Bài 6. Chữa lỗi dùng từ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Giáo viên: Hoàng Minh Tứ TIẾNG VIỆT CHỮA LỖI DÙNG TỪ TIẾNG VIỆT CHỮA LỖI DÙNG TỪ I LẶP TỪ VÝ dô: SGK/ 68 (thảo luận cặp 3’) a Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu (Thép Mới) b Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc truyện dân gian TIẾNG VIỆT CHỮA LỖI DÙNG TỪ I LẶP TỪ Nhận xét: Ví dụ a: - Lặp từ tre (7 lần), giữ (4 lần), anh hùng (2 lần) Tác dụng: nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa thơ cho văn xi Ví dụ b: - Lặp từ truyện dân gian (2 lần) lỗi lặp từ Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I LẶP TỪ Cách chữa: (hoạt động nhóm 3’ ghi vào bảng phụ) Hướng dẫn: -cắt bỏ từ thừa -Thay từ đồng nghĩa Cắt bỏ từ thừa “truyện dân gian” Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc Thay từ đồng nghĩa Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nên em thích đọc nó • Em nguyên nhân tác hại mắc lỗi lặp từ * Nguyên nhân: - Chưa biết cách diễn đạt - Vốn từ nghèo nàn - Thói quen sử dụng từ tùy tiện * Tác hại: - Diễn đạt lủng củng, dài dòng khơng rõ ý câu văn Bµi tËp ứng dụng Phát chữa lỗi dùng từ câu sau đây: T dựng sai - chúng em = Chữa lại: lớp - sẻng = xẻng - lao động = dãy cỏ (cuốc đất…) Từ dùng sai - hai vợ chồng ông lão Chữa lại: = hai ông bà TIẾNG VIỆT: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I LẶP TỪ II LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM Ví dụ: SGK/68 (thảo luận theo cặp, 2’) a Ngày mai, chúng em thăm quan Viện bảo tàng tỉnh b Ông họa sĩ già nhấp nháy ria mép quen thuộc TIẾNG VIỆT CHỮA LỖI DÙNG TỪ -Gợi ý: xem nghĩa từ sau, em lựa chọn từ đúng, phù hợp với ngữ cảnh câu văn (a), (b) -thăm quan: khơng có từ từ điển tiếng Việt -tham quan: xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết học tập kinh nghiệm -nhấp nháy: mở nhắm lại liên tiếp; Có ánh sáng lóe ra, tắt liên tiếp - mấp máy: cử động khẽ liên tiếp CHỮA LỖI DÙNG TỪ TIẾNG VIỆT I LẶP TỪ II LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM Ví dụ: SGK/68 (thảo luận theo cặp, 2’) a Ngày mai, chúng em thăm quan Viện bảo tàng tỉnh b Ông họa sĩ già nhấp nháy ria mép quen thuộc Từ dùng sai - thăm quan = Chữa lại: tham quan - nhấp nháy = mấp máy II LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: * Nguyên nhân: + Nhầm lẫn từ gần âm + Chưa nhớ xác hình thức ngữ âm từ * Tác hại: + Hiểu nhầm sai ý nghĩa câu văn, đoạn văn Bài tập ứng dụng: - Tìm từ dùng khơng ví dụ - Hãy thay từ dùng sai từ khác? Từ dùng sai Chữa lại - chổi sương = chổi xương - rẫy cỏ = dãy cỏ Từ dùng sai - tập chung Chữa lại = tập trung Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I LỖI LẶP TỪ: II LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: III.LUYỆN TẬP: BT1: Hãy lược bỏ từ ngữ trùng lặp: a) Bạn Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp lấy làm quý mến bạn Lan Chữa lại: Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến BT1: Hãy lược bỏ từ ngữ trùng lặp: b) Sau nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tơi thích nhân vật câu chuyện nhân vật nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp Sửa câu: Sau nghe cô giáo kể (-), chúng tơi thích nhân vật câu chuyện họ người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp BT1: Hãy lược bỏ từ ngữ trùng lặp: c) Quá trình vượt núi cao trình người trưởng thành, lớn lên Chữa lại: Quá trình vượt núi cao trình người trưởng thành BT2: Thay từ dùng sai câu sau từ khác Theo em nguyên nhân việc dùng sai từ ? sinh động động trạng a Tiếng Việt có khả diễn tả linh thái tình cảm người bàngquang quan với lớp b Có số bạn bàng hủ tục c Vùng nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin cỗ bàn linh đình; ốm khơng bệnh viện mà nhà cúng bái,… ... văn, đoạn văn Bài tập ứng dụng: - Tìm từ dùng khơng ví dụ - Hãy thay từ dùng sai từ khác? Từ dùng sai Chữa lại - chổi sương = chổi xương - rẫy cỏ = dãy cỏ Từ dùng sai - tập chung Chữa lại = tập... dân gian (2 lần) lỗi lặp từ Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I LẶP TỪ Cách chữa: (hoạt động nhóm 3’ ghi vào bảng phụ) Hướng dẫn: -cắt bỏ từ thừa -Thay từ đồng nghĩa Cắt bỏ từ thừa “truyện dân... Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I LỖI LẶP TỪ: II LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: III.LUYỆN TẬP: BT1: Hãy lược bỏ từ ngữ trùng lặp: a) Bạn Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp lấy làm quý mến bạn Lan Chữa lại: