1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện Chư Sê

95 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ĐỨC CƢỜNG PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Bình Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Đức Cƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu Phạm vi Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU 1.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÂY HỒ TIÊU 1.1.1 Đặc điểm hồ tiêu 1.1.2 Tầm quan trọng hồ tiêu 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU 1.2.1 Nội dung phát triển hồ tiêu 1.2.2 Tiêu chí phát triển hồ tiêu 13 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU 14 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.3.2 Điều kiện hạ tầng sở 16 1.3.3 Tình hình thị trƣờng sản phẩm phát triển thƣơng hiệu 18 1.3.4 Trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật ngƣời sản xuất 19 1.3.5 Nâng cao trình độ thâm canh hồ tiêu 20 1.3.6 Khả nguồn lực cho sản xuất 22 1.3.7 Chính sách phát triển quyền 24 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU Ở HUYỆN CHƢ SÊ 26 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN CHƢ SÊ 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Chƣ Sê 26 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội huyện Chƣ Sê 28 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU Ở HUYỆN CHƢ SÊ 30 2.2.1 Phát triển quy mô sản xuất hồ tiêu 30 2.2.2 Tình hình suất hồ tiêu 35 2.2.3 Tình hình tổ chức sản xuất 41 2.2.4 Tình hình thu nhập hiệu sản xuất hồ tiêu Chƣ Sê 43 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU 45 2.3.1 Điều kiện hạ tầng sở 45 2.3.2 Tình hình thị trƣờng sản phẩm phát triển thƣơng hiệu 47 2.3.3 Tình hình thâm canh hồ tiêu 50 2.3.4 Tình hình vốn cho sản xuất hồ tiêu 53 2.3.5 Nhân tố thuộc nguồn nhân lực (NNL) 54 2.3.6 Chính sách khuyến khích phát triển quyền 56 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU Ở HUYỆN CHƢ SÊ 61 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU Ở HUYỆN CHƢ SÊ 61 3.1.1 Những phƣơng hƣớng để phát triển hồ tiêu giai đoạn 2012-2020 61 3.1.2 Mục tiêu phát triển hồ tiêu huyện Chƣ Sê 62 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU Ở HUYỆN CHƢ SÊ 62 3.2.1 Hồn thiện sách phát triển 62 3.2.2 Đẩy mạnh thâm canh, nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm 66 3.2.3 Phát triển giống hồ tiêu 69 3.2.4 Nâng cao trình độ ngƣời sản xuất 72 3.2.5 Hoàn thiện sở hạ tầng 73 3.2.6 Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đặc biệt trì phát triển thƣơng hiệu hồ tiêu Chƣ Sê 75 3.2.7 Giải vấn đề vốn 81 3.2.8 Hoàn thiện tổ chức sản xuất 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN-XD : Công nghiệp – xây dựng CNH-HĐH : Công nghiệp hoá – đại hoá HTX : Hợp tác xã KHKTNLN : Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp NNL : Nguồn nhân lực UBND : Ủy ban nhân dân Việt GAP : Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tƣơi Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Trang Quy mô diện tích trồng hồ tiêu ngƣời sản xuất Chƣ Sê 32 2.2 Kết hồi quy 40 2.3 Số vốn hộ sản xuất tiêu Chƣ Sê 53 3.1 Phân bổ diện tích hồ tiêu huyện Chƣ Sê 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Chƣ Sê 2.2 Sản lƣợng hồ tiêu công nghiệp dài ngày huyện Chƣ Sê 2.3 Trang 28 30 Diện tích trồng tiêu cơng nghiệp dài ngày huyện Chƣ Sê 31 2.4 Giá trị sản lƣợng hồ tiêu huyện Chƣ Sê 33 2.5 Phân bổ sản lƣợng diện tích trồng tiêu Chƣ Sê 34 2.6 Diện tích tỷ lệ diện tích cho sản phẩm năm 2010 huyện Chƣ Sê 2.7 Tình hình suất hồ tiêu công nghiệp dài ngày Chƣ Sê 2.8 34 35 Năng suất hồ tiêu xã huyện Chƣ Sê năm 2010 36 2.8A Xu hƣớng thay đổi suất hồ tiêu 37 2.8A Mối quan hệ quy mơ diện tích suất hồ tiêu 37 2.9 Sản phẩm biên doanh thu biên sản xuất hồ tiêu 43 2.10 Đƣờng doanh thu biên chi phí biên 44 2.11 Mức vốn đầu tƣ/ đơn vị diện tích sản xuất hồ tiêu 51 2.12 Tỷ lệ lao động theo nhóm hộ 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tây Nguyên với điều kiện tự nhiên thuận lợi nhƣ đất đỏ Bazan thời tiết khí hậu thuận lợi trở thành vùng chuyên canh công nghiệp đặc biệt công nghiệp dài ngày lớn Việt Nam Hàng năm Tây Nguyên cung cấp khối lƣợng cà phê, cao su, hồ tiêu… cho xuất Việt Nam Sự phát triển cơng nghiệp dài này đóng góp lớn vào phát triển kinh tế tỉnh Tây Nguyên Chƣ Sê huyện thuộc tỉnh Gia Lai nằm phía nam tỉnh Chƣ Sê đƣợc đánh giá địa phƣơng mạnh để phát triển công nghiệp dài ngày đặc biệt hồ tiêu Hiện huyện sở hữu thƣơng hiệu hồ tiêu tiếng Việt Nam, thƣơng hiệu “Hồ tiêu Chƣ Sê” Trong năm qua, Chƣ Sê huyện có tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh dần Giai đoạn 1981-1990 đạt 4,6%, đến giai đoạn 2005-2010 đạt tốc độ trung bình 14% Thu nhập GDP bình quân đầu ngƣời năm 1981 45 USD, năm 2009 532 USD Nhƣ thu nhập thấp mặt chung Việt Nam Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, ngành nông nghiệp giữ vai trò lớn chiếm 80% giá trị sản xuất huyện, hai ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ tăng chậm Điều cho thấy tiềm cho phát triển kinh tế lớn chƣa đƣợc khai thác huyện có sản lƣợng công nghiệp lớn chẳng hạn lƣợng hồ tiêu 9.000 (2010) hay cà phê gần 13.000 (2010) xuất thô chƣa qua chế biến Trong trình phát triển kinh tế huyện, hồ tiêu đƣợc xác định công nghiệp chủ lực huyện thực tế năm qua trồng khẳng định vai trò Những thăng trầm sản xuất hồ tiêu gậy hiệu ứng thăng trầm cho đời sống kinh tế xã hội huyện Việc phát triển hồ tiêu nhiều vấn đề cần phải giải nhƣ phát triển thiếu quy hoạch mang tính tự phát, giống trồng chất lƣợng chƣa cao, kỹ thuật canh tác hạn chế, trình độ ngƣời sản xuất thấp, công nghệ sau thu hoạch lạc hậu… Khắc phục đƣợc nhƣợc điểm hình thành định hƣớng giải phát thúc đẩy phát triển trồng qua thúc đẩy kinh tế huyện phát triển Vì tơi chọn đề tài “Phát triển hồ tiêu địa bàn huyện Chƣ Sê ” cho luận văn cao học Tổng quan nghiên cứu Một số nghiên cứu hồ tiêu đáng quan tâm cho đề tài vừa trọng tới giải pháp làm phát triển hồ tiêu Nhiều nghiên cứu tập trung vào biện pháp nâng cao trình độ kỹ thuật áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến nhƣ: Cục trồng trọt (2009) Hội nghị đánh giá trạng bàn giải pháp phát triển hồ tiêu tỉnh phía nam tháng 6/2009 Hay Phạm Kim Hồng Phúc Nguyễn Văn A (2000) Hỏi đáp kinh nghiệm trồng tiêu đạt suất cao, NXB Đà Nẵng 2000; Các học từ kinh nghiệm thực tế đáng quan tâm: Nguyễn Phi Long (1987) Kinh nghiệm trồng tiêu nƣớc ta số nơi, NXB Nông Nghiệp 1987 Và VPA (2010) Tài liệu hội nghị thƣờng niên Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam năm 2009 Thành phố HCM ngày 7/5/2010 Chú trọng tới phòng chống bệnh cho tiêu đặc biệt quan trọng nhƣ Cục bảo vệ thực vật (2007) Báo cáo tình hình sản xuất hồ tiêu ảnh hƣởng loại dịch hại quan trọng tới sản xuất Việt Nam Hội thảo sâu bệnh hại tiêu phƣơng pháp phòng trừ Đắc Nơng tháng 7/2007 Hay Ngô Vĩnh Viễn (2007) Báo cáo dịch hại hồ tiêu biện pháp phòng trừ Mục tiêu Đề tài nhằm trả câu hỏi sau: 73 để cạnh tranh toàn diện chất lƣợng sản phẩm, sản lƣợng giá cả, hƣớng tất yếu để ổn định bền vững, khẳng định vị uy tín chất lƣợng hồ tiêu Chƣ Sê thị trƣờng giới Huyện cần có sách biện pháp khuyến khích đào tạo, nâng cao trình độ ngƣời lao động nhằm bƣớc đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất nhu cầu phát triển công nghiệp dịch vụ Muốn giải đƣợc việc trƣớc mắt cần phát triển trung tâm dạy nghề ngắn hạn, có kế hoạch đào tạo tay nghề cho ngƣời lao động chỗ từ trung tâm đào tạo tỉnh hình thức liên doanh hình thức khác phù hợp với đối tƣợng lao động Ngoài huyện cần nhanh chóng đƣa vào hoạt động 20 trung tâm học tập cộng đồng sở, xúc tiến thành lập Trung tâm dạy nghề, lồng ghép chƣơng trình đào tạo nghề cho nông dân, tập huấn tăng cƣờng nhân lực quản lý chuyên môn nông nghiệp cho cán sở ngƣời dân trực tiếp sản xuất theo chƣơng trình 135, nâng cao khả năng, tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp bền vững tăng hiệu kinh tế 3.2.5 Hoàn thiện sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng có vai trò quan trọng phát triển hồ tiêu Hạ tầng sở tốt giúp cho ngƣời sản xuất giảm đáng kể chi phí hiệu sản xuất Hiện huyện qui hoạch hoàn chỉnh cụm cơng nghiệp có diện tích 50,5 ha, thời gian tới qui hoạch mở rộng giai đoạn điều kiện thuận lợi để kêu gọi doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến hồ tiêu, cà phê vùng nguyên liệu ổn định tiềm Việc hoàn thiện hệ thống giao thông a Hệ thống giao thông Trước hết phải xác định: (1) Giao thông phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, cần ƣu tiên đầu tƣ phát triển trƣớc 74 bƣớc với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tếxã hội, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa; (2) Phát huy tối đa lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh, để phát triển hệ thống giao thông hợp lý nhằm giảm thiểu chi phí vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội; (3) Phát triển giao thông cách đồng bộ, hợp lý, bƣớc vào đại, tạo nên mạng lƣới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phƣơng thức vận tải, vùng, đô thị nông thôn phạm vi tỉnh, đồng thời gắn với vùng Tây Nguyên; (4) Coi trọng công tác bảo trì, đảm bảo khai thác hiệu quả, bền vững hệ thống giao thơng có Đồng thời đẩy mạnh việc nâng cấp xây dựng cơng trình giao thông mang lại hiệu kinh tế- xã hội nhanh, ý đến trục giao thông đối ngoại, vùng có ý nghĩa quan trọng chiến lƣợc xóa đói giảm nghèo phục vụ an ninh quốc phòng; (5) Huy động tối đa nguồn lực, đặc biệt trọng nguồn lực nƣớc dƣới hình thức từ thành phần kinh tế để đầu tƣ phát triển giao thơng Xã hội hóa việc đầu tƣ phát triển giao thông, trƣớc hết giao thông đƣờng Giải pháp cụ thể: (1) Mở rộng, nâng cấp tuyến trục giao thông lớn kết nối với huyện lân cận tỉnh vùng Tây Nguyên nhƣ vùng Tây Nguyên nhằm gia tăng giao lƣu kinh tế, xã hội địa phƣơng (2) Từng bƣớc hồn thiện, nâng cấp hệ thống giao thơng đồng bộ; đại, liên hồn, thơng suốt, quy mơ phù hợp với vùng, địa phƣơng địa bàn tỉnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật loại đƣờng (3) Xây dựng mở rộng nâng cấp tuyến giao thông liên huyện kết nối với trục đƣờng quốc gia, tuyến huyện dọc trục quốc lộ (trục dọc, trục ngang) theo tiêu chuẩn kỹ thuật, tạo thành hành lang kinh tế mới, không gian phát triển đô thị, công nghiệp, du lịch, tạo môi trƣờng lƣu thông đối ngoại 75 (4) Nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thơng hồn chỉnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật, đồng với kết cấu kỹ thuật hạ tầng khác, gắn kết liên thông với tỉnh lân cận (5) Phát triển nâng cấp mạng lƣới đƣờng giao thông nông thôn đến vùng cao, vùng sâu, đảm bảo thông suốt tới điểm dân cƣ tỉnh b Hệ thống hạ tầng thủy lợi Thủy lợi phải đáp ứng đƣợc mục tiêu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, kết hợp phục vụ đa ngành, khai thác tổng hợp đáp ứng cho yêu cầu chuyển đổi trồng vật nuôi phù hợp chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nơng nghiệp nói chung phát triển hồ tiêu huyện nói riêng Do phải tiến hành giải pháp sau: (1) Phải phân chia vùng để cung cấp nƣớc thoát nƣớc dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu thủy văn, mạng lƣới sơng ngòi, ranh giới hành nhƣ xã quy hoạch (2) Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi; quản lý tốt hệ thống cơng trình, chuyển giao dần cho tổ chức nơng dân quản lý cơng trình nhỏ (3) Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến công nghệ thủy lợi điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên nƣớc phục vụ cho nghiên cứu qui hoạch, lập dự án, đánh giá tác động môi trƣờng… (4) Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ thủy lợi: Chú trọng bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý qui hoạch cán thực thi qui hoạch 3.2.6 Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đặc biệt trì phát triển thƣơng hiệu hồ tiêu Chƣ Sê a Với việc tiêu thụ sản phẩm Bảo đảm cho việc tiêu thụ sản phẩm hồ tiêu cách chủ động hạn chế 76 tình trạng thị trƣờng biến động tƣ thƣơng chi phối cần phải có phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp kinh doanh chế biến xuất ngƣời sản xuất theo hợp đồng bảo đảm có giám sát quyền để hạn chế tối đa việc xuất hồ tiêu thô chƣa qua chế biến Đồng thời bảo đảm lợi ích cho ngƣời sản xuất doanh nghiệp Ngoài việc tiêu thụ sản phẩm cần phải đƣợc kết hợp với việc bảo đảm nguồn vốn sản xuất cho ngƣời sản xuất Cây hồ tiêu công nghiệp dài ngày cần nhiều vốn Nhu cầu vốn cao khiến ngƣời sản xuất phải vay tín dụng từ tƣ thƣơng thu mua hay chấp nhận bán sớm Điều vừa thiệt hại cho ngƣời sản xuất vừa ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm Chính quyền huyện cần quy định điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp chế biến xuất hồ tiêu họ có kho dự trữ hồ tiêu với dung lƣợng khoảng 500 – 600 đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn châu Âu đồng thời sử dụng công nghệ chế biến đại thân thiện môi trƣờng bảo đảm cho chất lƣợng thƣơng hiệu Với hệ thống kho chứa giúp cho việc điều tiết thị trƣờng tránh tình trạng bị ép giá Điều quan trọng doanh nghiệp cần phải tham gia vào Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam nhƣ bảo đảm kênh tiêu thụ sản phẩm chủ động nhiều thuận lợi giao dịch b Bảo đảm thông tin thị trường cho người sản xuất doanh nghiệp Tăng cường tính thường xuyên đa dạng thông tin cung cấp Hiện vùng sản xuất hồ tiêu chủ yếu nhận thông tin thị trƣờng qua thƣơng lái, phiến diện đơi không chuẩn xác Hƣớng khắc phục hạn chế này: Thứ nhất, tăng cƣờng nguồn thông tin từ Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam: Hiện, Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam đầu mối quan trọng để thu thập thông tin ngành hàng hồ tiêu nƣớc đại diện Việt 77 Nam IPC có thành phần hội viên đa dạng gồm: doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp thu mua nƣớc địa phƣơng sản xuất Vì cần đẩy mạnh hoạt động tƣ vấn truyền tải thông tin Hiệp hội thông qua: Khai thác tối đa kênh thu thập đƣợc thông tin nhƣ kênh hội viên, kênh IPC, kênh Hiệp hội ngành gia vị quốc tế kênh Tham tán thƣơng mại Việt Nam nƣớc ngoài; Đa dạng hình thức nội dung tin phát hành theo ngày, tuần tháng Trong đó, tin ngày tập trung vào giá giao dịch thị trƣờng nội địa, thị trƣờng Ấn Độ (trung tâm giáo dịch khu vực Trung Đông), thị trƣờng New York (trung tâm giao dịch nƣớc tiêu dùng) Bản tin tuần thống kê giá cần có thơng tin số lƣợng xuất số thông tin thị trƣờng nội địa giới Bản tin tháng có thơng tin tổng hợp thị trƣờng, tình hình sản xuất ngồi nƣớc, vấn đề liên quan đến chất lƣợng sản phẩm, tiến kỹ thuật đặc biệt cần có đánh giá, phân tích yếu tố bên bên ảnh hƣởng đến cung cầu; Cung cấp tin đến vùng sản xuất trọng điểm thay gửi cho hội viên nhƣ thông qua fax internet; Tổ chức hội thảo mang tính chuyên đề để đƣa khuyến cáo, giải pháp thích hợp khắc phục giảm thiểu khó khăn rủi ro, đồng thời phát huy mạnh khai thác tốt hội cho ngành hàng hồ tiêu Việt Nam Thứ hai, tăng cƣờng liên kết hoạt động cung cấp thông tin thị trƣờng tình hình kinh doanh Đầu tư trang thiết bị tiếp cận thông tin xã thuộc vùng trọng điểm Đa số xã chƣa sử dụng internet số xã vùng sâu chƣa có máy 78 fax nên hạn chế việc tiếp cận thông tin cách kịp thời, cần có đầu tƣ trang