TRAN ANH HUNG
CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIEP TINH GIA LAI
LUAN VAN THAC SI KINH TE
Trang 2
TRAN ANH HUNG
CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIEP TINH GIA LAI
Chuyén nganh: Kinh té phat trién
Mã số: 60.31.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thế Giới
Trang 3Tơi cam đoan đáy là cơng trình nghiên cứu của riêng lơi
Các sơ liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 41 Tính cấp thiết của đẻ tài ]
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Bố cục đề tài 5
6 Tong quan tai liệu nghiên cứu 5
CHUONG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN VE CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIEP 8
1.1 TONG QUAN VE CO CAU KINH TE NONG NGHIEP VA
CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIEP 8
1.1.1 Khai niém co cau kinh té va co cau kinh té néng nghiép 8 1.1.2 Chuyén dich co cau kinh té néng nghiép 16 1.2 SAN XUAT HANG HOA VA CHUYEN DICH CO CAU KINH TE
NONG NGHIEP THEO HUONG SAN XUAT HANG HOA 18
1.2.1 Khai quat chung vé san xuat hang hoa 18 1.2.2 Chuyên dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hĩa 19
1.2.3 Nội dung chuyển dich co cau kinh tế nơng nghiệp theo hướng
sản xuất hàng hố 24
1.2.4 Tác động của hội nhập kinh tế Quốc tế đến sản xuất hàng hố và chuyến dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố 27 1.3 NHUNG NHAN TO TAC DONG DEN QUA TRÌNH CHUYỂN
DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIEP 28
1.3.1 Von 28
1.3.2 Tiên bộ khoa học - kỹ thuật - cơng nghệ 29
Trang 51.4 KINH NGHIEM CHUYỂN DỊCH CƠ CÂU KINH TE NONG NGHIỆP THEO HƯỚNG SAN XUAT HANG HOA CUA MOT SO
NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 33
1.4.1 Kinh nghiệm chuyên dịch cơ câu kinh tế nơng nghiệp theo hướng
sản xuất hàng hĩa của một số nước 33
1.4.2 Bài học kinh nghiệm 38
CHƯƠNG 2 THUC TRANG CHUYEN DICH CO CAU KINH TE
NONG NGHIEP CUA TINH GIA LAI 42
2.1 NHUNG TIEM NANG CHU YEU ANH HUONG DEN QUA TRINH CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIEP TINH GIA
LAI 42
2.1.1 Cac tiém nang vé tu nhién 42
2.1.2 Nguơn lực kinh tế — xã hội 45
2.1.3 Những thuận lợi và khĩ khăn cĩ ảnh hưởng đến chuyền dịch cơ
cầu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Gia Lai 49
2.2 THUC TRANG CƠ CÂU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP VÀ TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THEO HUGNG SAN XUAT HANG HOA TINH GIA LAI THOI GIAN QUA 5I
2.2.1 Thuc trang co cầu kinh tế của tỉnh Gia Lai 51
2.2.2 Thực trạng cơ câu và tình hình chuyền dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa tỉnh Gia Lai 53
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 68
2.3.1 Những kết quả của chuyền dịch cơ câu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa trong thời gian qua của tỉnh Gia Lai 68
Trang 6HOA CUA TINH GIA LAI 72
3.1 QUAN DIEM CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIEP THEO HUONG SAN XUAT HANG HOA TINH GIA LAI
THOI GIAN TOI 72
3.1.1 Quan diém chuyén dich co cau kinh té 72
3.1.2 Mục tiêu 74
3.2 PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CÂU KINH TE NONG NGHIEP THEO HUONG SAN XUAT HANG HOA TINH
GIA LAI 76
3.2.1 Ngành nơng nghiệp 76
3.2.2 Ngành ngư nghiệp 77
3.2.3 Ngành lâm nghiệp 78
3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YÊU ĐẼ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA
TỈNH GIA LAI THỜI GIAN TỚI 79
3.3.1 Giải pháp về quy hoạch 79
3.3.2 Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn 80 3.3.3 Giải pháp về vốn và sử dụng vốn 6]
3.3.4 Giải pháp về thị trường 82
3.3.5 Giải pháp về khoa học cơng nghệ 83 3.3.6 Giải pháp về cơ chế chính sách 85 3.3.7 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho ngành nơng nghiệp 86
KET LUAN VA KIEN NGHI 88
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 91
Trang 8Tên bảng Trang bảng
2.1 Hiện trạng sử dụng quỹ đất tỉnh Gia Lai năm 2011 47 2.2 | Giá trị và cơ câu giá trị sản phẩm các ngành kinh tế tỉnh
Gia Lai 51
2.3 Cơ câu GDP trong các thành phân kinh tế của tỉnh Gia
Lai 52
2.4 | Giá trị sản xuất và cơ cầu kinh tế các ngành sản xuất
nơng - lâm - thuỷ sản tinh Gia Lai 54 2.5 | Giá trị và cơ cầu giá trị sản xuất nơng nghiệp thuân tỉnh
Gia Lai 56
2.6 | Diện tích gieo trơng 57
2.7 _ | Giá trị sản xuất và cơ câu các loại cây trơng tỉnh Gia Lai 58 2.8 | Diện tích, năng suất, sản lượng cây lương thực, thực
phẩm 59
2.9 | Diện tích thu hoạch, năng suất, sản lượng cây cơng
nghiệp ngắn ngày 61
2.10 | Diện tích thu hoạch, năng suất, sản lượng cây cơng
nghiệp lâu năm 63
2.11 | Giá trị và cơ câu GTSX các loại vật nuơi trên địa bàn tỉnh
Gia Lai 65
2.12 | Số lượng và sản lượng sản phẩm chăn nuơi tỉnh Gia Lai 66
3.1 Một sơ mục tiêu chủ yếu 74
3.2 | Tống GDP (giá so sánh 1994) 75
3.3 | Tong GDP (giá thực tế) 75
Trang 91 Tính cấp thiết của đề tài
Nước ta là một nước nơng nghiệp với hơn 70% dân số sơng ở nơng thơn, thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu Nơng nghiệp vẫn được coi là ngành kinh tế quan trọng đối với nước ta hiện nay, là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư cả nước, là nơi cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành kinh tế quốc dân, là thị trường tiêu thụ quan trọng của cơng nghiệp và nhiều ngành kinh tế khác Do vậy, cơng cuộc CNH - HĐH đất nước với mục
tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng băng, văn minh" được bắt đầu băng
việc phát triển kinh tế ở khu vực nơng thơn
Nơng nghiệp bao gồm trơng trọt, chăn nuơi, lâm nghiệp và thủy sản là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội đối với tất cả các quốc gia trên thế giới Nĩ càng quan trọng hơn đối với các quốc gia đang phát triển trong xu thế hội nhập hiện nay
Vì thế, nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nhà kinh tế học vẫn tiếp tục quan tâm
nghiên cứu về vai trị của nơng nghiệp và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp như thế nào để cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia vận động hợp lý và theo cơ chế thị trường
Kê từ năm 1986 nên kinh tế Việt Nam đã bắt đầu cĩ sự đối mới, Chính
phủ Việt Nam từng bước cải cách các chính sách một cách tồn diện, xây dựng một nên kinh tế độc lập - tự chủ, thích ứng với hội nhập kinh tế thế giới,
với một cơ cấu kinh tế hiện đại hợp lý Hịa nhập với xu thế đơi mới, nơng
nghiệp nước ta đã cĩ những chuyến biến mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, từng bước thích ứng với cơ chế thị trường, bước đầu gặt hái được nhiều kết quả tốt đẹp Tuy nhiên, nơng nghiệp Việt Nam vẫn cịn đứng trước những
Trang 10sở vật chất, kỹ thuật của nơng nghiệp (đường giao thơng thủy lợi tưới tiêu,
điện ) cịn thấp kém đã làm hạn chế việc tiếp cận thị trường Thứ ba, lao
động thủ cơng cịn phổ biến, máy mĩc cơ giới nơng nghiệp cịn lạc hậu dẫn đến năng suất lao động nơng nghiệp cịn thấp Thứ tư, hội nhập kinh tế thế giới địi hỏi ngành nơng nghiệp phải cạnh tranh với các nước trong khu
vực cĩ trình độ phát triển cao hơn, cĩ lợi thế so sánh về các mặt hàng nơng
sản tương tự như Việt Nam
Tỉnh Gia Lai với trên 70% dân cư sống ở nơng thơn và hâu hết hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, tuy đời sống bà con đã phân nào được cải thiện, song vẫn cịn nhiều vấn đề phải giải quyết Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp bước đầu chuyên đổi theo hướng thị trường, song vẫn chưa đáp ứng các mục tiêu: khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng, áp dụng tiễn bộ kỹ thuật — cơng nghệ vào sản xuất, giải phĩng sức lao động nơng nghiệp, nâng cao năng suất lao động nâng cao sản lượng hàng hĩa quy mơ lớn Xuất phát từ yêu câu trên, đề tài: “Chuyển dịch cơ câu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Gia Lạ`° được lựa chọn nghiên cứu là thực tế khách quan và là yêu cầu đặt ra mang tính cấp thiết
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, xác định rõ sự bất hợp lý và những nguyên nhân, từ đĩ đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của tỉnh Gia Lai phù hợp với nền kinh tế thị trường trong thời kỳ CNH - HĐH và xu thế hội nhập Quốc tế hiện nay
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối trợng nghiên cứu
Trang 11* Về khơng gian:
Nghiên cứu, đánh giá quá trình chuyển dich co cau kinh tế ngành nơng nghiệp trên địa ban tinh Gia Lai
* Về thời gian:
- Các số liệu, tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng địa bàn nghiên cứu
được thu thập chủ yếu trong khoảng thời gian từ năm 2007 — năm 2011
- Phần định hướng tham khảo các tài liệu về mục tiêu, phương hướng phát triển đến năm 2020
* Về nội dung:
Đề tài chỉ tập trung đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của tỉnh Gia Lai trong những năm qua dựa trên định hướng và mục tiêu chuyến dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tìm ra những căn cứ, đề xuất giải pháp chuyên dịch cơ cấu kinh tế cho giai đoạn tiếp theo
4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp HgÌhHÊH cứu
Luận văn được thực hiện bằng cách tiếp cận các khung lý thuyết và mơ hình về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp; phân tích thực trạng chuyến dịch cơ cấu kinh tế tinh Gia Lai
Bên cạnh vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trong nghiên cứu, luận văn cũng kết hợp sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh và phân tích
Trang 12hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế được đo lường băng sự so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh với chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả đĩ Trên cơ sở đĩ, hiệu quả của chuyển dịch cơ câu kinh tế nơng nghiệp được thể hiện cụ thể qua hệ thống các nhĩm chỉ tiêu sau:
* Nhĩm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh
- Giá trị sản xuất và ty trong gia tri san xuất của các ngành, các bộ phận
trong kinh tế nơng nghiệp
- Giá trị tăng thêm và tỷ trọng giá tri tăng thêm của các ngành, các bộ phận trong kinh tế nơng nghiệp
Nhĩm chỉ tiêu này phản ánh mỗi quan hệ giữa các bộ phận của nên
kinh tế, đồng thời thể hiện sự thoả mãn nhu cầu của xã hội về sản phẩm do
các bộ phận của khu vực kinh tế nơng nghiệp đảm nhận Ngồi ra cịn phản ánh tỷ trọng giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế và các bộ phận cầu thành chúng trong kinh tế nơng nghiệp Các chỉ tiêu thuộc nhĩm này thể hiện sự tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp, cĩ nghĩa là sự lớn lên của các yếu tố, các sản phẩm kinh tế nơng nghiệp trong một thời gian nhất định
* Nhĩm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế - Các chỉ tiêu trực tiếp
+ Tăng trưởng kinh tế (GDP bình quan dau người) chung và của từng ngành trong kinh tế nơng nghiệp
Trang 13+ Lao động và cơ cấu lao động
+ Năng suất và cơ cầu các loại cây trồng, vật nuơi
+ Cơ cấu các dạng sản phẩm; Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hố
* Một số chỉ tiêu khác
Ngồi các nhĩm chỉ tiêu trên, khi đánh giá cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cịn sử dụng các chỉ tiêu: Tý lệ hộ đĩi nghèo ở nơng thơn; số lao động và tý lệ lao động thất nghiệp; tý lệ đất đai chưa được sử dụng: tý lệ đất trống đơi núi
trọc; trình độ văn hố, trình độ khoa học kỹ thuật, ngành nghề của dân cư và lao động ở nơng thơn; mức độ bệnh tật của dân cư nơng thơn
5 Bồ cục đề tài
Ngồi phần mở đâu, phân kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn này gồm ba chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ câu kinh tế nơng nghiệp
Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của tỉnh Gia Lai
Chương 3: Những giải pháp chủ yếu chuyên dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa của tỉnh Gia Lai
6 Tơng quan tài liệu nghiên cứu
Các nội dung nghiên cứu trước đây cĩ liên quan đến cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp:
- Trước thời kỳ đơi mới đã cĩ một số tác phẩm về cơ cấu kinh tế: + Về cơ cấu kinh tế cơng nơng nghiệp của Viện CNXH khoa học (tháng 04/1986)
Trang 14Những tác phẩm trên đã đi vào phân tích hệ thơng lý luận và thực tiễn của cơ cầu kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp nên chỉ đề cập đến hai ngành sản xuất vật chất cơng nghiệp và nơng nghiệp
- Đến thời kỳ đổi mới đã xuất hiện nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học của nhiều cấp độ khác nhau:
+ Chuyên dịch CCKT theo hướng CNH — HĐH nên kinh tế quốc dân 2 tập của Ngơ Đình Giao Tác phẩm đã phân tích các căn cứ lý luận và thực tiễn trong quá trình chuyến dich CCKT va phân tích các quan điểm, phương hướng xây dựng cơ cấu kinh tế cĩ hiệu quả ở Việt Nam Tác giả đã kế thừa một số quan điểm và phương hướng chung của chuyển dịch CCKT theo hướng CNH — HDH
+ Tác động của Nhà nước nhằm chuyên dịch CCKT theo hướng CNH — HĐH ở nước ta hiện nay, chủ biên PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, NXB Chính trị quốc gia (1986) Tác giả kế thừa những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tác động kinh tế của Nhà nước nhăm chuyền dịch CCKT theo hướng CNH — HDH
+ Sự chuyên dịch cơ cầu ngành kinh tế trong quá trình cơng nghiệp
hĩa ở Đơng Á và Việt Nam của Bùi Tất Thắng - NXB Khoa học xã hội
(1994) và (2006) Tác giả kế thừa kinh nghiệm chuyển dịch CCKT ngành trong quá trình CNH của các nên kinh tế mới
+ Các nhân tơ ảnh hưởng đến sự chuyên dịch co cau ngành kinh tế
trong thời kỳ CNH ở Việt Nam Chủ biên Bùi Tất Thắng (1997) Tác giả kế
thừa một số vấn đề cơ bản về nhân tố ảnh hưởng đến chuyến dịch cơ câu ngành trong quá trình CNH—HĐH
Trang 15pháp thuộc vĩ mơ nhằm thúc đây chuyến dịch CCKT nơng thơn
+ Chuyên dịch CCKT nơng nghiệp vùng nơng thơn ngoại thành TP HCM của Trung tâm kinh tế học và phát triển, do TS Trương Thị Minh Sâm chủ biên Tác giả kế thừa một phần mỗi quan hệ giữa CCKT với CNH — HĐH và những nhân tổ tác động đến CCKT
+ Chuyên dịch CCKT Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, do TS Nguyễn Đình Quế chủ biên, Viện Khoa học xã hội (2004) Tác giả kế thừa một phan định hướng chung về chuyên dịch cơ cấu ngành và cơ cau vùng kinh tế
+ Những biện pháp kinh tế, tổ chức và quản lý để phát triển nơng nghiệp hàng hĩa và chuyển đối CCKT nơng thơn Nam bộ Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số KX 03.21.C Chủ biên PSG Đào Cơng Tiến (1996)
+ Chuyên dịch cơ cấu và xu hướng phát triển của kinh tế nơng nghiệp
Việt Nam theo hướng CNH — HĐH từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI trong thời
đại kinh tế tri thức của tác giả Lê Quốc Sử - NXB Thống kê (2001)
Trang 16CO CAU KINH TE NONG NGHIEP
1.1 TONG QUAN VE CO CAU KINH TE NONG NGHIEP VA CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIEP
1.1.1 Khái niệm cơ cau kinh tế và cơ cầu kinh tế nơng nghiệp
a Cơ cầu kinh tẾ
Nền kinh tế của mỗi nước là một tơ hợp phức tạp, bao gồm các bộ phận và phân hệ hợp thành Việc phân tích, đánh giá cơ cấu kinh tế địi hỏi phải xem xét cấu trúc bên trong của nên kinh tế, biểu hiện ở những mối quan hệ
kinh tế giữa các bộ phận và giữa các phân hệ của các bộ phận đĩ trong hệ
thống kinh tế Những mối quan hệ kinh tế đĩ ràng buộc lẫn nhau và được biêu
hiện ở những quan hệ về mặt lượng cũng như quan hệ về mặt chất Khi cĩ sự thay đối của một số bộ phận và phân hệ nào đĩ trong hệ thống kinh tế sẽ làm thay đơi các bộ phận và phân hệ cịn lại, hoặc ngược lại Trong khi phân tích
và đánh giá một cơ cấu kinh tế trên quan điểm hệ thống nhất thiết phải chỉ ra
được định lượng và định tính của các quan hệ kinh tế
Là kết quả của quá trình phân cơng lao động xã hội, cơ câu kinh tế phản ánh mơi quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất của nên kinh tế Một cơ câu kinh tế hợp lý phải cĩ các bộ phận, các phân hệ được kết hợp với nhau một cách hài hồ, sử dụng cĩ hiệu quả các nguơn lực, tài nguyên của đất
nước, làm cho nên kinh tế phát triển lành mạnh, cĩ nhịp độ tăng trưởng và
phát triển Ơn định, nâng cao mức sống của dân cư và tạo điều kiện thuận lợi
cho người lao động làm việc cĩ hiệu quả
Trang 17(nơng thơn, thành thị), các thành phân kinh tế (quốc doanh, tập thể, cá thể, hộ gia đình) Ở mỗi vùng, mỗi ngành, mỗi thành phân kinh tế lại cĩ cơ câu riêng của mình tuỳ thuộc vào những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thé
Đề cĩ một nên kinh tế phát triển với tốc độ tăng trưởng cao và ơn định tất yêu phải cĩ một cơ cấu kinh tế hợp lý Cơ cấu kinh tế đĩ phản ánh được các yêu cầu của quy luật khách quan: Quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế xã hội Trong việc hình thành và vận động của cơ cấu kinh tế, nhân tố chủ quan của con người cũng cĩ vai trị rất quan trọng Việc nhận thức đầy đủ và ngày càng sâu sắc các quy luật khách quan, người ta phân tích, đánh giá hiện trạng
của cơ cấu kinh tế, biết được xu hướng biến đối của cơ cầu kinh tế, trên cơ sở
đĩ tìm ra các phương án xác lập cơ câu kinh tế cụ thể và lựa chọn phương án tối ưu cĩ hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất trong những điều kiện cụ thê của đất nước Đồng thời qua đĩ tìm ra và thực hiện các giải pháp hữu hiệu để đảm bảo cơ câu kinh tế đĩ đi vào cuộc sống
Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội của nhân loại đã cho thấy cơ cấu kinh
Trang 18nghiên cứu các quy luật tự nhiên và quy luật kinh tế - xã hội Đĩ là sự địi hỏi
bức thiết Nghiên cứu hoạch định và dự báo cơ cầu kinh tế hiện tại và trong
tương lai là việc làm cân thiết của các nhà lý luận và những người quản lý Từ đĩ yêu câu trước hết phải đặt ra là nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn các
chính sách vĩ mơ, các mơ hình kinh tế cụ thể, những vấn đẻ kinh tế vi mơ [6]
Từ sự phân tích trên cĩ thế khái quát cơ cấu kinh tế như sau: Cơ cau
kinh tế là một tổng thê các bộ phận hợp thành nên kinh tế của mỗi nước Các bộ phận đĩ gan bĩ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở
các quan hệ tý lệ về số lượng, tương quan về chất lượng trong những khơng gian và thời gian nhất định, phù hợp với những điều kiện kinh tế- xã hội nhất định, nhằm đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao [3]
b Cơ câu kinh tế nơng nghiệp
Cơ cau kinh tế nơng nghiệp là tổng thể các mối quan hệ theo tỷ lệ về số lượng và chất lượng tương đối ốn định của các yếu tố kinh tế xã hội liên quan đến sản xuất nơng nghiệp trong một khoảng thời gian và khơng gian nhất
định
Cơ cấu kinh tế phản ánh quá trình phát triển, sự phù hợp hợp lý trong phát triển kinh tế của mỗi Quốc gia, mỗi ngành và mỗi thành phân kinh tế Muốn cĩ một cơ câu kinh tế hợp lý, cần cĩ những biện pháp cụ thể nhằm chuyển dịch cơ câu đúng hướng để cĩ thê khai thác tối đa những tiềm năng va lợi thế của từng vùng, ngành và từng địa phương
* Đặc trưng cơ bản của cơ cấu kinh tế nơng nghiệp - Cơ cầu kinh tế nơng nghiệp mang tính khách quan
Trang 19cấu kinh tế cụ thể trong hệ thống kinh tế nơng nghiệp cũng như xu hướng chuyến dịch của chúng ra sao là tuỳ thuộc vào những điều kiện kinh tế - xã hội, những điều kiện tự nhiên nhất định mà khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người Tuy nhiên, các quy luật kinh tế lại được biểu hiện và vận động thơng qua hoạt động của con người Vì vậy, con người phải nhận thức đây đủ các quy luật kinh tế cũng như các ngành tự nhiên để từ đĩ gĩp phan vào việc hình thành, biến đổi và phát triển cơ câu kinh tế nơng nghiệp sao cho cơ câu đĩ ngày càng hợp lý và đem lại hiệu quả cao Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới hiện nay, co cấu kinh tế cịn bị chỉ phối bởi sự phát triển kinh tế chung của vùng và của thế giới Như vậy, việc hình thành và vận động của cơ cấu kinh tế nơng nghiệp địi hỏi phải tơn trọng khách quan và khơng được áp đặt chủ quan, duy ý chí
- Cơ cầu kinh tế nơng nghiệp khơng cố định mà luơn luơn vận động và
biến đơi
Sự vận động biến đổi của cơ cấu kinh tế nơng nghiệp luơn gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên và tiến bộ khoa học kỹ thuật,
cơng nghệ mới Sự tác động của các điều kiện đĩ làm cho các bộ phận kinh tế
Trang 20- Cơ câu kinh tế nơng nghiệp mang tính hợp tác và cạnh tranh
Trong việc lựa chọn một cơ cấu kinh tế nơng nghiệp hợp lý, cĩ hiệu quả cao phải xem xét đây đủ các yếu tố từ bên ngồi ảnh hưởng đến việc hình thành cơ cấu kinh tế và mối liên hệ giữa các yêu tơ bên trong và bên ngồi Sự găn bĩ được biểu hiện trong quá trình xây dựng kết câu hạ tầng kinh tế - xã
hội, trong việc bồ trí sản xuất, hoạch định các chính sách, ứng dụng tiễn bộ
khoa học kỹ thuật và cơng nghệ mới, tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh chế biến và tiêu thụ sản phẩm
* Các yêu tố cầu thành trong cơ cấu kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn Cơ câu kinh tế nơng nghiệp là sản phẩm của phân cơng lao động xã hội Phân cơng lao động xã hội diễn ra liên tục và phát triển cùng với sự phát triển
của lực lượng sản xuất xã hội Phân cơng lao động xã hội gồm hai hình thức
cơ bản: Phân cơng lao động xã hội theo ngành và phân cơng lao động xã hội theo lãnh thố Hai hình thức cơ bản của phân cơng lao động xã hội đĩ gắn bĩ với nhau Sự phát triển của phân cơng lao động xã hội theo ngành kéo theo sự phát triển của phân cơng lao động xã hội theo lãnh thơ, ngược lại mỗi bước tiến của phân cơng lao động xã hội theo lãnh thé lai gép phan quan trong cho bước phát triển mới cho phân cơng lao động xã hội theo ngành Sự phát triển đĩ là thước đo trình độ phát triển chung của mỗi dân tộc Phân cơng lao động
xã hội và chế độ sở hữu tạo ra cơ cấu các thành phân kinh tế Cơ cấu kinh tế
hợp lý sẽ thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuất, làm cho người sản xuất kinh doanh năng động hơn, cho phép khai thác các tiềm năng và lợi thế cĩ hiệu quả hon [8] Nhu vậy, xét trên tống thể cơ câu kinh tế nơng nghiệp bao gồm: Cơ cau ngành, Cơ cấu vùng lãnh thổ, Cơ cầu thành phân kinh tế và Cơ câu kỹ thuật
- Cơ cầu kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn theo ngành
Trang 21ty lệ giữa các ngành trong nơng thơn: Nơng nghiệp (theo nghĩa rộng), Cơng nghiệp và dịch vụ nơng nghiệp Trong từng ngành lớn lại cĩ các phân ngành Nơng nghiệp (theo nghĩa rộng) là t6 hợp các ngành găn liên với các quá trình sinh học gồm: nơng nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản Trên cơ sở sự phát triển của phân cơng lao động xã hội trong quá trình sản xuất và cơng nghiệp hố, các ngành đĩ được hình thành và ngày càng phát triển cho phép tách sản xuất của các nhĩm sản phẩm và các sản phẩm thành ngành kinh tế cụ thê tương đối
độc lập với nhau nhưng lại gan bĩ mật thiết với nhau
Nơng nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm các ngành: trồng trọt, chăn nuơi và dịch vụ phục vụ nơng nghiệp Trong trồng trọt lại phân ra: Trồng cây lương thực, cây cơng nghiệp, cây ăn quả, cây cảnh Ngành chăn nuơi gồm cĩ: chăn nuơi gia súc, gỉa cầm, nuơi thuỷ, hải sản Những ngành trên được phân ra thành những ngành nhỏ hơn Chúng cĩ mỗi quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình phát triển tạo thành cơ cầu kinh tế nơng nghiệp
Phát triển ngành lâm nghiệp và giải quyết mối quan hệ hợp lý giữa nơng nghiệp với lâm nghiệp, giữa lâm nghiệp với cơng nghiệp nơng thơn là yêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế nơng thơn
Ngành thuỷ sản là một ngành kinh tế quan trọng cấu thành kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn ở nước ta Ngành thuỷ sản bao gồm: nuơi trồng, khai thác, đánh bắt và chế biến thuỷ hải sản Đĩ là một ngành kinh tế cĩ lợi thế để phát triển, gĩp phân tích cực vào quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn theo hướng kết hợp nuơi trồng thuỷ đặc sản với nơng nghiệp lâm nghiệp, cơng nghiệp chế biến và bảo vệ mơi trường sinh thái
Trang 22lại với nơng nghiệp và sự phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn Cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp cùng với các ngành kinh tế trong nơng nghiệp gắn bĩ với nhau trong quá trình phát triển và tạo thành một cơ cấu kinh tế nơng nghiệp thống nhất Phát triển cơng nghiệp trong nơng nghiệp cĩ ý nghĩa về nhiều mặt: gĩp phân tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng CNH - HĐH và phát triển sản xuất hàng hố, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động và tăng thu nhập, sử dụng hợp lý và nâng cao hiệu quả của các nguơn lực ở nơng thơn; thúc đây kết câu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn phát triển nhanh; gĩp phần phân bố hợp lý lực lượng lao động, thu hẹp khoảng cách về mức sơng giữa thành thị và nơng thơn
Dịch vụ là ngành kinh tế ra đời và phát triển găn liền với sự phát triển
kinh tế Quốc dân và nâng cao mức sống nhân dân Dịch vụ nơng nghiệp xét
theo quan điểm hệ thống là một bộ phận thuộc ngành dịch vụ của cả nước,
đồng thời là một bộ phận cấu thành kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn gắn liền với tiến trình CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, dịch vụ nơng nghiệp cũng ngày càng phát triển với nhiều chủng loại phong phú cả trong dịch vụ
sản xuất và dịch vụ đời sống Như vậy dịch vụ nơng nghiệp phát triển là địi
hỏi khách quan của sản xuất và nâng cao mức sống dân cư nơng thơn Sự phát triển của dịch vụ nơng nghiệp làm cho hoạt động kinh tế ở nơng thơn ngày càng phong phú và đa dạng, thúc đây sự phát triển của các ngành kinh tế khác ở nơng thơn, gĩp phân chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp đạt hiệu quả cao Trong nội bộ ngành nơng nghiệp, cơ câu kinh tế biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa trồng trọt, chăn nuơi và dịch vụ phục vụ nơng nghiệp Đây
là mối quan hệ phản ánh sự phát triển một cách tồn diện nhằm đạt hiệu quả
Trang 23- Cơ cầu kinh tế trong nơng nghiệp - nơng thơn theo vùng lãnh thổ Ở mỗi Quốc gia, trên cơ sở những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quá trình phát triển các vùng kinh tế sinh thái được hình thành và phát triển Cơ cau ngành và cơ cầu vùng cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cơ câu vùng là nhân tổ hàng đầu để tăng trưởng và phát triển bền vững các ngành kinh tế nơng nghiệp- nơng thơn được phân bố ở vùng Mục đích của việc xác lập cơ cầu kinh tế vùng một cách hợp lý là bố trí các ngành theo lãnh thơ vùng sao cho thích hợp và sử dụng cĩ hiệu quả các tiềm năng lợi thế của từng vùng Như vậy để phát triển các ngành bố trí trên mỗi vùng nhằm phát huy tiềm năng và thế mạnh của vùng tạo ra nhiều sản phẩm hàng hố địi hỏi phải phát triển mạnh cơng nghiệp nơng thơn và dịch vụ trong nơng nghiệp, giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa nơng nghiệp (theo nghĩa hẹp) với cơng nghiệp và dịch vụ trong nơng nghiệp, trước hết là quan hệ giữa sản xuất và chế biến,
giữa yêu cầu của sản xuất và chế biến với việc ứng dụng rộng rãi tiễn bộ khoa
học - kỹ thuật và cơng nghệ mới, giữa sản xuất chế biến với dịch vụ đầu vào cũng như tiêu thụ sản phẩm
- Cơ cầu kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn theo thành phân kinh tế
Các thành phân kinh tế ở nơng nghiệp - nơng thơn ra đời và phát triển là tuỳ thuộc vào đặc thù của mỗi ngành và do yêu câu của sản xuất và nâng cao đời sống của dân cư nơng thơn Trên cơ sở yêu cầu và khả năng phát triển sản xuất, mở rộng thị trường các thành phân hợp tác với nhau, kết hợp và đan xen
với nhau một cách đa dạng với nhiều loại quy mơ trình độ và hình thức khác
nhau Tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nơng nghiệp cĩ nhiều
thành phân kinh tế như: kinh tế Nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thê, tiêu
chủ; kinh tế hộ gia đình , trong đĩ kinh tế hộ nơng dân tự chủ là đơn vị sản xuất kinh doanh chính, là lực lượng chủ yếu trực tiếp tạo ra các sản phẩm
Trang 24- Cơ cầu kỹ thuật trong nơng nghiệp
Trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và
cơng nghệ đã tác động mạnh vào nơng nghiệp - nơng thơn, phá vỡ tính cổ
truyền, lac hau, trì trệ, phân tán, manh mún, phá vỡ tính báo thủ Những tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ mới từng bước được hồ nhập vào nơng
nghiệp tỷ lệ thuần nơng giảm nhanh, nơng nghiệp - nơng thơn và đơ thị xích lại gần nhau hơn; cơ khí hố và điện khí hố nơng nghiệp - nơng thơn, phát triển mạnh mạng lưới giao thơng nơng thơn, phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến nơng sản là điều kiện đề thực hiện CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn cĩ hiệu quả và là tiền đề để phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố bên vững
1.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
Chuyên dịch cơ câu kinh tế nơng nghiệp là quá trình làm biến đổi cấu trúc và các mối quan hệ tương tác trong hệ thơng theo những định hướng và mục tiêu nhất định, nghĩa là đưa hệ thống đĩ từ một trạng thái nhất định tới trạng thái phát triển tối ưu để đạt được hiệu quả mong muốn, thơng qua sự điều khiển cĩ ý thức của con người, trên cơ sở vận dụng đúng đăn các quy luật khách quan
Trang 25tạo ra cân băng sinh thái hợp lý đảm bảo những điều kiện cần thiết cho sản xuất (đất đai, khí hậu, nước, độ âm, .) kinh doanh lâu dài với hiệu quả cao Đĩ cịn là yêu cầu tất yếu của việc sử dụng tài nguyên, tổ chức sản
xuất hợp lý theo lãnh thổ
Ở nước ta hiện nay, VIỆC chuyển dịch cơ cấu kinh tế cĩ những đặc
điểm chủ yếu là nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tẾ, tỷ trọng cơng nghiệp cĩ tăng song chưa đạt mức mong muốn Trong nội bộ ba nhĩm ngành lớn, cơ cấu ngành đã cĩ những thay đổi theo hướng tích cực, cĩ tác dụng bước đầu đối với sự phát triển chung của nên kinh tế quốc dan, song chưa vững chắc, chưa đáp ứng yêu câu thị trường Trong nội bộ các ngành, đặc biệt là ngành nơng — lâm — ngư nghiệp trình độ trang bị kỹ thuật cịn thấp, năng suất cây trồng vật nuơi chưa cao, chất lượng hàng hĩa (kế cả hàng hĩa đã qua chế biến) cịn thấp đã hạn chế khả năng xuất khẩu ra thị trường thế giới Lao động thủ cơng và bán cơ giới cịn khá phố biến nên năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao, chất lượng sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế Trong cơng nghiệp máy mĩc thiết bị đã ít về chủng loại lại lạc hậu về cơng nghiệp, phần lớn thuộc vẻ thế hệ cũ trang bị chấp vá, nhất là cơng nghiệp nhẹ cơng nghiệp nơng thơn cịn nhỏ bé, chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, nên chưa cĩ sức thu hút lao động dư thừa trong nơng nghiệp
Nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước trùng
với thời điểm thế giới đang diễn ra những thay đối lớn về chính trị kinh tế
Trang 26khĩ khăn là vốn, trình độ cơng nghệ thấp kém, lao động trình độ thấp Bởi vậy các khĩ khăn bất cập xảy ra thường xuyên trong tiễn trình chuyển dịch cơ
cấu là điều kiện tất yêu và chúng địi hỏi phải cĩ các giải pháp và điều chỉnh
hop ly
1.2 SAN XUAT HANG HOA VA CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIEP THEO HUONG SAN XUAT HANG HOA
1.2.1 Khai quat chung vé san xuat hang hoa
Lich sử phát triển của nên sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tố chức kinh tế, đĩ là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hố Sản xuất hàng hố là kiểu tơ chức kinh tế mà ở đĩ sản phẩm được sản xuất ra nhằm để trao đối hoặc bán trên thị trường Sản xuất hàng hố ra đời là bước ngoặt căn
bản trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người, đưa lồi người thốt khỏi tình trạng “mơng muội”, xố bỏ nên kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chĩng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội [4]
Sản xuất hàng hố khác với kinh tế tự cấp tự túc, do sự phát triển của phân cơng lao động xã hội làm cho sản xuất được chuyên mơn hố ngày càng cao, thị trường ngày càng mở rộng mơi liện hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ Sự phát triển của sản xuất hàng hố đã xố bỏ tính bảo thủ, trì trệ của nền kinh tế, đây nhanh quá trình xã hội hố sản xuất Sản xuất hàng
hĩa chỉ ra đời khi cĩ đủ cả hai điều kiện là cĩ sự phân cơng lao động xã hội và
sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất:
- Phân cơng lao động xã hội tạo ra sự chuyên mơn hĩa lao động, do đĩ
là chuyên mơn hĩa sản xuất thành những ngành nghề khác nhau Do phân
cơng lao động nên mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản
phẩm nhất định Song cuộc sống của mỗi người lại cần đến rất nhiều loại sản
phẩm khác nhau Dé thỏa mãn nhu cầu địi hỏi họ phải cĩ mối liên hệ phụ
Trang 27- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất Sự
tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi
thủy là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu
sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động Như vậy, chính sự quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân cơng lao động xã hội
nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng Trong điều kiện đĩ người
này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thơng qua sự mua - ban
hàng hĩa, tức là phải trao đơi dưới những hình thái hàng hĩa
Sản suất hàng hĩa cĩ các đặc trưng và ưu thế như sau:
- Do mục đích của sản xuất hàng hĩa khơng phải để thỏa mãn nhu câu của người sản xuất như trong kinh tế tự nhiên mà để thỏa mãn nhu cầu của người khác, của thị trường Sự gia tăng khơng hạn chế nhu câu của thị trường
là một động lực mạnh mẽ thúc đây sản xuất phát triển
- Cạnh tranh ngày càng gay gắt, buộc mỗi người sản xuất hàng hĩa phải năng động trong sản xuất - kinh doanh, phải thường xuyên cải tiễn kỹ thuật, hợp lý hĩa sản xuất để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhăm tiêu thụ được hàng hĩa và thu được lợi nhuận ngày càng nhiều hơn Cạnh tranh đã thúc đây lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ
- Sự phát triển của sản xuất xã hội với tính chất “mở” của các quan hệ
hàng hĩa tiền tệ làm cho giao lưu kinh tế, văn hĩa giữa các địa phương trong nước và quốc tế ngày càng phát triển Từ đĩ tạo điều kiện ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn hĩa của nhân dân
1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa
Trang 28chăn nuơi; mối quan hệ giữa khai thác, chế biến lâm sản với trồng và tu bổ
rừng
Kinh tế nơng nghiệp là một chu trình khép kín mà các khâu của quá
trình tái sản xuất liên quan chặt chẽ với nhau từ sản xuất đến chế biến và dịch
vụ Vì vậy, cơ cầu kinh tế nơng nghiệp cịn cần được hiểu trong mối quan hệ
giữa sản xuất, chế biễn và dịch vụ phục vụ nơng nghiệp Do đĩ, cơ cầu kinh tế nơng nghiệp phản ánh các mối quan hệ được xác lập theo một tỷ lệ cân đối cả
về số lượng và chất lượng giữa các khâu của quá trình tái sản xuất nơng nghiệp Trong đĩ, khâu sản xuất nơng nghiệp là khâu quyết định, nhưng khâu chế biến cũng rất quan trọng vì nĩ làm tăng giá trị của sản phẩm nơng nghiệp, với tư cách là cầu nỗi giữa sản xuất và chế biến, dịch vụ vừa cung cấp lại vừa là nơi tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất và người chế biến Duy trì các mối quan hệ tỷ lệ giữa sản xuất - chế biến - dịch vụ khơng những đảm bảo cho sản xuất nơng nghiệp diễn ra bình thường mà cịn làm tăng giá trị tổng sản lượng nơng nghiệp, tăng giá trị sản xuất hàng hĩa và nhất là tăng giá trị nơng
sản xuất khẩu [18]
* Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố và phát triển bền vững
- Chuyến dịch cơ cầu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố nhằm đáp ứng sự phát triển của nên kinh tế thị trường, phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng và xu thế phát triển kinh tế hội nhập quốc té
Thực trạng kém phát triển của nền kinh tế nước ta trong quá trình chuyển đối sang nên kinh tế thị trường, ngành nơng nghiệp đang phải hứng
chịu và đối mặt với nhiều thách thức, bởi vì trong nên kinh tế thị trường thì thị
trường luơn là yếu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế và đặc biệt nĩ sẽ ảnh
hưởng quyết định đến việc hình thành và biến đổi cơ câu kinh tế nĩi chung và
Trang 29cầu của con người về nơng phẩm theo đĩ cũng tăng lên cả vẻ số lượng chất
lượng, chủng loại, giá cả Chính yêu cầu địi hỏi của thị trường, buộc sản
xuất phải đáp ứng, dẫn tới yêu cầu đa dạng hố sản phẩm và dịch vụ Thị trường và nhu cầu càng phát triển thì cơ cấu kinh tế nơng nghiệp càng phải biến đơi phong phú và đa dạng hon Đương nhiên, nên kinh tế thị trường cĩ thể thừa nhận những cơ cấu kinh tế hiệu quả, nghĩa là cơ cấu đĩ cĩ khả năng
đem lại lợi nhuận và thu nhập cao nhất cho người sản xuất
Quá trình chuyên dịch cơ câu kinh tế nơng nghiệp mang lại lợi ích kinh tẾ ngày càng cao cho nơng dân phù hợp với nguyện vọng thiết thực của họ Mặt khác, với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng hiện nay về nơng sản thì chuyên dịch co cau san xuất nơng nghiệp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng thiết yêu của thị trường về các mặt hàng nơng sản phẩm gĩp phần
tích cực phát triển nền kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân và ơn định chính
trị xã hội
- Chuyến dịch cơ cầu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng
hố là điều kiện và yêu cầu dé mở rộng thị trường, hồ nhập kinh tế khu vực
và thế giới
Chuyên dịch cơ câu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa bên vững chính là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trường nhằm cung cấp một khối lượng nơng sản hàng hố ốn định cho xã hội, nguyên liệu cho cơng nghiệp, hàng hố cho xuất khẩu nhăm mở rộng thị trường trong nước và quốc tê
Trang 30hợp lý hơn, tiễn bộ kỹ thuật được áp dụng do đĩ tỷ lệ lao động của ngành nơng nghiệp giảm đi nhưng giá trị tuyệt đối ngành đĩ vẫn đạt mức sản xuất cao Khi đời sống nơng dân được nâng lên thì đây cũng chính là nơi tiêu thụ chủ yêu các sản phẩm cơng nghiệp và sản phẩm nơng nghiệp đã qua chế biến Cơng nghiệp chế biến và dịch vụ thương mại phát triển lại là địa bàn thu hút lao động nơng nghiệp Hàng hố nơng sản phẩm cĩ điều kiện vươn ra thị trường thê giới
- Chuyến dịch cơ cầu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố tạo cơ sở cho việc thay đối mơi trường kinh tế xã hội nơng thơn nĩi chung và bộ mặt nơng thơn nĩi riêng
Chuyên dịch cơ câu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố và bền vững địi hỏi nơng nghiệp nơng thơn phải huy động tối đa các nguồn lực để xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thơn (từ các nguồn hỗ trợ của ngân sách Nhà nước, các tơ chức quốc tế và huy động nội lực trong
dan ), giao thơng nơng thơn được cải thiện và mở rộng, mạng lưới điện nơng thơn được phát triển phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, cơng trình phúc lợi
được sửa sang và xây dựng mới đã nâng cao hơn đời sống văn hĩa, tỉnh thần của nhân dân Y tế, giáo dục ở nơng thơn cũng được đầu tư vừa nâng cao sức khỏe vừa nâng cao dân trí Việc nâng cao dân trí sẽ giúp cho nơng dân được tiếp xúc với những tiễn bộ khoa học kỹ thuật và nên kinh tế thị trường Chính vì vậy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn đã và đang từng bước gĩp phân tích cực tới quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và đơ thị hố nơng thơn, xây dựng nơng thơn mới
- Chuyên dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng
hố nhằm tạo ra một nên sản xuất chuyên mơn hố, thâm canh cao và các liên
kết ngành nghẻ chặt chẽ với nhau hơn
Trang 31sản xuất chuyên mơn hố cao, thâm canh tạo ra nhiều nơng sản hàng hố cĩ chất lượng Những sản phẩm truyền thống và ngành nghề truyền thơng cĩ thương hiệu của vùng được khai thác, được chuyên mơn hố sản xuất theo vùng cĩ lợi thế nhất Những tiến bộ khoa học kỹ thuật cơng nghệ mới được áp
dụng, tạo cho sản xuất một bước nhảy vọt cả về số lượng và chất lượng Từ
sản phẩm của một vùng từ chưa cĩ thị trường ơn định và thương hiệu để cạnh tranh trên thị trường địi hỏi phải gắn sản xuất với chế biến, hình thành các
hiệp hội, tạo ra thương hiệu đủ sức cạnh tranh trên thị trường thé GIỚI
- Chuyến dịch cơ cầu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố gĩp phân thúc đây quá trình cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước
Phát triển nơng nghiệp hàng hố cũng xuất phát từ yêu cầu của CNH - HĐH; đảm bảo vững chắc nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân; nguyên, vật liệu cho cơng nghiệp chế biến; tăng nhanh khối lượng nơng sản xuất khẩu; giải quyết cơng ăn việc làm để tăng thu nhập cho nơng dân, từ đĩ mở rộng thị trường cho sản phẩm và dịch vụ cơng nghiệp; bổ sung lực lượng lao động cho các ngành cơng nghiệp và nơng nghiệp phát triển sẽ gĩp phần tích luỹ vốn cho CNH - HĐH
Nền kinh tế nước ta cịn nghèo, khả năng đâu tư của Nhà nước cĩ hạn, do đĩ chúng ta cân phải phát huy mọi tiềm năng (vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quan ly .) của các thành phân kinh tế để phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH
Thực tế cho thấy, vốn tiềm tàng trong nhân dân khá lớn, vốn của kiều bào ở nước ngồi cĩ thể kêu gọi đầu tư để xây dựng đất nước khơng phải là nhỏ, điều quan trọng là Nhà nước phải cĩ hướng dẫn đầu tư vào đâu, chính sách giải quyết mỗi quan hệ lợi ích cho phù hợp
Phát triển nền kinh tế hàng hố trên một nên kinh tế mở, nhiều thành
phan, xây dựng được thương hiệu, co thi trường ồn định, cĩ đội ngũ nhân lực
Trang 32ngồi (thị trường tiêu thụ và kiều hồi) Chiến lược CNH - HĐH hướng về sản
xuất các sản phẩm chế biến thay thế sản phẩm nhập khẩu nâng cao chất lượng sản phẩm trong nước thơng qua chế biến và hạ giá thành đề xuất khẩu
Đề thực hiện chiến lược CNH - HĐH nêu trên, tất nhiên phải mở rộng
sản xuất và giao lưu hàng hố, phát huy ưu thế từng ngành, từng địa phương từng cơ sở sản xuất ; mở rộng nơng nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp cơ khí chế tạo điện tử, dầu khí nhăm vừa thoả mãn nhu câu trong nước vừa tập trung nguồn hàng xuất khẩu lớn, hướng về xuất khâu cần nghiên
cứu xu thế rõ các đối tác để cĩ chiến lược, sách lược khơn khéo Ngồi ra, cần
đây mạnh hợp tác liên doanh với nước ngồi thơng qua thành lập cơng ty, khu chế xuất, khu cơng nghiệp kỹ thuật cao
Tất cả các cơng việc trên đều nhằm thu hút vốn đầu tư, tích tụ vốn, tiếp
nhận cơng nghệ kinh nghiệm quản lý, nhập vật tư thiết bị tiên tiến cho phép chúng ta mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao trình độ sản xuất với khối lượng
hàng hố lớn, chất lượng cao cĩ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và
thị trường thế giới
1.2.3 Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố
Thực hiện quá trình CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn ở bất kỳ quốc gỉa nào cũng bắt đầu từ một cơ cấu kinh tế nơng nghiệp hợp lý Cơ cấu đĩ phải đảm bảo khai thác tối ưu lợi thế và khả năng của mỗi nước, mỗi vùng miền phù hợp với quá trình và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Chuyên
dịch cơ câu kinh tế nơng nghiệp là sự biến đối cĩ mục đích dựa trên cơ sở
Trang 33đồng bộ các nội dung trong quá trình chuyển dịch để phát triển một nên nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố và bền vững, bao gồm: chuyền dịch cơ cầu các ngành kinh tế nơng nghiệp; chuyên dịch cơ cấu trong nội bộ ngành; chuyến dịch cơ câu vùng: cơ câu thành phân kinh tế tham gia trong nơng nghiệp và cơ cầu kỹ thuật
Cơ cấu ngành kinh tế của nơng nghiệp nơng thơn bao gồm: nơng nghiệp; cơng nghiệp nơng thơn (tiêu thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến và ngành nghề truyền thống); dịch vụ nơng thơn (dịch vụ sản xuất và dịch vụ đời sống) Trong nội bộ ngành nơng nghiệp lại được phân nhỏ thành những ngành
nhỏ hơn như: trồng trọt, chăn nuơi hoặc trong trồng trọt lại chia thành: cây
lương thực, cây rau đậu thực phẩm, cây ăn quả, cây cơng nghiệp
Phân cơng lao động thực hiện càng sâu sắc thì cơ cầu ngành càng được phân chia tỉ mỉ và đa dạng, nhưng trong quá trình chuyển đổi cơ câu vẫn phải
đảm bảo năng suất lao động của khu vực sản xuất lương thực đạt được ở mức
nhất định Trước hết đảm bảo số lượng và chất lượng lương thực cân thiết cho tồn xã hội, sau đĩ mới tạo nên sự phân cơng giữa những người sản xuất lương thực, người làm chăn nuơi và những người sản xuất nguyên liệu cho cơng nghiệp, tạo nên sự phân cơng lao động giữa những người sản xuất nơng nghiệp và người làm ngành khác
Trang 34nước và của mỗi vùng miền Để hình thành các vùng sản xuất chuyên mơn hố tập trung mang lại hiệu quả kinh tế cao, trước hết cần hướng vào những
vùng cĩ lợi thé so sánh về sự thuận lợi trong việc phát triển từng loại cây con cu thé, vi trí địa lý, giao thơng thuận lợi, cĩ điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ và thị trường các yếu tố đầu vào, thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu kinh
tế với các vùng trong và ngồi khu vực, trong nước cũng như trên thế giới để cĩ thể tiếp cận một cách nhanh nhất những phát triển của thị trường hàng hố
và dịch vụ
Cơ cấu kinh tế theo thành phan kinh tế cũng là một nội dung hết sức quan trọng trong quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế nĩi chung và cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nĩi riêng Cần đây mạnh việc đa dạng hố các thành phân kinh tế tham gia trong nơng nghiệp nhằm phát triển một nền nơng nghiệp hiện đại, đa dạng theo hướng sản xuất hàng hố và bên vững Tiếp tục phát huy quan điểm nên kinh tế nhiều thành phân trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, trong đĩ khăng định thành phần kinh tế hộ nơng dân tự chủ là đơn vị sản xuất kinh doanh chính, là lực lượng chủ yếu, trực tiếp tạo ra các sản phẩm nơng - lâm - thuỷ sản cho nên kinh tế quốc dân mà Đại hội Dang da dé ra Trong kinh tế hộ gia đình cần phát triển mạnh kinh tế trang trại bằng cách
hình thành đa dạng các loại hình trang trại phù hợp với điều kiện, đặc điểm
sản xuất của từng vùng và từng hộ
Trang 35thơn phát triển mạnh, cơng nghệ sinh học và hố học được đưa vào sản xuất
nơng nghiệp phát triên mạnh cơng nghiệp chế biến nơng sản nhằm thực hiện thắng lợi cơng cuộc CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn
1.2.4 Tác động của hội nhập kinh tế Quốc tế đến sản xuất hàng hố và chuyền dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố
Gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt
thách thức, trong đĩ cĩ thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp nơng nghiệp Nếu khơng cĩ những biện pháp hỗ trợ tích cực, đa số các mặt hàng
nơng sản Việt Nam khĩ cĩ thể cạnh tranh được với thị trường trong nước và
quốc tế, điều đĩ sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến thu nhập quốc dân và nhất là đến đời sống dân cư Việt Nam Tìm hiểu những quy định của WTO và dựa trên những cam kết liên quan đến nơng nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO, đánh giá dúng sức cạnh tranh hiện tại và tương lai của từng mặt hàng nơng sản, cĩ những hỗ trợ phù hợp đang thực sự là vẫn đề khĩ khăn nhưng vơ cùng
cần thiết đối với Việt Nam trên “sân chơi” của WTO
Nơng sản Việt Nam đã được xuất khâu tới hơn 80 nước trên thế gidi,
hầu hết là các nước thành viên WTO Châu Á là thị trường lớn nhất của nơng sản Việt Nam, sau đĩ là Châu Âu và Bắc Mỹ
Trang 36manh mún, năng suất, chất lượng nơng sản chưa cao; phần lớn các doanh
nghiệp Việt Nam hạn hẹp vẻ tài chính, thiết bị và cơng nghệ lạc hậu, chưa cĩ
kinh nghiệm tổ chức sản xuất và kinh doanh; vùng nguyên liệu quy mơ nhỏ bé, phân tán, chưa được đâu tư tương xứng với nhu câu sản xuất Khi gia nhập
WTO, mặc dù Việt Nam khơng cịn bị phân biệt đối xử với các thành viên
trong WTO, nhưng rào cản Quốc tế chưa phải là hết, thậm chí cịn cĩ những
rào cản càng lớn hơn trước như: rào cản về kỹ thuật và vệ sinh an tồn thực
phẩm; rào cản chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thương mại
Trong điều kiện mới, khi đã cĩ những cam kết với WTO, việc lựa chọn
những biện pháp hỗ trợ cho hàng nơng sản Việt Nam ở cả thị trường trong
nước, trong khu vực và thị trường Quốc tế cần phải triệt để tận dụng những ưu
đãi đã dành được trong quá trình đàm phán; đồng thời tuân thủ những quy
định khắt khe của WTO về các biện pháp hỗ trợ từ phía Chính phủ chính
quyên các cấp và thực hiện các biện pháp hỗ trợ giúp hàng nơng sản Việt Nam vượt qua được rào cản thương mại của thị trường thế giới Đồng thời tạo mơi trường trong nước nâng cao sức cạnh tranh của hàng nơng sản Việt Nam bằng cách tăng sức hấp dẫn đối với đầu tư của mọi thành phân kinh tế vào khu vực nơng nghiệp, nơng thơn đề hàng nơng sản cĩ chất lượng cao
1.3 NHUNG NHAN TO TAC DONG DEN QUA TRINH CHUYỂN
DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIEP
1.3.1 Von
Hiện nay, do thu nhập của người dân ngày càng tăng, sản phẩm tiêu dùng của họ cũng địi hỏi khắt khe hơn về chất lượng Việc đâu tư cho nơng nghiệp sẽ làm tăng năng suất lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm
Đề thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nhu cầu vốn
Trang 37điều kiện thuận lợi cho việc khai thác, vận chuyên và tiêu thụ sản phẩm phat
sinh nhu cầu mới từ khu vực lân cận nhằm phát huy các tiềm năng tự nhiên,
khai thác các lợi thế mới của vùng, tạo điều kiện phát triển các ngành nghề kinh doanh mới Đồng thời, đầu tư vốn giúp cho người nơng dân tiếp cận
cơng nghệ hiện đại như cơng nghệ sinh học, các giống cây trồng vật nuơi cho năng suất cao vượt khỏi khả năng tích lũy của họ
Do đĩ, cần cĩ một giải pháp về vốn phù hợp sẽ thúc đây quá trình chuyền dịch cơ câu diễn ra nhanh hơn, hiệu quả hơn
1.3.2 Tiến bộ khoa học - kỹ thuật - cơng nghệ
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh như vũ bão Tiến bộ khoa học - kỹ thuật và cơng nghệ diễn ra trên thế giới và trong nước cĩ
ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự biến đối cơ cầu kinh tế Trước hết nĩ làm thay đổi
vị trí của các ngành kinh tế quốc dân Sự phát triển của khoa học — cơng nghệ khơng những làm thay đối các cơng cụ sản xuất, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động hiệu quả sản xuất, mà nĩ cịn làm thay đối cả phương thức lao động tạo khả năng đổi mới khoa học - cơng nghệ trong các ngành kinh tế Từ đĩ làm cho năng suất lao động ngày càng tăng cao, tạo ra khả năng mở rộng sản xuất của các ngành truyền thơng: đồng thời hình thành nên các ngành sản xuất kinh doanh mới Sự thay đối vẻ tốc độ phát triển của các ngành cũng như hệ thống các ngành mới chính là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nĩi riêng dưới tác động của khoa học và cơng nghệ
Trang 38- Chính sách khoa học - cơng nghệ của Đảng và Nhà nước
- Sự lạc hậu của cơng cụ lao động, trình độ tay nghề của người lao
động và khả năng hạn hẹp về vốn đầu tư cho đơi mới khoa học - cơng nghệ Trong nên kinh tế nước ta hiện nay đặc biệt các vùng kinh tế nơng nghiệp, vấn đề quan trọng phải nhanh chĩng và khơng ngừng thay đổi kỹ
thuật và cơng nghệ lạc hậu; phá thế độc canh cây lúa, một SỐ vùng đưa
cơng nghệ sinh học để nâng cao năng suất lao động Mặc dù mức độ và khả năng khác nhau, nhưng bất cứ quy mơ nào cũng đều cĩ nhu cầu về khoa học - kỹ thuật — cơng nghệ Sở dĩ như vậy vì nên kinh tế nước ta địi hỏi phải cĩ những loại hàng hĩa nơng thủy sản cĩ chất lượng cao, đa dạng phong phú Nhu câu đĩ khơng chỉ đáp ứng yêu cầu trong nước mà cịn xuất khâu ra nước ngồi Khi đưa những tiễn bộ kỹ thuật vào sử dụng thì cần phải phân tích và
lựa chọn những loại kỹ thuật cĩ trình độ phù hợp với nhu câu và khả năng của
từng vùng Tránh tình trạng đưa những cơng nghệ được coI là mới của ta
nhưng quá lạc hậu đối với các nước khác, hoặc là hiện đại đến mức chúng
ta sử dụng khơng hiệu quả Thực tiễn cho chúng ta thấy phải kết hợp ứng
dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật - cơng nghệ hiện đại với khai
thác triệt để kinh nghiệm truyền thơng cơng cụ cải tiến trong nơng nghiệp
1.3.3 Thị trường và trình độ phát triển của kinh tế thị trường
Trong nên kinh tế hàng hĩa, thị trường là khâu trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng, do đĩ luơn là yếu tổ quyết định sự phát triển kinh tế và đặc biệt nĩ
làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hình thành và biến đổi giữa các ngành kinh tẾ,
Trang 39thơn; đồng thời cũng phụ thuộc vào việc nền kinh tế xây dựng cơ cấu và chuyền dịch cơ câu kinh tế như thế nào? Và điều hết sức quan trọng là phải giải quyết được vấn đề cơ bản của thị trường: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai?
Sản xuất cái gì? Vấn đề cơ bản kinh tế nhất phải lựa chọn là sản xuất những loại hàng hĩa và dịch vụ, SỐ lượng bao nhiêu, chất lượng ra sao để cĩ
thể thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường Muốn vậy, phải nắm bắt được nhu
cầu trong nước và ngồi nước, nhu cầu về chủng loại, về số lượng, chất
lượng về thời gian cung ứng, xác định nhu câu thị trường khơng thê tìm ngay trong quan hệ cung cầu hàng hĩa, mà phải thơng qua giá cả thị trường
Thực tiễn phát triển kinh tế nước ta trong những năm gân đây cho thấy rằng ngành sản xuất nào, địa phương nào, biết lựa chọn hàng hĩa nảo thị trường cân thì họ sẽ tồn tại và phát triển trong cạnh tranh và ngược lại
Sản xuất như thế nào? Sau khi đã lựa chọn được sản xuất cái gi la tối ưu
thì cơng việc tiếp theo là tố chức cơng việc đĩ như thé nào để sản xuất nhanh nhất, nhiều nhất với chất lượng tốt nhất và rẻ nhất Để làm được điều
đĩ trước hết phải lựa chọn được các yếu tố đầu vào một cách thích hợp cả về
chủng loại, số lượng, chất lượng và thời gian Vấn dé quan trọng tiếp theo phải giải quyết là tơ chức kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tơ đầu vào để sản xuất ra hàng hĩa và dịch vụ với chỉ phí thấp
Sản xuất cho ai? Những hàng hĩa sản xuất ra được tiêu thụ theo giá cả thị trường và quan hệ cung câu trên thị trường Như vậy thị trường đầu ra và
đầu vào cĩ mối quan hệ chặt chẽ với cơ cầu kinh tế trong một hệ thong, méi
quan hệ này càng hồn hảo bao nhiêu thi co cau kinh tế càng hợp lý bay nhiêu
Trang 401.3.4 Lợi thế so sánh về vị trí địa lý, tài nguyên khí hậu
Việt Nam nằm trong khu vực Đơng Nam Á, khu vực đang phát triển
năng động nhất thế giới, lại nằm trên tuyến giao thơng quan trọng cĩ nhiều
cửa ngỏ thơng ra biển thuận tiện cho ra vào các nước trong khu vực Do đĩ, nước ta cĩ lợi thể mở rộng kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư nước ngồi,
phát triển thương mại hàng khơng, hàng hải và dịch vụ Tuy vậy, việc khai thác các yếu tố này phục vụ phát triển và chuyên dịch cơ cấu kinh tế cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tơ khách quan và chủ quan Thơng thường ở mỗi giai đoạn phát triển, người ta tập trung khai thác các tài nguyên cĩ lợi thế, trữ
lượng lớn, giá trị kinh tế cao, nhu cầu thị trường lớn và ơn định, như vậy sự
đa dạng và phong phú tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện cĩ ảnh hưởng đến quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, là nhân tố phải tính đến trong quá trình hoạch định cơ cấu
1.3.5 Yếu tơ kinh tế - xã hội
Cơ cau kinh tế mang tính khách quan nhưng sự hình thành và chuyên đối nhanh hay chậm hợp lý hay khơng hợp lý lại do sự tác động chủ quan của con người Hay nĩi cách khác nhân tố con người cĩ ý nghĩa quyết định đến sự hình thành và chuyền dịch cơ cấu kinh tế
Dân số, lao động được xem là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh
tế, sự tác động này lên quá trình hình thành và chuyên dịch cơ cấu kinh tế
được xem xét trên các mặt chủ yếu Sau:
- Két cau dan cu va trinh d6 dan trí, khả năng tiếp thu khoa học — cơng nghệ mới là cơ sở quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất, là nhân tố thúc day tiễn bộ khoa học - kỹ thuật trong sản xuất của các ngành kinh tế nĩi chung và sản xuất nơng nghiệp nĩi riêng