1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án bàn tay nặn bột tự nhiên xã hội lớp 2

16 1K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Trang 1

TUAN 2 TU NHIEN VA XA HOI

BỘ XƯƠNG 1 MỤC TIÊU:

— Nêw-được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đâu, xương mặt,

xương sườn, xương sông , xương tay , xương chân

- HS khá — giỏi: Biết tên các khớp xương của cơ thể; biết được nếu bị

lại khó khăn

- Hiểu được rằng cân đi, đứng, ngôi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sông không bị cong veo

IL DO DUNG DAY HOC:

—_—GVTranh-minh-hoa SGK , phiéu rdi ghỉ tên một số xương, khớp xương - HS : SGK IIL HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC |A.On dinh: H Ð Kiểmtra bài cũ: - Muốn cơ quan vận động khỏe chúng ra cân | - 1 HS trả lời phải làm gì? - GV nhận xét, đánh gi C Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp ghỉ đề 2 Vào bài

“HD 1: Nhan biết và nói được tên một số xương của cơ thể

a) Dua ra tình huông xuất phát và nêu vẫn đ&_—_————

2 Đrong cơ thê chúng ta, dudi da va thitcé | - Có xương, Š cơ mẻ chúng ta có các loại xương nào và

chúng có ở những đâu?

b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đâu của HS: —Gi-yéu ede HS mé-té bing lời những biểu

biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa_| - Ghi chép KH, VD:

šy xương sẽ rất đau và đi

học về xương trong cơ thê, sau đó thảo luận _ | + Xương có ở khắp nơi trong cơ thê

nhóm 4 để ghỉ chép vào bảng nhóm + Có xương đâu, xương tay, xương châ:

- Thảo luận nhóm 4, ghỉ kết quả của nhóm vào ©) Đề xuất câu hỏi và phương án tùm tôi: bảng nhóm

-#ừ việc suy đoán-của11S; GV tập họp-thành _| - Trinh bày kết quả trước lớp các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so

sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý _ | -HS nêu các câu hỏi để xuất, VD: kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi _ | + Trên đầu có xương

liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu vẻ các | +Trên tay và chân có xương gì?

loại cơ trong cơ thể + Xương có màu gì?

+Xuong ding để làm gì? ~ GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để

đưa ra câu hỏi cần có: ~ HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp + Có những loại xương nào trên cơ thé phương án tìm tồi để trả lời câu hỏi

Trang 2

TỰ NHIÊN XÃ HỘI LÓP 2 2 BAN TAY NAN BOT - GV lang nghe, dinh hudng cho HS chọn cách quan sát bọ xương bằng hình vẽ số 1 (SGK) đề HS nhận biết 1 số xương của cơ thể

4)Thực hiện phương án tìm tồi:

~ Yêu câu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học

- GV cho HS quan sát hình vẽ số 1 (SGK) để các em quan sát các loại xương trong cơ thể

e) Kết luận kiến thức:

~- GV hướng dẫn HS so sánh lại với biểu

tượng ban đâu của các em (ở bước 2) đê khác sâu kiến thức => Các xương được nỗi với nhau bởi các khóp ? Kế tên một số khớp xương mà em quan sát được trong hình ?

?Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không?

2 Xương có tác dụng gì đối với cơ thé?

*Kết luận : Bộ xương của cơ thê có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọngnht bộ não, tìm Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của thần kinh mà chúng ta cử động được

HĐ 2: Thảo luận về cách giữ gìn bảo vệ bộ

xương

*Mục tiêu : Hiểu được rằng cân đi đứng ngồi đông tư thể và không mang xách vật

năng để cột sông không bị cong veo *Cách tiền hành: ~ HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH): -Câu hỏi Đự đoán el Kết lệ những loại xương nào rên dỡ (chúng nộ - Thông nhất ý kiến - Điễn các thông tin còn lại vào vở GCKH: ee zs Cánh a raseres oe Két lug

6 Xurong tay, | Quan | Xwong tay, xwong— hing | xương sit | chân,xương đầu, hình vẽ | xương mặt xương Suờn, xương sống xương chậu, DHS nha lại ND

- Trong cơ thể chúng ta có các Ì xương:

-Xương tay, xương chân, xương đầu, xương mat, xương sườn, xương sống xương chậu, - Các xương được nối với nhau bởi các khớp

- Không giống nhau

- Làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ cơ thể

Trang 3

_+Bước 1:

~ Hoạt động theo cặp đôi, quan sát tranh trả lời các câu hỏi:

~ Trong hình 2 cột sống bạn nào sẽ bị cong veo? Tai sa0?

- Diéu gi sé xay ra néu ban mang vác quá nang? + Bước 2: Hoạt động cả lớp 3 Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngôi , đi, đứng đúng te thé? 2 Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng? tần làm gì để xương phát triển tốt

a ng ta đang ở tuổi lớn xương

còn miền , nêu ngôi học không ngay ngắn , ngôi học ở bàn nghề không phù hợp với khổ người, iếu phải mang nặng hoặc mang xách không đúng cách sẽ dẫn dén cong veo cột

sống Muôn xương ig phát triển tốt chứng ta

cân có thói quen ngôi học ngay ngắn , không mang , vác nặng, đi học đeo cập trên hai vai 3 Cũng cỗ ~ dặn dò: - Giáo dục-HS biết bảo vệ xương - GV nhận xét tiết học ~ Dãn HS thực hành tốt bài học 9 Chúng ta c

~ Các cặp quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Đại điện cặp trình bày: | + Ban trai, vi bạn ấy ngồi không đúng tư thể

+ Xương sẽ bị cong vẹo

- Tại vi ta đang ở lứa tuôi phát triển, xương còn

mềm nếu ta di, đứng, ngồi không đúng tư thể, dễ bị cong vẹo cột sống

~ Vì mang, vác, xách các vật năng làm cho xương ta cong veo, nghiêng vẻ một bênnãng đó

~ HS trả lời

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Trang 4

TỰ NHIÊN XÃ HỘI LÓP 2 BAN TAY NAN BOT

TIEU HOA THUC AN 1 Mục tiêu -À\điđữ9£rsGijMỹtiô eự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày rugt non, ruột giả *THGDBV no Di dai tiên hàng ngày, đúng nơi quy định

T: Giải thích được tại sao cân ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn

TT CắtVÊttÔlình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa, một gói keo mêm - H§: SGK THỊ Hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học “Hát LL Khởi động:

2 Bài eũ - Cơ quan tiêu hóa

- Gh‡ xà nói lại về đường đi của thức ăn trong

ống tiêu hóa trên sơ đô

~ Chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa - GV nhận xét

3 Bài mới

BGs this Ae Basie noo

- Mời một số HS lên bảng chỉ trên mô hình theo

yêu câu

- GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa Từ đó đẫn vào bài học mới

a) Đưa ra tình huồng xuất phát và nêu vần đề: Khi được đưa vào miệng sẽ được đưa xuống dạ day và từ đó tiêu hóa Vay theo em, quá trình

tiêu hóa sẽ diễn ra ntn?

b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đâu của HS:

những hiểu biết ban đâu của mình vào vở Ghi chép khoa học về sự tiêu hóa của thức ăn ở cơ quan tiêu hóa , sau đó thảo luận nhóm 4 đề ghỉ chép vào bảng nhóm

©) Đề xuất câu hỏi và phương án tùm tồi:

-Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các

nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự

ông nhau và khác nhau của các ý kiển, sau đó gi ~ HS thực hành và nói - HS nhận xét ~ HS thực hành và nói ~ HS nhận xét ~ Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV:

Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa: khoang miệng, thực quản, da dây, ruột

non, ruột giả

Chi và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa

- Ghi chép KH, VD:

+ Thức ăn được đưa vào đạ day qua da day để chuyên qua ruột non và ruột giả,

Trang 5

đề xuất các câu hỏi liê đề:

ÑD kiến thức tìm hiểu về quá trình tiêu hóa thức

ăn

- GV tổng hợp và chỉnh sữa các câu hỏi để đưa

ra cu hoi can có: -

+ Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra ntn2

- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách

quan sát hình vẽ (SGK) và nghiên cứu tài liệu 4) Thực hiện phương án tìm t

~—Yêu câu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học

~ GV cho HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong (SGK) đề tìm hiểu vẻ quá trình tiêu hóa thức ăn ở miệng và da day ở ruột non và ruột gia ©) Kết luận kiến thức:

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ

- Hướng đẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban

đầu của các em (ở bước 2) để khác sâu kiên thức - Y/C HS ghi lại (vẽ lại) quá trình tiêu hóa vào vở GCKH - Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung * Hoạt động 3:Liên hệ thực tế - GDBVMT

- Dat vn dé: Ching ta nén lam gi va không nên

làm gì để giúp cho sự tiêu hóa được đễ dàng?

- GV đặt câu hỏi lân lượt cho cả lớp: Tại sao

chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? (HS khá, giỏi)

-Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no2(HS khá, giỏi)

-Tại sao chúng ta cẩn đi đại tiện hằng ngày?

* THGDBVMT: GV nhắc nhở HS hãng ngày

niên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai Kĩ, không nên nô đùa, chay nhảy sau khi ăn no; đi đại tiên hằng ngày, đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ đề giữ vệ sinh

môi trường

- HS nêu các câu hỏi đề xuất

- HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi ~ HS viết đự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH): +Câu hỏi: Quá trình tiêu hóa thức ăn dign ra ntn? + Dự đoán: + Cách tiền hành: #f§ệt |HẬÄ Theo nhóm 4 - Thông nhất ý kiến các thông tin còn lại vào vở GCKH: ~ Các nhóm báo cáo KQ - HS ghi lại (vẽ lại) quá trình tiêu hóa vào vở GCKH - Ăn châm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nất tốt hơn

- Ăn châm, nhai kĩ giúp cho quá trình tiêu hóa để đàng hơn Thức ăn chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bỏ nuôi cơ thể

- Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi lại

Trang 6

BAN TAY NAN BOT

# ace,

- Lang nghe - Chuẩn bị: An uống đây đủ: GV đặn HS về nhà

sưu tâm tranh ảnh hoặc các con giông vẻ thức ăn,

nước uống thường dùng

- Lắng nghe

~ Thực hiện nội đung bài học

Trang 7

TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT: 24 CÂY SÓNG Ở ĐÂU?

1 Mục tiêu:

- HS biết cây có thê sông được ở khắp nơi trên cạn, dưới nước

- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả - Có ý thức bảo vệ cây xanh

II Chuan bị

- GV: Tranh vẽ SGK

- HS: Sách TNXH Sưu tâm tranh vẽ các loài

1H Hoạt động dạy học:

A Khởi động : Hát bài hát “Cái cây xanh xanhâ

- Nói về cuộc sống xung quanh em

- Em làm gì để cuộc sống xung quanh luôn tươi đẹp

B Bài mới

Giới thiệu bài: “Cây sống ở đâu?â

1 Hoạt động 1 : Tìm hiểu cây sông ở đâu?

+~MT : Hs biết được cây có thể sông được nhiều nơi: trên cạn, dưới nước - Em hãy k tên các loài cây ma em biét Vay: - HS ghỉ nhanh dự đoán cá nhấn vấp võ nhập

~ Nhóm trưởng tông hợp ý kiến của nhóm

~ Đại diện các nhóm trình bày GV ghỉ nhanh ý kiến lên bảng

ác suy nghĩ ban dau của HS,

- HS nêu đề xuất phương án tìm tòi đề tìm hiểu về nơi sông của cây

'Vd: Quan sát, xem tivi, hỏi bạn, hỏi GV, xem sách

- Các nhóm tiền hành quan sát tranh sưu tâm, tranh SGk, mẫu vật và đưa ra kết quả - Đại diện nhóm trình bày

Bước 4: So sánh kết quả với dự đoán

Trang 8

o> AWS > & oy TỰ NHIÊN XÃ HỘI LÓP 2 BÀN TAY NĂN BỘT

- Các em biết cây xanh sông ở khắp nơi Vậy những loài cây

khác so với các loài cây sống dưới nước

- (Chúng ta cân làm gì đê bảo vệ cây xanh?) 2 Hoạt động 2: Triển lãm tranh sưu tâm

Mục tiêu: Giới thiệu thêm về sự phong phú của thế giới thực vật

Cách tiền hành:

- Mỗi nhóm tập trung hình ảnh trang trí vào bảng

- Đại diện nhóm trình bày giới thiệu về tên và đặc điểm của các loài cây nhóm sưu tâm được ~ GV nhận xét, tuyên dương ø trên cạn có đặc điểm gì ~ Chuẩn bị bài: Một số loài cây sống trên cạn Rút kinh nghiệm

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 25

iit MOT SO LOAI CAY SONG TREN CAN

- Biết nói tên được một sô cây sông trên cạn Nêu được ích lợi của những loại cây đó

- Hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, mô tả -_ Có ý thức bảo vệ cây xanh

TỊ.Chuẩn bị

- Học sinh: Sưu tâm 1 số loại cây sông trên cạn (tranh cảnh,cây thật)

- GV : Tranh anh về một sé loài cây sông trên cạn II Các hoạt động dạy học : A Khởi động : lại 1 số câu hỏi trong bài “ Cây sông 6 dau?a

+ Kể tên 1 số cây sống trên cạn (dưới nước) mà em biết? - Nhận xét, tuyên dương những hs trả lời đúng

B.Bài mới

* Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu về chủ đề tự nhiên bài học đầu tiên đó là “Một

số loại cây sống trên cạn

1 Hoạt động 1 :Nhận biết một số lồi cây sơng trên can

Mục tiêu : Nhận dạng và nói tên được một sô cây sông trên cạn

Cách tiến hành

* GV treo câu hỏi lên: Hãy kể tên và nói nơi sống của các loại cây có trong hình ?

Trang 9

~ Từng cặp quan sát 7 hình trong

+ 1 số cá nhân trong cặp lên chỉ nêu lại - Lớp theo dõi nhận xét tuyên dương những bạn

quan sát và nêu đúng

* Hình 1: Cây Mít thân thăng có nhiều cành lá quả to có gai, có rễ bám sâu xuống dat , là

cây sông trên cạn

* Hình 2: Phi lao thân tròn, lá nhọn dài Là cây sống trên mặt đất

* Hình 3: Cây Ngô thân mềm không có cành cho quả đề ăn Là cây sống trên cạn

* Hình 4: Cây Ðu Đủ thân thẳng nhiêu cành cho quả để ăn Là cây sông trên cạn

* Hình 5: Cây Thanh Long giông cây xương rồng quả mọc đâu cành cho quả để ăn Là cây

sống trên cạn

* Hình 6: Cây Sả không có thân, lá dài Là cây sông trên cạn

* Hình 7: Cây Lạc không có thân mọc lan trên mặt đất cho củ để ăn Là cây sống trên cạn - Gv theo đôi cặp làm việc - nhận xét

=> Có nhiều cây sông trên cạn Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngoài

ra chúng còn có nhiều ích lợi khác

2 Hoạt động 2 : Ích lợi của cây

Mục tiêu : Nêu được ích lợi của những loại cây đó Cách tiến hành :

Bước 1 : GV nêu tình huong có van dé

~ GV hỏi : - Vậy theo em các loại cây nói trên cây nào thuộc loại cây ăn quả 2 + Loại cây lương thực , thực phẩm ?

ại cây cho bóng mát ? + Thuộc loại cây lầy gỗ ?

+ Thuộc loại cây làm thuộc ?

Bước 2 : Suy nghĩ ban đãi

+ HS ghỉ nhanh các dự đoán của cá nhân vào vở ghỉ chép (2 phút)

+ Nhóm trưởng điều hành nhóm tông hợp lại ý kiến của nhóm

+ Dai điện các nhóm trình bày GV ghỉ nhanh ý kiến của các nhóm

- Em làm thê nào đề biết cây có ích lợi gì 2

- HS đề xuất các hình thức như tìm hiểu VD: trên Internet, xem tivi, trên sách, báo)

Bước 3 : Tiên hành thực nghiệm

- Các nhóm tiền hành quan sát và ghỉ lại kết quả (3phút)

- Đại điện nhóm trình bày kết quả

Bước 4 : So sánh kết quả với dự

- GV + HS so sánh kết quả với dự đốn ban đâu

- ®uy nghĩ ban đau Net qua thực nghiệm | Bước 5 : Kết luận + mở rộng

Trang 10

TỰ NHIÊN XÃ HỘI LÓP 2 BÀN TAY NĂN BỘT

* Ngoài những cây ở trong SGK em còn biết những loại cây sống trên cạn nào khác ? Cho biết ích lợi của loài cây đó

- Cây sống trên cạn mỗi cây đêu cho ta 1 ích lợi Vậy ta cân phải làm gi dé bao vệ các

loài cây?

+ Chăm sóc, bảo vệ như thế nào?

=> Cân trồng cây, gây rừng, tưới nước bón phân, nh cỏ, bắt sât

là các em góp phân vào bảo vệ môi trường 3 Hoạt động 3 : Trò chơi : Đồ bạn Mục tiêu : Hình thành và rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả Cách tiến hành : ~ Gv hướng dẫn cách chơi: + Lớp trưởng đọc câu đồ

- Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ ghỉ tên cây đó vào bảng con- cá nhân nào tìm sai ở câu nào thì

bị loại, bạn tìm đúng câu cuôi cùng là người thắng cuộc- tuyên dương

- GV nêu các câu gợi ý tỉa lá vàng, Đó cũng chính

1 Loài hoa tượng trưng cho mùa thu - Hoa cúc

2 Quả màu đỏ , dùng đề thôi xôi = Qua gắc

3 Họ hàng nhà cam - Quýt

4 Quả gì có nhiêu gai - Mit

Š Lồi cây có thể sơng ở sa mạc - Xương rồng 6 Một bộ phận không thê thiếu ở cây - âễ

7 Cây có lá hành kim - Thơng

§ Quả gì bà chúng ta hay ăn - Cau

4, Qua gi long đỏ vỏ xanh - Dưa hau

1â Loài hoa thường nở vào mùa hè có ở sân trường ?_ -Phượng * Củng cổ - đặn đò :

~- Nhận xét tiết học

~ Về nhà quan sát tìm hiểu thêm 1 số cây khác cũng sống trên cạn và nêu ích lợi, đặc điểm của nó

~ Xem trước bài: 1 số loài cây sông dưới nước, sưu tâm tranh, cây thật để tiết sau học

Trang 11

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT26

LMuc MỘT SỐ LOÀI CÂY SÓNG DƯỚI NƯỚC

- Biết nói tên và nêu ích lợi của 1 số cây sông dưới nước Nhận biết được nhóm cây sông

trôi nỗi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bàn ở đáy nước ~_ Hình thành cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả

- Thích sưu tâm và bảo vệ các loài cây II Chuan bị

- HS : sưu tâm 1 số cây sông dưới nước(tranh ảnh, cây thật) - GV : Tranh anh về các lồi cây sơng dưới nước

II Các hoạt động dạy học : A Khởi động : hát

- GV gọi HS TL lại 1 số CH trong bài “một số loại cây sống trên cạn 2Á +Ké tén 1 số lồi cây sơng trên cạn mà em biết.?

lên 1 số cây sông trên cạn cho quả

(làm thức ăn, thuốc)

- Nhận xét tuyên dương những HS TL đúng B Bài mới

- Giới thiệu bài + ghỉ tựa

1 Hoạt động 1: Nhận biết các loài cây sông dưới nước

Mục tiêu in biết được nhóm cây sông trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước

Cách tiến hành :

Bước 1: GV nêu tình huong có van dé

- GV hỏi : Hãy kể một số loài cây sống trên can 2%

nào thuộc nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước

Bước 2 : Suy nghĩ ban đầu

+ HS ghỉ nhanh các dự đoán của cá nhân vào vở ghỉ chép (2 phút)

+ Nhóm trưởng tông hợp lại ý kiến của nhóm

+ Đại điện các nhóm trình bay GV ghỉ nhanh ý kiến của các nhóm

- Em làm thể nào để biết các loại cây đó thuộc vào nhóm nào gì ?

-_ HS đề xuất các hình thức như tìm hiểu : Vd:trên Internet, xem tivi, trên sách, báo) Bước 3 : Tiên hành thực nghiệm

- Các nhóm tiên hành quan sát các bức tranh vẻ những lồi cây sơng dưới nước và ghỉ lại kết

quả (3phút)

- Đại điện nhóm trình bày kết qua

Bước 4 : So sánh kết quả với dự

Trang 12

TỰ NHIÊN XÃ HỘI LÓP 2 BAN TAY NAN BOT

- GV hướng dẫn HS chia nơi sông của lồi cây sơng đưới nước thành 2 nhóm

Bước 5 : Kết luận + mở rộng

=> Có nhiêu loài cây sông dưới nước Nhưng một số cây một số cây lại sông trôi nôi trên

mặt nước còn một số cây lại có rễ bám sâu vào bùn đất

2 Hoạt động 2: Ích lợi của một số loài cây sống dưới nước Mục tiêu : HS biết ích lợi của 1 số cây sống dưới nước

Cách tiền hành :

~ Cả lớp mở SGK quan sát và TL theo câu hỏi trong SGK trang 54- 55 - 1 HS đọc câu hỏi lên HS thảo luận nhóm đôi

+ Từng cặp chỉ và nói với nhau tên những cây trong hình ~ Lớp theo đõi- Nhận xét bê sung

+ Cây lục bình (cây rong, cây sen) mọc ở đâu? ( Mọc dưới nước, ao(hỗ, đâm)

+Cây bèo, rong, sen có hoa không?

Hoa của nó thường có màu gì? Những cây này được dùng để làm gỉ?

(Cây lục bình, sen có hoa màu tím (hơng)

* Ngồi những cây ở trong SGK em còn biết những loại cây sông dưới nước nào khác không

2 Cho biết ích lợi của loài cây đó ?

+ Những cây mà các nhóm vừa kể được dùng đề làm ¢?

=> GV chốt những câu HS trả lời đúng

* Cây côi để đan chiều, đan giỏ xuất khâu

* Cây lúa nước: Lương thực thực phẩm * Cây rau muống nước: rau

- Cây sông dưới nước mỗi cây đêu cho ta 1 ích lợi Vậy ta cân phải làm gì?

+ Chăm sóc, bảo vệ như thể nào?

=> Cân trông cây, bón phân, xịt thuốc, Đó cũng chính là các em góp phân vào bảo vệ môi

trường

* Cũng cô - đặn đò

- GV theo doi HS néi

- 1 day 4 HS lén tiép stre nhau néi cây với nơi sống trên cạn( dưới nước) sao cho thích hợp - Lớp theo đõi, 1 HS nêu miệng lên

~ Nhận xét tuyên đương nhóm HS nối nhanh, đúng

Cây rau muéng nude

Cay bang Trén can Cay sen

Cay rau lang

Cây bèo Dưới nước Cây dừa nước

Cây hoa hông

- Về nhà quan sát tìm hiểu thêm 1 số loại cây khác

Trang 13

>

&

oy

TỰ NHIÊN XÃ HỘI LÓP 2 BÀN TAY NĂN BỘT

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 27 LOÀI VẬT SÓNG Ở ĐẦU?

1 Mục tiêu: Sau bài học, HS biết

1 Kiến thức : Lồi vật có thẻ sơng được ở khắp nơi

2 Kĩ năng : Hình thành cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả

3 Thái độ : Thích sưu tầm con vật Qua bài giáo dục học sinh viết bảo vệ chăm sóc các loài vật nuôi quý hiểm( hoạt động 2)

IL Chuan bị

- GV : Bảng phụ

-HS : sưu 1 số tranh ảnh con vật

1H Các hoạt động dạy học :

A Khởi động : Trò chơi : Truyền hoa

- GV gọi HS 1 số HS có bông hoa lên TL 1 số CH trong bài nước

+ Kể tên 1 số cây sống dưới nước và ích lợi của chúng

+ Trong những loại cây sông dưới nước bạn vừa kế th cây nào sông trôi nôi trên mặt nước,

cây nào có rễ cắm xuống bùn, đáy ao, hé - Nhận xét tuyên dương những HS TL đúng B Bài mới

*Giới thiệu bài:

1 Hoạt động im hiểu nơi sơng của lồi vật

Mục tiêu : Loài vật có thê sông được ở khắp nơi Thích sưu tâm con vật Hình thành cho HS

kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả

Cách tiến hành :

+ Bước 1: GV nêu tình huồng có vẫn de

~ Cả lớp quan sát hình các con vật trong sách giáo khoa GV hỏi : Theo em, loài vật thường sống ở đâu ?

+ Bước 2 : HS dự đoán kết quả ( cá nhân ~ nhóm)

+ HS ghỉ nhanh các dự đoán của cá nhân vào vở ghỉ chép (1)

(trên mặt đất, trên bầu trời, dưới biên, đưới suôi, trên cây, trong rừng ) + Nhóm trưởng điều hành nhóm tông hợp lại ý kiến của nhóm (2')

+ Đại điện các nhóm trình bay GV ghỉ nhanh ý kiến của các nhóm

Trang 14

TỰ NHIÊN XÃ HỘI LÓP 2 BÀN TAY NĂN BỘT

- Em làm thể nào để biết những nơi mà loài vật có thê sông ?

(HS đề xuất các hình thức như tìm hiểu tên Internet, xem tivi, trên sách, báo)

+ Bước 3 : Tiến hành quan sát

~ Các nhóm tiền hành quan sát và ghỉ lại kết qua (3°) - Đại điện nhóm trình bày kết qua

+ Bước 4 : So sánh kết quả với dự đoán ban đầu - GV + HS so sánh kết quả với dự đoán ban đâu

- GV hướng dẫn HS chia nơi sống của loài vật thành 2 nhóm + Bước 5 : Kết luận + mở rộng - Vậy loài vật có thể sống ở đâu? (trên cạn, dưới nước) ~ HS nhắc lại "1 |

=> Kết luận: Loài vật có thể sống được ở khắp nơi trên cạn đưới nước 2 Hoạt động 2: Trò chơi : Tới xem vườn bách thú

Mục tiêu : Hình thành cho HS kỉ năng quan sát, nhận xét, mô tả Qua bài giáo dục học sinh viết bảo vệ chăm sóc các lồi vật ni q hiểm

Cách tiền hành

- HS trình bày tranh ảnh đã sưu tâm lên bàn

bàn 1 nhóm cùng nhau xem những tranh, ảnh mà các bạn trong nhóm đã sưu tâm được và

cùng nhau giới thiệu tên con vật, nơi sông rồi đính vào bảng phụ đúng nơi sống của chúng trong 4-5°

+1 nhóm cử 1 bạn làm hướng dẫn viên giới thiệu lại tên đặc điểm nơi sông của những con

vật

- Cả lớp làm khách đến xem- Nhận xét bình chọn nhóm sưu tâm được nhiều tranh ảnh và

giới thiệu hay nhấtt tuyên đương

- GV theo đõi các nhóm làm việc giúp đỡ - Nhận xét tuyên đương nhóm sưu tâm và dan đúng nơi sông của từng con vật và giới thiệu hay nhất

=>KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật Chúng có thể sông được ở khắp mọi nơi trên cạn, dưới nước

(+ Chúng ta cân phải làm gì đỗi với các loài vật?)

=>Chúng ta cân phải chăm sóc bảo vệ chúng, những loài

vật làm cho cảnh vật cuộc sông thêm nhộn nhịp sôi động

*, Củng cô - đặn đò :

~ Về nhà xem lại bài và tìm hiểu thêm có những loài vật nào sống trên cạn nữa và sưu tâm tranh ảnh đem tới lớp để tiết sau học

-Nhận xét tiết học

ật quư hiểm không săn bắt ý loài

Trang 15

J NHIEN VAXAHOI TIET 28

MOT SO LOAI VAT SONG TREN CAN ching 1 Mục tiê

~ Biết nói tên được một số loài vật sống trên cạn Nêu được ích lọ ~ Hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, mô tả ~ Có ý thức bảo vệ các loài vật

1I.Chuẩn bị :

- Học sinh: Sưu tâm 1 số loại vật sông trên cạn

~ GV : Tranh anh về một số lồi vật sơng trên cạn IIL Cac hoat động dạy học :

A Khởi động

- Gv gọi hs trả lời lại 1 số câu hỏi trong bài “ Loài vật sông ở đâu?â

+ Lồi vật sơng ở đâu?

+ Kể tên 1 số loài vật sống trên cạn (dưới nước) mà em biết? ~ Nhận xét, tuyên dương những hs trả lời đúng

B.Bai mới

* Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu về chủ đề tự nhiên bài học đầu tiên đó là “Một

số lồi vật sơng trên cạn “

1 Hoạt động 1 t sông trên cạn

Mục tiêu : Nhận biết được tên một sơ lồi vật sông trên cạn Cách tiến hành * GV treo câu hỏi lên: Hãy kể tên và nói nơi sống của các loài vật có trong hình ? ~ Từng cặp quan sát 7 hình trong + 1 số cá nhân trong cặp lên chỉ nêu lại - Lớp theo dõi nhận xét tuyên đương những bạn quan sát và nêu đúng * Hình 1: Con Lạc Đà Sông trên cạn( sa mạc) * Hình 2: Con bò, sống trên cạn * Hình 3: Con Nai, sông trên cạn * Hình 4: Con chó, sông trên cạn * Hình 5: Con thỏ, sông trên cạn * Hình 6: Con hỗ, sông trên cạn * Hình 7: Con gà, sống trên cạn

~ Gv theo đối cặp làm việc - nhận xét => Có nhiều lồi vật sơng trên cạn

2 Hoạt động 2 : Phân biệt vật nuôi và lồi vật sơng hoang đã

Mục tiêu : Biết phân biệt vật ni và lồi vật sông hoang da

Cách tiền hành :

Bước 1: GV nêu tình huông có van dé

~ GV hỏi : Theo em các loài vật con nào là vật nuôi, con nào sông hoang dã ?

Bước 2 : Suy nghĩ ban đã

+ HS ghỉ nhanh các dự đoán của cá nhân vào vở ghi chép (2 phút)

+ Nhóm trưởng điều hành nhóm tông hợp lại ý kiến của nhóm

+ Đại diện các nhóm trình bày GV ghỉ nhanh ý kiến của các nhóm

Trang 16

TỰ NHIÊN XÃ HỘI LÓP 2 BAN TAY NAN BOT

- Em lim thé nao dé biét dau là vật nuôi, đâu là con vật sống hoang dã ?

~ HS đề xuất các hình thức như tìm hiểu VD: trên Internet, xem tivi, trên sách, báo) Bước 3 : Tiên hành thực nghiệm

- Các nhóm tiễn hành quan sát và ghỉ lại kết quả (3phút)

- Đại điện nhóm trình bày kết quả

Bước 4 : So sánh kết quả với dự đoán ban đầu - GV + HS so sánh kết quả với dự đoán ban đâu

[Der Beneban cers etcase shvensitte— Bước 5 : Kết luận + mở rộng

=> Có nhiều loài vật sống trên cạn Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngoài ra chúng còn có nhiêu ích lợi khác

~ Ngoài những những loài vật ni cịn nhiệu lồi vật sông hoang dã

(Vậy ta cân phải làm gì để bảo vệ các loài vật? Nhất là các loài vật quý hiểm?)

=> Chăm sóc vật nuôi cân thận, không săn băn các loài động vật hoang dã 4 Hoạt động 3 : Trò chơi : Đỗ bạn .Mục tiêu : Hình thành và rèn luyện kĩ năng quan sát, mô tả Cách tiền hành : - HS chơi trò đỗ bạn trả lời nỗi tiếp tên các con vật sống trên cạn ~ Nhận xét, tuyên dương * Cũng cổ - đặn đò : ~- Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 16/11/2017, 08:44

w