hiệp hội cao su Việt Nam…Tiến hành hội thảo chuyên đề phái sinh hàng hoá để doanh nghiệp, hội viên tham gia hội thảo, chƣơng trình có liên quan Cung cấp dịch vụ tƣ vấn thị trƣờng Đối với hoạt động giao dịch hàng hóa phái sinh vấn đề thơng tin thị trƣờng vấn đề quan trọng Các doanh nghiệp cần phải có đánh giá xu hƣớng thị trƣờng, nắm bắt đƣợc thông tin cung cầu thị trƣờng nhƣ thông tin yếu tố tác động đến thị trƣờng Việc xác định đƣợc xu hƣớng thị trƣờng giúp cho doanh nghiệp biết đƣợc nên sử dụng sản phẩm hàng hóa phái sinh sử dụng nhƣ để thực đƣợc mục tiêu bảo hiểm rủi ro giá cho doanh nghiệp Tuy nhiên khơng phải doanh nghiệp xác định đƣợc xu hƣớng thị trƣờng xây dựng đƣợc phƣơng án phòng ngừa rủi ro cho Do vai trị BIDV phải cung cấp thông tin nhận định xu hƣớng thị trƣờng cho doanh nghiệp từ xây dựng phƣơng án phịng ngừa rủi ro cho doanh nghiệp Chất lƣợng thông tin tƣ vấn tạo nên lợi cạnh tranh cho BIDV so với ngân hàng khác giúp thu hút thêm nhiều khách hàng tham gia giao dịch BIDV Để thực đƣợc điều BIDV cần phải xây dựng đội ngũ chuyên gia phân tích thị trƣờng thị trƣờng phái sinh thị trƣờng hàng hóa vật chất với trình độ cao kết hợp với việc thƣờng xuyên cập nhật 84 thông tin từ đối tác để có nhận định kịp thời thị trƣờng cung cấp cho khách hàng tham khảo Xây dựng chế hợp lý thu phí, ký quỹ cho khách hàng Hầu hết sản phẩm phái sinh hàng hố đƣợc giao dịch thơng qua hình thức ký quỹ Tiền ký quỹ sử dụng phục vụ mục đích trì trạng thái cho khách hàng trƣờng hợp thị trƣờng biến động bất lợi gây lỗ cho trạng thái khách hàng Tuy nhiên nhiều thị trƣờng biến động nhiều vào thời điểm buối tối theo thời gian Việt Nam làm tài khoản khách hàng bị thiếu hụt ký quỹ đêm giao dịch tiếp đƣợc bị chạm vào mức chặn lỗ mà khách hàng có đủ khả tài để bù đắp khoản ký quỹ bổ sung nhƣng bổ sung đƣợc ngân hàng không làm việc để nộp thêm tiền Chính điều làm ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động giao dịch khách hàng Do để tạo thuận lợi cho khách hàng giao dịch, BIDV nên xây dựng chế ký quỹ khách hàng có đủ khả tiềm lực tài để giúp hạn chế vấn đề Một giải pháp đƣa việc thiết lập hạn mức thấu chi tài khoản cho khách hàng có tài sản đảm bảo có đủ lực tài nhằm mục đích giúp khách hàng có nguồn tài bù đắp thiếu hụt tạm thời ký quỹ đêm để trì trạng thái giao dịch khách hàng bù đắp phần thiếu hụt vào ngày hôm sau Bên cạnh vấn đề ký quỹ vấn đề phí giao dịch ảnh hƣởng đến nhu cầu giao dịch khách hàng nhƣ thu nhập ngân hàng Do vậy, BIDV cần xây dựng chế phí phù hợp để khuyến khích khách hàng giao dịch nhƣng đồng thời không làm giảm thu nhập BIDV 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Chất lƣợng nguồn nhân lực BIDV ảnh hƣởng nhiều đến hiệu sản phẩm để nâng cao nguồn nhân lực BIDV cần phải tiến hành: 85 Nâng cao trình độ nhƣ kỹ giao dịch giao dịch viên: giao dịch viên cần phải đƣợc đào tạo thƣờng xuyên để cập nhật kiến thức hoạt động giao dịch nhƣ thƣờng xuyên tiến hành trao đổi kinh nghiệm phận giao dịch để nâng cao hiệu suất giao dịch cho khách hàng nhƣ tăng độ xác giao dịch, hạn chế đến mức thấp lỗi tác nghiệp xảy lỗi tác nghiệp xảy làm phát sinh chi phí lớn cho ngân hàng Thƣờng xuyên cử cán phận hàng hóa phái sinh đào tạo nƣớc ngồi: để học tập mơ hình, phƣơng pháp kinh nghiệm phát triển sản phẩm hàng hóa phái sinh từ đối tác có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực Bên cạnh việc cử cán đào tạo nƣớc ngồi cịn giúp cho cán BIDV đƣợc cập nhật thông tin nhƣ kiến thức sản phẩm nhƣ thị trƣờng để trở BIDV áp dụng kiến thức giúp cho hoạt động giao dịch hàng hóa phái sinh BIDV phát triển mạnh Hoàn thiện sách đãi ngộ: Hiện nhiều sản phẩm hàng hóa phái sinh, cán phải làm việc theo thời gian giao dịch sản phẩm phần lớn sản phẩm giao dịch theo thời gian châu Âu Mỹ nên phải có cán trực giao dịch ban đêm Việc thời gian làm việc vào buổi đêm ảnh hƣởng nhiều đến đời sống sức khỏe cán nên để tạo động lực làm việc, BIDV phải xây dựng chế, sách đãi ngộ nhân phù hợp nhƣ chế tài chính, chế luân chuyển nhân sự… Thực việc chun mơn hóa cơng việc liên quan đến hoạt động sản phẩm: bao gồm phát triển sản phẩm, marketing, giao dịch, quản lý rủi ro để tận dụng tối đa mạnh nguồn nhân lực Thƣờng xuyên tiến hành trao đổi kinh nghiệm nhƣ vấn đề phát sinh 86 phận để nhằm hoàn thiện sản phẩm quy trình hoạt động sản phẩm 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI BIDV TW, CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC VÀ CÁC DOANH NGHIỆP 3.3.1 Kiến nghị BIDV TW Chính sách đãi ngộ, hỗ trợ cán giao dịch: Đối với Chi nhánh Đaklak giao dịch sản phẩm hàng hóa phái sinh thị trị trƣờng LIFFE, ICE Thời gian giao dịch vào ban đêm nên ảnh hƣởng nhiều đến đời sống sức khỏe cán Cán việc trực hàng đêm, hơm sau làm bình thƣờng Chi nhánh có áp dụng chế ƣu tiên đƣợc làm muộn nhƣng nhƣ chƣa đủ BIDV TW cần ban hành sách cụ thể cán trực giao dịch Hội sở nhƣ cán Chi nhánh để thống thực hiện, tránh cho việc Chi nhánh thƣờng xuyên vận dụng nhằm hỗ trợ bù đắp cho cán trực Chuyên nghiệp hoá đội ngũ bán hàng Để thực mục tiêu BIDV trở thành Ngân hàng hàng đầu sản phẩm phái sinh Việt Nam bao gồm hàng hóa phái sinh Hội sở cần kiên định mục tiêu để xây dựng đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, tránh tình trạng kiêm nhiệm nhƣ Xác định tính chuyên nghiệp xuyên suốt khâu từ khâu thiết kế xây dựng sản phẩm, quản lý trình xây dựng sản phẩm,… đến chiến lƣợc marketing, bán hàng Có nhƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao thị trƣờng, đón đầu hội thách thức Việt Nam hội nhập hoàn toàn với thị trƣờng giới Mạnh dạn cung cấp hệ thống giao dịch trực tuyến cho khách hàng: Hiện BIDV triển khai phần mềm giao dịch trực tuyến đến khách hàng nhƣng tiêu chí lựa chọn khách hàng khắt khe e ngại rủi ro dẫn đến khách hàng đƣợc sử dụng phần mềm giao dịch trực tuyến (Chi nhánh 87 Đaklak có 01 khách hàng) Đặc điểm thị trƣờng thƣờng biến động nhanh mạnh Hình thức giao dịch qua điện thoại nhƣ cho thấy nhiều bất cập, thời gian cho khách hàng, ngân hàng mà đặc biệt làm hội thị trƣờng cho khách hàng nhiều trƣờng hợp Việc lo ngại rủi ro khách hàng sử dụng phần mềm khó kiểm sốt nhƣng khơng nên khơng cho khách hàng sử dụng mà cần nghiêm túc nghiên cứu đề có giải pháp quản lý phù hợp Ngồi vấn đề thu phí phần mềm giao dịch cần đƣợc xem xét lại cho khách hàng có quy mơ giao dịch nhỏ chấp nhận đƣợc 3.3.2 Kiến nghị quan nhà nƣớc Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động thị trƣờng tài phái sinh nói chung lĩnh vực hàng hóa phái sinh nói riêng Việt Nam Theo kết điều tra sử dụng cơng cụ tài phái sinh Hiệp hội Hoán đổi phái sinh quốc tế (ISDA) 92% cơng ty lớn giới đề sử dụng sản phẩm phái sinh để tăng cƣờng hiệu quản lý phòng ngừa rủi ro, phịng ngửa rủi ro lãi suất nhiều nhất, tỷ giá, giá hàng hóa cuối số chứng khốn Nhƣ vậy, sản phẩm phái sinh ngày trở thành hoạt động khơng thể thiếu phạm vị tồn giới Tại thị trƣờng Việt Nam, trải qua biến động tỷ giá, lãi suất, giá hàng hóa năm gần đây, đặc biệt năm 2008 2009, nhu cầu sử dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro trở nên cấp thiết hết Vì vậy, việc tạo lập hành lang pháp lý cho hoạt động phái sinh Việt Nam lúc cần thiết Vấn đề cấp thiết cần có hành lang pháp lý cụ thể hoạt động phái sinh Việt Nam nay, cần có tham gia số 88 quan quản lý nhà nƣớc số văn pháp lý cần thiết cho hoạt động này: Ngân hàng nhà nƣớc, cần nghiên cứu, soạn thảo ban hành Quy chế kinh doanh sản phẩm phái sinh nói chung, hàng hóa phái sinh nói riêng làm sở pháp lý cho hoạt động cấp phép, quản lý giám sát Ngân hàng nhà nƣớc hoạt động kinh doanh sản phẩm phái sinh ngân hàng thƣơng mại Đối với Luật thƣơng mại, cần nghiên cứu bổ sung điều khoản việc thực giao dịch phái sinh doanh nghiệp, quy định cụ thể đối tƣợng thực giao dịch, điều kiện giao dịch, … Trong dài hạn, sở kinh nghiệm thực tiễn yêu cầu thị trƣờng, tiến tới ban hành văn pháp luật có giá trị cao Luật giao dịch phái sinh, nhằm tạo hành lang pháp lý hoàn thiện cho tất thành viên tham gia thị trƣờng, phù hợp với điều kiện Việt Nam thông lệ quốc tế Bộ Tài cần có văn hƣớng dẫn doanh nghiệp hạch toán nghiệp vụ giao dịch phái sinh báo cáo tài chính, nghiệp vụ đánh giá giao dịch theo giá thị trƣờng (marked to market) nghiệp vụ vô quan trọng giúp doanh nghiệp nhƣ nhà quản lý thuế, kiểm toán kiểm soát đƣợc khoản lỗ lãi dự kiến doanh nghiệp báo cáo tài Xóa bỏ biện pháp phi thị trƣờng: Những biện pháp phi thị trƣờng trải qua thời gian không gian (các nƣớc phát triển) tỏ có hiệu ngắn hạn Các biện pháp phi thị trƣờng nhƣ cấu kết nhà sản xuất quốc tế nhằm hạn chế số lƣợng bình ổn giá cả, mua tạm trữ (chẳng hạn chƣơng trình mua tạm trữ Việt Nam đời nhằm trợ giá nông sản), hỗ trợ lãi suất vay để thu mua nông sản quy định giá sàn, nhƣng doanh nghiệp, ngƣời nông dân, chịu thiệt hại lớn rủi ro giá cả, điều yếu chế quản lý (giao cho doanh nghiệp 89 nhà nƣớc độc quyền thực nhƣng thiếu phƣơng tiện quản lý) Mặc dù việc sử dụng công cụ phi thị trƣờng đƣợc chứng minh thực tế hiệu việc ngăn cản rủ ro, nhƣng tồn hạn chế động lực phát triển cơng cụ phù hợp với nguyên tắc thị trƣờng Hay nói cách khác, việc loại bỏ cơng cụ phi thị trƣờng khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tìm kiếm cơng cụ giải vấn đề rủi ro giá hàng hóa Những công cụ phi thị trƣờng dƣới bảo hộ nhà nƣớc dần phải đƣợc gỡ bỏ Việt Nam thành viên WTO, thay vào cơng cụ tài ngăn chặn rủi ro phù hợp với chế kinh tế thị trƣờng phù hợp với nguyên tắc WTO bảo hộ Phát triển sàn giao dịch hàng hóa để đáp ứng nhu cầu giao dịch hàng hóa nƣớc: Một hƣớng để tạo phát triển thị trƣờng giao dịch hàng hóa phái sinh Việt Nam thay việc tham chiếu giá hợp đồng tƣơng lai hàng hóa giới Việt Nam tự phát triển sàn giao dịch hàng hóa để tạo số giá làm giá tham chiếu cho hợp đồng xuất hàng hóa Việt Nam Các sàn giao dịch Việt Nam cung cấp sản phẩm hàng hóa phái sinh theo tiêu chuẩn phù hợp với hàng hóa Việt Nam nên tạo phù hợp doanh nghiệp Việt Nam thực việc bảo hiểm giá hàng hóa Mặt khác với sàn giao dịch hàng hóa nơi để doanh nghiệp Việt Nam thực giao dịch mua bán hàng hóa vật chất sở hợp đồng tƣơng lai quyền chọn đƣợc giao dịch sàn giao dịch thay nhƣ doanh nghiệp Việt Nam giao dịch hợp đồng tƣơng lai sàn giao dịch hàng hóa quốc tế nhƣng khơng thể tiến hành giao dịch hàng vật chất qua sàn làm doanh nghiệp Việt Nam hƣởng lợi ích từ hoạt động 90 3.3.3 Kiến nghị doanh nghiệp Nâng cao kiến thức hiểu biết sản phẩm hàng hóa phái sinh doanh nghiệp: Nâng cao tầm hiểu biết kiến thức chung công cụ phái sinh thị trƣờng hàng hóa ứng dụng chúng vào hoạt động kinh doanh nhằm phòng ngừa rủi ro, bảo vệ lợi nhuận doanh nghiệp vấn đề mấu chốt tiên để phát triển đƣợc thị trƣờng phái sinh hàng hóa Việt Nam Thực tiễn cho thấy, sản phẩm hàng hóa phái sinh đƣợc đƣa vào giao dịch Việt Nam kể từ năm 2004 nhƣng số lƣợng doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nhƣ cà phê, cao su, kim loại nƣớc có kiến thức đầy đủ nghiệp vụ hạn chế Xét diện rộng, thị trƣờng Việt Nam cịn nhiều tiềm cho phát triển cơng cụ phái sinh hàng hóa nhƣ dầu, gạo, tiêu,…, nhiên thị trƣờng bỏ ngỏ Các doanh nghiệp phải nắm vững vấn để chi phí hội bảo hiểm rủi ro giá thơng qua sử dụng sản phẩm hàng hóa phái sinh Các doanh nghiệp phải ý thức đƣợc phần chi phí hội sử dụng sản phẩm hàng hóa phái sinh khơng xem thiệt hại cho doanh nghiệp mà chi phí bảo hiểm giúp doanh nghiệp phịng ngừa rủi ro giá Nếu rủi ro giá không xảy doanh nghiệp phần chi phí bảo hiểm Cịn rủi ro giá xảy thiệt hại rủi ro giá gây doanh nghiệp đƣợc bù đắp phần lợi nhuận đem lại từ sản phẩm hàng hóa phái sinh Xây dựng chiến lƣợc sử dụng sản phẩm hàng hóa phái sinh để bảo hiểm cho ảnh hƣởng biến động giá hàng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh: Khi nắm vững đƣợc kiến thức sản phẩm hàng hóa phái sinh biến động thị trƣờng liên quan với kế hoạch hoạt động kinh doanh mình, doanh nghiệp nên xây dựng chiến lƣợc bảo hiểm rủi ro giá phù hợp với doanh nghiệp Thực 91 trạng Việt Nam số doanh nghiệp có kiến thức hàng hóa phái sinh nhƣng thực giao dịch lại sử dụng sản phẩm nhằm mục đích đầu thay mục đích bảo hiểm nên xảy thua lỗ vừa bị lỗ giao dịch hàng hóa phái sinh vừa bị thua lỗ thị trƣờng hàng hóa vật chất nên làm gia tăng thiệt hại cho doanh nghiệp Do việc nâng cao ý thức việc sử dụng sản phẩm hàng hóa phái sinh việc bảo hiểm rủi ro giá hàng hóa điều quan