1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rừng với môi trường và các biện pháp bảo tồn, tăng diện tích rừng

22 476 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Các hệ sinh thái rừng đóng vai trị quan trọng người đặc biệt trì mơi trường sống, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia tồn trái đất Rừng không cung cấp nguyên liệu gỗ, củi, lâm sản, nguồn dược liệu… mà quan trọng lợi ích rừng việc trì bảo vệ mơi trường, điều hồ khí hậu, hạn chế xói mịn bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước hạn chế lũ lụt Mặc dù lợi ích mơi trường rừng đem lại đáng kể việc quản lý bền vững tài nguyên rừng thách thức Nạn chặt phá rừng chuyển đổi rừng sang mục đích khác (nông nghiệp, công nghiệp, chăn nuôi, vv) diễn mức báo động Trong giai đoạn 1990 – 2000, tổng diện tích rừng tồn thếgiới 8,9 triệu giai đoạn 2000 – 2005 7,5 triệu (FAO 2005a) Số liệu thống kê FAO năm 2005 cho thấy tổng diện tích rừng toàn giới khoảng tỷ ha, chiếm 30% diện tích bề mặt trái đất tỷ lệ diện tích rừng bình qn đầu người 0,62 Năm nước có diện tích rừng lớn giới Liên bang Nga, Brazin, Canada, Mỹ Trung Quốc Diện tích rừng nước chiếm 1/2 diện tích rừng tồn cầu Diện tích rừng phân bố không quốc gia giới Diện tích rừng Châu phi chiếm 16,1% tổng diện tích trái đất; Châu Á 14,5%; Châu Âu 25,3%; Bắc Trung mỹ 17,1%; Châu đại dương 5,2% Nam mỹ 21,0% (FAO 2005a) Ở Việt Nam, diện tích rừng bị giảm nhanh chóng giai đoạn 1943 – 1990 Diện tích rừng bị giai đoạn khoảng triệu Trong giai đoạn 1990 – 2005, diện tích rừng cải thiện đáng kể Diện tích rừng tồn quốc khoảng 12,6 triệu (độ che phủ rừng khoảng 38%), rừng phịng hộ 6,2 triệu ha; đặc dụng triệu rừng sản xuất 4,5 triệu (BộNông nghiệp PTNT 2005) Sự suy giảm tài nguyên rừng, đặc biệt thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng coi nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu tồn cầu suy thối mơi trường Trong năm gần đây, chứng kiến Page tượng ấm lên toàn cầu, gia tăng xuất bất thường trận bão lũ lụt có cường độ sức tàn phá lớn, suy thoái đất đai nguy sa mạc hóa diện rộng gây lo ngại lớn phạm vi toàn cầu nhiều quốc gia Trước thực trạng vấn đề nhóm đặt ra: “Rừng với mơi trường biện pháp bảo tồn, tăng diện tích rừng “ I Vai trị rừng với mơi trường Rừng có tác dụng điều hịa khí hậu Rừng có tác dụng điều hịa khí hậu tồn cầu thơng qua làm giảm đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất độ che phủ tán rừng lớn so với loại hình sử dụng đất khác, đặc biệt vai trị quan trọng rừng việc trì chu trình carbon Trái đất mà nhờ có tác dụng trực tiếp đến biến đổi khí hậu tồn cầu Hiện tượng biến đổi khí hậu tồn cầu tránh khỏi Hầu hết nhà khoa học môi trường cho gia tăng đáng kể nồng độ khí nhà kính (KNK) mà chủ yếu khí carbonic (CO2) khí nguyên nhân gây tượng nóng lên tồn cầu Hiện tượng làm nhiệt độ trái đất tăng thêm nhanh chóng từ 1,4 đến 5,8oC giai đoạn 1990 - 2100 Sự nóng lên trái đất dẫn đến việc tan băng, từ gây thay đổi hệ sinh thái dãy Himalaya, dãy Andes, vùng đất thấp chịu ảnh hưởng dãy núi Băng tan hai đầu cực trái đất làm mực nước biển dâng cao thêm khoảng 1m làm ngập vùng đất thấp ven biển phía Nam Băng la đét, đồng sông Mê kông Việt Nam phần lớn diện tích bang Florida Louisiana Mỹ Nhiều đảo biển Thái Bình Dương biến đồ giới Hình 1: Hiện tượng băng tan nóng lên trái đất Page Những tác động khác tượng thay đổi khí hậu tồn cầu khí hậu ngày trở nên khắc nghiệt, xói mịn bờ biển, gia tăng q trình mặn hóa rạn san hô Theo báo cáo Anh biến đổi khí hậu, mức nước biển dâng cao thêm mét, 12% diện tích đất đai Việt Nam, nhà 23% dân số, biến vĩnh viễn Khí hậu thay đổi đem lại nhiều "trận bão dội thường xuyên hơn" Nhiệt độ tăng thay đổi kiểu mưa ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp nguồn nước Việt Nam (www.vietnamnet.vn) Thực vật sống mà chủ yếu hệ sinh thái rừng có khả giữ lại tích trữ, hay hấp thụ lượng lớn carbonic khí Hình 2: Sự quang hợp Vì tồn thực vật hệ sinh thái rừng có vai trò đáng kể việc chống lại tượng ấm lên tồn cầu ổn định khí hậu Theo thống kê, tồn diện tích rừng giới lưu giữ khoảng 283 Gt (Giga tấn) carbon sinh khối trong toàn Page hệ sinh thái rừng 638 Gt (gồm trữ lượng carbon đất tính đến độ sâu 30cm) Lượng carbon lớn nhiều so với lượng carbon khí Với chức rừng, hoạt động trồng rừng, tái trồng rừng quản lý bền vững hệ sinh thái rừng coi giải pháp quan trọng tiến trình cắt giảm khí nhà kính nêu Nghị định thư Kyoto để tiến tới mục tiêu ngăn ngừa biến đổi khí hậu tồn cầu bảo vệ mơi trường Rừng có tác dụng làm giảm xói mịn bảo vệ độ phì nhiêu bồi dưỡng tiềm đất Xói mịn đất ln vấn đề nghiêm trọng nhiều quốc gia, đặc biệt vùng đầu nguồn vùng đất dốc Việt Nam không ngoại lệ mối lo ngại xói mịn đất vùng đầu nguồn gây nên bồi lắng, đe dọa đến hiệu sản xuất cơng trình thuỷ điện quan trọng, hồ chứa phục vụ tưới tiêu, động vật thủy sinh, vv Nghiên cứu bồi lắng lòng hồ thuỷ điện Hịa Bình cho thấy bồi lắng làm giảm tuổi thọ hồ chứa từ 100 năm xuống cịn 50 năm (Viện Khí tượng Thủy văn 1998) Xói mịn đất (xói mịn bề mặt xói mịn rãnh) thường liên quan chặt chẽ tới thảm phủ, độ dốc, đặc điểm địa chất lượng mưa Các nghiên cứu xói mịn đất cho thấy so với loại hình sử dụng đất khác, xói mịn đất ln thấp nơi có rừng che phủ, đặc biệt rừng nhiều tầng tán với tầng bụi thảm tươi thảm mục rừng trì (Hamilton and King, 1983; Wiersum, 1984) Ở vùng có đủ rừng dịng chảy bị chế ngự, ngăn chặn nạn bào mòn, đồi núi dốc tác dụng có hiệu lớn, nên lớp đất mặt khơng bị mỏng, đặc tính lý hóa vi sinh vật học đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu trì Rừng lại liên tục tạo chất hữu Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, q trình đất mùn thối hóa dễ xảy nhanh chóng mãnh liệt Ước tính nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống năm bị rửa trôi khoảng 10 mùn/ Đồng thời q trình feralitic, tích tụ sắt, nhơm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất tính chất hóa lý, vi sinh vật, không giữ nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên chua, kết cứng lại, đến cằn cỗi, trơ sỏi đá Thể qui luật phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức rừng đất kiệt, đất kiệt rừng bị suy vong Tại khu vực phẳng diện rừng khơng có rừng tác động đến xói mịn Ở nơi dốc vậy, độ che phủ rừng khơng có tác động lớn việc kiểm sốt xói mịn Tuy nhiên, nơi có độ Page dốc lượng mưa mức trung bình, việc đưa định sử dụng đất can thiệp khác người có tác động lớn đến xói mịn Hình 3: yếu tố làm xói mịn đất Các nghiên cứu Việt Nam mức độ xói mịn địa điểm khác cho thấy rừng giảm tỷ lệ xói mịn xuống khoảng 10 – 25 lần so với nơi đất trống Page đất canh tác nơng nghiệp Các vùng đất hình thành đá phiến sét, phiến mica, granít, bazan, liparít, pofia xói mịn đất nơi có rừng từ 3-12 tấn/ha/năm, vùng trồng cà phê từ 22-70 tấn/ha/năm, vùng đất trống có cỏ tự nhiên 150-235 tấn/ha/năm vùng trồng sắn lúa nương 175 – 260 tấn/ha/năm (Viện Quy hoạch thiết kế Nơng nghiệp 1994) Hình 4: Xói mịn đất Hậu xói mịn đất nguyên nhân gây sa mạc hóa Khi thảm thực vật, hậu đất đai bị soi mòn, chất màu cuối biến thành sa mạc.Ước tính Việt Nam có khoảng 9,3 triệu đất, chiếm 28% tổng diện tích tự nhiên, có liên quan đến sa mạc hóa Trong có khoảng triệu đất chưa sử dụng, triệu sử dụng bị thối hóa nặng triệu có nguy thối hóa cao Khoảng 20 triệu dân chịu ảnh hưởng q trình sa mạc hóa (Bộ Nơng nghiệp & PTNT 2007) Page Hình 5: Sa mạc hóa Rừng bảo vệ bờ biển Khác với hệ sinh thái rừng vùng đồi núi, hệ sinh thái rừng ven biển, đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trị lớn hạn chế xói lở bờ biển đặc biệt tác động sóng biển sóng thần Hệ sinh thái rừng ngập mặn cịn có tác dụng làm loại bỏ chất ô nhiễm kim loại nặng mang lại từ vùng đầu nguồn, khu công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, vv (Wharton et al., 1976) Chính nhiều quốc gia phát triển tập trung nỗ lực đầu tư thoả đáng nhằm bảo vệ khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Tuy nhiên, giống loại rừng khác, diện tích rừng ngập mặn bị suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt nước phát triển Việc phá rừng ngập mặn năm qua