1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 10. Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... trau dồi vốn từ)

32 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 117,87 KB

Nội dung

Bài 10. Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... trau dồi vốn từ) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luậ...

TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) 1) Từ tượng – từ tượng hình - Từ tượng thanh: từ mơ âm tự nhiên, người - Từ tượng hình: từ gợi tả dáng vẻ hoạt động - Từ tượng thanh: Lộp bộp, róc rách, thánh thót, lao xao, rì rầm, chan chát, vèo, khùng khục, hổn hển - Từ tượng thanh: Lênh khênh, khệnh khạng, đồ sộ, um tùm, ngoằn ngoèo, nghêng ngang, nhấp nhô, gập ghềnh, loắt choắt, chễm chệ Bài tập 2: Tìm tên lồi vật từ tượng - tắc kè, mèo, nghé Bài tập trang 146: - Lốm đốm, lê thê, lống thống, lồ lộ  mơ tả hình ảnh đám mây cách cụ thể sống động 2) Một số biện pháp tu từ từ vựng a) So sánh: Đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ 1: - Thầy thuốc mẹ hiền - Quê hương chùm khế Phép tu từ so sánh Ví dụ 2: Con mèo vằn vào tranh, to hổ nét mặt lại vô cùng dễ mến so sánh logic Lưu ý: Cần phân biệt phép tu từ so sánh so sánh logic b) Ẩn dụ: Gọi tên vật tượng bằng tên vật, tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng d) Nói quá: Gác Quan Âm nơi Thúy Kiều bị Hoạn Thư bắt chép kinh gần với phòng đọc sách Thúc Sinh Tuy cùng khu vườn nhà Hoạn Thư, hai người cách trở gấp mười quan san  Nguyễn Du tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Thúy Kiều Thúc Sinh e) Chơi chữ: tài tai d) Nhân hóa: Là gọi hoặc tả vật, cối, đồ vật bằng từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả người, làm cho giới loài vật trở nên gần gũi Ví dụ: Ông trời mặc áo giáp đen, Mn nghìn mía múa gươm, Ra trận e) Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Cày đồng b̉i ban trưa, Mồ thánh thót mưa ruộng cày g) Nói giảm, nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch Bác đã sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời h) Điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! Chơi chữ: Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn thú vị - Trên trời rớt xuống mau co gì? - Ngả cho gian nằm, Rồi mang tiếng người bất trung Bài tập trang 147 a) Điệp ngữ “còn”, dùng từ nhiều nghĩa “say sưa”: say rượu, say đắm tình  thể tình cảm mạnh mẽ mà kín đáo chàng trai b) Nói quá: lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn c) So sánh: miêu tả sắc nét sinh động âm tiếng suối cảnh rừng đêm trăng (trăng sáng khiến cảnh vật rõ đường nét) d) Nhân hóa: biến trăng thành người bạn tri âm tri kỉ  thiên nhiên có hồn, gắn bó với người e) Ẩn dụ: mặt trời đứa  nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin người mẹ vào ngày mai Bài nhà: Viết đoạn văn chủ đề mơi trường có sử dụng điệp ngữ, ẩn dụ ...1) Từ tượng – từ tượng hình - Từ tượng thanh: từ mô âm tự nhiên, người - Từ tượng hình: từ gợi tả dáng vẻ hoạt động - Từ tượng thanh: Lộp bộp, róc rách, thánh... tu từ từ vựng a) So sánh: Đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ 1: - Thầy thuốc mẹ hiền - Quê hương chùm khế Phép tu từ. .. hển - Từ tượng thanh: Lênh khênh, khệnh khạng, đồ sộ, um tùm, ngoằn ngoèo, nghêng ngang, nhấp nhô, gập ghềnh, loắt choắt, chễm chệ Bài tập 2: Tìm tên lồi vật từ tượng - tắc kè, mèo, nghé Bài

Ngày đăng: 17/11/2017, 00:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN