1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hoàn thiện chính sách xuất khẩu của tỉnh Savannakhet

110 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 631,94 KB

Nội dung

I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn HATHABOUN XAYSONGKHAM II MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC BẢNG .V DANH MỤC SƠ ĐỒ VI LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến Chính sách 1.1.1 Khái niệm sách 1.1.2 Căn hình thành sách 1.1.3 Nội dung vai trò sách 1.1.4 Q trình thực sách 10 1.2 Một số khái niệm xuất 11 1.2.1 Khái niệm xuất 11 1.2.2 Đặc điểm vai trò xuất 12 1.2.2.1 Đặc điểm xuất khẩu: 12 1.2.2.2 Vai trò xuất 13 1.2.3 Mục tiêu, nhiệm vụ xuất 18 1.2.4 Các hình thức xuất 18 1.3 Chính sách xuất 20 1.3.1 Khái niệm sách xuất .20 1.3.1.1 Khái niệm sách xuất 21 1.3.1.2 Vai trò sách xuất .22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CỦA TỈNH SAVANNAKHET (NƯỚC CHDCND LÀO) - GIAI ĐOẠN 2006-2011 36 2.1 Tổng quan hoạt động xuất tỉnh Savannakhet (CHDCND LÀO) 36 2.1.1 Về quy mô tốc độ tăng trưởng xuất 36 2.1.4.1 Thành công 40 2.1.4.2 Hạn chế nguyên nhân .42 III IV DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân NDCM : Nhân dân cách mạng EU : Liên minh Châu Âu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội USD : Đô la Mỹ SVK : Savanakhet XHCN : Xã hội chủ nghĩa WTO : Tổ chức thương mại Thế giới V DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Tỷ trọng xuất tỉnh Savannakhet năm 2006-2011 Thị trường xuất hàng hóa Savannakhet giai đoạn 2006-2010 Kim ngạch xuất giai ñoạn 2001-2005 Cơ cấu xuất Lào thời kỳ 2001-2005 phân theo nhóm hàng Cơ cấu thị trường xuất củaSVK(CHDCND Lào) giai đoạn 2001-2005 Trang 36 37 63 64 67 VI DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ sơ đồ Trang 1.1 Nội dung sách 1.2 Quá trình thực sách 10 1.3 Hình thức xuất CHDCND Lào 18 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Savannakhet năm 2001-2011 35 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Savannakhet (CHDCND Lào) tỉnh thành đóng góp lớn vào thành tựu phát triển kinh tế đất nước Lào Nói đến Savannakhet nói đến tỉnh có diện tích đồng lớn dân số đông nước Lào Savannakhet tỉnh có tiềm trồng trọt chăn nuôi : trồng lúa, loại cơng nghiệp( cao su, mía.v.v…) Kim ngạch xuất Savannakhet năm gần đóng góp đáng kể vào GDP nước nói chung góp phần phát triển kinh tế, an sinh xã hội nói riêng từ việc khai thác xuất khoáng sản, lâm sản, sản phẩm gỗ, hàng hóa nơng lâm nghiệp, hàng thủ cơng v.v… Tuy nhiên, trình hội nhập, kinh tế đất nước “ non trẻ”, Savannakhet cũng cả nước Lào đã phải đối mặt với vơ vàn khó khăn, thách thức từ trình hội nhập Trước hết biến động tài giới tác động tiêu cực tới tốc độ phát triển kinh tế Savannakhet, làm cho mức tăng trưởng giảm xuống Từ dẫn tới, thị trường xuất tỉnh bị thu hẹp làm cho kim ngạch xuất bị giảm mạnh Cho đến nay, kim ngạch xuất Savannakhet thấp so với tiềm tỉnh so với tỉnh, thành phố quốc gia khu vực Thị trường xuất Savannakhet không ngừng mở rộng khắp khu vực Đông Nam Á, ASEAN, số nước giới , mức độ thâm nhập sâu vào thị trường hạn chế Nhằm tận dụng khai thác cách có hiệu tiềm ngành nơng lâm nghiệp, Savannakhet cần phải khai thác mở rộng thị trường xuất hàng hóa Trước tình trạng thị trường xuất hàng hóa nay, để tăng cường khả cạnh tranh cho hàng hóa xuất tỉnh Savannakhet trình mở cửa, hội nhập khu vực thế giới, việc lựa chọn đề tài luận văn “Hồn thiện sách xuất tỉnh Savannakhet” là mang tính cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn, góp phần quan trọng vào việc mở rộng phát triển thị trường xuất hàng hóa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.Tổng quan tài liệu nghiên cứu Adam Smith cho thương mại không bị hạn chế lợi ích thương mại quốc tế thu thực nguyên tắc phân công Ông phê phán phi lý hạn chế lý thuyết trọng thương chứng minh mậu dịch giúp hai bên gia tăng gia sản- hiểu theo ý lợi tức thực sựqua việc thực thi nguyên tắc bản: Nguyên tắc phân công lao động (Division of Works) Adam Smith cho : Phương ngơn mợt người chủ gia đình khơn ngoan khơng tự sản xuất lấy mà mua rẻ Người thợ may khơng hì hực đóng đơi giày, mà thường mua người thợ giày Và người thợ giày cung không cần loay hoay cắt may, mà nhờ anh thợ may may hộ Người nông dân không