Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
318,94 KB
Nội dung
Biên soạn: LÊ Q ĐỨC1 Chương 3 • Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG và CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Biên soạn: LÊ Q ĐỨC2 . •1. Một số đònh nghóa: I-KHÁI NIỆM ¾ Ô nhiễm môi trường ¾ Suy thoái môi trường ¾ Xử lý môi trường ¾ Bảo vệ môi trường Biên soạn: LÊ Q ĐỨC3 . •1. Một số đònh nghóa: I-KHÁI NIỆM Môi trường là tập hợp các vật thể, hoàn cảnh, các thành phần của thế giới vật chất bao quanh, có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật. Nói tới môi trường người ta thường nghó ngay tới mối quan hệ của các yếu tố xung quanh tác động đến đời sống của sinh vật mà trong đó con người là chủ yếu. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng đều tồn tại và phát triển trong một môi trường nhất đònh. Theo luật bảo vệ môi trường của nước ta công bố ngày 10/01/1994 thì môi trường được đònh nghóa như sau: • ”Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”. Biên soạn: LÊ Q ĐỨC4 . •1. Một số đònh nghóa. I-KHÁI NIỆM ¾ Con người và môi trường có mối quan hệ tương tác bao gồm từng cá thể và các cộng đồng con người. ¾ Con người không tồn tại như một sinh vật bình thường mà là sinh vật biết tư duy, con người nhận thức được môi trường đồng thời cũng biết tác động ngược lại các yếu tố môi trường, con người vừa có ý nghóa sinh học vừa có ý nghóa xã hội học. Ô nhiễm là hiện tượng do hoạt động của con người làm thay đổi các yếu tố sinh thái và làm cho yếu tố sinh thái đó vượt khỏi giới hạn cân bằng cho phép của chúng. Biên soạn: LÊ Q ĐỨC5 . •1. Một số đònh nghóa. I-KHÁI NIỆM Ô nhiễm môi trường làm thay đổi tính chất của môi trường, thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính lý - hoá học - sinh học v.v… Ở bất kỳ thành phần nào của môi trường vượt quá giới hạn cho phép. Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng, số lượng của thành phần môi trường gây ảnh hưởng không tốt đến sự sông nói chung trong đó có đời sống của con người. Sự cố môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người, hoặc những biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng. Xử lý môi trường là đưa các yếu tố sinh thái trở về giới hạn sinh thái cùa các quần thể mà chúng có. Biên soạn: LÊ Q ĐỨC6 . •1. Một số đònh nghóa. I-KHÁI NIỆM Bảo vệ môi trường là bảo vệ độ trong sạch của không khí, nước, đất, các nguồn thực phẩm hoặc là các hoạt động chống lại những gì gây tác hại đến trạng thái thể chất và tinh thần của con người hoặc giảm đến mức cho phép sự gây ô nhiễm để trả lại sự cân bằng vốn có của môi trường. Khoa học môi trường là những nghiên cứu chung về môi trường với mối quan hệ tương tác giữa con người và môi trường trong đó con người vừa là một thực thể sinh học vừa là một con người xã hội học. • Chính khoa học về môi trường đã tìm ra những cái mới, cái đúng về thế giới tự nhiên cũng như các tác động của con người lên môi trường nhằm nâng cao nhận thức, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người đồng thời giải quyết mối quan hệ giữa con người và môi trường trong đó con người ở vò trí trung tâm. Biên soạn: LÊ Q ĐỨC7 . 2. Tác động của môi trường tới con người I-KHÁI NIỆM Chúng ta đã biết môi trường sống nhất là môi trường lao động có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình lao động và sức khỏe của con người lao động. Các thành phần của môi trường sống luôn luôn chuyển hóa trong tự nhiên theo một chu trình và thường thì ở dạng cân bằng, chính vì vậy nó đảm bảo cho sự sống trên trái đất tồn tại và phát triển ổn đònh. một lúc nào đó khi chu trình chuyển hóa bò mất cân bằng thì sẽ xẩy ra các sự cố về môi trường, tác động mạnh mẽ đến con người và sinh vật trên phạm vi nào đó. Biên soạn: LÊ Q ĐỨC8 . 3. Các tác động đến môi trường. I-KHÁI NIỆM • a- T/động của con người đến môi trường. ¾ Khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi. ¾ Sử dụng hóa chất tùy tiện. ¾ Sử dụng nhiên liệu không hợp lý. ¾ Công nghệ nhân tạo tiên tiến. Biên soạn: LÊ Q ĐỨC9 . 3. Các tác động đến môi trường. I-KHÁI NIỆM • b- Tác động do đô thò hóa: Tốc độ đô thò hóa, gia tăng dân số, sự bành trướng của đô thò tới nông thôn, sự tăng trưởng của công nghiệp… đã tạo ra nhiều hoạt động tác hại đến môi trường. Các tác động này tùy theo quy mô, cơ cấu của đô thò, phạm vi lãnh thổ và số dân mà có khi không kiểm soát được. Nó ảnh hưởng xấu trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội. Cũng chính vì vậy cần phải đánh giá tác động môi trường, phân tích tác động có lợi, có hại từ đó đề xuất các phương án xử lý để vừa phát triển kinh tế xã hội vừa bảo vệ được môi trường. Biên soạn: LÊ Q ĐỨC10 . 1. Đònh nghóa ô nhiễm không khí. •II- Ô NHIỂM KHÔNG KHÍ VÀ •BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ • Ô nhiễm không khí là các ô nhiễm do các chất có sẵn trong tự nhiên hoặc do hành động của con người làm phát sinh ra các chất ô nhiễm trong không khí ¾ Ô nhiễm do quá trình sản xuất. ¾ Ô nhiễm do giao thông vận tải. ¾ Ô nhiễm do sinh hoạt của con người. 2. Các chất gây ô nhiễm không khí: ¾ Bụi. ¾ Các chất ở dạng khí- hơi- khói. ¾ Các ion, và các chất nguy hại khác. 3. Các nguồn tạo ra chất gây ô nhiễm. [...]... NHIỂM KHÔNG KHÍ VÀ •BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 4 Các biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí: • • • • • • • Để bảo vệ tốt môi trường không khí không bò ô nhiễm ta cần phải có các biện pháp tổng hợp hữu hiệu bằng cách kết hợp các biện pháp sau đây: a- Biện pháp quy hoạch b- Biện pháp cách li vệ sinh, làm giảm ô nhiểm c- Biện pháp kỹ thuật công nghệ d- Biện pháp làm sạch khí thải e- Biện pháp sinh thái... tập trung cùng với bùn và cặn nước thải của thành phố sau đó đưa về nhà máy chế biến rác Đây là phương pháp đơn giản nhưng lại phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và cần diện tích đất sử dụng lớn Bãi chôn lấp rác: Đây là phương pháp thông dụng nhất Biên cá LÊ Q kiệ nhưng phải đáp ứngsoạn:c điều ĐỨCn vệ sinh môi trường 30 •IV- ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 4 Các biện pháp bảo vệ môi trường đất c- Chống xói... thực vật, động vật, bao bì, phân, các bệnh phẩm trong bệnh viện v.v… sau đó bằng nhiều con đường như vận chuyễn, hệ thống thoát nước… chúng sẽ tập trung và tồn tại trong đất Môi trường đất bò ô nhiễm do vi khuẩn gây bệnh, các chất độc hại, các tạp chất rắn vô cơ và các chất thải bền vững Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 28 •IV- ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 4 Các biện pháp bảo vệ môi trường đất a- Sử lý chất thải... NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 4 Các biện pháp bảo vệ nguồn nước b- Giám sát chất lượng nguồn nước Nhằm mục đích đánh giá tình trạng chất lượng nước, dự báo mức độ ô nhiễm nguồn nước từ đó có biện pháp bảo vệ nguồn nước hiệu quả Nội dung cơ bản của một hệ thống giám sát chất lượng nước trọng hệ thống giám sát môi trường toàn cầu là: Đánh giá các tác động vào nguồn nước do hoạt động của con người và. .. nghiệp S/xuất liên quan đến nông nghiệp Các hoạt động thủy lợi, thủy điện Nuôi trồng thủy hải sản và các hoạt động khác Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 14 III- Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 4 Các biện pháp bảo vệ nguồn nước a- Kiểm tra vệ sinh khi xả nước thải vào nguồn nước mặt: • • • • Nhằm mục đích hạn chế lượng chất bẩn thải vào môi trừơng để đảm bảo an toàn về mặt vệ sinh cho việc sử dụng nguồn nước Tiêu... rác độc hại nguy hiểm dễ lây nhiễm bệnh chưa được tách biệt để có biện pháp xử lý thích hợp do vậy chúng tạo nên các nguồn gây ô nhiễm trầm trọng cho đất (số liệu 2001) Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 23 •IV- ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 2 Các chất gây ô nhiễm đất c- Thuốc bảo vệ thực vật và phân bón Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón bừa bãi đã làm thay đổi thành phần và tính chất của đất, cũng như... ĐẤT 1 Đònh nghóa Ô nhiễm đất là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất do các tác nhân gây ô nhiễm, khi nồng độ của chúng vượt quá giới hạn cho phép nhất là chất thải rắn của các ngành công nghiệp Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 21 •IV- ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 2 Các chất gây ô nhiễm đất a- Các chất dạng khí: Khi đốt nhiên liệu CO chuyển thành CO2 tạo thành sinh khối nhờ nấm và vi sinh vật đất,... ra sông hồ không làm nhiễm bẩn nguồn nước Các phương pháp xử lý nước thải sẽ đề cập chương 4 của giáo trình này Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 17 III- Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 4 Các biện pháp bảo vệ nguồn nước d- Cấp nước tuần hoàn và sử dụng lại nước thải Cấp nước thải phục vụ nô dụ nghiệ dụng lại nước i nướ Dùng nước tuần hoàn và tận ng ng sử p: như các loạthải c khô trong công o vệ p thựnguồn nướ mà... trọng đến môi trường như: làm giảm tỷ lệ nảy mầm của cây cối, làm chậm sự phát triển của thực vật, làm thay đổi sự vận chuyển chất dinh dưỡng trong đất… Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 25 •IV- ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 3 Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường đất a- Do các hoạt động công nghiệp Các hoạt động trong công nghiệp đã thải vào môi trường đất một lượng chất thải, khí thải đáng kể thông qua các ống khói,... đưa vào nước quá nhiều và vượt quá khả năng giới hạn của quá trình tự làm sạch thì môi trường nước bò ô nhiễm Có thể nhận biết nước bò ô nhiễm bằng cảm giác như: nước có mùi khó chòu, màu đục, vò không bình thường, sản lượng thủy hải sản giảm, có váng mỡ… Biên soạn: LÊ Q ĐỨC 12 III- Ô NHIỄM NƯỚC VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 2 Các chất gây ô nhiễm nước Các chất gây ô nhiễm nước tồn tại ở dạng vô cơ, hữu cơ và . Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG và CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Biên soạn: LÊ Q ĐỨC2 . •1. Một số đònh nghóa: I-KHÁI NIỆM ¾ Ô nhiễm môi trường ¾ Suy thoái môi trường ¾ Xử lý môi trường ¾ Bảo vệ môi trường Biên. ra chất gây ô nhiễm. Biên soạn: LÊ Q ĐỨC11 . •II- Ô NHIỂM KHÔNG KHÍ VÀ •BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ • Để bảo vệ tốt môi trường không khí không bò ô nhiễm ta cần phải có các biện pháp tổng hợp. KHÍ VÀ •BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ • Ô nhiễm không khí là các ô nhiễm do các chất có sẵn trong tự nhiên hoặc do hành động của con người làm phát sinh ra các chất ô nhiễm trong không khí ¾ Ô nhiễm