1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Thành phố Đà Nẵng hiện nay

195 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN DŨNG SỸ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN DŨNG SỸ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Đính Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Dũng Sỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu CHƯƠNG 1: PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Phát triển xã hội 1.1.2 Phát triển bền vững -Khái niệm tiêu chí 15 1.2 QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 24 1.2.1 Quản lý phát triển xã hội – Khái niệm, đặc điểm 24 1.2.2 Nội dung quản lý phát triển xã hội 27 1.2.3 Quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 33 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 33 2.1.1 Về vị trí địa lý tự nhiên 33 2.1.2 Về kinh tế - xã hội 34 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 38 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý phát triển xã hội thời gian qua 41 2.2.2 Những kết cụ thể vấn đề đặt 46 2.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 60 2.3.1 Một số học kinh nghiệm rút công tác quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững lãnh đạo hệ thống trị thành phố Đà Nẵng 60 2.3.2 Những vấn đề đặt 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 71 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG 71 3.1.1 Những quan điểm có tính định hướng chung 71 3.1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước Đảng bộ, Chính quyền thành phố Đà Nẵng 73 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 77 3.2.1 Phát huy vai trò lãnh đạo Thành ủy, Ủy ban nhân dân việc hoạch định thực sách xã hội chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố 77 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, nhóm cộng đồng, người dân việc mở rộng việc thực sách xã hội gắn với cộng đồng 97 3.2.3 Thực việc phát triển nhanh, hài hòa, bền vững kinh tế thực sách an sinh xã hội, văn hóa, giáo dục, mơi trường 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 109 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ASXH : An sinh xã hội - BHYT : Bảo hiểm y tế - BHTN : Bảo hiểm tự nguyện - BVMT : Bảo vệ môi trường - CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố - CBXH : Công xã hội - CSHT : Cơ sở hạ tầng - CTQG : Chính trị quốc gia - GDP : Tổng sản phẩm nội địa - HDI : Human Development Index - số phát triển người - HTKTXH : Hình thái kinh tế xã hội - KCN : Khu công nghiệp - KTTT : Kiến trúc thượng tầng - KT-XH : Kinh tế - xã hội - LLSX : Lực lượng sản xuất - NCT : Người cao tuổi - NLĐ : Người lao động - NNL : Nguồn nhân lực - PTKT : Phát triển kinh tế - PTXH : Phát triển xã hội - QHSX : Quan hệ sản xuất - QLPTXH : Quản lý phát triển xã hội - TĐC : Tái định cư - THCS : Trung học sở - THPT : Trung học phổ thong - XĐGN : Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 GDP Đà Nẵng giai đoạn 1997 – 2011 (theo GCĐ 1994) 35 2.2 Cơ cấu GDP theo ngành Đà Nẵng 35 2.3 2.4 Thu nhập bình quân đầu người người dân Đà Nẵng so với nước (1997 – 2012) Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành kinh tế TP Đà Nẵng 36 37 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu 2.1 Tên biểu đồ Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thành phố Đà Nẵng Trang 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững chất vận động theo hướng lên thân vật, người xã hội; Phát triển xã hội vận động có định hướng quốc gia, dân tộc nhằm đạt tới mục tiêu: tăng trưởng kinh tế, ổn định trị, cơng bằng, dân chủ, văn minh Đó xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [24 tr 69] Quản lý phát triển xã hội trình tổ chức tác động có mục đích Nhà nước chủ thể khác xã hội lĩnh vực xã hội thông qua máy nhà nước tổ chức xã hội nguồn lực, công cụ, phương thức tác động khác nhằm tạo mơi trường xã hội an tồn, lành mạnh, nhân văn cho sống thành viên xã hội, tạo điều kiện cho người tự phát triển, hịa