trọng vừa nhằm tạo hiệu cho doanh nghiệp, vừa nhằm tạo minh bạch hoạt động giao dịch hàng hóa phái sinh Các doanh nghiệp Việt Nam cần có lựa chọn phù hợp số giá tham chiếu hợp đồng xuất nhập Việc chọn số giá tham chiếu phù hợp giúp cho doanh nghiệp sử dụng đƣợc sản phẩm hàng hóa phái sinh có khoản cao thị trƣờng để thực chiến lƣợc bảo hiểm rủi ro giá Ngoài việc lựa chọn tạo minh bạch công việc chốt giá giao dịch hợp đồng xuất nhập đảm bảo quyền lợi cho bên mua bên bán 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa sở lý luận chƣơng đánh giá thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đaklak giai đoạn 2011-2013 chƣơng 2, chƣơng nêu số giải pháp có tính thực tiễn cao nhằm khắc phục hạn chế tồn nhằm giúp Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đaklak tăng cƣờng phát triển dịch vụ trung gian phái sinh hàng hóa thời gian tới Để giải pháp có tính khả thi cao, thực tốt luận văn đƣa số kiến nghị quan quản lý nhà nƣớc, với cộng đồng doanh nghiệp nhằm tạo thông suốt giúp thuận lợi để công tác phát triển dịch vụ trung gian phái sinh hàng hóa thuận lợi 93 KẾT LUẬN Sau 07 năm phát triển kinh doanh dịch vụ phái sinh hàng hóa, ban đầu BIDV Đaklak đơn vị đề xuất đơn vị hệ thống BIDV triển khai thí điểm dịch vụ trung gian phái sinh hàng hóa với sản phẩm hợp đồng tƣơng lai cho mặt hàng cà phê Robusta Đây tiền đề để hệ thống BIDV tiếp tục nghiên cứu triển khai sản phẩm hàng hóa phái sinh khác Đến BIDV Đaklak cung cấp thêm mặt hàng cà phê Arabica nhƣng hệ thống BIDV cung cấp với số lƣợng sản phẩm đa dạng từ hình thức đơn giản nhƣ hợp đồng tƣơng lai nông sản đến sản phẩm phức tạp nhƣ hợp đồng hốn đổi hay quyền chọn khơng phí dầu, nhiên liệu bay Sau thời gian phát triển, BIDV Đaklak nhƣ hệ thống BIDV đạt đƣợc thành công bƣớc đầu với nhiều sản phẩm hàng hóa phái sinh nhƣng cịn nhiều sản phẩm dạng tiềm chƣa phát huy đƣợc hết mạnh Cùng với công tác phát triển sản phẩm cơng tác xây dựng quy trình hoạt động, cơng tác bán hàng, ứng dụng công nghệ giao dịch BIDV ngày đƣợc hoàn thiện với mục tiêu BIDV trở thành nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ trung gian hàng hóa phái sinh hàng đầu Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế hội nhập kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam ngày quen thuộc có thêm nhiều nhu cầu sử dụng sản phẩm hàng hóa phái sinh nhƣ công cụ đầu tƣ công cụ bảo hiểm cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên làm cho thị trƣờng hàng hóa phái sinh Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ Với xuất thêm nhiều ngân hàng đƣợc phép NHNN hoạt động giao dịch hàng hóa phái sinh, cạnh tranh thị trƣờng ngày trở nên gay gắt Xuất phát từ vấn đề địi hỏi BIDV nói chung phải ngày hoàn thiện sản phẩm dịch vụ 94 liên quan đến hàng hóa phái sinh, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, BIDV phải góp phần vào việc nâng cao hiểu biết cộng đồng doanh nghiệp sản phẩm hàng hóa phái sinh để giúp doanh nghiệp xây dựng đƣợc chiến lƣợc bảo hiểm rủi ro giá hàng hóa, giúp cho kinh tế Việt Nam ngày phát triển hội nhập kinh tế giới Những đóng góp luận văn: - Hệ thống hoá sở lý luận phát triển kinh doanh dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đaklak giai đoạn 2011-2013 Từ phân tích thực trạng đƣợc nguyên nhân đạt đƣợc đồng thời mặt tồn - Trên sở phân tích đánh giá thực trạng để đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ trung gian sản phẩm phái sinh hàng hoá Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đaklak Hy vọng rằng, giải pháp kiến nghị đƣợc đề xuất luận văn sở giúp BIDV nói chung có BIDV Đaklak xem xét nghiên cứu vận dụng nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ trung gian hàng hóa phái sinh thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Võ Thị Thuý Anh, Th.S Lê Thị Phƣơng Dung (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng đại, Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng, NXB Tài [2] PGS.TS Võ Thị Thuý Anh, Tập giảng môn công cụ phái sinh, Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng [3] Bộ Tài (2009), Cơng văn số 6846/BTC-TCDN ngày 14/5/2009 cho phép thực nghiệp vụ phái sinh nhằm bảo hiểm rủi ro giá nhiên liệu bay [4] Lê Thị Minh Hƣờng (2012), Phát triển hoạt động kinh doanh phái sinh tiền tệ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh [5] Ngân hàng Nhà nƣớc (2009), Công văn số 7522/NHNN-CSTT việc cho phép Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thực nghiệp vụ phái sinh nhằm bảo hiểm hiểu rủi ro giá nhiên liệu bay [6] Ngân hàng Nhà nƣớc (2006), Công văn số 8905/NHNN-QLNH việc giao dịch hợp đồng tương lai thị trường hàng hố [7] Ngân hàng Nhà nƣớc (2006), Cơng văn số 4101/NHNN-QLNH việc cho phép Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thực nghiệp vụ hợp đồng tương lai thị trường hàng hoá [8] Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2007), Quy định số 2479/QĐ-NVKD3 0788/QĐ-NVKD3 nghiệp vụ giao dịch hợp đồng tương lai thị trường hàng hoá [9] Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (2010), Quy định xác lập hạn mức khách hàng giao dịch hàng hoá tương lai BIDV [10] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Chi nhánh Dak Lak (2011-2013), báo cáo tổng kết [11] Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Chi nhánh Dak Lak (2012), Sơ thảo lịch sử hình thành phát triển [12] Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Chi nhánh Dak Lak (2010 - 2013), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh [13] Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Chi nhánh Dak Lak (2010 - 2013), Báo cáo tốn [14] Ngơ Thị Hoài Thu (2011), Nghiên cứu điều kiện vận dụng cơng cụ tài phái sinh Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu, luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh [15] Uỷ ban nhân dân tỉnh ĐakLak (2012-2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh ĐakLak [16] Một số tài liệu Website: http://bidv.com.vn http://www.euronext.com http://giacaphe.com/gia-ca-phe-truc-tuyen.html http://www.sbv.gov.vn http://www.sicom.net/ http://www.usda.gov/wps/portal/usda/usdaho ... vụ trung gian phái sinh hàng hố gì? - Vì việc phát triển