1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu quá trình khử DDT bằng điện cực thép

46 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC LƢU THỊ THẢO NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH KHỬ DDT BẰNG ĐIỆN CỰC THÉP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa lý Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S TRẦN QUANG THIỆN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn ThS Trần Quang Thiện giao đề tài, hƣớng dẫn em chu đáo tận tình suốt em nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cán khoa Hóa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội truyền thụ kiến thức bổ ích để em có khả thực khóa luận điều kiện tốt Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên giúp đỡ em suốt qua trình học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Lƣu Thị Thảo i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em dƣới hƣớng dẫn ThS.Trần Quang Thiện Các số liệu kết khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên Lƣu Thị Thảo ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hóa chất bảo vệ thực vật 1.2 DDT 1.2.1 Tính chất 1.2.2 Tính độc 1.2.3 Sự tồn lƣu DDT môi trƣờng đất 10 1.2.4 Tình hình nhiễm DDT giới 12 1.2.5 Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Việt Nam 13 1.2.6 Tình hình hóa chất BVTV tồn lƣu đất Việt Nam 13 1.3 Các phƣơng pháp xử lý DDT 14 1.3.1 Các phƣơng pháp vật lý 14 1.3.2 Các phƣơng pháp hóa học 15 1.3.3 Phƣơng pháp xử lý sinh học 18 1.3.4 Cô lập đất nhiễm HCBVTV kết hợp với phân hủy hóa học 19 1.3.5 Phƣơng pháp chiết [13] 20 1.3.6 Phƣơng pháp phân hủy nhiệt xúc tác 21 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 22 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.1.1 Phƣơng pháp CV 22 2.1.2 Phƣơng pháp xử lí số liệu 24 2.2 Thực nghiệm 26 2.2.1 Hóa chất 26 2.2.2 Hệ điện cực thiết bị đo đạc 26 2.2.3 Thực nghiệm 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Phổ CV 28 iii 3.2 Ảnh hƣởng chất điện cực đến trình khử DDT 29 3.3 Xác định phản ứng đƣờng phân cực CV 30 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh tắt BVTV Bảo vệ thực vật DDT Diclo Diphenyl Dichloro diphenyl tricloethane Tricloetan DDD Diclo Diphenyl Dicloetan Dichloro diphenyl dicloethane DDE Diclo Diphenyl Dichloro diphenyl Dicloetylen dicloethylene EPA Cơ quan bảo vệ môi American environmental trƣờng Mỹ protection agency FAO Tổ chức Nông lƣơng Thế The food and agriculture giới organization HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật LD50 Liều lƣợng gây chết 50% vật thí nghiệm POPs Các chất nhiễm hữu Persistent organic pollutant khó phân hủy UV Tia tử ngoại Ultraviolet ray WHO Tổ chức Y tế Thế giới World health organization IARC Cơ quan Quốc tế Nghiên Intermational agency for cứu ung thƣ reseach on cancer v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Công thức cấu tạo tên gọi DDT dẫn xuất Bảng 1.2 Phân loại độc tính tổ chức Y tế giới WHO (LD50 mg/kg.ngày, chuột nhà) Bảng 1.3 LD50 DDT số loài động vật ngƣời Bảng 1.4 Tích lũy DDT theo bậc sinh học môi trƣờng nƣớc vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quan hệ dòng điện cực đại điện 22 Hình 2.2 Hệ đo điện hóa Autolab 26 Hình 3.1 Phổ CV trình khử DDT điện cực, CDDT = 0,05mM 28 Hình 3.2 Chu kì phổ CV mẫu, CDDT = 0,05 mM 29 Hình 3.4 Đƣờng catot anot phổ CV chu kì 30 Hình 3.5 Đƣờng catot phổ CV chu kì 31 Hình 3.6 Đƣờng catơt phổ CV chu kì 1đến chu kì 31 Hình 3.7 Q trình khử điện hóa dẫn xuất DDT 32 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thuốc bảo vệ thực vật đóng vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp nƣớc ta nƣớc giới, trồng lƣơng thực, rau màu, để phòng trừ loại sâu bệnh, chuột, cỏ dại… nhằm nâng cao hiệu kinh tế góp phần tăng suất, tăng mùa vụ, thay đổi cấu trồng… Hiện nay, Việt Nam nhƣ nƣớc giới tình trạng nhiễm bảo vệ thực vật xảy diện rộng lƣợng dƣ thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng tồn dƣ ngấm sâu đất, di chuyển sang nguồn nƣớc phát tán môi trƣờng xung quanh Đặc biệt loại khó phân hủy (Persistent Organic Pollutant – POP), có tác dụng nguy hiểm, khơng gây nhiều bệnh ung thƣ mà tạo biến đổi gen di truyền gây dị tật bẩm sinh cho hệ sau, tƣơng tự nhƣ dioxin – chất độc màu da cam mà quân đội Mỹ sử dụng chiến tranh nƣớc ta DDT (Dichlorodiphenyltrichloroethane) thuốc trừ sâu tổng hợp đƣợc biết đến nhiều DDT đƣợc sử dụng với lƣợng lớn để kiểm soát muỗi truyền bệnh sốt rét, bệnh sốt phát ban, bệnh côn trùng khác quân đội lẫn dân cƣ DDT trở thành thuốc trừ sâu phổ biến sử dụng nơng nghiệp Chúng có mặt khắp nơi, khơng khí, đất, nƣớc lƣợng lớn giải phóng phun cánh đồng rừng để diệt muỗi côn trùng Ngày DDT cấm bị sử dụng tính độc hại nhƣ có khả gây ung thƣ tiềm tàng, gây đột biến gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Để bảo vệ môi trƣờng sức khỏe ngƣời, cần phải xử lí khử độc DDT mơi trƣờng đất nhƣ môi trƣờng khác DDT đất giảm bay hơi, sói mòn đất, hấp thụ động vật, thực vật phân hủy sinh học vi sinh vật có sẵn đất nhƣng với thời gian tƣơng đối lâu Có nhiều phƣơng pháp xử lý DDT nhƣ phƣơng pháp hóa học, phƣơng pháp vật lí, phƣơng pháp điện hóa, phƣơng pháp sinh học… Nghiên cứu khử DDT phƣơng pháp điện hóa đƣợc sử dụng vật liệu điện cực nhƣ: Ag, cacbon, Pt,…Tuy nhiên, sử dụng điện cực đƣợc chế tạo từ sắt, hệ dung môi etanol chƣa đƣợc tiến hành nghiên cứu Vì vây, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu trình khử DDT điện cực thép” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tác động điều kiện phản ứng đến động học trình phân hủy DDT điệc cực Ag, CT3, Fe, Thép không gỉ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu ảnh hƣởng chất ô nhiễm hữu khó phân hủy đất nƣớc, điển hình DDT đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời phƣơng pháp xử lí DDT tồn dƣ đất mơi trƣờng khác Nghiên cứu, dự đốn phản ứng động học xảy Dự tính, lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm Tiến hành lấy mẫu, làm thí nghiệm Ghi kết thu đƣợc Phân tích, đánh giá kết mẫu sau làm thí nghiệm máy phân tích… Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận em sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp điện hóa - Phƣơng pháp xử lí số liệu Ý nghĩa thực tiễn khoa học Kết nghiên cứu khóa luận góp phần làm sở khoa học để mở số phƣơng pháp xử lí DDT đơn giản hiệu môi trƣờng - Hệ số khuếch tán chất phân tích - Độ giảm điện hiệu dụng - Kiểm tra độ ăn mòn kim loại - Phân tích ảnh hƣởng anion sulphite, sulphate bicarbonate ăn mòn carbon nƣớc chứa ion choloride - Ứng dụng ngành xúc tác - Kiểm tra cấu trúc + Liên kết phân tử, bề mặt hóa trị + Mật độ chặt nén + Hƣớng phân tử + Tƣớng tác nguyên tử khác - Tính chất điện hóa - Tính chất học 2.1.2 Phƣơng pháp xử lí số liệu Kết thu đƣợc đƣợc xử lý phần mềm excel 2010 hối quy tuyến tính phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu đƣợc sử dụng để xây dựng đồ thị phụ thuộc giá trị ln[DDT]0/[DDT] vào thời gian, phụ thuộc số tốc độ phản ứng vào diện tích bề mặt tiếp xúc, nguyên lý phƣơng pháp nhƣ sau: Gọi y đại lƣợng đo đƣợc phụ thuộc biến x, n phép đo ta nhận đƣợc n điểm nhƣ sau: (x1, y1), (x2, y2),… (xi, yi),… (xn, yn) Trong trƣợng hợp đơn giản nhất, giả thiết hàm y = f(x) tuyến tính ta có: y = a0 + a1x Gọi ei sai số phép đo, ta có: yi – (a0 + a1xi) = ei Gọi S tổng số sai số bình phƣơng, ta có: n n i 1 i 1 S   (ei2 )   ( yi  ao  a1 xi ) 24 Các hệ số ao, thích hợp thỏa mãn điều kiện: S n   i 1 2( yi  ao  a1 xi )  ax o S n   i 1 2( yi  ao  a1 xi )  ax o Hai phƣơng trình cuối viết dƣới dạng: na0  i 1 xi a  i 1 yi n  n x a  i 1 xi2 a1  i 1 xi yi i 1 i o n n n Giải ta đƣợc: n i 1 xi yi   i 1 xi  i 1 yi n a1  n n i 1 xi2  ( i i xi2 a1 )2 n   ao n n n y i 1 i n  a1  n x i 1 i n Từ giá trị thực nghiệm xi yi tìm đƣợc phƣơng trình hồi quy y = ao + a1x hệ số tƣơng quan R Cách tính hệ số tương quan Peason (R) Hệ số tƣơng quan đƣợc tính theo cơng thức sau: R COVxy Sx S y Với COV đồng phƣơng sai hai tập số liệu X Y, đƣợc tính theo cơng thức: COVxy   ( x  x)( y  y) i i n Với n giá trị x y Từ ta có: R x y x  y ( x) ( y) ( x   )( y   n n i i i i 2 i i i i 25 ) Khi R = ±1 tập điểm (xi, yi) hầu nhƣ nằm đƣờng thẳng, tức hai biến có tƣơng quan tuyến tính tuyệt đối Khi R > x y có quan hệ đồng biến R < x y có quan hệ nghịch biến Khi R = x y khơng có quan hệ tuyến tính Giá trị tuyệt đối R2 cho biết quan hệ tuyến tính x y Trong số trƣờng hợp tính hệ số xác định (R2) tức phần phƣơng sai biến đƣợc dự đoán biến theo tổng phƣơng sai Ví dụ, R2 = 0,88 có nghĩa x chiếm 88% phƣơng sai cuả x y 2.2 Thực nghiệm 2.2.1 Hóa chất + 4,4 – (2,2,2 – trichloroethan – 1,1 – diyl) bis (chlorobenzen) (DDT, 98%) + CaCl2 99,9% (cơng ty hóa chất Aldrich) + Cồn C2H5OH 99,7% (Made in China) 2.2.2 Hệ điện cực thiết bị đo đạc Hệ ba điện cực truyền thống đƣợc sử dụng nghiên cứu khử điện hóa DDT: điện cực làm việc điện cực thép không gỉ, điện cực thép CT3 điện cực Fe diện tích 0,2 cm2, điện cực đối platin diện tích cm2, điện cực so sánh Ag/AgCl Phân cực điện hóa đƣợc đo máy Autolab với phần mềm NOVA 9.1 (hình 2.2) Hình 2.2 Hệ đo điện hóa Autolab 26 2.2.3 Thực nghiệm Dung dịch đo etanol + 0,05 M CaCl2 + 0,05 mM DDT (kí hiệu M1) Dung dịch đo đƣợc sục khí nitơ đuổi ơxy 45 phút Bình đo với hệ ba điện cực đƣợc lắp vào thiết bị kiểm tra tiếp xúc CV đƣợc đo với tốc độ quét 10 mV/s, từ -2,1 V đến V Các điện cực làm việc đƣợc thay đổi trình đo gồm điện cực thép không gỉ, điện cực thép CT3 điện cực Fe 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phổ CV điện cực Kết nghiên cứu phổ CV trình khử DDT điện cực 0.0 0.1 -0.5 0.0 J, mA/cm2 J, mA/cm2 Ag, Fe, Thép CT3 thép không gỉ đƣợc giới thiệu hình 3.1 -1.0 -1.5 Ag -2.0 -2.0 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 -0.5 -2.5 Fe -2.0 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 E, V(Ag/ AgCl) J, mA/cm2 0.0 Thép CT3 -1.0 -1.5 -2.0 Thép không gi -2.5 -2.5 -2.0 -1.5 -1.0 -0.5 -2.5 -2.0 -1.5 -1.0 -0.5 -0.5 J, mA/cm2 -0.3 E, V(Ag/ AgCl) 0.2 0.1 0.0 -0.1 -0.2 -0.3 -0.4 -0.5 -0.2 -0.4 -2.5 -0.1 0.0 0.0 E, V(Ag/ AgCl) E, V(Ag/ AgCl) Hình 3.1 Phổ CV trình khử DDT điện cực, CDDT = 0,05mM Kết cho thấy, với bốn điện cực, tăng số chu kì qt mật độ dòng catơt giảm Nguyên nhân nồng độ ban đầu cố định nên 28 tăng chu kì quét lên làm cho lƣợng DDT giảm nhƣ mật độ dòng giảm theo Dựa vào hình 3.1 ta thấy mật độ dòng điện cực thép khơng gỉ lớn mật độ dòng điện cực thép CT3 nhỏ Có khác nhƣ chất loại điện cực nên kết q trình khử DDT có khác 3.2 Ảnh hƣởng chất điện cực đến trình khử DDT So sánh chu kỳ 1, phổ CV điện cực đƣợc giới thiệu hình 3.2 J, mA/cm2 0.0 CT3 Fe -0.5 -1.0 -1.5 Ag -2.0 -2.5 -2.5 Thép không gi -2.0 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 E, V(Ag/ AgCl) Hình 3.2 Chu kì phổ CV mẫu, CDDT = 0,05 mM Kết cho thấy, điện cực có phản ứng điện hóa điện cực Tuy nhiên mật độ dòng khác nhau, chứng tỏ phản ứng điện cực chuyển hóa DDT khác Sự chuyền hóa DDT điện cực Ag thép khơng gỉ tƣơng tự chuyển hóa DDT điện cực Fe thép CT3 tƣơng tự Quá trình khử đƣợc thể rõ qua đƣờng catơt phổ CV, hình 3.3 Kết hình 3.3 cho thấy, điện cực Ag thép không gỉ, thể rõ nét phản ứng khử điện hóa đƣờng catơt, chu kì Đối với điện 29 cực Fe thép CT3 phản ứng không rõ ràng, đặc biệt phản ứng 1, JmA/cm2 đƣờng CV catôt 0.0 CT3 -0.5 Fe -1.0 -1.5 Ag -2.0 Thép không gi -2.5 -2.5 -2.0 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 E, V(Ag/ AgCl) Hình 3.3 Đường catot phân cực CV chu kì điện cực 3.3 Xác định phản ứng đƣờng phân cực CV Kết nghiên cứu phổ CV mẫu M1 đƣợc xác định hình 3.4 a -0.5 c J, mA/cm 0.0 -1.0 -1.5 -2.0 -2.5 -2.5 c1 -2.0 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 E, V(Ag/AgCl) Hình 3.4 Đường catot anot phổ CV chu kì Kết cho thấy có xuất phản ứng điện hóa đƣờng catơt anơt (c1) Để nghiên cứu cụ thể thơng số điện hóa nhánh catơt ứng với q trình khử điện hóa DDT, em tiến hành phân nhánh xác định đƣờng CV nhánh catơt chu kì CV 30 - Nhánh catôt Nhánh catôt từ phân cực CV đƣợc giới thiệu hình 3.5 0.0 J, mA/cm -0.5 -1.0 -1.5 -2.0 -2.5 -2.5 catôt c1 -2.0 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 E, V(Ag/AgCl) a Hình 3.5 Đường catot phổ CV chu kì Có thể dễ dàng phân biệt phản ứng khử dẫn xuất DDT Phân tích dạng đƣờng cong phân cực catơt phản ứng nhận biết điểm bắt đầu, vùng động học vùng dòng tới hạn Tuy nhiên dạng đƣờng cong catơt chu kì khác với chu kì sau, hình 3.6 Chu kì đến có dạng đƣờng tƣơng tự nhƣ nhau, chứng tỏ q trình điện hóa ổn định c1 c2 J, mA/cm 0.0 -0.5 -1.0 c3 c4 c5 -1.5 -2.0 -2.0 b -1.5 -1.0 -0.5 catôt 0.0 E, V (Ag/AgCl) Hình 3.6 Đường catơt phổ CV chu kì 1đến chu kì 31 Đọc trực tiếp giá trị phản ứng đƣờng cong catơt gặp nhiều khó khăn, độ xác phụ thuộc độ nhạy, dải giá trị nồng độ chất phản ứng Để xác định xác giá trị phản ứng cần lấy vi phân đƣờng phân cực Theo Caitlyn M McGuire [25] điện phản ứng khử điện hóa DDT - 0,56V, DDD -1,17V, DDMU -1,33V Tuy không trùng lặp giá trị nhƣng theo thứ tự lƣợng xếp cho thấy phản ứng tƣơng ứng với khử phân hủy DDT, phản ứng tƣơng ứng với khử phân hủy DDD phản ứng ứng với trình khử DDMU Quá trình đƣợc mơ tả q trình biến đổi hình 3.7 (1) (2) (3) Hình 3.7 Quá trình khử điện hóa dẫn xuất DDT 32 Kết cho thấy, trình khử DDT nhƣờng 2e tạo thành DDD, trình ứng với phản ứng đƣợc xác định đƣờng phân cực CV Q trình chuyển hóa DDD thành DDMU xảy theo chế tách 2e với tác nhân OH- Q trình chuyển hóa DDMU nhƣờng 2e thành DDNU đƣợc xác định nhƣ phản ứng thứ phản ứng khử dẫn xuất DDT hệ dung mơi etanol Thực tế xuất phản ứng 2’, thêm lần khẳng định q trình điện hóa dẫn xuất DDT chuỗi phản ứng phức tạp [10, 25] Hơn phản ứng ghi đƣợc nhánh anôt phân cực CV cần đƣợc phân tích khảo nghiệm hƣớng tới thảo luận sâu chế 33 KẾT LUẬN Trong q trình thực khóa luận, em tiến hành nghiên cứu đƣợc nội dung khuôn khổ đề tài, cụ thể: Đã khảo sát q trình khử điện hóa DDT số điện cực Cho thấy với điện cực Ag, thép không ghỉ cho q trình khử điện hóa với dung dịch DDT có phản ứng khử Đã thảo luận nghiên cứu đƣợc phản ứng khử đƣờng cong catôt điện cực 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Vân Anh (2015), Nghiên cứu xử lí đất nhiễm diclodiphenyltricloetan (DDT) phương pháp nhiệt xúc tác [2] Cục Môi trƣờng (2006), Kế hoạch hành động quốc gia thực Công ước Stochkolm chất hữu gây nhiễm khó phân hủy đến năm 2020, Hà Nội [3] Hoàng Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Đƣơng Nhã, Đặng Thị Cẩm Hà (2004) Nấm sợi phân hủy hydrocarbon thơm đa nhân phân lập từ cặn dầu thô giếng khai thác dầu, Vũng Tàu Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, số (Tập 2): 255-264 [4] Khƣơng Thị Nhật Hạ (2015), Ảnh hưởng pH đến trình phân hủy số hợp chất hữu khó phân hủy (POP) Fe(o) siêu mịn [5] Nghiêm Ngọc Minh, Vũ Mạnh Chiến, Đặng Thị Cẩm Hà (2006) Nghiên cứu phân loại khả sử dụng DDT chủng XKNA21 phân lập từ đất ô nhiễm DDT Tạp chí cơng nghệ sinh học, số (Tập 2): 257-264 [6] Nguyễn Văn Minh cộng (2002), Nghiên cứu phương pháp xử lý chất độc da cam-ddiooxxin tồn lưu phù hợp với điều kiện Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Quốc phòng [7] Vũ Thị Mai (2015), Nghiên cứu phân hủy DDT đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật hạt Fe0 [8] Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Linh (2005), Quản lý chất thải nguy hại NXB ĐH QG Hà Nội, Hà Nội 77 [9] Lê Văn Thiện (2009), “Đánh giá tồn dƣ hóa chất bảo vệ thực vật mơi trƣờng đất vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, 35 Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Đất, số 31, tr.98 [10] Trần Quang Thiện, Lê Xuân Quế (2016), “Nghiên cứu khử phân hủy DDT phân cực điện hóa”, Tạp chí Hóa học [11] Tổng cục mơi trƣờng vụ pháp chế (2008), QCV15:2008/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất, Hà Nội Tiếng Anh [12] Adrinens and et al (1999), Emerging technology series, Genetic Engineering and Biotechnology Monitor, No.1 and No.2, 1999 [13] Agency for Toxic Substances and Disease Registry (2002) Toxicology profile for DDT, DDE and DDD [14] Howard P.H (1991), Handbook of Environmental Fate and Exposure Data for Organic Chemicals Vol.III Pesticide CRC/Lewis Pusblishers, Boca Raton [15] Lawrence Fishbein (1974), “Chromatographic and biological aspects of DDT and its metabolites”, Joural of Chromatography, 98, pp.177- 251 [16] Miyata, H.; Mashiko, M; Mrasek, F.Aerobic (1998), Treatment of PCDD/Fin fly ash by amine compounds, Organohalogen Compounds, 36, p.245 – 248 [17] National Academy of Sciences (1993), Alternative technologies for the destruction of Chemical Agents and Munitions, Committee on alternative chemical demilitarization on army science and technology commission on engineering and technical systems national research council, Washington, D.C [18] Zhang, H., Lu.,Y., Dawson, R.W, Shi,Y., Wang,T (2005), “Classification and ordination of DDT and HCH in soil samples from the Guanting Reservoir, China”, Chemosphere, 60 (6), pp 762 – 769 36 [19] Zaidi R., Baquar And Imam H S (1999), “Factors affecting microbial degradation of polycyclic aromatic hydrocacbon phenanthrene in the Caribbean coastal water”, Marine Pollution Bulletin, 38, pp.737- 742 [20] A.A Peverly, J.A Karty, D.G Peters (2013), Electrochemical reduction of (1R,2r,3S,4R,5r,6S) - hexachlorocyclohexane (Lindane) at silver cathodes in organic and aqueous – organic media, Journal of Electroanalytical Chemistry 692 [21] A.A Isse, S Gottardello, C Durante, A Gennaro (2008), Dissociative electron transfer to organic halides: Electrocatalysis at metal cathodes, Physical Chemistry Chemical Physics 10 2409 [22] A.A Isse, G Sandonà, C Durante, A Gennaro (2009), Voltammetric investigation of the dissociative electron transfer to polychloromethanes at catalytic and noncatalytic electrodes, Electrochimica Acta 54 3235 [23] M.P Foley, P Du, K.J Griffith, J.A Karty, M.S Mubarak, K Raghavachari, D.G Peters (2010), Electrochemistry ofsubstituted salen complexes ofnickel(II): Nickel(I) - catalyzed reduction ofalkyl and acetylenic halides, Journal of Electroanalytical Chemistry 647 194 [24] P Vanalabhpatana, D.G Peters (2005), Catalytic reduction of 1,6dihalohexanes by nickel(I) salen electrogenerated at glassy carbon cathodes in dimethylformamide, Journal of The Electrochemical Society 152 E222 [25] Caitlyn M McGuire, Dennis G Peters (2014), Electrochemical dechlorination of 4,4 - (2,2,2 – trichloroethane -1 , 1- diyl)bis(chlorobenzene) (DDT) at silver cathodes, Electrochimica Acta 137, 423–430 37 38 ... dụng điện cực đƣợc chế tạo từ sắt, hệ dung môi etanol chƣa đƣợc tiến hành nghiên cứu Vì vây, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu trình khử DDT điện cực thép Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu. .. phƣơng pháp xử lý DDT nhƣ phƣơng pháp hóa học, phƣơng pháp vật lí, phƣơng pháp điện hóa, phƣơng pháp sinh học… Nghiên cứu khử DDT phƣơng pháp điện hóa đƣợc sử dụng vật liệu điện cực nhƣ: Ag, cacbon,... phản ứng đến động học trình phân hủy DDT điệc cực Ag, CT3, Fe, Thép không gỉ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu ảnh hƣởng chất ô nhiễm hữu khó phân hủy đất nƣớc, điển hình DDT đến mơi trƣờng

Ngày đăng: 15/11/2017, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Cục Môi trường (2006), Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Công ước Stochkolm về các chất hữu cơ gây ô nhiễm khó phân hủy đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Công ước Stochkolm về các chất hữu cơ gây ô nhiễm khó phân hủy đến năm 2020
Tác giả: Cục Môi trường
Năm: 2006
[3]. Hoàng Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Đương Nhã, Đặng Thị Cẩm Hà (2004). Nấm sợi phân hủy hydrocarbon thơm đa nhân phân lập từ cặn dầu thô của giếng khai thác dầu, Vũng Tàu. Tạp chí Công nghệ Sinh học, số 1 (Tập 2): 255-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm sợi phân hủy hydrocarbon thơm đa nhân phân lập từ cặn dầu thô của giếng khai thác dầu, Vũng Tàu
Tác giả: Hoàng Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Đương Nhã, Đặng Thị Cẩm Hà
Năm: 2004
[5]. Nghiêm Ngọc Minh, Vũ Mạnh Chiến, Đặng Thị Cẩm Hà (2006). Nghiên cứu phân loại và khả năng sử dụng DDT của chủng XKNA21 được phân lập từ đất ô nhiễm DDT. Tạp chí công nghệ sinh học, số 4 (Tập 2): 257-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại và khả năng sử dụng DDT của chủng XKNA21 được phân lập từ đất ô nhiễm DDT
Tác giả: Nghiêm Ngọc Minh, Vũ Mạnh Chiến, Đặng Thị Cẩm Hà
Năm: 2006
[6]. Nguyễn Văn Minh và các cộng sự (2002), Nghiên cứu phương pháp xử lý chất độc da cam-ddiooxxin tồn lưu phù hợp với điều kiện ở Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Quốc phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp xử lý chất độc da cam-ddiooxxin tồn lưu phù hợp với điều kiện ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Minh và các cộng sự
Năm: 2002
[7]. Vũ Thị Mai (2015), Nghiên cứu phân hủy DDT trong đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật bằng hạt Fe 0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân hủy DDT trong đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật bằng hạt Fe
Tác giả: Vũ Thị Mai
Năm: 2015
[8]. Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Linh (2005), Quản lý chất thải nguy hại. NXB ĐH QG Hà Nội, Hà Nội. 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải nguy hại
Tác giả: Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Linh
Nhà XB: NXB ĐH QG Hà Nội
Năm: 2005
[10]. Trần Quang Thiện, Lê Xuân Quế (2016), “Nghiên cứu khử phân hủy DDT bằng phân cực điện hóa”, Tạp chí Hóa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khử phân hủy DDT bằng phân cực điện hóa
Tác giả: Trần Quang Thiện, Lê Xuân Quế
Năm: 2016
[11]. Tổng cục môi trường và vụ pháp chế (2008), QCV15:2008/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: QCV15:2008/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất
Tác giả: Tổng cục môi trường và vụ pháp chế
Năm: 2008
[15]. Lawrence Fishbein (1974), “Chromatographic and biological aspects of DDT and its metabolites”, Joural of Chromatography, 98, pp.177- 251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chromatographic and biological aspects of DDT and its metabolites”, "Joural of Chromatography
Tác giả: Lawrence Fishbein
Năm: 1974
[16]. Miyata, H.; Mashiko, M; Mrasek, F.Aerobic (1998), Treatment of PCDD/Fin fly ash by amine compounds, Organohalogen Compounds, 36, p.245 – 248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of PCDD/Fin fly ash by amine compounds, Organohalogen Compounds
Tác giả: Miyata, H.; Mashiko, M; Mrasek, F.Aerobic
Năm: 1998
[17]. National Academy of Sciences (1993), Alternative technologies for the destruction of Chemical Agents and Munitions, Committee on alternative chemical demilitarization on army science and technology commission on engineering and technical systems national research council, Washington, D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alternative technologies for the destruction of Chemical Agents and Munitions
Tác giả: National Academy of Sciences
Năm: 1993
[18]. Zhang, H., Lu.,Y., Dawson, R.W, Shi,Y., Wang,T. (2005), “Classification and ordination of DDT and HCH in soil samples from the Guanting Reservoir, China”, Chemosphere, 60 (6), pp. 762 – 769 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification and ordination of DDT and HCH in soil samples from the Guanting Reservoir, China”, "Chemosphere
Tác giả: Zhang, H., Lu.,Y., Dawson, R.W, Shi,Y., Wang,T
Năm: 2005
[19]. Zaidi R., Baquar. And Imam H. S (1999), “Factors affecting microbial degradation of polycyclic aromatic hydrocacbon phenanthrene in the Caribbean coastal water”, Marine Pollution Bulletin, 38, pp.737- 742 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors affecting microbial degradation of polycyclic aromatic hydrocacbon phenanthrene in the Caribbean coastal water”, "Marine Pollution Bulletin
Tác giả: Zaidi R., Baquar. And Imam H. S
Năm: 1999
[1]. Trần Vân Anh (2015), Nghiên cứu xử lí đất ô nhiễm diclodiphenyltricloetan (DDT) bằng phương pháp nhiệt xúc tác Khác
[4]. Khương Thị Nhật Hạ (2015), Ảnh hưởng của pH đến quá trình phân hủy một số hợp chất hữu cơ khó phân hủy (POP) bằng Fe(o) siêu mịn Khác
[9]. Lê Văn Thiện (2009), “Đánh giá sự tồn dƣ hóa chất bảo vệ thực vật trong môi trường đất vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm Khác
[12]. Adrinens and et al (1999), Emerging technology series, Genetic Engineering and Biotechnology Monitor, No.1 and No.2, 1999 Khác
[13]. Agency for Toxic Substances and Disease Registry (2002). Toxicology profile for DDT, DDE and DDD Khác
[14]. Howard P.H. (1991), Handbook of Environmental Fate and Exposure Data for Organic Chemicals. Vol.III. Pesticide. CRC/Lewis Pusblishers, Boca Raton Khác
[20]. A.A. Peverly, J.A. Karty, D.G. Peters (2013), Electrochemical reduction of (1R,2r,3S,4R,5r,6S) - hexachlorocyclohexane (Lindane) at silver cathodes in organic and aqueous – organic media, Journal of Electroanalytical Chemistry 692 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w