Hoàn thiện chính sách tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư hàm yên

60 308 0
Hoàn thiện chính sách tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng và đầu tư hàm yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ v LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu vấn đề Đóng góp lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm tạo động lực vai trò tạo động lực lao động 1.1.1 1.2 Động lực lao động khái niệm liên quan Sơ lược học thuyết tạo động lực 1.2.1 Học thuyết Maslow 1.2.2 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 1.2.3 Học thuyết tăng cường tích cực Skinner 1.2.4 Học thuyết công John Stacey Adams .9 1.2.5 Học thuyết nhân tố Herzberg 1.2.6 Học thuyết đặt mục tiêu Ediwin Locke 10 1.3 Nội dung tạo động lực lao động 11 1.3.1 Tạo động lực từ giai đoạn tiền sử dụng lao động 11 1.3.2 Tạo động lực trình sử dụng nhân lực 11 1.4 Sự cần thiết hồn thiện sách tạo động lực 16 1.4.1 Đối với cá nhân 16 1.4.2 Đối với doanh nghiệp 16 Ngô Đức Độ ii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẤN XÂY DỰNG ĐẦU HÀM YÊN 2.1 Giới thiệu chung công ty cổ phần vấn xây dựng đầu Hàm Yên 17 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần Hàm Yên 17 2.1.2 cấu tổ chức Công ty cổ phần vấn xây dựng đầu Hàm Yên 18 2.1.3 Đặc điểm lao động công ty 21 2.1.4 Yên Thực trạng hoạt động kinh doanh công ty cổ phần vấn xây dựng đầu Hàm …….…………………………………………………………………………………………………………………………….23 2.2 Đánh giá thực trạng thực sách tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần vấn xây dựng đầu Hàm Yên 25 2.2.1 Thực trạng thực hoạt động tạo động lực giai đoạn tiền sử dụng nhân lực 25 2.2.2 Thực trạng hoạt động tạo động lực lao động giai đoạn sử dụng nhân lực 26 2.2.3 Thực trạng hoạt động tạo động lực giai đoạn hồn tất q trình sử dụng lao động 37 2.3 Ưu điểm cơng tác hồn thiện sách tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần vấn xây dựng đầu Hàm Yên 38 2.4 Một số tồn ngun nhân cơng tác hồn thiện sách tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần vấn xây dựng đầu Hàm Yên 39 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẤN XÂY DỰNG ĐẦU HÀM YÊN 3.1 Phương hướng phát triển công ty cổ phần vấn xây dựng đầu Hàm Yên đến năm 2017 40 3.2 Giải pháp hồn thiện sách tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần vấn xây dựng đầu Hàm Yên 41 3.2.1 Tạo dựng môi trường làm việc thân thiện tạo khơng khí thi đua làm việc cho lao động 42 3.2.2 Tập trung vào việc tăng thu nhập kinh tế, kết hợp với hoạt động văn hóa văn nghệ cho nhóm lao động sản xuất 43 3.2.3 Cung cấp thông tin mục tiêu, kế hoạch phát triển công ty, sơ đồ thăng tiến nhân viên Kết hợp với việc trao quyền cho nhân viên khối văn phòng 45 3.2.4 Biến lực lượng lao động lâu năm thành gương với lực lượng lao động mới, kết hợp với việc nâng cao tiếng nói họ công ty 47 3.3 Một số Kiến nghị 47 3.3.1 Ngô Đức Độ Đối với Ban lãnh đạo công ty 47 iii 3.3.2 Đối với Nhà nước 48 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ngô Đức Độ Từ viết tắt Từ đầy đủ BXD Bộ Xây Dựng BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội TLBQ Tiền lương bình quân TP Thành phố TS Tiến sỹ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Tên bảng biểu, hình vẽ Trang Hình Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow Hình 1.2: Mơ hình kỳ vọng Vroom Bảng Bảng 2.1: cấu lao động theo giới tính Bảng 2.2: cấu lao động theo trình độ học vấn Bảng 2.3: cấu lao động theo thâm niên Bảng 2.4: Kết kinh doanh giai đoạn 2010 – 2013 Bảng 2.5: Tỷ lệ lao động giao việc chuyên môn Bảng 2.6: Thời gian làm việc, nghỉ ngơi người lao động Công ty Bảng 2.7: Tiền lương bình quân theo khối lao động Bảng 2.8: Bảng tổng hợp tiền lương bình quân người lao động công ty cổ phần vấn xây dựng đầu Hàm Yên Bảng 2.9: Quỹ tiền thưởng năm 2010 - 2013 Bảng 2.10: Mức thưởng hàng tháng Bảng 2.11: cấu lao động đào tạo đến tháng 8/ 2013 Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển công ty cổ phần vấn xây dựng đầu Hàm Yên giai đoạn 2013 - 2017 Bảng 3.2: Dự kiến nhu cầu đào tạo công ty cổ phần vấn xây dựng đầu Hàm Yên giai đoạn 2013 - 2014 Bảng 3.3: Nội dung đào tạo kỹ giao tiếp công sở Biểu đồ Biểu đồ 2.1: cấu lao động theo tuổi Biểu đồ 2.2: doanh thu lợi nhuận giai đoạn 2010 – 2013 Biểu đồ 2.3: Mức độ hài lòng cách đón tiếp nhân viên Biểu đồ 2.4: Chất lượng thi nâng cao tay nghề cho người lao Biểu đồ 2.5: Mức độ hài lòng người lao động với kênh giao tiếp Biểu đồ 2.6: Hiệu chương trình đào tạo Biểu đồ 2.7: Mức độ hài lòng người lao động đánh giá thực công việc Sơ đồ Sơ đồ 2.1: cấu tổ chức công ty cổ phần vấn xây dựng đầu Hàm Yên Ngô Đức Độ 18 18 19 20 22 25 27 27 28 29 31 37 38 40 17 20 21 24 26 32 33 15 v LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời buổi kinh tế thị trưởng nhiều biến động tồn cạnh tranh gay gắt nay, đòi hỏi doanh nghiệp muốn tồn phát triển họ phải biết phát huy tối đa nguồn lực Hơn trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhanh chóng, liệt trở thành xu phát triển chung cho kinh tế giới Nhân thức rõ vấn đề Việt Nam tiếp tục khẳng định, hội nhập kinh tế nội dung quan trọng cơng đổi vấn đề thực với quy mô mức độ ngày cao Trong bối cảnh việc phát triển kinh tế chiến lược đặt lên hàng đầu Con người nguồn lực khơng thể thay đóng vai trò vơ quan trọng phát triển Vì quản lý nguồn nhân lực hoạt động quan trọng tổ chức, doanh nghiệp Những thực tế xảy tượng phổ biến nhân viên thường xuyên nhảy việc, bỏ việc, suất lao động giảm, không tập trung công việc tưởng làm việc lâu dài, gắn bó lâu dài khơng quan điểm người lao động Họ làm việc sau vài tháng, vài năm cảm thấy không thỏa đáng không thích hợp tìm cơng việc mới, họ làm cho với mức hiệu khơng cao Việc gây ảnh hưởng lớn đến ổn định mặt nhân sự, cấu tổ chức công ty ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, số giá trị gia tăng doanh nghiệp Ta đưa nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng Nhưng nguyên nhân đề cập đến phần lớn cơng ty Việt Nam chưa quan tâm thích đáng hoạt động tạo động lực cho nhân viên Các hoạt đông tạo động lưc xuất cơng ty đầu nước ngồi Chính mà dẫn đến phản ứng từ nhân viên gây nên tình trạng chuyển việc, nhảy việc, không tập trung, suất giảm người lao động Do để phát triển kinh tế, nâng cao suất lao động hạn chế tình trạng nêu Thì cơng tác tạo động lực làm việc cho cán cơng nhân viên cơng ty đóng vai trò vơ quan trọng Động lực làm việc đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy người lao động tích cực làm việc, từ góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Ngô Đức Độ Trong vai trò doanh nghiệp điển hình vấn xây dựng Việt Nam với sách tạo động lực tiến đồng thời cơng ty cấu tổ chức linh hoạt Công ty cổ phần Hàm Yên trở thành doanh nghiệp tộc độ phát triển tương đối nhanh ổn đinh năm trở lại (2009 – 2012) Nhận thức vị mình, Cơng ty cổ phần Hàm n coi trọng công tác tạo động lực cho cán cơng nhân viên tồn Cơng ty trở thành doanh nghiệp cấu nhân tương đối ổn định Tuy nhiên số lượng nhân viên nhảy việc, hiệu làm việc giảm… tăng lên cách nhanh chóng từ 10% - 18% (trong tổng số lao động công ty) năm, đặc biệt năm gần đây, đồng thời môi trường làm việc trở nên ảm đạm, thiếu cạnh tranh cơng việc, Từ dẫn đến tốc độ phát triển mức doanh thu tháng đầu năm 2013 công ty tụt giảm mức đáng báo động (tụt 16% so với kỳ 2012) Qua trình thực tập tìm hiểu thực tế Cơng ty vai trò thực tập sinh phòng hành – nhân sự, phụ trách mảng sách, với quan tâm giúp đỡ cán nhân viên phòng hành – Nhân phòng ban khác Cơng ty tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hồn thiện sách tạo động lực cho người lao động Công ty cổ - - phần vấn xây dựng đầu Hàm Yên” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đây đề tài mà quan tâm sâu phân tích nhiều năm gần Tuy số luận văn tiến sỹ, cá nhân, sinh viên viết đề tài mang tới nhìn tầm quan trọng việc tạo động lực cho người lao động làm việc Điển hình như: TS Đỗ Ngọc Mỹ: với luận văn “Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên trường cao đẳng Phương Đông Đà Nẵng” Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng 01 năm 2012 TS Nguyễn Thanh Hội: Với luận văn “Tạo động lực làm việc cho nhân viên công ty cổ phần thép Thái Nguyên” Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học công nghiệp Thái Nguyên vào ngày 13 tháng năm 2012 Mục đích nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Ngơ Đức Độ - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao sách tạo động lực làm việc cho người lao động công ty cổ phần Hàm Yên -  Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận chung cơng sách tạo động lực làm - việc, sách tạo động lực cơng ty Tìm hiểu thực tế cơng tác tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần - Hàm Yên Từ nêu điểm mạnh, điểm yếu đưa hướng hoàn thiện công tác tạo - động lực cho người lao động công ty Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng sách tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần Hàm Yên Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: sách tạo động lực cơng ty cổ phần Hàm Yên, nội dung sách tạo động lực yếu tố tác động tới sách tạo động lực công ty - Phạm vi nghiên cứu:  Về thời gian: từ 2010 - 2013  Về không gian: Công ty cổ phần cấn xây dựng đầu Hàm Yên Phương pháp nghiên cứu vấn đề Sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Quan sát, phân tích  So sánh, đánh giá, tổng hợp dựa thông tin số liệu thực tế Cơng ty Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp bảng hỏi Được thiết kế gồm câu hỏi liên quan trực tiếp đến công tác tạo động lực cho người lao động Cơng ty cổ phần Hàm n Đóng góp lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết liên quan đến tạo động lực cho người lao động - Phản ánh thực trạng hoạt động tạo động lực công ty cổ phần Hàm Yên, ưu nhược điểm Trên sở hệ thống lý luận kết phân tích thực trạng, vận dụng lý luận vào thực tế, đề tài nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện sách tạo động lực cho người lao động áp dụng riêng cho công ty cổ phần Hàm Yên Ngô Đức Độ - Thơng qua giúp củng cố đội ngũ nhân sự, tạo mạnh công đổi phát triển công ty - Mặt khác, đề tài góp phần khẳng định lại vai trò cơng tác tạo động lực lao động nói chung, áp dụng phần cơng tác tạo động lực cho người lao động Việt Nam Kết cấu Ngoài phần phần mở đầu kết luận, chuyên đề chia thành ba chương sau: Chương I: Lý luận chung động lực tạo động lực cho người lao động Chương II: Phân tích thực trạng, đánh giá công tác tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần vấn xây dựng đầu Hàm Yên Chương III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần vấn xây dựng đầu Hàm Yên Ngô Đức Độ CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO 1.1 ĐỘNG Các khái niệm tạo động lực vai trò tạo động lực lao động 1.1.1 Động lực lao động khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm nhu cầu mối quan hệ với động lực Nhu cầu đòi hỏi, mong ước người xuất phát từ nguyên nhân khác nhằm đạt mục đích Đặc trưng nhu cầu luôn đa dạng biến đổi Nhu cầu tồn người thay đổi theo thời gian, ln xu hướng tăng lên người muốn nhu cầu thỏa mãn  Mối quan hệ nhu cầu động lực Nhu cầu xuất người rơi vào trạng thái cân Nhưng người lại ln mong muốn vươn tới trạng thái cân bằng, hoàn thiện họ tìm cách hoạt động để thiết lập trạng thái cân tồn Quá trình thực chất q trình hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu Nếu xét khả thoả mãn nhu cầu chia hệ thống nhu cầu làm loại: Nhu cầu bậc thấp: gọi nhu cầu sinh lý hệ thống nhằm trì tồn người như: ăn, mặc, ở, lại, bảo vệ sức khoẻ…đây nhu cầu quan trọng dễ thoả mãn Nhu cầu bậc thứ hai: gọi nhu cầu vận động Vận động phương thức biểu tồn phát triển người Vận động bao gồm vận động sản xuất, vận động vui chơi giải trí, vận động di chuyển từ nơi đến nơi khác, vận động tự bộc lộ Nhu cầu bậc cao- nhu cầu sáng tạo: loại nhu cầu được phát huy tối đa khả hoạt động người Trong ba loại nhu cầu trên, nhu cầu sau khó thoả mãn hơn, song biết định hướng tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy người lao động 1.1.1.2 Khái niệm động Động nhuyên nhân tâm lý xác định hành động định hướng người, xuất phát từ việc mong muốn thỏa mãn nhu cầu người lao động, nhu cầu nhận thức rõ thúc đẩy người hoạt động để thỏa Ngô Đức Độ mãn nhu cầu trở thành động hoạt động Thực tế động trừu tượng khó xác định vì: Thứ nhất: Nó thường bị che dấu chất thật nhiều lý khác như: yếu tố tâm lý, quan điểm xã hội, xuất thân, nhân sinh quan người … Thứ hai: Động luôn biến đổi theo thời gian, thời điểm người nhu cầu động khác Vì vậy, để xác định xác động thúc đẩy người lao động làm việc phải xác định rõ không gian thời gian, người lao động cụ thể Thứ 3: Động phong phú, đa dạng, phức tạp thường mâu thuẫn với Một người bị thúc đẩy thời gian với mong muốn khác Song mong muốn lại phức tạp mâu thuẫn với Ba đặc tính làm cho việc nắm bắt, xác định động khó khăn Động người lao động phong phú đa dạng, nhà quản lý cần phân tích xác định xác động số biết cải biến động người lao động cụ thể cho phù hợp với tiêu chuẩn, khả đáp ứng tổ chức 1.1.1.3 Khái niệm động lực “Động lực lao động khao khát, tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới mục tiêu, kết đó” [1] Động lực bị ảnh hưởng nhiều nhân tố, yếu tố thường xuyên thay đổi, trừu tượng khó nắm bắt thể kể số yếu tố – nhân tố sau: Nhân tố thuộc thân người lao động (hệ thống nhu cầu, mục tiêu lợi ích cá nhân, nhận thức người lao động); nhân tố thuộc cơng việc (đặc tính cơng việc, bố trí cơng việc, ) ; nhân tố thuộc tổ chức mơi trường (các sách nhân sự, bầu văn hố khơng khí Cơng ty, pháp luật, nôi quy, quy chế…) Như vậy, động lao động nguyên nhân, lý để cá nhân người lao động tham gia vào trình lao động, động lực lao động biểu thích thú, hưng phấn thơi thúc họ tham gia làm việc Động vừa tạo động lực mạnh mẽ cho người lao động đồng thời làm tan biến mong muốn làm việc, cống hiến họ 1.1.1.4 Khái niệm lợi ích mối quan hệ lợi ích động lực Lợi ích mức độ đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần công việc tạongười lao động nhận Ngô Đức Độ ... thiện sách tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần tư vấn xây dựng đầu tư Hàm Yên 39 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN... TRẠNG THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ HÀM YÊN 2.1 Giới thiệu chung công ty cổ phần tư vấn xây dựng đầu tư Hàm Yên 17 2.1.1... TRẠNG THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ HÀM YÊN 2.1 Giới thiệu chung công ty cổ phần tư vấn xây dựng đầu tư Hàm Yên 2.1.1 Lịch

Ngày đăng: 17/11/2017, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu vấn đề

    • 6. Đóng góp lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

    • 7. Kết cấu

    • CHƯƠNG 1:

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

      • 1.1. Các khái niệm về tạo động lực và vai trò của tạo động lực lao động.

        • 1.1.1. Động lực lao động và các khái niệm liên quan.

          • 1.1.1.1. Khái niệm nhu cầu và mối quan hệ với động lực

          • 1.1.1.2. Khái niệm về động cơ

          • 1.1.1.3. Khái niệm về động lực

          • 1.1.1.4. Khái niệm về lợi ích và mối quan hệ giữa lợi ích và động lực

          • 1.1.1.5. Khái niệm về tạo động lực

          • 1.2. Sơ lược các học thuyết tạo động lực

            • 1.2.1. Học thuyết của Maslow

            • 1.2.2. Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom

            • 1.2.3. Học thuyết tăng cường tích cực của Skinner

            • 1.2.4. Học thuyết công bằng của John Stacey Adams

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan