1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thực trạng môi trường và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm ở công ty xi măng Bút Sơn

49 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 572,27 KB

Nội dung

z Header Page of 126 LUẬN VĂN: Thực trạng môi trường biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công ty xi măng Bút Sơn Footer Page of 126 Header Page of 126 Đặt vấn đề Trong nghiệp đổi đất nước, vấn đề xây dựng hạ tầng sở trọng tâm Nước ta đường công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phát triển công nghiệp nhiệm vụ hàng đầu Xi măng nguyên liệu để xây dựng công trình công nghiệp dân dụng nhà nước, nhân dân Đến năm 2000 nhà nước ta có 60 công ty xi măng sản xuất lượng xi măng lớn ( 11 triệu năm ) theo dự tính nhu cầu xi măng tăng 4-5 lần đáp ứng yêu cầu xây dựng nước Các công trình công nghiệp,đường sá,cầu cống,các công trình văn hóa,thể thao kể nhu cầu xây dựng nhân dân thập kỷ cuối kỷ 20 nhiều nhà máy xi măng xây dựng với công nghệ đại sản xuất lò quay thay dần công nghệ lò đứng lạc hậu Tuy nhiên thay thời gian ngắn việc sản xuất xi măng lò đứng tiếp tục hoạt động điều kiện nay.Vấn đề sản xuất xi măng năm qua đáp ứng nhu cầu xây dựng thời kỳ bên cạnh kết đạt vấn đề ô nhiễm môi trường đáng lo ngại Không công nhân trực tiếp sản xuất chịu ảnh hưởng tác động môi trường nhiệt, tiếng ồn, bụi,hơi khí độc mùi hôi thối nước thải mà ảnh hưởng đến nhân dân vùng lân cận Để tìm hiểu thêm ảnh hưởng môi trường lao động đến công nhân sản xuất xi măng công ty xi măng Bút Sơn chúng em thực đề tài: “ Thực trạng môi trường biện pháp giảm thiểu ô nhiễm công ty xi măng Bút Sơn” nhằm mục đích: Đánh giá thực trạng môi trường không khí, nước gồm yếu tố vi khí hậu, bụi, tiếng ồn, khí độc hại nước sinh hoạt, nước thải công ty Tìm hiểu số biện pháp công ty nhằm hạn chế tác động môi trường đến sức khoẻ công nhân nhân dân vùng lân cận Chương i Footer Page of 126 Header Page of 126 Tổng quan tài liệu 1.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường ngành sản xuất công nghiệp nước ta Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải, thập niên gần vấn đề ô nhiễm môi trường trở nên trầm trọng không phạm vi Quốc gia mà vượt biên giới, mang tính toàn cầu Ô nhiễm hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải, sinh hoạt người thiên nhiên góp phần đáng kể (núi lửa, bão lụt, băng tan) ngành hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nặng nề nhất.[1] Môi trường lao động bao gồm toàn yếu tố có nơi làm việc tác động đến việc thực trình lao động Đó yếu tố vất lý (tiếng ồn, nhiệt độ cao, ánh sáng, độ ẩm…), hoá học, lý-hoá (bụi), sinh học… Trong sản xuất công nghiệp người thường xuyên phải tiếp xúc với yếu tố độc hại, khả thích nghi chống đỡ thể lại có hạn, đến thời điểm đó, thể giảm sút sức đề kháng, suy yếu sức khoẻ, phát sinh bệnh tất giảm khả lao động Theo đánh giá Viện y học lao động Vệ sinh môi trường (năm 1999) môi trường lao động lúc, nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng, có tới 40% số công nhân lao động môi trường nhiễm yếu tố độc hại Nhiều nghiên cứu thống tình trạng sức khoẻ người lao động thước đo tổng hợp trạng thái môi trường Khi yếu tố môi trường tác dụng xấu sức khỏe khả lao động người coi yếu tố tác hại nghề nghiệp Hiện người ta chia loại yếu tố tác hại nghề nghiệp chủ yếu đến người lao động - Tác hại nghề nghiệp liên quan đến vấn đề sản xuất: công nghệ nguyên liệu sản xuất làm phát sinh yếu tố tác hại yếu tố vật lý (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bụi, tiếng ồn…); hoá học (hơi khí độc hại CO, SO2, HF, CO2…) sinh học ( nấm mốc,vi khuẩn, ký sinh trùng…) ảnh hưởng đến sức khoẻ người công nhân Footer Page of 126 Header Page of 126 -Tác hại nghề nghiệp có liên quan đến trình lao động như: thời gian làm việc, cương độ lao động, chế độ nghỉ ngơi thiếu hợp lý… -Tác hai nghề nghiệp liên quan đến tình trạng vệ sinh chung tình trạng thiết bị sản xuất: nhà xưởng, phương tiện bảo hộ lao động, vị trí làm việc chưa hợp lý… -Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm lý người lao động: căng thẳng tâm lý, lượng thông tin công việc tải… Trong công nghiệp yếu tố gây ô nhiễm thường gặp sở sản xuất nhiệt độ, độ ẩm cao, tiếng ồn, bụi hoá chất độc hại môi trường không khí.[6,4-32] 1.1.1 Ô nhiễm nhiệt Nước ta thuộc nước nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm (hàng năm có > 273 ngày nắng nóng, nhiệt độ trời bóng dâm >200C độ ẩm thường xuyên khoảng 80%) Đặc biệt, mùa hè ngày nóng bức, nhiệt độ trời có lên đến 380-400C, nhiệt độ vật bị nung nóng lên tới 450C Đây điều kiện thuận lợi để phát sinh ô nhiễm nhiệt môi trường lao động Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiệt độ hầu hết công trường, xí nghiệp vượt tiêu chuẩn cho phép (TCCP).[2] Tại sở sản xuất nhiệt độ trời nhà có mái che có chênh lệch lớn Trong điều kiện nhà xưởng, nơi làm việc thoáng, có cửa vào cửa sổ rộng, không khí giao lưu nhiệt độ nhà thấp trời Nhưng ngược lại nhà đóng kín, có máy móc hoạt động nhiệt độ nhà lại cao trời Một số ngành nghề phải lao động môi trường có nhiệt độ cao sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, luyện kim, đúc khuôn… nguồn nhiệt thường phát sinh từ lò nung luyện,bức xạ mặt trời, xạ nhiệt phát từ động máy móc thiết bị phân xưởng nung xi măng, mùa hè,nhiệt độ nơi làm việc lên tới 520C, độ ẩm 98% nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhiệt độ trời 36,90C phân xưởng nung cao trời 3,340C, độ ẩm lại thập 4,16%, nhiệt độ Yaglou cao 3,090.[20,3-20] Theo số tác giả Liên Xô(cũ) lao động môi trường nhiệt độ cao, hiệu làm việc giảm 30-44 % điều kiện độ ẩm cao.[4,9-16] Bảng 1.1 Cảm giác nhiệt khả lao động theo độ ẩm nhiệt độ Footer Page of 126 Header Page of 126 Nhiệt độ (0C) Độ ẩm tương đối(%) 21 26 32 Khả lao động 40 Dễ chịu 85 Dễ chịu nghỉ ngơi 91 Mệt suy nhược 20 Không có cảm giác khó chịu 65 Khó chịu 80 Cần nghỉ 100 Không lao động nặng 25 Không có cảm giác khó chịu 50 Không lao động nặng 65 Không lao động 81 Tăng nhiệt độ thể 90 Nguy hiểm cho sức khoẻ Ngoài ô nhiễm nhiệt hợp lực với yếu tố khác: bụi, tiếng ồn, lao động thể lực nặng…và làm tăng tác động bất lợi môi trường đến sức khoẻ người lao động Do công nhân sở có ô nhiễm bụi, khí độc vi khí hậu nóng có tỷ lệ bệnh mắt, hô hấp, mũi- họng da thường cao so với công nhân tiếp xúc riêng với yếu tố vi khí hậu nóng.[18] 1.1.2.Ô nhiễm tiếng ồn Kinh tế phát triển, giới hoá cao ô nhiễm tiếng ồn lớn Tiếng ồn âm có cường độ tần số khác nhau, xếp cách trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, cản trở người làm việc nghỉ ngơi Do vậy, chống tiếng ồn vấn đề cấp bách để bảo vệ sức khoẻ nhân dân sống đô thị, người tiếp xúc trực tiếp với tiếng ồn có cường độ cao nước có công nghiệp phát triển có từ 1/4 1/3 số người phải lao động môi trường có tiếng ồn mức có hại.Theo số liệu khảo sát Viện bảo hộ lao Footer Page of 126 Header Page of 126 động 11 sở sản xuất công nghiệp thấy có nhiều ngươì phải tiếp xúc với tiếng ồn vượt TCCP, có tới 10,95% số công nhân bị bệnh điếc nghề nghiệp (ĐNN) Qua điều tra ngành phân lân, phân đạm, super phốt phát, sản xuất vật liệu xây dựng…mức độ tiếng ồn chung vượt TCCP 10  25 dB Điều tra 669 tài xế xí nghiệp đầu máy Hà Nội phát 9,27% số người có biểu đồ dạng điếc nghề nghiệp có 4,34% hưởng chế độ bảo hiểm xã hội (số công nhân có từ 20 năm tuổi nghề trở lên) Bùi Thu cộng nghiên cứu tiếng ồn số xe chuyên dụng thấy loại máy kéo DT-75 có tiếng ồn từ 85dB đến 90dB, máy kéo DT-54 từ 98dB đến 120dB Các loại xe có tiếng ồn từ khó chịu (60dB) đến chói tai (90dB) Các loại xe ủi, xe gạt, máy khoan (ở công ty sản xuất vật liệu xây dựng sản xuất xi măng (bộ phận khai thác đá) có tiếng ồn từ 90 dB trở lên.[19,3-40] Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng, bị tác động thường xuyên, tiếng ồn gây rối loạn chức toàn thể ( thần kinh trung ương, tim mạch, quan chức khác, đặc biệt quan thính giác ).Tại nước tư bản, số công nhân bị rối loạn thần kinh tiếng ồn ngày nhiều Pháp người bị tâm thần có người bị tâm thần tiếng ồn Tại nơi có nhiều tiếng ồn tỉ lệ viêm dày- tá tràng cao suất lao động giảm 60% Tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn gây điếc nghề nghiệp.[30,127-128] Tác động tiếng ồn với thể phụ thuộc ba yếu tố: chất vật lý tiếng ồn (tiếng ồn thay đổi tần số cường độ); tính chất công tác người lao động (phải tiếp xúc thường xuyên với cường độ tiếng ồn cao) tính cảm thụ tiếng ồn người( phụ nữ, người cao tuổi, ốm mệt dễ nhạy cảm với tiếng ồn mạnh) Cường độ tiếng ồn cao thời gian tiếp xúc với tiếng ồn phải giảm bớt Nghĩa công nhân làm việc chịu tác động tiến ồn cao, thời gian làm việc ca ngày rút ngắn Quy định thời gian tiếp xúc (giờ) ngày công nhân sở sản xuất công nghiệp biểu thị bảng 1.2 Bảng 1.2 Thời gian tiếp xúc ngày (giờ) cường độ tiếng ồn khác (dBA) Cường độ tiếng Thời gian tiếp xúc Footer Page of 126 Cường độ tiếng Thời gian tiếp xúc Header Page of 126 ồn (dBA) ngày (giờ) ồn (dBA) ngày (giờ) 90 102 1/2 92 105 95 107 3/4 97 110 1/2 100 115* 1/4 *Trị số ngưỡng tối đa, không cho phép tiếp xúc với tiếng ồn >115 dBA Ngoài cường độ, mức gây hại tiếng ồn phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc với tiếng ồn Nhiều công trình nghiên cứu chứng minh thời gian tiếp xúc với tiếng ồn lâu tỷ lệ suy giảm thính lực, điếc nghề nghiệp cao Theo báo cáo Junghans Đại hội lần thứ hiệp hội chống ồn giới người có thời gian tiếp xúc với tiếng ồn > 20 năm có tỷ lệ điếc nghề nghiệp cao 10 lần người tiếp xúc loại ồn thời gian

Ngày đăng: 18/05/2017, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w