thiết bị cần thiết cho xã trồng tiêu trọng điểm nhƣ máy vi tính, máy fax (đối với vùng có điều kiện sở hạ tầng viễn thơng) để nhận thơng tin nhanh chóng đầy đủ Kinh phí cho dự án lấy từ hai nguồn, nguồn dự án phát triển trung tâm cộng đồng sở khoa học công nghệ nguồn xúc tiến thƣơng mại hàng năm Chính phủ cấp cho hiệp hội ngành hàng Thiết lập nhóm hộ trồng tiêu Một trở ngại truyền tải thơng tin hộ nằm rải rác khắp vùng nên khó để tiếp cận với tất hộ, việc thiết lập hộ thành nhóm hộ câu lạc hộ trồng tiêu với quy mơ nhóm từ 15 đến 20 hộ thuận lợi cho việc truyền tiếp nhận thông tin Mỗi nhóm hộ cần cử đại diện để tham gia vào chƣơng trình liên quan hộ đại diện có trách nhiệm thơng báo lại hộ khác, hình thức tăng cƣờng cho hoạt động cộng đồng nông thôn đƣợc tốt c Với phát triển thương hiệu Huyện cần quan tâm đầu tƣ, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại, giới thiệu tiềm năng, lợi đầu tƣ, quảng bá sản phẩm, tiếp cận thị trƣờng, triển khai nhiều đợt thăm quan, khảo sát, giới thiệu đánh giá vùng nguyên liệu, đề xuất chiến lƣợc phát triển ổn định ngành hàng địa phƣơng, tiếp cận trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chế biến, chất lƣợng nhu cầu thị trƣờng, đạo ngành cấp có biện pháp tích cực hƣớng dẫn nông dân tổ chức lại sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật, tình hình sản xuất tiêu thụ hồ tiêu nhƣ nông sản chủ lực khác huyện có thay đổi đáng kể; ngƣời nông dân ý thức đƣợc quyền lợi trách nhiệm sản phẩm hàng hóa, đƣợc đăng ký bảo hộ, thực 79 tốt quy trình thâm canh hợp lý, theo hƣớng bền vững từ khâu thực quy hoạch, chọn giống, chăm sóc, thu hái, sơ chế biến, bảo quản, hạn chế tối đa sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đầu tƣ áp dụng công nghệ sau thu hoạch, nâng cao chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm, đa dạng hóa sản phẩm tiêu sạch, tiêu hữu cơ, sản xuất theo quy trình Việt GAP đƣợc quan tâm thực nên chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng lên Đặc biệt hồ tiêu Chƣ Sê đƣợc khách hàng quốc tế ngƣời tiêu dùng đánh giá cao, sản phẩm có sức cạnh tranh, thị trƣờng tiêu thụ đƣợc mở rộng, lợi ích nơng dân trồng tiêu đƣợc đảm bảo, giá trị thƣơng mại hồ tiêu Chƣ Sê tăng cao từ 10-15% so với chƣa có thƣơng hiệu, vị uy tín chất lƣợng sản phẩm hồ tiêu Chƣ Sê đƣợc khẳng định Trong thời gian tới, huyện cần phối hợp Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế sản xuất, chế biến xúc tiến thƣơng mại Huyện cần hợp tác với doanh nghiệp chế biến xuất nhập khẩu, nhà khoa học, nông dân việc tạo dựng quảng bá thƣơng hiệu hồ tiêu thị trƣờng giới Trong thời gian tới huyện cần phối kết hợp với Sở khoa học công nghệ Gia Lai Sở ngành Tỉnh triển khai có hiệu đề tài, dự án: Quản lý phát triển thƣơng hiệu hồ tiêu Chƣ Sê Trong năm tới cần tiếp tục phát triển thƣơng hiệu hồ tiêu Chƣ Sê có nhiều cách chẳng hạn: d Quảng bá thương hiệu hồ tiêu Chư Sê hình ảnh sản xuất an toàn Chất lƣợng yếu tố quan trọng cấu thành nên thƣơng hiệu sản phẩm, an tồn vệ sinh thực phẩm tiêu để đánh giá chất lƣợng sản phẩm nông sản đáp ứng xu tiêu dùng, cần có cải tiến chất lƣợng ngày từ khâu sản xuất theo 80 hƣớng an toàn vệ sinh làm sở quảng bá thƣơng hiệu cho hồ tiêu Chƣ Sê theo bƣớc sau: Bƣớc 1: xây dựng quy trình kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch sơ chế biến hồ tiêu theo tiêu chuẩn GAP liên minh châu Âu Mỹ Bƣớc 2: vùng đăng ký thực theo quy trình, có nhật ký ghi chép để làm sở đánh giá chất lƣợng thực quy trình so sánh chất lƣợng sản phẩm với vùng không sản xuất theo quy trình Bƣớc 3: thực hoạt động quảng bá cho sản phẩm hồ tiêu vùng sản xuất theo quy trình GAP e Quảng bá sản phẩm hồ tiêu Chư Sê thị trường nước Việc quảng bá sản phẩm hồ tiêu Chƣ Sê thị trƣờng nƣớc giải pháp tiết kiệm kinh phí nhƣng mang lại tác dụng xúc tiến thƣơng mại không phần quan trọng nhƣ việc giới thiệu quảng bá thị trƣờng nƣớc ngồi mặt giới thiệu tới nhiều khách quốc tế từ quốc gia đến Việt Nam, mặt khác làm tăng sức tiêu dùng nƣớc – yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh cho sản phẩm, thực tế quốc gia sản xuất hồ tiêu Ấn Độ nƣớc có mức tiêu dùng nƣớc cao khoảng 40.000 - 50.000 tấn/năm, chiếm 80% sản lƣợng sản xuất ra, rủi ro có biến động giá sản xuất Ấn Độ nhiều so với nƣớc khác Có thể thực quảng bá sản phẩm hồ tiêu Chƣ Sê thị trƣờng nƣớc thơng qua hình thức sau: Bán sản phẩm hồ tiêu Chƣ Sê sân bay quốc tế (Malaysia thành công phƣơng pháp này), khu vực du lịch tiếng thu hút nhiều khách nƣớc Việt Nam nhƣ Phú Quốc, Vũng Tàu, Nha Trang, Huế, Vịnh Hạ Long Tham gia ngày hội ẩm thực địa phƣơng phát hành 81 sách giới thiệu tác dụng hồ tiêu sức khỏe ngƣời 3.2.7 Giải vấn đề vốn Nguồn vốn đầu tƣ để phát triển hồ tiêu huyện bao gồm: Ngân sách đầu tƣ cho Nông nghiệp: Ngân sách cho đầu tƣ phát triển Nông nghiệp chủ yếu đầu tƣ xây dụng thủy lợi, sở hạ tầng nông thôn hỗ trợ giá… Cần phải đảm bảo tỷ lệ đầu tƣ hợp lý vào khâu: Duy trì phát triển hệ thống thủy nông, hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp điện, đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ cho hộ nông dân, đầu tƣ hỗ trợ giới hóa Nơng nghiệp… Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ vào hạ tầng sở chế biến hồ tiêu: Cần có sách ƣu đãi cá nhân tổ chức đầu tƣ vào lãnh vực này, có mức thuế suất thấp, miễn giảm thuế thời gian đầu, tín dụng lãi suất thấp dài hạn… Tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, hệ thống pháp luật đầy đủ Tạo vốn đầu tƣ thơng qua vay, tín dụng: Khai thác có hiệu tín dụng Nhà nƣớc tƣ nhân cho đầu tƣ phát triển Nơng nghiệp Sản xuất hồ tiêu có đặc thù phụ thuộc nhiều vào thời tiết, rủi ro cao, thời gian sản xuất kéo dài mang tính thời vụ Vì thế, sách vốn – tín dụng để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp dài ngày cần phải lƣu ý đến loại hình sản xuất để có thời hạn cho vay thu hồi vốn vay hợp lý Ngân hàng, tổ chức tín dụng cần cải tiến thủ tục cho vay tạo điều kiện thuận lợi cho vay đầu tƣ phát triển hồ tiêu Đồng thời cho vay ngắn hạn nông dân sản xuất hồ tiêu nhƣng nghèo, phát triển sản xuất hồ tiêu, cần mở rộng hình thức cho vay trung dài hạn để đầu tƣ xây dựng phát triển sản xuất Xây dựng dự án có sức thuyết phục hiệu sử dụng khả 82 hoàn vốn cao dự án Chọn dự án hợp với mục tiêu phát triển hồ tiêu, dự án vùng sâu vùng xa, dự án hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, dự án xây dựng sở hạ tầng, xây dựng thủy lợi 3.2.8 Hoàn thiện tổ chức sản xuất a Kinh tế hộ gia đình Duy trì quy mơ sản xuất hộ gia đình tập trung nâng cao chất lƣợng hiệu sản xuất hồ tiêu sở đẩy nhanh công tác khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật kiến thức quản lý kinh doanh cho hộ sản xuất Khuyến khích hộ sản xuất có điều kiện mở rộng quy mơ để phát triển theo mơ hình trang trại chuyên canh Tạo điều kiện khuyến khích hộ sản xuất liên kết với sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhờ giúp họ khai thác tốt nguồn lực hỗ trợ cho trình sản xuất b Kinh tế hộ gia đình Nhằm thúc đẩy phát triển HTX, Chính phủ ban hành Nghị định 151/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2007 việc tổ chức hoạt động tổ hợp tác, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ ban hành Thông tƣ 04/2008/TT-BKH ngày 09 tháng năm 2008 hƣớng dẫn số quy định Nghị định 151 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ hợp tác, tạo hành lang pháp lý để tổ hợp tác hoạt động tốt Trong trình CNH, HĐH nơng nghiệp, việc tích tụ ruộng đất, trang trại gia đình loại trang trại khác, có qui mơ lớn đời, đòi hỏi phải hợp tác để giải vấn đề tiêu thụ nơng sản phẩm Do đó, huyện