nhằm mục đích ni trồng thủy sản Trong 25 năm qua (1980 – 2005), diện tích rừng ngập mặn toàn giới bị 3,6 triệu (khoảng 20% diện tích năm 1980) cịn khoảng 15,2 triệu Page Hình : Rừng ngập mặn ven biển Rừng có tác dụng điều tiết dòng chảy hạn chế lũ lụt Rừng điều tiết nước, phịng chống lũ lụt, xói mịn: Rừng có vai trị điều hịa nguồn nước giảm dịng chảy bề mặt chuyển vào lượng nước ngấm xuống đất vào tầng nước ngầm Khắc phục xói mịn đất, hạn chế lắng đọng lịng sơng, lịng hồ, điều hịa dịng chảy sơng, suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khơ, giảm lượng nước sơng suối vào mùa mưa) Dịng chảy bề mặt phụ thuộc vào cân số yếu tố thuỷ văn, bao gồm ngưng đọng nước mưa, bay hơi, thoát nước cây, thẩm thấu, giữ nước lòng đất phục hồi nước ngầm Về mặt lý thuyết, rừng gắn liền với ngưng đọng mưa, làm tăng dòng chảy Mặt khác, rừng tự nhiên thường giúp tăng thêm thẩm thấu khả giữ nước đất thông qua lớp thảm tươi lớp thảm mục Mức độ thẩm thấu giữ nước tăng lên có nghĩa dịng chảy mặt bị giảm Hầu hết nghiên cứu lưu vực lớn giới cho thấy lưu lượng dòng chảy mặt bị giảm nơi có rừng so với khu vực trồng nông nghiệp Thông tin thu từ nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau, có sử dụng hàng loạt kỹ thuật khác Nghiên cứu Việt Nam cho lưu lượng dòng chảy mặt nơi có rừng thấp từ 2,5 đến 27 lần so với khu vực canh tác nông nghiệp Thêm vào đó, rừng tự nhiên có tác dụng tốt so với rừng trồng việc giảm dòng chảy mặt Các cơng trình nghiên cứu nước khác cho thấy dòng chảy mặt lớn rừng trồng so với rừng tự nhiên, nơi có lớp thảm mục mỏng lớp đất rắn sử dụng giới hóa Nhiều nơi người ta tin lưu lượng dịng chảy tán rừng điều tiết theo mùa, có lưu lượng nước lớn (so với nơi khơng có rừng) mùa khơ lưu lượng tương đối thấp mùa mưa Quan niệm phổ biến rừng hoạt động Page như“những bọt biển”, hút nước mùa mưa nhả nước từ từ mùa khô Quan niệm lại quan trọng vùng có mùa khơ mùa mưa khác biệt, chẳng hạn vùng có khí hậu gió mùa, nơi có nguồn nước dư thừa vào mùa mưa nước lại không đủ mùa khơ Về mặt lý thuyết rừng làm tăng giảm lưu lượng nước so với đất khơng có rừng Bằng chứng thu thập từ cơng trình nghiên cứu thuỷ văn cho thấy tác động chúng phụ thuộc vào nơi: khó dự báo tác động rừng đến dòng chảy theo mùa, điều tuỳ thuộc vào địa điểm cụ thể trình cạnh tranh xảy Ví dụ Anh Mỹ quan sát cho thấy hệ thống thoát nước rừng trồng làm tăng thêm lưu lượng dòng chảy vào mùa khô thời gian ngắn Tuy nhiên, Nam Phi, hầu hết quan sát lại cho thấy rừng làm giảm lưu lượng nước mùa khô lẫn lưu lượng nước năm với tỷ lệ gần so với lưu lượng nước đất trảng cỏ Liên quan đến rừng lũ lụt, vấn đề bàn cãi rộng rãi, đặc biệt nhà lâm nghiệp phương tiện thông tin đại chúng Họ cho rừng có tầm quan trọng lớn việc làm giảm lũ lụt Trong vài năm trở lại chứng kiến ngày nhiều thường xuyên trận lũ lụt Việt Nam thếgiới Người ta cho rừng nguyên nhân dẫn đến lũ lụt Trong vài trường hợp, khai thác rừng bị cấm, sở tin vào phá rừng gây lũ lụt, Thái Lan chẳng hạn, đầu năm 1990, sau trận lũ lớn, cấm khai thác rừng Nói chung người cho rừng điều tiết dịng chảy giảm lưu lượng nước mặt, rừng góp phần làm giảm lũ lụt Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh rằng, lũ lụt tượng tự nhiên mà dịng sơng xả nước thừa sau trận mưa lớn Đối với lưu vực nhỏ, người ta thấy rõ độ che phủ rừng làm giảm thiểu lượng nước lũ chảy xuống hạ lưu Đối với trận lũ có sức tàn phá lớn dường chưa có sở khoa học để xem xét liên quan chúng đến rừng - điều kiện khí hậu đó, đặc biệt tổng lượng mưa năm tần xuất xuất trận bão lớn nhân tố quan trọng (FAO 2005b) II Các biện pháp bảo tồn tăng diện tích rừng Qua báo cáo phần I thực tế đời sống, ta thấy rõ vai trò mang tính chất sinh tồn vơ quan trọng rừng Thế nay, diện tích rừng giảm hàng năm số đáng báo động, nhiều nguyên nhân khác như: nạn chặt phá rừng bừa bãi, biến đổi khí hậu tồn cầu, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa,… Đây vấn đề thời quan tâm, để giải cần chung tay góp sức xã hội Page Thực trạng rừng Việt Nam Việt Nam nước nhiệt đới nằm vùng Đơng Nam Á, có tổng diện tích lãnh thổ vào khoảng 331.700 km2, kéo dài từ 9-23 độ vĩ Bắc, diện tích rừng đất rừng 20 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích toàn quốc (Tổng cục thống kê năm 1994) Trước đây, rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km đến năm 1958 44,05 triệu km2 (chiếm khoảng 33% diện tích đất liền), năm 1972 cịn 37,37 triệu km ngày giảm, 29 triệu km Về độ che phủ: Năm 1943 có khoảng 14 triệu ha, tỉ lệ che phủ 43% diện tích Năm 1976 cịn 11 triệu ha, tỉ lệ che phủ 34% Năm 1985 9,3 triệu ha, tỉ lệ che phủ 30% Năm 1995 triệu ha, tỉ lệ che phủ 28% Ngày cịn 7,8 triệu ha, chiểm 23,6% diện tích, tức mức báo động cân 3% Các tồn nguyên nhân dẫn tới rừng : a Mất rừng xảy phổ biến nhiều nơi Mặc dù tổng diện tích rừng tồn quốc tăng năm qua song diện tích rừng bị cịn mức cao Thống kê từ năm 1991 đến tháng 10/2008, tổng diện tích rừng bị 339.118ha, bình qn 57.019ha/ năm Trong diện tích Nhà nước cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất có rừng 168.634ha, khai thác trắng rừng (chủ yếu rừng trồng) theo kế hoạch hàng năm duyệt 135.175ha, rừng bị chặt phá trái phép 68.662ha, thiệt hại cháy rừng 25.393ha, thiệt hại sinh vật hại rừng gây thiệt hại 828ha Như vậy, diện tích chủ yếu phép chuyển đổi mục đích sử dụng khai thác theo kế hoạch chiếm 76%, diện tích rừng bị thiệt hại hành vi vi phạm quy định Nhà nước quản lý bảo vệ rừng có giảm mức cao làm 94.055ha rừng, chiếm 23,5% tổng diện tích rừng bị năm qua, bình qn thiệt hại 13.436ha/ năm Page 10 b Tình trạng vi phạm pháp luật nghiêm trọng Từ năm 1999 đến tháng 10/2008, nước phát xử lý 494.875 vụ vi phạm quy định Nhà nước quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Mặc dù tình trạng vi phạm giảm qua năm, số vụ vi phạm lớn, diễn phổ biến nhiều nơi, cố gắng ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật chưa tạo huyển biến Page 11 Tình hình chống người thi hành công vụ diễn ngày gay gắt, liệt, hãn Hành vi chống đối có tổ chức (có nơi bầu người lãnh đạo, tổ chức canh gác, đặt bẫy chông, đá, đập phá phương tiện, tài sản, ), dung thủ đoạn trắng trợn côn đồ như: đập phá phương tiện quan cán có thẩm quyền, đe dọa xâm hại tính mạng, sức khỏe, tài sản người thi hành cơng vụ thân nhân, gia đình họ, bị phát hành vi vi phạm, chúng dùng nhiều phương tiện công, kể việc đâm xe vào lực lượng kiểm tra, dùng kim tiêm có máu nhiễm HIV để công,… Do lợi nhuận cao từ buôn bán gỗ động vật hoang dã trái phép nên tình hình diễn phức tạp hầu khắp địa phương Đầu nậu thường giấu mặt, thuê người nghèo vận chuyển, thu gom, tập kết gỗ, động vật hoang dã địa điểm bí mật tổ chức vận chuyển đến nơi tiêu thụ Nhiều thủ đoạn tinh vi chúng sử dụng để vận chuyển, tiêu thụ gỗ, động vật hoang dã trái phép, như: dùng xe khách, xe chuyên dùng, xe cải hoán (hai đáy, hai mui, dùng biển số giả, ), giấu gỗ hang hóa khác, kết gỗ chìm bè, sử dụng giấy tờ quay vòng nhiều lần, Gần xuất số đường dây buôn bán gỗ, động vật hoang dã xuyên biên giới, cảnh qua nước ta sang nước thứ ba Page 12 c Tình hình phịng cháy chữa cháy rừng Từ năm 1995 đến tháng 10/2008, nước xảy 10.444 vụ cháy rừng, gây thiệt hại 75.318ha rừng, bình quân năm bị cháy 5.380ha Rừng bị cháy năm gần chủ yếu rừng trồng, với lồi thơng, tràm, bạch đàn, keo; rừng tự nhiên, chủ yếu cháy rừng nghéo kiệt, rừng khoanh nuôi tái sinh phục hồi Nguyên nhân chủ yếu trực tiếp gây cháy rừng Page 13 là: Do đốt dọn rừng làm nương rẫy, đốt dọn đồng ruộng gây cháy, chiếm 41,80%; di người vào rừng dùng lửa để săn bắt chim thú, đốt đìa bắt cá, trăn, rùa, rắn, hun khói lấy mật ong, chiếm 30,90%; đốt dọn thực bì tìm phế liệu 6,1%; cháy lân tinh 5,5%; hút thuốc 3%; đốt nhang 2%; cố ý 5%; nguyên nhân khác 5,7% d Phòng trừ sinh vật hại rừng Những năm qua, diện tích rừng nước chưa xảy dịch bệnh làm rừng với quy mô lớn Ở số địa phương như: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế có tượng xảy dịch sâu róm hại rừng trồng lồi thơng, có năm diện tích rừng thơng bị nhiễm bệnh lên đến hàng chục ngàn hecta, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển suất nhựa Ngành lâm nghiệp sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật phòng trừ phun thuốc sâu, biện pháp sinh học… Tuy nhiên, công tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật phòng trừ sinh vật hại rừng hạn chế, chủ yếu thực giải pháp ứng phó dịch xảy ra, biện pháp phòng sinh vật hại rừng chưa quan tâm mức, vậy, lúng túng dịch xảy quy mô lớn Theo quy định hành pháp luật, công tác Page 14 quản lý phòng trừ sinh vật hại rừng giao cho hệ thống quan bảo vệ thực vật Tuy nhiên, hệ thống quan chủ yếu tập trung vào việc bảo vệ trồng nơng nghiệp, chưa có đầy đủ lực để thực biện pháp phòng trừ sinh vật hại rừng e Nguyên nhân dẫn đến rừng  Nguyên nhân khách quan + Áp lực dân số vùng có rừng tăng nhanh tăng học, di cư tự từ nơi khác, đòi hỏi cao đất đất canh tác Những đối tượng chủ yếu hộ nghèo, đời sống gặp nhiều khó khăn, sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, nhận thức bảo vệ rừng hạn chế, tiếp tục phá rừng để kiếm kế sinh nhai, lấy đất canh tác làm thuê cho bọn đầu nậu, kẻ có tiền để phá rừng khai thác gỗ, lâm sản trái phép + Do chế thị trường, giá số mặt hàng nông, lâm sản tăng cao, nhu cầu đất canh tác mặt hàng tăng theo, nên kích thích người dân phá rừng để lấy đất trồng loại có giá trị cao bn bán đất, sang nhượng trái phép + Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội tình hình mới, nhiều cơng trình xây dựng, đường sá, sở hạ tầng khác xây dựng gây áp lực lớn rừng đất Page 15 lâm nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép + Tình hình thời tiết diễn biến ngày phức tạp, khô hạn kéo dài, lũ bão xảy thường xuyên gây thiệt hại không nhỏ tới tài nguyên rừng Diện tích rừng khoanh ni phục hồi rừng trồng tăng lên dẫn đến nguy xảy cháy rừng sinh vật hại rừng cao  Nguyên nhân chủ quan + Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật chế sách lâm nghiệp chưa thực có hiệu Người dân, vùng sâu vùng xa chưa nhận thức đầy đủ tính cấp thiết việc bảo vệ phát triển rừng, nên tiếp tục phá rừng, có nơi tiếp tay, làm thuê cho bọn đầu nậu + Các ngành, cấp quyền, đặc biệt quyền cấp xã nhận thức chưa đầy đủ, tổ chức thực thiếu nghiêm túc trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp, điểm nóng phá rừng, lợi ích cục làm ngơ, chí có biểu tiếp tay cho hành vi phá rừng, khai thác, tiêu thụ lâm sản, sang nhượng đất đai trái phép, không bị xử lý nghiêm túc Sau thời gian thực biện pháp kiên ngăn chặn tình trạng phá rừng theo đạo Thủ tướng, số nơi có biểu thỏa mãn với thành tích, khơng trì hoạt động thường xuyên, vậy, tình trạng phá rừng hành vi vi phạm pháp luật tiếp tục tái xuất + Chủ rừng lâm trường quốc doanh, ban quản lý rừng phòng hộ rừng đặc dụng không đủ lực để quản lý, bảo vệ diện tích rừng giao Một số đơn vị có biểu thiếu trách nhiệm, thơng đồng, tiếp tay cho hành vi phá rừng (Đắk Nông, Kon Tum, Gia Lai, Bình Thuận,…) Các chủ rừng hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác có diện tích quy mơ nhỏ nên khơng thể tự tổ chức lực lượng bảo vệ rừng giao, Nhà nước phải hỗ trợ bảo vệ rừng cho đối tượng Gần triệu rừng chưa có chủ, thuộc trách nhiệm quản lý Ủy ban nhân dân xã, chưa có chế để quyền cấp xã thực công tác quản lý, bảo vệ rừng có hiệu + Cơ chế sách chậm đổi chưa tạo động lực thu hút nguồn lực cho bảo vệ rừng Quyền nghĩa vụ chủ rừng thiếu rõ ràng, rừng bị mất, chủ rừng (nhất chủ rừng thuộc Nhà nước) khơng phải chịu trách nhiệm trực tiếp Chính sách quyền hưởng lợi từ rừng chưa phù hợp với thực tiễn, lại chưa địa phương thực nghiêm túc Cơng tác quy hoạch, kế hoạch thiếu tính khoa học, chưa đồng với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, sử dụng đất đai,… nên quy hoạch không thực nghiêm túc, thường xuyên bị phá vỡ Cơng tác giao, cho th rừng, đất rừng, khốn bảo Page 16 vệ rừng đạt thành tựu đáng kể, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm, theo dõi việc sử dụng đất rừng sau giao, cho thuê chưa thường xuyên Thiếu đồng bộ, gắn kết tổ chức thực chương trình dự án (chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo; chương trình135; 132 134; 120; 661) Việc xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Luật chậm, chưa kịp thời quy định biện pháp phối hợp để xử lý nghiêm hành vi vi phạm lâm tặc người có trách nhiệm quản lý Nhà nước Chưa có chiến lược hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, việc ban hành văn đơn hành cịn mang tính giải tình cấp thiết + Chưa huy động lực lượng xã hội cho bảo vệ rừng Phối hợp lực lượng Công an, Quân đội, Kiểm lâm nhiều địa phương chưa thật có hiệu quả, cịn mang tính hình thức, nhiều tụ điểm phá rừng trái phép chưa có phương án giải liên ngành Việc xử lý vi phạm chưa kịp thời, thiếu kiên quyết, quan điểm khác quan chức số địa phương Trong lâm tặc phá rừng, khai thác gỗ trái phép với thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, chống trả người thi hành công vụ ngày hãn, không xử lý kiên quyết, nghiêm minh, lâm tặc coi thường pháp luật tiếp tục chống người thi hành công vụ với mức độ phổ biến + Lực lượng kiểm lâm mỏng, địa vị pháp lý chưa rõ ràng, trang thiết bị, phương tiện thiếu thốn, lạc hậu Chế độ sách cho lực lượng kiểm lâm chưa tương xứng với nhiệm vụ giao Vì vậy, vùng trọng điểm phá rừng có lực lượng kiểm lâm khơng thể giải dứt điểm Trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế (nhất nghiệp vụ vận động quần chúng), số cơng chức kiểm lâm dao động trước khó khăn, chí có biểu tiêu cực Cơng tác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, giáo dục đạo đức phẩm chất cho đội ngũ bảo vệ rừng kiểm lâm chưa coi trọng mức, nên chưa có sở vật chất cho việc đào tạp, huấn luyện + Cơ sở vật chất cho công tác bảo vệ rừng khó khăn Những năm qua nguồn đầu tư cho bảo vệ rừng chủ yếu chương trình 661, 5% cho xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng, cơng trình nghiệp vụ khác xây dựng không đáp ứng yêu cầu bảo vệ rừng bền vững Tỷ trọng vốn đầu tư xã hội cho công tác bảo vệ rừng không đáng kể Các biện pháp bảo tồn tăng diện tích rừng a Về sách: Những năm qua, thực số sách xây dựng sở hạ tầng, khuyến lâm, giao đất giao rừng thực sách hưởng lợi từ rừng cho người Page 17 dân miền núi Tuy nhiên, cần có sách hỗ trợ khác như: Tạo cơng ăn việc làm, đào tạo nghề, nâng cao lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho đồng bào dân tộc, tạo đầu cho sản phẩm nông lâm kết hợp, chế biến bảo quản nông sản Tiếp tục đổi hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Nhanh chóng xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp theo phương thức tiếp cận dựa vào cộng đồng, người dân tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nơng lâm kết hợp, từ tạo đòn bẩy thúc đẩy tham gia người dân vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng Đó xem sách huy động tổng lực sức dân cho công tác bảo vệ rừng Để làm điều cần phải tạo mối liên hệ chặt chẽ nhà: nhà quản lý, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nông Cần phải có tham gia tích cực doanh nghiệp với vai trò bà đỡ cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nông lâm kết hợp với ngành như: khuyến nông khuyến lâm, tổ chức đồn thể niên, phụ nữ, nơng dân Về phía quyền, ngành chức phải làm tốt công tác truyền thông, cung cấp cho người dân hiểu biết, thơng tin thiết thực phục vụ q trình sản xuất, hướng dẫn để người dân áp dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Các ngành chức năng, ngành tham gia trực tiếp vào trình thực thi pháp luật bảo vệ rừng Kiểm lâm, Công an phải có sách phù hợp nhằm nâng cao lực thực thi nhiệm vụ Cùng với tăng cường biên chế, trang thiết bị chuyên dụng phải trọng kỹ khác tuyên truyền, vận động nhân dân, kỹ khuyến nông khuyến lâm vấn đề chuyên môn nghiệp vụ khác Nhà nước cần có sách đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút khuyến khích cán cơng chức ngành chức gắn bó với địa phương, yêu ngành yêu nghề, cống hiến cho nghiệp bảo vệ rừng Thực nghiêm quy chế phối hợp nhằm tăng cường phối hợp hoạt động ngành, cấp quản lý, bảo vệ rừng, tạo sức mạnh tổng hợp để ngăn chặn hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng Đặc biệt cần tăng cường hoạt động phối hợp bảo vệ rừng lực lượng bảo vệ rừng Xử lý kịp thời nghiêm minh vụ vi phạm quy định quản lý, bảo vệ phát triển rừng Kiên đưa truy tố đối tượng cầm đầu, chống người thi hành công vụ; đồng thời kiểm điểm xử lý trách nhiệm chủ rừng, UBND cấp, ngành chức thiếu trách nhiệm để rừng bị phá, bị cháy Những giải pháp kinh tế, xã hội nêu với mục đích nâng cao đời sống kinh tế, xã hội cho người dân, giảm dần áp lực người dân vào rừng, tạo cho người dân thói quen sử dụng sản phẩm thay sản phẩm truyền thống lâu lấy từ rừng, đồng thời, tạo phát triển bền vững mặt sinh thái môi trường kinh tế, giúp người dân hưởng lợi từ rừng cách lâu dài khoa học Page 18 b Về tổ chức thực hiện: Các cấp quyền, chủ rừng phải xây dựng tổ chức thực có hiệu kế hoạch hoạt động phương án bảo vệ rừng năm, giai đoạn phạm vi địa phương quản lý Các chủ rừng cần trọng tăng cường lực lượng trang thiết bị đủ mạnh để bảo vệ rừng, đồng thời có biện pháp quản lý hiệu diện tích rừng giao Lực lượng kiểm lâm cần phải củng cố đổi hoạt động nhằm làm tốt cơng tác tham mưu giúp quyền sở xây dựng triển khai phương án, biện pháp, kế hoạch bảo vệ rừng Duy trì tổ chức hoạt động tổ đội quần chúng bảo vệ rừng có hiệu Các cấp quyền, ngành chức cần nhanh chóng triển khai thực sách hưởng lợi người dân từ rừng Các biện pháp bảo vệ rừng phải xây dựng sở gắn với hoạt động phát triển rừng hướng tới cộng đồng Hệ thống biện pháp bảo vệ rừng áp dụng phát huy hiệu tốt tuyên truyền, quy hoạch, hoạch quản lý sử dụng đất đai, đất lâm nghiệp, tăng cường lực cho quan thực thi pháp luật, xây dựng thực tốt phương án, kế hoạch bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng theo giai đoạn theo năm, làm tốt sách giao đất, giao rừng, kết hợp chặt chẽ với khuyến nông khuyến lâm Thực tốt dự án xóa đói giảm nghèo, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế xã hội cho người dân miền núi Phát xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Làm tốt công tác phối kết hợp lực lượng kiểm lâm, quân đội công an việc thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng Một phương án bảo vệ rừng có tính khả thi, hợp lý hiệu biết lợi dụng nhiều yếu tố, kết hợp với nhiều bên tham gia, phương thức hoạt động đa dạng, chủ động, phù hợp với hoàn cảnh vùng, khu vực Muốn vậy, phải xác định vùng trọng điểm, điểm nóng vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, cháy rừng… để có phương án cụ thể Các cơng trình phục vụ cơng tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng cần đầu tư xây dựng cho phù hợp với chiến lược thực công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Tổ chức lực lượng bảo vệ rừng, chữa cháy rừng mang tính chuyên nghiệp, kịp thời ứng phó xử lý tình xảy Lực lượng có phối hợp từ nhiều ngành Kiểm lâm, Qn đội, Cơng an quyền địa phương c Về kỹ thuật: Các giải pháp kỹ thuật thuộc lĩnh vực phát triển rừng trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, nông lâm kết hợp Cần nghiên cứu chọn loại trồng phù hợp với địa phương, đáp ứng lợi ích kinh tế môi trường Nên chọn cách trồng rừng hỗn giao để phòng cháy, thử nghiệm ứng dụng kỹ thuật xây dựng băng xanh cản lửa Page 19 kỹ thuật tiến khác nguyên tắc vùng rừng tập trung quy hoạch hợp lý khoa học Nghiên cứu ứng dụng phương pháp dự báo cháy rừng theo độ ẩm vật liệu cháy cho rừng thông Đối với khu rừng cần phục hồi phải tiến hành chăm sóc, phát dây leo tạo điều kiện để rừng sinh trưởng phát triển nhanh, mặt khác làm giảm khối lượng vật liệu cháy rừng Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cho công tác chữa cháy rừng thay phương pháp thủ công áp dụng Nghiên cứu vật liệu xây dựng thay gỗ từ rừng tự nhiên Khuyến khích việc sử dụng loại sản phẩm để bước thay đổi thói quen sử dụng gỗ sản phẩm khác có nguồn gốc từ rừng tự nhiên Phục hồi giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc liên quan đến hoạt động bảo vệ phát triển rừng d Về kinh nghiệm thực tiễn: Đó phải có quan tâm đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương để triển khai hoạt động bảo vệ phát triển rừng Gắn trách nhiệm quản lý nhà nước địa bàn cấp quyền đề cao trách nhiệm cá nhân bảo vệ rừng Tăng cường phối hợp có hệ thống, có kế hoạch với lực lượng liên quan để tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động xâm hại tài nguyên rừng Dựa vào nhân dân để thực biện pháp nghiệp vụ liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng Với công tác phòng cháy chữa cháy rừng, phải quán triệt phương châm phịng chính, chữa cháy kịp thời hiệu Xây dựng trì hoạt động tổ đội quần chúng bảo vệ rừng địa phương Có sách khen thưởng động viên kịp thời tổ chức, cá nhân làm tốt công tác bảo vệ rừng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân cán bộ, cơng chức bảo vệ rừng, Chấm dứt tình trạng tự di cư - di canh bừa bãi tồn chục năm cách quản lý chặt chẽ đồng bào dân tộc chuyên sống du canh du mục từ trước đến địa phương, cương đưa nguyên quán người tự di canh với kinh phí lấy từ ngân sách nhà nước, hỗ trợ tạo công ăn việc làm cho họ Có sách ưu tiên cho khu vực cịn khó khăn kinh tế, giáo dục, y tế; rút ngắn khoảng cách giàu nghèo: đô thị nông thôn, đồng miền núi; thường xuyên phát động chương trình trồng gây rừng vào dịp lễ hội quốc gia: 30/4, 2/9, 19/5,… Tăng cường hợp tác quốc tế công tác bảo vệ tăng diện tích rừng: Triển khai thực tốt Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (Công ước bn bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp - CITES; Hiệp định ASEAN chống nhiễm khói bụi xun biên giới - haZE; Diễn đàn hổ toàn cầu - GTF, ) Thu hút nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ rừng Xây dựng thực thỏa thuận song phương hợp tác bảo vệ rừng liên biên giới với nước Lào Campuchia Page 20 III Kết luận Mặc dù Việt Nam chưa có đánh giá chi tiết tiền lợi ích môi trường hệ sinh thái rừng đem lại chứng khoa học khẳng định vai trò rừng bảo vệ môi trường quan trọng phủ nhận, đặc biệt vai trị rừng liên quan đến điều hịa khí hậu; hạn chế xói mịn bảo vệ bờ biển điều tiết dòng chảy hạn chế lũ lụt Theo Ngân hàng Thế giới, phát triển bền vững phát triển theo nguyên tắc “Sự thoả mãn nhu cầu hệ hôm không làm ảnh hưởng tới thoả mãn nhu cầu hệ mai sau” Điều có nghĩa, phát triển bền vững bảo toàn phát triển nguồn vốn: tài nguyên môi trường, nhân lực sở vật chất Do vậy, việc đảm bảo chức rừng bảo vệ môi trường nhân tố quan trọng đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia Sự nhìn nhận đắn lợi ích mơi trường mà rừng mang lại; việc xác định, quy hoạch phát triển bền vững khu rừng phòng hộ thay đổi sách chế tài dịch vụ môi trường rừng tảng quan trọng quản lý rừng bền vững nước ta Page 21 IV Tài liệu tham khảo Bộ Nông nghiệp & PTNT 2005 Hiện trạng rừng toàn quốc năm 2005 Bộ Nông nghiệp PTNT Hà Nội Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 1994 Kết nghiên cứu khoa học năm 1994 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Viện khí tượng thủy văn.1998 Tuyển tập báo cáo đánh giá ảnh hưởng hồ chứa Hịa Bình tới môi trường Hà Nội FAO.2005a Global Forest Resource Assessment 2005 Rome FAO 2005b Forests and floods: drowning in fictionor thriving on facts? RAP Publication 2005/03 http://rcfee.org.vn/en/images/stories/Publication/2007/vai%20tro%20cua%20rung %20trong%20bao%20ve%20moi%20truong%20final%202.pdf www.vietnamnet.vn/trangnhat Khí hậu biến đổi, nước nghèo chịu ảnh hưởng nhiều http://www.vnppa.org.vn/? m=news&a=page_newsdetail&newsid=1762&levelone=62&lang=vi Page 22 ... Trước thực trạng vấn đề nhóm đặt ra: ? ?Rừng với môi trường biện pháp bảo tồn, tăng diện tích rừng “ I Vai trị rừng với mơi trường Rừng có tác dụng điều hịa khí hậu Rừng có tác dụng điều hịa khí hậu... cháy rừng, cơng trình nghiệp vụ khác xây dựng không đáp ứng yêu cầu bảo vệ rừng bền vững Tỷ trọng vốn đầu tư xã hội cho công tác bảo vệ rừng không đáng kể Các biện pháp bảo tồn tăng diện tích rừng. .. (FAO 2005b) II Các biện pháp bảo tồn tăng diện tích rừng Qua báo cáo phần I thực tế đời sống, ta thấy rõ vai trị mang tính chất sinh tồn vơ quan trọng rừng Thế nay, diện tích rừng giảm hàng năm

Ngày đăng: 17/11/2017, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w