làm lấy hai thứ trên, mà nhờ vào tay thợ khéo Mọi người có lợi chăm làm cơng việc có lợi láng giềng, dùng phần số sản phẩm hay tiền bán số sản phẩm để mua thứ cần dùng khác Theo học thuyết Karl Marx -Thứ nhất, nguyên tắc chi phối ngoại thương bình đẳng có lợi Sự phân tích Karl Marx ngoại thương dựa sở quy luật giá trị Ơng cho chi phí lao động sơ cho trao đổi, bn bán hàng hóa nước, theo hạ thấp chi phí lao động hoạt động ngoại thương tất yếu có lợi Điều có nghĩa để phí lao động nguồn lực quan trọng nhất, sở quan trọng để phân tích lợi ích ngoại thương Trong mậu dịch quốc tế, nguyên tắc trao đổi hàng hóa phải tn theo ngun tắc ngang giá Ơng phê phán gay gắt quan điểm sai lầm, thô thiển chủ nghĩa trọng thương cho rằng: “Trong thương mại bên có lợi làm thiệt hại bên kia” -Thứ hai, hình thành phát triển ngoại thương tất yếu khách quan phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường tư chủ nghĩa kinh tế hàng hóa ln đòi hỏi có thị trường ngày mở rộng, không thị trường tiêu thụ sản phẩm mà thị trường cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất Và điều quan trọng hết, ngoại thương xuất tất yếu chi phối quy luật giá trị thẳng dư tối đa Trong lĩnh vực xuất năm qua có số cơng trình nghiên cứu sách thương mại Việt Nam Lào như: “Hồn thiện sách thương mại nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản nước CHDCND Lào” tác giả PHONGTISOUK (Năm 2006) nghiên cứu sách thương mại nhằm thúc đẩy hàng nơng sản Đây luận văn thạc sĩ nghiên cứu khía cạnh mặt hàng nơng sản, tác giả biết nêu tình hình sản xuất hàng nông sản năm qua Lào đưa giải pháp nhằm hồn thiện sách nhằm thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng nông sản Lào Nghiên cứu tác giả BOUNVIXAY KONGPALY (năm 2006) “Thực trạng số giải pháp vĩ mô nhằm thúc đẩy xuất nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào" luận văn thạc sỹ, nghiên cứu thực trạng số giải pháp vĩ mô nhằm thúc đẩy xuất CHDCND Lào Tác giả biết phân tích tình hình xuất Lào thời kỳ năm 1996 – 2005 từ đề xuất số giải pháp vĩ mô để nâng cao hiệu quả, kim ngạch xuất Lào thời gian tới Năm 2002 tác giả KHAYKHAM VANNAVONGSY nghiên cứu đề tài tiến sỹ “Mở rộng quan hệ kinh tế CHDCND Lào với nước láng giềng giai đoạn nay” Tác giả nêu tình hình kinh tế Lào nước láng giềng đưa giải pháp nhằm mở rộng quan hệ kinh tế nước Tác giả VÕ VĂN QUYỀN (năm 2003) “Chính sách thương mại Việt Nam trình hội nhập ASEAN” phân tích thực tiễn sách thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập ASEAN tìm hạn chế, tồn sách Tác giả PHOXAY SITTHISONH cơng trình nghiên cứu "Thúc đẩy xuất hàng hóa tính Savannaket nước CHDCND Lào" năm 2006 đề cập tổng quan xuất hàng hóa, nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa tỉnh, đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng hóa tỉnh Savanakhet đến 2005 Tuy nhiên cơng trình mục đích nghiên cứu nhằm hồn thiện hiệu tầm vĩ mơ, phạm vi đối tượng nghiên cứu khác nhau, chưa có công trì n h nghiên cứu cụ thể sách xuất tỉnh Savannakhet (CHDCND Lào) Mục đích nghiên cứu Thứ nhất: nhằm hệ thống hóa vấn đề lý luận sách xuất Tham khảo số kinh nghiệm nước sách xuất vừa qua, để rút học mà Lào nói chung Savannakhet nói riêng nghiên cứu áp dụng Thứ hai là: phân tích thực trạng việc tổ chức thực thi sách xuất Savannakhet giai đoạn vừa qua (2006 – 2010), kết đạt được, tồn tại, yếu nguyên nhân tồn tại, yếu cần khắc phục 90 + Các mặt hàng nông sản: áp dụng đẩy mạnh giống nuôi trồng + Với mặt hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nhựa: tăng độ bền, trọng vào kiểu dáng mẫu mã + Các mặt hàng điện tử: nâng cao chất lượng hàng cách nhận chuyển giao công nghệ dạng cao,qua tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm sản xuất chế biến + Các mặt hàng thực phẩm chế biến : giảm thiểu tối đa tránh sử dụng phương pháp bảo quản có chất nguy hại đến sức khoẻ đặc biệt chất cấm sử dụng Xử lý triệt để chất kích thích,các kháng sinh bơm chích sản phẩm.Đây yêu cầu cao để củng cố uy tín chất lượng cho mặt hàng thực phẩm SVK (Lào).Vì nay, thị trường có nhiều nhà sản xuất quan tâm đến số lượng sản phẩm, chất lượng thực chất sản phẩm lại không đảm bảo, chí nguy hại đến sức khoẻ người tiêu dùng Vì vậy, doanh nghiệp cần trọng chất lượng sản phẩm trước tiêu thụ thị trường kể nước nước ngoài, tránh sai sót khơng đáng có - Thực tốt giải pháp hình thành phát triển vùng sản xuất có giải pháp quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh xuất khẩu; xây dựng đồng sở hạ tầng khai thác, chế biến, nhà kho, cửa cảng hàng xuất - Cung cấp thông tin dự báo kịp thời cho hàng xuất chủ lực: + Các thông tin nhu cầu tiêu thụ thị trường; + Thông tin hệ thống pháp luật quốc gia, vùng, lãnh thổ mà SVK nói riêng nước CHDCND Lào nói chung xuất hàng hố; 91 + Thông tin sức cạnh tranh sản phẩm loại thị trường; + Các thông tin điều chỉnh, thay đổi sách nước quốc tế giúp cho nhà sản xuất chủ động thích ứng với hồn cảnh mới; + Dự báo tình kinh tế- trị nước giới ảnh hưởng đến khả sản xuất xuất khẩu; + Dự báo xu hướng biến động cấu nguồn lao động; + Dự báo xu hướng đầu tư giới ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sản xuất nước; + Dự báo thay đổi môi trường, điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái biến chuyển khí hậu, thời tiết, mức độ ô nhiễm môi trường… để định hướng cho nhà sản xuất quan tâm đến việc bảo vệ mơi trường; có biện pháp đối phó với thay đổi môi trường (Như lũ lụt, hạn hán,giông báo ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, chế biến bảo quản sản phẩm nơng sản) - Tiến hành xố bỏ đầu mối xuất (như đầu mối xuất gạo) giúp doanh nghiệp chủ động việc kí kết hợp động xuất - Lập chợ hội chợ trưng bày sản phẩm theo định kì năm năm để giới thiệu, trưng bày sản phẩm Đây cách tiếp thị trực tiếp hàng hố khơng với người tiêu dùng nước mà với người tiêu dùng nước - Các mặt hàng xuất chủ lực phần lớn sản phẩm khẳng định uy tín thị trường nước giới Muốn đẩy mạnh xuất hàng chủ lực phải đôi với việc bảo vệ thương hiệu hàng hoá Lào Hiện nay, nhiều mặt hàng có "tên tuổi" SVK cũng của Lào bị vi phạm nhãn hiệu dẫn địa lý Cho nên nhiều sản phẩm đánh giá tốt người tiêu dùng nước ngồi khơng biết sản phẩm 92 có xuất xứ SVK (Lào) Vì vậy, sách xây dựng mặt hàng xuất chủ lực cần quan tâm đến việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá: + Nhà nước tăng cường cơng tác quản lý đăng kí nhãn hiệu hàng hoá; + Kịp thời phát hiện tượng ăn cắp, làm nhái, làm giả nhãn hiệu hàng hoá, từ có biện pháp xử lý đích đáng bảo vệ lợi ích nhà xuất + Tăng cường cơng tác quảng bá sản phẩm chủ lực đăng kí trưng bày sản phẩm SVK (Lào) khu riêng hội chợ, triển lãm quốc tế, chợ siêu thị lớn giới, gian hàng treo biển dẫn địa lý " Made in Laos" + Có hướng dẫn cụ thể thông tin sản phẩm, thời hạn sử dụng, quy cách trình bày ngoại ngữ khác sản phẩm; giúp người tiêu dùng nước dễ nhận biết phân biệt với sản phẩm loại quốc gia khác - Phát triển mặt hàng xuất chủ lực sang thị trường tương ứng: + Các mặt hàng xuất chủ lực giày dép, dệt may có đặc thù làm gia cơng cho nước ngồi nên doanh nghiệp dễ bị động mẫu mã, sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đây điểm yếu xuất Lào Do đó, cần có sách khuyến khích doanh nghiệp sản xuất trực tiếp hàng xuất + Đối với mặt hàng ưu chuộng như: thủ công mĩ nghệ, đồ gỗ gia dụng, đồ dùng phục vụ du lịch, đồ chơi trẻ em, hàng điện tử hàng thuỷ sản cần có sách khuyến khích doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao suất chất lượng sản phẩm; đa dạng hố trình độ tiếp thị sản phẩm 93 Đối tượng áp dụng sách doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp có mặt hàng xuất có triển vọng phát triển Riêng với hàng nơng sản, mặt hàng quan trọng mạnh sản xuất, cần có giải pháp riêng sau: + Nhà nước xây dựng quy hoạch, chọn lựa có sách đầu tư vốn, tạo vùng sản xuất chuyên canh, ứng dụng kĩ thuật tiên tiến, công nghệ sau thu hoạch để đảm bảo sản phẩm làm có suất cao, chất lượng tốt, đồng đều, giá thành hạ khối lượng lớn + Tiếp tục hỗ trợ, đặc biệt hỗ trợ tài để đẩy mạnh tiêu thụ nơng sản Bảo đảm bố trí đủ nguồn để thực chế độ thưởng theo kim ngạch xuất khẩu: + Khuyến khích doanh nghiệp xuất ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nông dân + Tiếp tục đầu tư cho nông dân để giảm giá thành sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá nâng cao thu nhập cho nông dân 3.3.4.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động gia công xuất Những tháng đầu năm 2008, tình hình hoạt động xuất cho thấy xu hướng gia công xuất ngày tăng lên Đây dấu hiệu tốt cho hoạt động ngoại thương Lào Song SVK (Lào) lại nhập nhiều nguyên liệu đầu vào cho xuất Vì cần có sách thích hợp định hướng cho hình thức để tăng cường đóng góp đích thực kim ngạch xuất - Về mặt hàng gia công: SVK tập trung vào mặt hàng tiêu dùng truyền thống trước hết thủ công mĩ nghệ, công nghiệp nhẹ số ngành lắp ráp công nghiệp tiêu dùng phù hợp với khả nước Vì 94 ngành lao động SVK có kinh nghiệm sản xuất lại dư thừa nhiều nên tận dụng nguồn nhân cơng rẻ Với hàng gia cơng truyền thống có độ tinh xảo cao nâng cao hàm lượng chế biến sản phẩm Đồng thời nhận gia công mặt hàng đòi hỏi cơng nghệ cao, để từ nâng cao trình độ cho người lao động Đây biện pháp cho họ học hỏi nâng cao tay nghề khả quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Với hàng gia công công nghiệp coi cách thức chuyển giao cơng nghệ nước nhằm đại hố kinh tế Hiện nay, mặt hàng thêu tay thu hút nhiều lao động theo mẫu mã phong phú mẻ chủ hàng đặt gia công, tương ứng số tiền công tăng lên đáng kể cho người lao động đặc biệt vùng quê, nơng thơn - Tăng dần hàm lượng nội địa hố, với nguồn nguyên liệu đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng nước thay hàng nhập cho chế biến gia công hàng xuất sử dụng vào hoạt động gia cơng; khắc phục tượng gia công đơn theo phương thức làm thuê - Về lựa chọn khách hàng: SVK tìm đến khách hàng có nhu cầu gia cơng lớn số lượng sản phẩm, có tính chất lâu dài ổn định tạo chủ động cho doanh nghiệp Lào Vì với mặt hàng gia cơng với số lượng thời gian ngắn, người lao động chưa kịp thích nghi phải chuyển đổi mặt hàng phải điều chỉnh phương pháp làm việc thường xuyên không tạo tâm lý ổn định cho họ doanh nghiệp Kí hợp đồng gia cơng lâu dài kèm theo điều kiện cụ thể cách thức mẫu mã, chất lượng sản phẩm thời gian giao hàng - Doanh nghiệp Nhà nước chủ động đầu tư,nâng cao chất lượng cho tài sản cố định cho hoạt động gia công sở hạ tầng, máy móc thiết bị đại, nhà kho, bến bãi 95 Trong đơn vị sản xuất gia cơng hàng xuất khắc phục thói làm ăn tuỳ tiện phẩm chất, quy cách, thời gian giao hàng Vì có phận người lao động làm việc theo số lượng chính, chưa quan tâm đến chất lượng sản phẩm Đây biểu làm việc hình thức để đạt tiêu hợp đồng giao Nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động gia cơng góp phần nâng cao uy tín cho doanh nghiệp Lào nói chung và Doanh nghiệp của tỉnh SVK nói riêng 3.3.4.3 Đẩy mạnh sách xúc tiến xuất Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất, gia công hàng xuất - Sử dụng nguồn tài trước dành cho xuất hỗ trợ lãi suất tín dụng xuất Nhà nước theo cam kết ASEAN không phép sử dụng để bổ sung kinh phí cho hoạt động xúc tiến xuất nhằm mở rộng phạm vi hoạt động xúc tiến xuất nâng cao khả hỗ trợ từ phía nhà nước công tác xúc tiến xuất - Đổi công tác tổ chức chương trình xúc tiến xuất theo hướng chú trọng vào khâu tổ chức cung cấp thông tin thị trường, giảm bớt chương trình khảo sát thị trường mang tính nhỏ lẻ, tăng cường hoạt động xúc tiến thông qua việc hỗ trợ tổ chức đoàn vào 3.3.4.4 Tiếp tục đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ tin học cách đồng quản lý thuế thủ tục hải quan - Nhân rộng mơ hình thơng quan điện tử tất cửa Vì nay, có cửa áp dụng công nghệ điện tử quản lý hàng xuất Hiệu sách góp phần hạn chế tiếp xúc cán hải quan chủ hàng xuất khẩu, giảm thiểu tình trạng quan liêu, tham nhũng gây khó khăn cho chủ hàng xuất khẩu, giảm thiểu thời gian làm thủ tục cho chủ hàng Vì hạn chế chi phí vận chuyển sản phẩm hàng hố 96 - Áp dụng đồng cải tiến kĩ thuật tin học quản lý hàng xuất Tránh tình trạng có khâu theo thơng quan điện tử, khâu khác lại thực phương pháp kiểm tra thủ công - Ứng dụng công nghệ tin học quản lý thuế tạo điều kiện cho cán thuế giải quyết nhanh chóng kịp thời yêu cầu thuế quan liên quan đến hoạt động xuất nói riêng nghiệp vụ thuế nói chung Muốn thực mục tiêu trên, nhà nước cấp ngành liên quan hỗ trợ vốn cho chương trình Vì yêu cầu đầu tư thích đáng đem lại hiệu kinh tế cao cho hoạt động quản lý xuất Đi đôi với đầu tư kĩ thuật cần nâng cao nghiệp vụ cho cán ngành hải quan cán thuế việc sử dụng điều hành công nghệ 3.3.4.5 Đào tạo nguồn nhân lực hoạt động xuất - Đối với đội ngũ quản lý doanh nghiêp: nâng cao trình độ quản lý cách mở lớp tập huấn kĩ năng, nghiệp vụ; phổ biến sách, quy định pháp luật đầu tư, thuế, hải quan; đặc biệt nâng cao hiểu biết quy định khác khu vực hội nhập Đó tiêu chuẩn mẫu mã, chất lượng, quy cách sản phẩm; hệ thống pháp luật nước khu vực - Đối với đội ngũ hoạch định xây dựng sách xuất khẩu: tiến hành kiểm tra chọn lọc người đủ tiêu chuẩn trình độ, hiểu biết, kĩ xây dựng ban hành sách Với cá nhân ưu tú có sách khuyến khích, cử nước ngồi học tập để nâng cao trình độ Tiến tới thành lập phận chuyên trách Xuất việc giúp đỡ, tư vấn doanh nghiệp kiến thức yêu cầu hội nhập; xử lý tranh chấp q trình bn bán, xuất nước ngồi Nâng cao khả chun mơn cho người lại đáp ứng nhu cầu đổi hội nhập quốc tế 97 - Bên cạnh đó phải nâng cao kĩ nghiệp vụ, nâng cao đạo đức chuyên môn cán nhân viên Đây yêu cầu cấp ngành Hiện xảy tình trạng nhũng nhiêu, lợi dụng chức vụ cán thuế, hải quan để trục lợi gây khó khăn cho nhà xuất Điều trực tiếp tác động đến tâm lý doanh nghiệp, nhà xuất khẩu, giảm độ tin cậy họ vào sách xuất Nhà nước Do đó, xây dựng phát huy phong trào đạo đức nghề nghiệp hạn chế phần tiêu cực quản lý hoạt động xuất Đối với cá nhân tiêu biểu nên có biện pháp tun dương khích lệ tinh thần, trao khen cho cán công chức đấu tranh chống tệ nạn quan liêu, tham nhũng hoạt động Cùng với biện pháp khen thưởng lãnh đạo, thủ trưởng đơn vị phải gương sáng cho nhân viên noi theo.Quy định trách nhiệm cụ thể cho nhân viên có biện pháp xử phạt với cán nhũng nhiễu, làm sai quy định - Nâng cao trình độ tay nghề cho lực lượng lao động cách mở thêm trường, trung tâm dạy nghề đặc biệt lao động nông thôn Doanh nghiệp Nhà nước phối kết hợp công tác đào tạo tay nghề để đảm bảo sau học xong người lao động có chỗ làm phù hợp với trình độ - Hồn thiện sách nhà nước lĩnh vực lao động việc làm nhằm tăng cường chăm lo, bảo vệ lợi ích cho người lao động, nâng cao mức thu nhập điều kiện sống cho người lao động 98 Kết luận chương Dựa vào sở lý luận sách chương phân tích đánh giá thực trạng chương 2, chương luận án, tác giả đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện việc hồn thiện thực thi sách xuất tỉnh Savannakhet Tác giả có nhìn tổng quan xuất sách xuất Savannakhet xuyên suốt từ chương chương Riêng chương 3, tác giả nhận xét quan điểm nhận thức tốt sách xuất đầu chương Xuyên tới chương có đề số giải pháp nguyên tắc hoạch định sách xuất Các giải pháp thực thi sách xuất tác giả nêu rõ từ việc xác định rõ mục tiêu cần đạt việc lựa chọn mặt hàng xuất chủ lực, cách thức tổ chức cấu nhóm giải pháp, sau nêu đến giải pháp sách Đây phần nêu dài, đầy đủ chi tiết Phần tác giả trọng nêu phần quan trọng Nếu giải pháp sách đưa tốt dẫn đến sách tốt Tác giả đúc rút từ ưu điểm nhược điểm nêu chương trước sách để nêu giải pháp sách Trong giải pháp sách nêu rõ giải pháp hệ thống pháp luật Nhà nước, giải pháp khuyến khích xuất khẩu, giải pháp công cụ quản lý Nhà nước, giải pháp tăng cường liên kết khu vực tổ chức xúc tiến thương mại Sau nêu giải pháp sách tác giả nêu biện pháp kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh, tổng kết thực Đây điểm mà luận án nêu Ở luận án khác tác giả khác nêu ưu điểm, nhược điểm, giải pháp mà có luận án nêu cơng tác kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh tổng kết thực sau giải pháp 99 KẾT LUẬN Hiện giới cạnh tranh gay gắt mặt hàng xuất để khẳng định uy tín, chất lượng mặt hàng có tiềm lực đất nước Mặc dù thời gian qua xuất nói chung xuất mặt hàng chủ lực Savannakhet( Lào ) nói riêng phát triển tương đối khởi sắc, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế chung đất nước, cải thiện đời sống nhân dân Một số mặt hàng tạo mạnh cho Savannakhet thị trường nước láng giềng nói riêng thị trường nước ASEAN nói chung như: gỗ, sản phẩm gỗ, gạo, sản phẩm từ rừng… Các sách khẩu Chính phủ thời gian vừa qua có tác dụng to lớn… Tuy nhiên, để thúc đẩy xuất tỉnh thời gian tới gần phải đẩy mạnh việc tăng cường đầu tư chế biến, khai thác nông- l â m nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế, cấu sách, sửa đổi số sách, luật pháp cho phù hợp với điều kiện Luận văn cố gắng phân tích vấn đề Xuất S a v a n n a k h e t ( CHDCND Lào) thời gian vừa qua chủ yếu dạng thơ chưa qua chế biến nhiều, chưa chủ động thị trường, đưa lợi tự nhiên, chưa bám sát thị trường xem cầu thị trường Nếu khơng có giải pháp thật hữu hiệu cương tình hình kinh tế Savannakhet đường hoà nhập vào kinh tế khu vực thực cam kết ký với nước khối ASEAN mà phủ ky kết việc tiêu thụ sản phẩm hàng hố Savannakhet khó khăn Các sách thuế, hải quan, tài chính, tín dụng ngân hàng cần có bổ sung hồn chỉnh để bước phù hợp với thông lệ quốc tế Vì cần có sách phù hợp để đảm bảo việc sản xuất mặt hàng Từ đề tài rút kết luận cần phải đẩy mạnh Kiên việc thực sách chuyển đổi cấu kinh tế, sửa đổi luật pháp, nâng cao lực hoạt động số quỹ hỗ trợ, đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất tỉnh Savannakhet (CHDCND Lào.) Luận văn sâu phân tích thực trạng, hạn chế sách xuất khẩu; đồng thời mạnh dạn đề xuất số giải pháp mang tính vĩ mơ nhằm thúc đẩy phát triển xuất tỉnh thời gian 100 tới Tác giả nêu chi tiết rõ ràng phân tích, đánh giá thực trạng hay hạn chế Ưu điểm lớn tác giả nêu vấn đề chi tiết, phân tích vấn đề mạch lạc cuối đưa kết luận sắc bén Sau có kết luận tác giả cố gắng nêu giải pháp mới, giải pháp khả thi để làm tốt việc hoạch định sách xuất Cuối công tác pháp kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh, tổng kết thực Đây điểm mà luận văn nêu Ở luận án khác tác giả khác nêu ưu điểm, nhược điểm, giải pháp mà có luận án nêu cơng tác kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh tổng kết thực sau giải pháp Trong q trình nghiên cứu, đề tài tránh khỏi điểm thiếu sót hạn chế Vì thời gian điều kiện hạn chế, tiếng Việt, việc sâu sát thực tế nhằm tìm giải pháp thoả đáng cho vấn đề gặp khó khăn Bên cạnh đó, đề tài khó giải cách triệt để vấn đề có phạm vi rộng Chính vậy, đề tài nghiên cứu sâu tương lai góc độ lý luận thực tiễn, đặc biệt tính khả thi vận dụng đề tài hoạt động thương mại quốc tế Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, đất nước tác giả; điều ý nguyện tác giả Tác giả mong muốn tiếp tục giúp đỡ thầy, Việt Nam nói chung Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng nói riêng./ 101 KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Nội dung phải hoàn Thời gian Thời gian kết STT Nội dung thành bắt đầu thúc trước Hệ thống Ngày Ngày Xây dựng đề cương sơ hoá kiến 20/3/2012 30/3/2012 thức học Tập hợp giáo trình liên quan trình Ngày Ngày Chương 1- Cơ sở lý luận đào tạo 30/3/2012 15/4/2012 phát triển nguồn nhân lực Viết nội dung chương 1Ngày Ngày sở lý luận 20/4/2012 15/5/2012 Về Lào thu thập số Ngày Ngày Khảo sát thực tế báo cáo 15/5/2012 31/5/2012 số liệu liên quan Viết nội dung chương 2Ngày Ngày Thực trạng 15/5/2012 10/6/2012 Ngày Ngày Viết chương 3- Giải pháp 11/6/2012 20/6/2012 Trình giáo viên hướng Ngày Ngày dẫn 20/6/2012 25/6/2012 Chỉnh sửa, Hoàn thiện Ngày luận văn 30/6/2012 Chỉ sửa theo hội đồng Ngày Ngày góp ý 1/8/2012 1/9/2012 Trình giáo viên hướng 10 17/9/2012 17/9/2012 dẫn Chỉnh sửa , hoàn thiện 11 12/10/2012 12/10/2012 luận văn Kết dự kiến đạt Khái niệm, vai trò, đặc trưng Nội dung phát triển nguồn nhân lực Phần nội dung giải pháp 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài nghiên cứu khoa học việc thúc đẩy sản xuất hàng hố để thay đổi quy mơ kinh tế, Viêng Chăn 2005 [2] Đỗ Đức Bình, PGS.TS Bùi Anh Tuấn (2002), Giáo trình kinh tế quốc tế, tr 13, Hà nội [3] Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thường Lạng (2004), Giáo trình kinh tế Quốc tế, tr 33, 36 NXB lao động-xã hội, Hà nội [4] Bộ trưởng Bộ tài (1994), Sắc lệnh chuyển đổi kinh tế tự nhiênnửa tự nhiên sang kinh tế thị trường thúc đẩy xuất khẩu, số 14295,22/8/1994, Viêng chăn [5] Bộ thương mại, Chiến lược phát triển thương mại CHDCND Lào từ đến năm 2020, tr 114, 119, 124, 129 [6] Bộ thương mại (2006), Nghiên cứu khoa học định hướng giải pháp tăng trưởng thị trường nước nước CHDCND Lào giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến 2020, 14/1/2006, Viêng chăn, tr 124, 129 [7] Bộ trưởng Bộ thương mại (2001), Sắc lệnh quản lý xuất – nhập số 1165-TM, 09/12/2001, trang 129, Viêng [8] Chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ đến năm 2010, 2020 kế hoạch năm lần thứ sáu (2006 - 2010) [9] Nguyễn Văn Cơng (2004), Chính sách tỷ giá hối đoái tiến hành hội nhập kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội [10] Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV đảng NDCM Lào (1986), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương đảng, sách Thương mại: khuyến khích xuất khẩu, thay nhập hội nhập kinh tế, Viêng Chăn [11] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đảng NDCM Lào (1996), Báo 103 cáo trị Ban chấp hành Trung ương đảng, Viêng Chăn [12] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đảng NDCM Lào (2001), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn [13] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đảng NDCM Lào (2006), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn [14] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đảng NDCM Lào (2011), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn [15] Đặng Đình Đào, PGS.TS Hồng Đức Thân (2001), Giáo trình kinh tế thương mại, tr 36-49, NXB Thống kê, [16] Đoàn Thị Thu Hà, PGS.Tiến sỹ Nguyễn Thị Ngọc huyền (2006), Giáo trình kinh tế-xã hội, tr 8-24, NXB khoa học kỹ thuật [17] Khay Khăm VANNAVONGSY (2002), Mở rộng quan hệ kinh tế Lào với nước láng giềng giai đoạn (Mài chuyên khảo),tr 80,88 [18] Kinh tế nước đông nam Á (1997),Tr 42, 40-70, NXB Thống kê, Hà nội [19] Nguyễn Thừa Lộc, PGS.TS Hồng Minh đường (2000), Giáo trình quản trị kinh doanh thương mại, NXB Giáo dục, tr 37 [20] Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, tr 10, 15, 38 [21] Phongtysúc (2006), Hồn thiện thương mại nhằm thúc đẩy xuất hàng chiến lược CHDCND Lào, Luận văn thạc sỹ,tr 30, 75, 78, 81, 119, 124 [22] Trần Trí Thanh (2000), Giáo trình quản trị doanh nghiệp xuất khẩu, 104 NXB Thống kê, tr 14, 20, 27 [23] Đỗ Hoàng Tồn, PGS.TS Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình quản lý Nhà nước kinh tế, NXB đại học kinh tế Quốc dân, tr 129 [24] Lê Thị Anh Vân (2003), Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam q trình hội nhập kinh tế Quốc tế (Sách chuyên khoa), NXB lao động, trang 22, 27, 39 [25] Trang Web: www.dpisavan.com www.savan-icd.com www.moic.gov.la www.nsc.gov.la ... thi sách xuất 25 1.3.2 Các lọai sách xuất Chính sách xuất Chính sách khuyến khích xuất Chính sách chuyển dịch cấu xuất Chính sách hỗ trợ xuất Biện pháp tạo nguồn hàng Biện pháp -xúc tiến xuất Chính. .. chung sách xuất Chương 2: Thực trạng việc thực sách xuất Savannakhet (CHDCND Lào) Chương 3: Một số giải pháp hồn sách xuất tỉnh Savannakhet (CHDCND lào) CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT... 2006 - 2012 Phân tích học sách xuất nước thực trạng xây dựng thực thi sách xuất tỉnh Savannakhet giai đoạn 2006 - 2012 Đề xuất giải pháp hoàn thiện thực thi tốt sách xuất Savannakhet mơi trường

Ngày đăng: 18/11/2017, 13:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bài nghiên cứu khoa học về việc thúc đẩy sản xuất hàng hoá để thay đổi quy mô kinh tế, Viêng Chăn 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài nghiên cứu khoa học về việc thúc đẩy sản xuất hàng hoá để thay đổi quy mô kinh tế
[2] Đỗ Đức Bình, PGS.TS. Bùi Anh Tuấn (2002), Giáo trình kinh tế quốc tế, tr. 13, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình, PGS.TS. Bùi Anh Tuấn
Năm: 2002
[3] Đỗ Đức Bình, TS. Nguyễn Thường Lạng (2004), Giáo trình kinh tế Quốc tế, tr. 33, 36. NXB lao động-xã hội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế Quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình, TS. Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: NXB lao động-xã hội
Năm: 2004
[4] Bộ trưởng Bộ tài chính (1994), Sắc lệnh về chuyển đổi kinh tế tự nhiên- nửa tự nhiên sang nền kinh tế thị trường và thúc đẩy xuất khẩu, số 14295,22/8/1994, Viêng chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh về chuyển đổi kinh tế tự nhiên- nửa tự nhiên sang nền kinh tế thị trường và thúc đẩy xuất khẩu
Tác giả: Bộ trưởng Bộ tài chính
Năm: 1994
[5] Bộ thương mại, Chiến lược phát triển thương mại của CHDCND Lào từ nay đến năm 2020, tr. 114, 119, 124, 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển thương mại của CHDCND Lào từ nay đến năm 2020
[6] Bộ thương mại (2006), Nghiên cứu khoa học về định hướng và giải pháp tăng trưởng thị trường trong nước và ngoài nước của CHDCND Lào giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn đến 2020, 14/1/2006, Viêng chăn, tr. 124, 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học về định hướng và giải pháp tăng trưởng thị trường trong nước và ngoài nước của CHDCND Lào giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn đến 2020
Tác giả: Bộ thương mại
Năm: 2006
[7] Bộ trưởng Bộ thương mại (2001), Sắc lệnh về quản lý xuất – nhập khẩu số 1165-TM, 09/12/2001, trang 129, Viêng căn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh về quản lý xuất – nhập khẩu số 1165-TM, 09/12/2001
Tác giả: Bộ trưởng Bộ thương mại
Năm: 2001
[9] Nguyễn Văn Công (2004), Chính sách tỷ giá hối đoái trong tiến hành hội nhập kinh tế ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tỷ giá hối đoái trong tiến hành hội nhập kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Công
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
[10] Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của đảng NDCM Lào (1986), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương đảng, chính sách Thương mại: khuyến khích xuất khẩu, thay thế nhập khẩu và hội nhập kinh tế, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương đảng, chính sách Thương mại: khuyến khích xuất khẩu, thay thế nhập khẩu và hội nhập kinh tế
Tác giả: Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của đảng NDCM Lào
Năm: 1986
[12] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của đảng NDCM Lào (2001), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng
Tác giả: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của đảng NDCM Lào
Năm: 2001
[13] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của đảng NDCM Lào (2006), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng
Tác giả: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của đảng NDCM Lào
Năm: 2006
[14] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của đảng NDCM Lào (2011), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng
Tác giả: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của đảng NDCM Lào
Năm: 2011
[15] Đặng Đình Đào, PGS.TS. Hoàng Đức Thân (2001), Giáo trình kinh tế thương mại, tr. 36-49, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế thương mại
Tác giả: Đặng Đình Đào, PGS.TS. Hoàng Đức Thân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
[16] Đoàn Thị Thu Hà, PGS.Tiến sỹ Nguyễn Thị Ngọc huyền (2006), Giáo trình kinh tế-xã hội, tr. 8-24, NXB khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế-xã hội, tr. 8-24
Tác giả: Đoàn Thị Thu Hà, PGS.Tiến sỹ Nguyễn Thị Ngọc huyền
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
Năm: 2006
[17] Khay Khăm VANNAVONGSY (2002), Mở rộng quan hệ kinh tế giữa Lào với các nước láng giềng trong giai đoạn hiện nay (Mài chuyên khảo),tr.80,88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng quan hệ kinh tế giữa Lào với các nước láng giềng trong giai đoạn hiện nay (Mài chuyên khảo)
Tác giả: Khay Khăm VANNAVONGSY
Năm: 2002
[18] Kinh tế các nước đông nam Á (1997),Tr. 42, 40-70, NXB Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế các nước đông nam Á
Tác giả: Kinh tế các nước đông nam Á
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1997
[19] Nguyễn Thừa Lộc, PGS.TS. Hoàng Minh đường (2000), Giáo trình quản trị kinh doanh thương mại, NXB Giáo dục, tr. 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị kinh doanh thương mại
Tác giả: Nguyễn Thừa Lộc, PGS.TS. Hoàng Minh đường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[20] Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, tr. 10, 15, 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách
Tác giả: Lê Chi Mai
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2001
[21] Phongtysúc (2006), Hoàn thiện chính thương mại nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng chiến lược của CHDCND Lào, Luận văn thạc sỹ,tr. 30, 75, 78, 81, 119, 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính thương mại nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng chiến lược của CHDCND Lào
Tác giả: Phongtysúc
Năm: 2006
[23] Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS. Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình quản lý Nhà nước về kinh tế, NXB đại học kinh tế Quốc dân, tr. 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý Nhà nước về kinh tế
Tác giả: Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS. Mai Văn Bưu
Nhà XB: NXB đại học kinh tế Quốc dân
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w