cần phải khuyến khích HTX đích thực đời để giải vấn đề tiêu thụ hồ tiêu Trƣớc mắt HTX hợp tác với doanh nghiệp chế biến, làm cầu nối nhà nông nhà doanh nghiệp chế biến tổ chức sản xuất nông nghiệp 83 thu mua hồ tiêu nông dân Chấn chỉnh lại nhận thức chất, mơ hình HTX Làm rõ lợi ích lợi HTX tạo động lực cho xã viên, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tự giác thành lập HTX Tổ chức lại HTX có theo chất HTX Những đơn vị tổ chức lại theo đặc trƣng chất HTX chuyển đổi thành doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Những HTX kiểu cũ chuyển đổi nhƣng không hoạt động tiến hành giải thể Mặt khác, có chủ trƣơng giao ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng tổ hợp sản xuất, chế biến tiêu thụ hàng nông lâm thủy sản chủ lực huyện giai đoạn 2010 - 2015, tập trung vào công tác triển khai xây dựng tổ hợp tác với loại sản phẩm hàng hoá chủ lực huyện Mặt khác, mơ hình phát triển ngành lâm nghiệp, phát triển kinh tế trang trại huyện nên theo chủ trƣơng tích tụ đất đai nhằm hình thành trang trại đủ lớn, khu chuyên canh sản xuất hàng hố Thực giới hóa sản xuất trang trại nhằm tăng giá trị sản phẩm đơn vị diện tích Hình thành trang trại chăn ni đại gia súc, trồng trọt quy mô lớn Khuyến khích tổ chức xây dựng vƣờn ƣơm chỗ đảm bảo tiêu chuẩn quy định 84 KẾT LUẬN Trên 80% địa bàn trồng tiêu có điều kiện đất đai khí hậu phù hợp cho sản xuất hồ tiêu, nhƣng kinh nghiệm kiến thức tích lũy đƣợc q trình sản xuất, kết hợp với phát triển mạnh mẽ hoạt động chế biến kinh doanh xuất lợi thúc đẩy sản xuất hồ tiêu Việt Nam phát triển mạnh, nâng cao khả thâm nhập vào kênh tiêu thụ 80 nƣớc vùng lãnh thổ, bƣớc khẳng định thƣơng hiệu hồ tiêu Việt Nam thị trƣờng giới Tuy nhiên, hiệu sản xuất chƣa thật bền vững do: dịch bệnh, chất lƣợng sản phẩm đƣợc cải thiện song bất cập, mơi trƣờng sản xuất bị đe dọa tính tự phát sản xuất chƣa áp dụng đồng quy trình kỹ thuật canh tác phần lớn số hộ; giống tiêu nhiễm bệnh có biểu thối hóa; nguy thiếu nƣớc tƣới chủ yếu sử dụng nƣớc ngầm đặc biệt chƣa có đầu tƣ thích đáng vào lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng hoạt động khuyến nông việc cải tiến kỹ thuật phát triển cơng nghệ giống, phòng trừ bệnh hại tiêu Chính tiềm phát triển hồ tiêu Việt Nam theo chiều sâu để tăng thu nhập cho hộ sản xuất nhiều vấn đề cần phải quan tâm để hồ tiêu đƣợc phát triển bền vững, mang lại hiêu kinh tế, ổn định thu nhập cho ngƣời trồng tiêu Cây hồ tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế địa bàn huyện Chƣ Sê năm qua, góp phần xố đói giảm nghèo, công nghiệp chủ lực huyện Qua cần có sách, giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu kinh tế trồng này, củng cố thƣơng hiệu hồ tiêu Chƣ Sê thị trƣờng nƣớc giới./ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát triển, NXB Giáo Dục 2010 [2] Bùi Quang Binh (2006), “Mơ hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp Tây Âu tổ chức sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 1(67) 2006 [3] Cục Trồng trọt NN PTNT (2010) [4] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986-2002, NXB Thống kê [5] Hoàng Thị Chính (2010), “Để nơng nghiệp phát triển bền vững”, Tạp chí Phát triển kinh tế số tháng 6-2010 [6] Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống Kê 1998 [7] Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông Nghiệp, NXB Thống Kê [8] Nguyễn Thế Nhã (2002), Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống Kê [9] Niên giám thống kê huyện Chƣ Sê 2010 [10] Park S,S, (1992), Tăng trưởng Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ƣơng, Trung tâm thông tin tƣ liệu, Hà Nội [11] Đặng Kim Sơn (2008), Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn q trình CNH, NXB Tri thức 2008 [12] Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hóa từ nông nghiệp – lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, NXB Nông nghiệp [13] Đào Thế Tuân (2008), Vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam, NXB Tri Thức [14] Viện Quy hoạch nông nghiệp Bộ NN PTNT PHỤ LỤC Kết hồi quy reg lnNS lnK lmS GD taphuan, robust Linear regression Number of obs = 150 F( 4, 145) = 31.42 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.5288 Root MSE = 22889 Robust lnNS Coef t P>t [95% Conf Interval] 4.57 0.000 1590427 lmS -.3015768 0636694 -4.74 0.000 -.4274167 -.1757369 GD 0714007 0103607 6.89 0.000 0509232 0918781 Taphuan 1159794 0587441 1.97 0.050 -.000126 2320847 _cons -.3816586 3051174 -1.25 0.213 -.9847109 2213937 lnK Std Err .280398 0614003 4017533 ... lý luận phát triển hồ tiêu Chƣơng Thực trạng phát triển hồ tiêu huyện Chƣ Sê Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp phát triển hồ tiêu huyện Chƣ Sê CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU Những... để phát triển hồ tiêu giai đoạn 2012-2020 61 3.1.2 Mục tiêu phát triển hồ tiêu huyện Chƣ Sê 62 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU Ở HUYỆN CHƢ SÊ 62 3.2.1 Hồn thiện sách phát. .. Mục tiêu Đề tài nhằm trả câu hỏi sau: - Tình hình phát triển hồ tiêu địa bàn huyện Chƣ Sê nhƣ nào? - Làm để phát triển hồ tiêu Phạm vi - Phát triển hồ tiêu - Phạm vi không gian: Huyện Chƣ Sê Phƣơng

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát triển, NXB Giáo Dục 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Phát triển
Tác giả: Bùi Quang Bình
Nhà XB: NXB Giáo Dục 2010
Năm: 2010
[2] Bùi Quang Binh (2006), “Mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Tây Âu và tổ chức sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 1(67) 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Tây Âu và tổ chức sản xuất nông nghiệp Việt Nam, "Tạp chí nghiên cứu Châu Âu
Tác giả: Bùi Quang Binh
Năm: 2006
[4] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới 1986-2002, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới 1986-2002
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
[5] Hoàng Thị Chính (2010), “Để nông nghiệp phát triển bền vững”, Tạp chí Phát triển kinh tế số tháng 6-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để nông nghiệp phát triển bền vững”, "Tạp chí Phát triển kinh tế
Tác giả: Hoàng Thị Chính
Năm: 2010
[6] Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống Kê 1998 [7] Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông Nghiệp, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại vùng đồi núi", NXB Thống Kê 1998 [7] Đinh Phi Hổ (2003), "Kinh tế Nông Nghiệp
Tác giả: Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống Kê 1998 [7] Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Thống Kê 1998 [7] Đinh Phi Hổ (2003)
Năm: 2003
[8] Nguyễn Thế Nhã (2002), Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2002
[10] Park S,S, (1992), Tăng trưởng và Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ƣơng, Trung tâm thông tin tƣ liệu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng và Phát triển
Tác giả: Park S,S
Năm: 1992
[11] Đặng Kim Sơn (2008), Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình CNH, NXB Tri thức 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình CNH
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: NXB Tri thức 2008
Năm: 2008
[12] Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp – lý luận thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa từ nông nghiệp – lý luận thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
[13] Đào Thế Tuân (2008), Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn Việt Nam, NXB Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn Việt Nam
Tác giả: Đào Thế Tuân
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w