kinh doanh dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đaklak chững lại ? - Ngân hàng TMCP. .. dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đaklak - Về không gian: Hoạt động kinh doanh dịch vụ trung gian phái sinh hàng hoá Ngân hàng TMCP Đầu... Thuộc - KHDN - QLRR - QTTD -? ?iện tốn - Kế tóan - Nhân - VP - KHTH Phòng Giao dịch - KHCN - Kho Quỹ - GDKH 40 2.1.3 Kết kinh doanh BIDV Đaklak năm 2011 – 2013 Bảng 2.2: Tình hình thu nhập - chi

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.TS Võ Thị Thuý Anh, Th.S Lê Thị Phương Dung (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại
Tác giả: PGS.TS Võ Thị Thuý Anh, Th.S Lê Thị Phương Dung
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2009
[2] PGS.TS Võ Thị Thuý Anh, Tập bài giảng môn công cụ phái sinh, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng môn công cụ phái sinh
[4] Lê Thị Minh Hường (2012), Phát triển hoạt động kinh doanh phái sinh tiền tệ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hoạt động kinh doanh phái sinh tiền tệ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả: Lê Thị Minh Hường
Năm: 2012
[14] Ngô Thị Hoài Thu (2011), Nghiên cứu các điều kiện vận dụng các công cụ tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu, luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các điều kiện vận dụng các công cụ tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu
Tác giả: Ngô Thị Hoài Thu
Năm: 2011
[3] Bộ Tài chính (2009), Công văn số 6846/BTC-TCDN ngày 14/5/2009 cho phép thực hiện nghiệp vụ phái sinh nhằm bảo hiểm rủi ro giá nhiên liệu bay Khác
[5] Ngân hàng Nhà nước (2009), Công văn số 7522/NHNN-CSTT về việc cho phép Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thực hiện nghiệp vụ phái sinh nhằm bảo hiểm hiểu rủi ro giá nhiên liệu bay Khác
[6] Ngân hàng Nhà nước (2006), Công văn số 8905/NHNN-QLNH về việc giao dịch hợp đồng tương lai trên thị trường hàng hoá Khác
[7] Ngân hàng Nhà nước (2006), Công văn số 4101/NHNN-QLNH về việc cho phép Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thực hiện nghiệp vụ hợp đồng tương lai trên thị trường hàng hoá Khác
[8] Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2007), Quy định số 2479/QĐ-NVKD3 và 0788/QĐ-NVKD3 về nghiệp vụ giao dịch hợp đồng tương lai trên thị trường hàng hoá Khác
[9] Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2010), Quy định xác lập hạn mức khách hàng giao dịch hàng hoá tương lai tại BIDV Khác
[10] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Dak Lak (2011-2013), báo cáo tổng kết Khác
[11] Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Dak Lak (2012), Sơ thảo lịch sử hình thành và phát triển Khác
[12] Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Dak Lak (2010 - 2013), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Khác
[13] Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Dak Lak (2010 - 2013), Báo cáo quyết toán Khác
[15] Uỷ ban nhân dân tỉnh ĐakLak (2012-2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh ĐakLak Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN