Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
0
BỘ CÔNG THƯƠNG
TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM
VIỆN CÔNG NGHIỆP GIẤYVÀ XENLUYLÔ
*********&*********
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2008
NGHIÊN CỨUQUÁTRÌNHKHỬMỰCGIẤYLOẠI
VĂN PHÒNGTHEOPHƯƠNGPHÁPXỬLÝKẾTHỢP
GIỮA TÁCNHÂNSINHHỌCVÀHÓAHỌC
Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNG
Cơ quan chủ trì: VIỆN CÔNG NGHIỆP GIẤYVÀ XENLUYLÔ
Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Việt
Kỹ sư công nghệ giấy
7125
17/02/2009
HÀ NỘI 11/2008
1
MỤC LỤC
TT Nội dung Trang
MỞ ĐẦU
1
Phần I TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG GIẤYLOẠIVÀPHƯƠNGPHÁP
KHỬ MỰC ENZYM
3
I.1. Tình hình sử dụng giấyloại trên thế giới và Việt Nam
3
I.1.1 Tình hình sử dụng giấyloại trên thế giới 3
I.1.2 Tình hình sử dụng giấyloại ở Việt Nam 6
I.2 Khửmựcgiấyloại
8
I.2.1 Giấy loại, cấu trúc mực in vàphươngpháp in 8
I.2.2 Phươngphápkhửmựcgiấyloại 10
I.2.2.1 Các phươngphápkhửmực 10
I.2.2.2 Hóa chất sử dụng trong quátrìnhkhửmực thông thường: 12
I.3 Quátrìnhkhửmựcgiấyloại có sử dụng enzym
13
I.3.1
Enzym và cơ chế hoạt động của enzym
13
I.3.1.1 Giới thiệu chung về enzym 13
I.3.1.2 Tính chất của enzym 14
I.3.1.3 Cơ chế hoạt động của enzym 15
I.3.2
Ứng dụng của enzym trong quátrìnhkhửmựcgiấyloạivănphòng
16
I.3.2.1 Hoạt động của enzym trong quátrình tuyển nổi khửmựcgiấy
loại
17
I.3.2.1.1 Bản chất hóahọc của quátrình tuyển nổi khử mực. 17
I.3.2.1.2 Hoạt động của enzym khi khửmựcgiấyloại 19
Phần II ĐỐI TƯỢNG VÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
22
II.1 Đối tượng, hóa chất và thiết bị nghiêncứu
22
II.1.1 Đối tượng nghiêncứu 22
II.1.2 Hóa chất 22
II.1.3 Thiết bị 22
II.2 Phươngphápnghiêncứu
23
II.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 23
II.2.2 Phươngphápnghiêncứu 23
Phần III KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN
26
III.1 Nghiêncứu xác lập quy trình tuyển nổi khửmựcgiấyloại bằng hóa
chất
26
III.1.1 Nghiêncứu ảnh hưởng của mức dùng NaOH tới kếtquảkhử
mực giấyloại bằng hóa chất.
26
III.1.2 Nghiêncứu ảnh hưởng của mức dùng H
2
O
2
tới kếtquảkhửmực
giấy loại bằng hóa chất.
27
III.1.3 Nghiêncứu ảnh hưởng của mức dùng chất khửmực tới kếtquả
khử mựcgiấyloại bằng hóa chất.
28
III.1.4 Nghiêncứu sự ảnh hưởng của thời gian ủ tới kếtquảkhửmực 29
2
giấy loại bằng hóa chất.
III.2 Nghiêncứuqúatrình tuyển nổi khửmực bằng hóa chất kếthợp với
tác nhânsinhhọc
31
III.2.1 Nghiêncứuqúatrình tuyển nổi khửmựcgiấyloại sử dụng enzym
α- amylaza.
31
III.2.1.1
Nghiên cứu ảnh hưởng của mức dùng enzym α-amylaza trong
quá trình tuyển nổi khửmựcgiấyloại
31
III.2.1.2 Nghiêncứu khả năng tiết kiệm hóa chất chủ yếu khi sử dụng
enzym α- amylaza cho quátrình tuyển nổi khửmực
32
III.2.2
Nghiên cứuqúatrình tuyển nổi khửmựcgiấyloại sử dụng enzym
BIO-DE 30
34
III.2.2.1 Nghiêncứu ảnh hưởng của mức dùng enzym BIO-DE 30 tới kết
quả khửmựcgiấyloại
34
III.2.2.2 Nghiêncứu khả năng tiết kiệm hóa chất chủ yếu khi sử dụng
enzym BIO-DE cho quátrình tuyển nổi khửmực
35
III.2.2.3 Nghiêncứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới kếtquảkhửmựcgiấy
loại có sử dụng enzym BIO-DE 30.
37
III.2.2.4 Nghiêncứu ảnh hưởng pH môi trường tới kếtquảkhửmực
giấy loại có sử dụng enzym BIO-DE30
38
III.2.2.5 Nghiêncứu ảnh hưởng của thời gian xửlý enzym BIO-DE 30 tới
kết quảkhửmựcgiấyloại
40
III.4 Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế - kỹ thuật việc sử dụng enzym trong
quá trìnhkhửmựcgiấyloại bằng phươngpháp tuyển nổi
42
III.4.1 Đánh giá sơ bộ hiệu quả kỹ thuật 42
III.4.2 Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế 43
Phần IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
47
1
MỞ ĐẦU
Hiện nay, tái sinhgiấyloạivà các sản phẩm từ giấy đang được các nhà máy bột
giấy vàgiấy hết sức quan tâm. Do ý thức bảo vệ môi trường đã được cải thiện và
như những quy định chặt chẽ trong sản xuất, ngành công nghiệp giấy thế giới cũng
như ở Việt Nam đang nỗ lực thu hồi và tái sinh ít nhất 40% tất cả các sản phẩm giấy
đã qua sử
dụng [18]. Chính bởi nhu cầu sử dụng xơ sợi tái sinh trong các sản phẩm
giấy tăng cao mà công nghệ khửmựcgiấyloại cũng được cải tiến và ngày càng
hoàn thiện hơn.
Các phươngphápkhửmựcgiấyloại bằng hóa chất truyền thống từ trước tới
nay có giá thành cao, sử dụng nhiều hóa chất có hại cho môi trường. Việc sử dụng
hoá chất có xu hướng cải thiện mức loạ
i mựcvà độ trắng của bột giấy, nhưng những
hóa chất này sau đó thải ra môi trường gây ô nhiễm trầm trọng. Cùng với giá thành
cao và sự ảnh hưởng đến môi trường, các hóa chất khửmực còn tác động vào trong
xơ sợi và các tính chất cơ lý của bột.
Một trong những phươngpháp cải tiến quátrìnhkhửmựcgiấyloại là kếthợp
giữa tácnhânsinhhọcvàhóahọc đã thu hút được sự
chú ý của các nhà sản xuất
trong thời gian gần đây. Một số nghiêncứu đã chỉ ra những loại enzym như
xenlulaza, hemixelulaza, xylanaza, amylaza và lipaza có hiệu quả trong việc khử
mực giấyloạivăn phòng. Các enzym có thể được sử dụng một mình hoặc kếthợp
với nhau để nâng cao hiệu quảkhửmựcgiấyloại báo và tạp chí.
Khửmựcgiấyloại có sử dụng enzym đặc biệt hi
ệu quả đối với những giấy
loại có sử dụng những phươngpháp in mà phươngphápkhửmực truyền thống
không có tác dụng như in laser hay in xerographic (có mặt các hạt toner) do sự bám
dính của các phân tử mang màu trên giấy rất bền vững.
Do những ưu điểm về khả năng khửmực của phươngphápkhửmực có sử
dụng enzym cũng như nâng cao xơ sợi tái sinh. Năm 2008, Viện công nghi
ệp Giấy
và Xenluylô đã được Bộ Công Thương giao cho thực hiện đề tài: “Nghiên cứuquá
trình khửmựcgiấyloạivănphòngtheophươngphápxửlýkếthợpgiữatác
nhân sinhhọcvàhóa học”.
2
Nôi dung nghiêncứu bao gồm:
- Nghiêncứu sử dụng hóa chất để khửmựcgiấyloạivănphòng bằng phương
pháp tuyển nổi khử mực.
- Nghiêncứu hiệu quảkhửmực của các loại enzym kếthợp với hóa chất
- Nghiêncứu ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ (pH, thời gian, thời điểm sử
dụng enzym vàmức dùng) của quátrình sử
dụng enzym tới hiệu suất và chất
lượng bột giấy như:
+ Hiệu suất bột
+ Độ trắng và tính chất cơ lý
+ Mứcloạimực
- Xác định hiệu quảloạimực của giai đoạn tuyển nổi và rửa.
- Từ các kếtquả thí nghiệm, thiết lập qui trìnhkhửmựcgiấyloạivănphòng
- Đánh giá hiệu quả kinh t
ế - kỹ thuật của quátrình đã được thiết lập.
3
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG GIẤYLOẠIVÀPHƯƠNGPHÁP
KHỬ MỰC SỬ DỤNG ENZYM
I.1.Tình hình sử dụng giấyloại trên thế giới và Việt Nam
I.1.1. Tình hình sử dụng giấyloại trên thế giới
Ngành công nghiệp giấy là một trong những ngành sử dụng nhiều nguyên liệu
thứ cấp tái sinh. Theo dự báo về sự phát triển công nghiệp giấy của FAO và RISI ít
nhất từ nay đến 2010, mức tăng trưởng nhu cầu sử dụng giấyloại trên phạm vi toàn
cầu sẽ tăng bình quân 2,6÷2,9%/năm, tăng từ 360 triệu tấn năm 2005 lên đến 410
triệu tấn năm 2010. Trong đó, vật liệu giấyvà các tông loại cho s
ản xuất các tông
sóng đạt mức 135 triệu tấn, các giấyloạivà các tông bao bì khác đạt 46 triệu tấn,
tổng cộng 181 triệu tấn, chiếm tỷ lệ 44%.
Về bán thành phẩm xơ sợi dùng cho công nghiệp giấy, năm 2005 trên toàn thế
giới là 345 triệu tấn, trong đó xơ sợi từ giấyloại chiếm 44%, đạt mức 150 triệu tấn.
Dự đoán đến năm 2010 sẽ đạt 398 triệu tấn, trong
đó xơ sợi giấyloại chiếm tỷ lệ
48%, đạt khoảng 190 triệu tấn [3].
Thu gom vàxửlýgiấyloại tại các nước có ngành công nghiệp giấy phát triển
đã trở thành một ngành công nghiệp đem lại nguồn nguyên liệu đáng kể cho sản
xuất giấy.
Điển hình, năm 2006 ngành giấy Nhật bản đã sử dụng khoảng 62% bột giấy tái
chế từ giấy loạ
i cho sản xuất giấyvà các tông. Về khối lượng, hàng năm Nhật Bản
tiêu thụ khoảng 20÷21 triệu tấn giấy loại, ví dụ năm 2006 tiêu thụ nội địa 19,03 triệu
tấn giấyloạivà xuất khẩu giấyloại đạt 4,1 triệu tấn. Tỷ lệ sử dụng giấyloại của
ngành giấyHoa Kỳ là 61%. Trong năm 2006, Hoa Kỳ tái chế hơn 51 triệu tấn giấy
lo
ại, trong đó dành cho xuất khẩu 16 triệu tấn [4].
Các nước Châu Á khác có nền công nghiệp giấy phát triển như Trung Quốc,
Hàn Quốc, hàng năm tiêu thụ một lượng giấyloại khổng lồ được thu gom trong
nước và nhập khẩu từ nước ngoài. Cụ thể, năm 2005 Hàn Quốc tiêu thụ 7,5 triệu tấn,
năm 2006 tăng lên 8,6 triệu tấn, trong đó nhập khẩu 1,2 triệu tấn[4], và đạt mức tiêu
thụ giấy lo
ại lên đến 80%. Năm 2006, Đài Loan tiêu thụ 3,980 triệu tấn giấy loại,
trong đó nhập khẩu 0,76 triệu tấn [4]. Trong năm 2006, Trung Quốc tiêu thụ 42,2
4
triệu tấn giấy loại, trong đó nhập khẩu lên đến 19,6 triệu tấn và tỷ lệ sử dụng giấy
loại đạt mức 65%.
Các nước trong khu vực Đông Nam Á cũng sử dụng một lượng giấyloại rất
lớn cho sản xuất giấyvà các tông. Năm 2006, Indonexia tiêu thụ khoảng 5,51 triệu
tấn giấyloại với mức sử dụng giấyloại chiếm 62,0%. Thái Lan tiêu thụ 2,77 tri
ệu
tấn giấyloại đạt tỷ lệ 64%, Malayxia tiêu thụ 1,1 triệu tấn và đạt mức sử dụng giấy
loại 75,5 % [4].
Một đặc trưng cơ bản là ở những nước có ngành công nghiệp sản xuất giấy
không phát triển như Đài Loan, Malayxia, Philippin, tỷ lệ dùng bột giấyloại cho sản
xuất luôn ở mức cao. Rất nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước Châu Á
đã
phải nhập khẩu giấyloại từ nước ngoài, khi ở lục địa này đang có sự bùng nổ về
công nghiệp sản xuất giấy.
Khối lượng giấyloại nhập khẩu từ Mỹ vào các nước Châu Á năm 2006 được
thể hiện ở bảng 1.1
Bảng 1.1: Nhập khẩu từ Mỹ vào các nước Châu Á năm 2006
Nước
nhập ONP DIP OCC
Các loại
khác Tổng cộng
Tỷ lệ
DIP,%
Tr.Quốc 1,248,000 62,000 2,400,000 2,950,000 6,660,000 0.9%
Indonexia 112,000 28,000 296,000 19,000 455,000 6.2%
Hàn Quốc 250,000 72,000 350,000 340,000 1,012,000 7.1%
Đài loan 44,000 28,000 240,000 78,000 390,000 7.2%
Thái Lan 97,000 6,100 230,000 21,000 354,100 1.7%
Từ bảng 1.1 cho thấy giấyloại nhập khẩu ở các nước trên là tương đối lớn, phổ
biến nhất là bao bì hòm hộp cũ, chiếm tỷ lệ từ 36 đến 65%. Đây là nguồn nguyên
liệu xơ sợi quan trọng cho sản xuất giấyvà các tông.
Lý giải cho sự phát triển không ngừng của việc sử dụng xơ sợi tái sinh ban
đầu là sự cạnh tranh về giá và yêu cầu luật pháp ở nhiề
u quốc gia. Sự ảnh hưởng của
các nhà môi trường thông qua chiến dịch xanh và sự chấp nhậngiấy làm từ xơ sợi
tái sinh của thị trường đã làm tăng hiệu quả các chính sách của các quốc gia trong
vấn đề sử dụng nguyên liệu tái sinh. Theo quan điểm của các nhà môi trường, ngành
công nghiệp sử dụng xơ sợi tái sinh là rất thân thiện với môi trường. Rõ ràng việc sử
dụng giấy tái sinh có thể tiế
t kiệm được nguồn tài nguyên rừng và nguồn năng lượng
sử dụng trong ngành công nghiệp sản xuất giấy.
5
Công nghệ xử lý, tái chế, hoàn nguyên và làm giàu xơ sợi tại các nước trên thế
giới do đó đã đạt mức độ hiện đại, đồng bộ với các loại thiết bị tiên tiến, các dây
chuyền sản xuất gọn nhẹ, hiệu quả cao về mặt kỹ thuật cũng như kinh tế.
Hiện nay, công nghệ khửmựcgiấyloại đã được các nước trên thế giới triể
n
khai ứng dụng và ngày càng hoàn thiện hơn, với công nghệ đánh tơi nồng độ cao
cho phép phân tán và tách mực tốt hơn, tăng hiệu quả của các hóa chất khử mực.
Công nghệ sàng lọc nhiều giai đoạn, xửlý các tạp chất và sử dụng các phụ gia trong
các công đoạn xửlý để nâng cao chất lượng xơ sợi. Những thiết bị tuyển nổi gần
đây đã đượ
c cải thiện đáng kể kích thước bong bóng khí phân tán, tăng hiệu quảloại
mực nhiều hơn trước.[20]
Châu Âu là lục địa có khả năng khửmựcgiấyloại chiếm lớn nhất trên toàn
cầu. Bắc Mỹ và Châu Á cùng chiếm 25%. Khả năng khửmực ở các lục địa khác là
không đáng kể và được biểu diễn ở hình 1.1
Hình1.1: Năng lực khửmựcgiấyloại toàn cầ
u
Bắc Mỹ
25%
Châu ÂU
44%
Châu Á
25%
Nam Mỹ,C.Phi,
C.Đai Dương
6%
Trên thế giới và châu Âu, bột khửmực được dùng chủ yếu cho giấy in báo,
giấy vệ sinh, giấy in vàgiấy viết, các lớp giấy của các tông duplex. Trong tương lai,
công nghệ khửmựcgiấyloại sẽ phát triển với công nghệ ngày càng tiên tiến hơn
nữa.[18].
6
Các công đoạn khửmựcgiấyloại có sử dụng enzym được minh hoạtheo sơ đồ
hình 1.2 [2].
Hình 1.2:Qui trìnhkhửmựcgiấyloại sử dụng enzym
I.1.2 Tình hình sử dụng giấyloại ở Việt Nam
Giấyloại ở nước ta bao gồm biên xén kẻ, giấy vở học sinh, giấyvăn phòng,
giấy báo, tạp chí hàng ngày và nhiều nhất là bao bì hòm hộp các tông. Việc sử dụng
giấy lo
ại cho sản xuất giấy ở Việt Nam không chỉ xuất phát từ ưu thế của giấyloại là
giá rẻ và nhu cầu tiêu dùng một số sản phẩm phù hợp với nguyên liệu này, mà còn
do sự mất cân đối nghiêm trọng giữa sản lượng bột giấyvà giấy. Tính đến năm
GIẤY LOẠI
ĐÁNH TƠI XỬLÝ ENZYM ENZYMS KIỂM TRA CSF
SÀNG CHỌN/LÀM SẠCH
CHẤT HĐ BỀ MẶT,
TRỢ TUYỂN NỔI
RỬA
PHÂN TÁN
TUYỂN NỔI
RỬA/CÔ ĐẶC
XỬ LÝ ENZYM LẦN 2
(NẾU CẦN)
BỘT THÀNH PHẨM PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH PHÂN TÍCH CƠ LÝ
NỒNG ĐỘ BỘT:5÷12%
THỜI GIAN: 10÷20
PHÚT
NHIỆT ĐỘ: 40÷60
O
C
pH: 5,0
THỜI GIAN: 10÷20
PHÚT
p
H: 4,0÷10
NHIỆT ĐỘ: 50
O
C
THỜI GIAN: 10÷20
PHÚT
7
2007, tổng sản lượng giấy đạt 1.130.000 tấn giấy, trong đó cáctông các loại 590.000
tấn (chiếm 52%), nhưng bột giấy cung cấp chỉ đạt 355.000 tấn (đáp ứng được 30%
nhu cầu sản xuất), bột giấy nhập khẩu khoảng 110.000 tấn (chiếm 9,0 %)[4], khối
lượng giấyloại sử dụng khoảng 861.000 tấn (sau quy đổi 718.000 tấn- chiếm tỷ lệ
61% nhu cầu tiêu thụ). Giấyloại
đó bao gồm: thu gom trong nước 550.000 tấn (sau
quy đổi 458.000 tấn) và nhập khẩu 311.000 tấn (sau quy đổi 260.000 tấn). Nguồn
giấy loại nhập khẩu từ nước ngoài chủ yếu là từ Mỹ, Singapo và Nhật Bản. Số liệu
về công suất, sản lượng bột giấyvà giấy, khối lượng giấyloại tiêu thụ trong năm
2007 của ngành giấy Việt Nam được tổng hợp trong bảng 2.[5]
Bảng1.2:Công suấ
t, sản lượng bột giấyvà giấy- tiêu thụ giấyloại trong năm 2007
Hạng mục Bột giấyGiấy Tỷ lệ bột/giấy
1. Công suất thiết kế 336.000 1.341.000 25,0%
2. Sản lượng 2007 355.000 1.130.000 30,0%
3. Bột nhập khẩu 110.000 - 9,0%
4. Tiêu thụ giấyloại 718.000 - 61,0%
Trong đó
4.1 Nhập khẩu 260.000 36%
4.2 Thu gom trong nước 458.00 64%
Do mức tiêu thụ sản phẩm giấy tăng nhanh nên lượng giấyloại thu hồi cũng
tăng nhanh chóng, đòi hỏi ngành công nghiệp giấy Việt Nam phải có xu hướng phát
triển công nghệ tái chế nguồn nguyên liệu này nhằm tận dụng triệt để, đem lại hiệu
quả kinh tế, tiết kiệm tài nguyên rừng và không gây ô nhiễm môi trường.
Một trong những công nghệ tái chế giấyloại đang được phát triển
ở Việt
Nam là công nghệ khử mực, chủ yếu là giấy in, giấy viết, giấy báo và tạp chí cũ.
Tuy nhiên, công nghệ khửmựcgiấyloại mới chỉ dừng lại ở phươngphápkhửmực
bằng hóa chất và đang được áp dụng ở một số nhà máy: Công ty cổ phần giấy Sài
gòn với dây chuyền khửmựcgiấyloại DIP 20 tấn/ngày, Công ty cổ phần giấy Trúc
Bạch 6.000 t
ấn/năm, Công ty giấy New Toyo 60 tấn/ngày, Công ty giấy tissue Sông
Đuống 20.000 tấn/năm và một số nhà máy ở Bắc Ninh để sản xuất giấy vệ sinh từ
[...]... như qui trình chung 31 III.2 Nghiêncứuquátrình tuyển nổi khửmực dùng bằng hóa chất kếthợp với tácnhânsinhhọc Từ quy trình tuyển nổi khửmựcgiấyloại bằng hóa chất rút ra ở trên, đề tài tiến hành nghiêncứuquátrình tuyển nổi khử mựcgiấyloại kết hợphóa chất vàtácnhânsinhhọc Hai tácnhânsinhhọc được lựa chọn nghiêncứu là enzym α-amylaza và enzym BIO-DE 30 Giấyloại được xửlý qua... loạigiấy loại, đặc biệt là giấy in laser và in xeographic Trong giới hạn của đề tài Nghiêncứuquátrình khử mựcgiấyloại văn phòngtheophươngphápxửlýkếthợpgiữatácnhânsinhhọcvàhóahọc , đối tượng nghiêncứu để áp dụng là giấyloạivănphòng gia keo bằng tinh bột được in bằng công nghệ in offset và laser không nhuộm màu toàn bộ I.2.2 Phươngpháp khử mựcgiấyloại I.2.2.1 Các phương pháp. .. quy trình khử mựcgiấyloại bằng phươngphápxửlýkếthợpgiữatácnhânsinhhọcvàhóahọc là hoàn toàn thiết yếu để sản phẩm giấy tạo ra đạt độ trắng, độ sạch mực mà vẫn giữ được độ bền cơ lývà đạt hiệu suất cao đồng thời dễ dàng tiến hành các quátrìnhxửlý nước thải để giảm thiểu môi trường I.2 Khửmựcgiấyloại I.2.1 Giấy loại, cấu trúc mực in vàphươngpháp in Giấyloại là tất cả các loại giấy. .. lượng hóa chất sử dụng trong quátrìnhkhửmực Phần báo cáo này sẽ chỉ đi sâu vào nghiêncứuquátrình này I.2.2.2 Hóa chất sử dụng trong quátrìnhkhửmực thông thường: Trong các hệ thống khử mực, hóa chất được cho vào có những tác dụng sau: Hóa chất phân tách mực từ giấyvà bề mặt giấyHóa chất loại bỏ vàloạimực từ huyền phù bột Hóa chất xửlý nước thải sau quátrìnhkhửmựcHóa chất tẩy trắng bột giấy. .. phápkhửmựcgiấyloại bằng hóa chất Phươngphápkhửmựcgiấyloại sử dụng enzym GiấyloạiHóa chất Đt xửlýhóaGiấyloại pH Enzym Đt xửlý enzym Cấp nhiệt Cấp nhiệt Giai đoạn ủ Hóa chất Đt xửlýhóa Cấp nhiệt Cấp khí Tuyển nổi Rửa Giai đoạn ủ Cấp khí Tuyển nổi Rửa Xeo Xeo So sánh kếtquảkhửmực Qui trìnhkhửmựcgiấyloại Cấp nhiệt 25 Hình 2.1 Qui trìnhnghiêncứu chung Bột trước và sau khi khử mực. .. sau khử mực, mm2/m2 26 PHẦN III KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN III.1 Nghiêncứu xác lập quy trình tuyển nổi khửmựcgiấyloại bằng hóa chất Mục tiêu của nghiêncứu này là: Xác lập được quy trình tuyển nổi khửmựcgiấyloạivănphòng bằng hóa chất cho kếtquảkhửmực cao nhất Trên cơ sở kếtquảnghiêncứu tài liệu, patent, và thực tế các hóa chất chính được sử dụng trong quátrìnhkhửmựcgiấy loại. .. dụng cả hai phươngpháp rửa và tuyển nổi khửmực *Phương pháp rửa vàphươngpháp tuyển nổi được mô tả ở hình 1.3: Hình 1.3: Quátrìnhloạimực bằng phươngpháp rửa và tuyển nổi Với mục đích nâng cao hiệu quảkhử mực, các tácnhânsinhhọc đã được sử dụng để thúc đẩy quátrình tách mực trước khi tuyển nổi và rửa bột Nhờ xửlý trước 12 bằng các tácnhânsinh học, kếtquảkhửmực đạt cao và hạn chế được... phápkhửmực truyền thống vàphươngphápkhửmực có sử dụng enzym do hình thái vàphươngpháp in có ảnh hưởng lớn đến hiệu quảkhửmực Sự kếthợp khác nhau trong công thức hạt mực, toner vàphươngpháp in dẫn đến những đặc điểm loạimực khác nhau trong khi phươngphápkhửmực truyền thống gặp rất nhiều khó khăn trong việc tách vàloạimựcPhươngphápkhửmực sử dụng enzym đã cải thiện khả năng loại mực. .. hạt mựcvà toner sẽ bị enzym tấn công I.3.2.1 Hoạt động của enzym trong quátrình tuyển nổi khửmựcgiấyloại I.3.2.1.1 Bản chất hóahọc của quátrình tuyển nổi khửmực Để tách loại bỏ mựcvà các chất độn trong quátrình công nghệ khửmực cần thiết có sự trợ giúp của năng lượng hóahọc cho các tác động cơ học ( như đánh tơi, khuấy, nghiền, bơm áp suất cao…) Việc tách mực in trong quátrìnhkhử mực. .. pháp tuyển nổi khửmựcgiấyloại bằng hoá chất + Phươngpháp tuyển nổi khửmựcgiấyloại sử dụng enzym Lấy kếtquảkhửmực rút ra từ quy trình khử mựcgiấyloại bằng hóa chất làm đối chứng để so sánh kếtquảkhửmựcgiấyloại sử dụng enzym Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của mỗi phươngphápvà rút ra kết luận Qui trình công nghệ được chọn như sau: * Giai đoạn đánh tơi - Khối lượng giấy loại, g KTĐ : . Nghiên cứu quá
trình khử mực giấy loại văn phòng theo phương pháp xử lý kết hợp giữa tác
nhân sinh học và hóa học .
2
Nôi dung nghiên cứu. đề tài Nghiên cứu quá trình khử mực giấy loại văn phòng
theo phương pháp xử lý kết hợp giữa tác nhân sinh học và hóa học , đối tượng
nghiên cứu để áp