nhập cộng đồng, bảo đảm cơng bằng, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cá nhân cộng đồng theo tiêu chuẩn khách quan văn minh, tiến xã hội Thành phố Đà Nẵng thực chủ trương gắn phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, môi trường đạt kết tích cực Kinh tế phát triển tương đối toàn diện, đạt tốc độ tăng trưởng khá; hiệu sức cạnh tranh nâng lên: Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng bình quân 11%/năm GDP bình quân đầu người nâng lên rõ rệt, năm 2010 đạt 33,2 triệu đồng, gấp 2,2 lần so với năm 2005 1,6 lần mức bình quân chung nước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Song song với thành tựu lĩnh vực kinh tế; tiến công xã hội trọng mối quan hệ với phát triển kinh tế, nhiều sách an sinh xã hội đậm tính nhân văn triển khai thực đạt kết tốt chương trình “thành phố khơng”, “thành phố có”, đề án xây dựng thành phố môi trường bước đầu đánh giá cao (tại Hội nghị lượng Diễn đàn Hợp tác châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 44 diễn Washington vào tháng 11/2012, Đà Nẵng công nhận 20 thành phố có hàm lượng cacbon thấp giới) Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực thi sách xã hội , an sinh xã hội thành phố Đà Nẵng số tồn tại, yếu cần khắc phục là: Tăng trưởng kinh tế năm gần chưa ổn định (trong năm 2012, thành phố phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức; 7/11 tiêu phát triển kinh tế - xã hội không đạt kế hoạch đề Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2012 ước thực 10.910,99 tỷ đồng, đạt 81,1% dự toán HĐND thành phố giao, loại trừ tiền sử dụng đất (1.300 tỷ đồng) ước đạt 75,1% dự tốn Đặc biệt, nguồn vốn huy động từ khai thác quỹ đất bị giảm sút mạnh năm 2012 (đạt 37,1%), gây cân đối nghiêm trọng nguồn vốn đầu tư bố trí cho dự án trọng điểm có liên quan đến hạ tầng an sinh xã hội) [27, tr 3] Chưa có giải pháp tốt số vấn đề xã hội, có vấn đề phát sinh q trình thị hóa, cơng tác tái định cư số nội dung phải tiếp tục quan tâm giải quyết; lĩnh vực văn hố xã hội có mặt xúc chưa quan tâm đầu tư mức; đời sống văn hóa, tinh thần phận nhân dân cịn khó khăn Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài “Quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững thành phố Đà Nẵng nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở lý luận quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững; luận văn phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững thành phố Đà Nẵng yêu cầu xả thải III Chất lượng môi trường đất Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt Tỷ lệ tái sử dụng chất thải rắn 10 công nghiệp 86% - > 90 % > 70 %, không phát thải chất thải công nghiệp độc hại Quan điểm đạo: 4.1 Xây dựng thành phố môi trường sở phát huy nội lực, huy động toàn dân kết hợp với quản lý đa ngành, đa mục tiêu 4.2 Giải tốt hài hoà mối quan hệ khai thác sử dụng nguồn tài nguyên cho phát triển kinh tế xã hội gắn với công tác bảo vệ môi trường 4.3 Kết hợp phân vùng qui hoạch giao thơng ưu tiên cho phương tiện giao thông thân thiện với môi trường, giải pháp môi trường giải pháp hạn chế gia tăng mật độ phương tiện giao thông đô thị 4.4 Xây dựng khu đô thị chất lượng cao đáp ứng nhu cầu sinh hoạt nhân dân 4.5 Bảo vệ, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, tính đa dạng sinh học; bảo vệ phát triển di sản văn hố, làm đẹp cảnh quan thị 4.6 Xây dựng hình thành lối sống văn minh, văn hố thị bảo vệ mơi trường cơng đồng người dân thành phố 4.7 Việc xây dựng thành phố môi trường phải tiến hành sở hệ thống sách, pháp luật thống Nhà nước, có tính kế thừa đạo trực tiếp, toàn diện UBND thành phố, Ủy ban nhân dân quận huyện Trong công xây dựng thành phố môi trường cần ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để xử lý chất thải theo hướng triệt để hiệu 4.8 Cầnn tranh thủ nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế, đồng thời mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hố quan hệ quốc tế có lựa chọn trọng điểm nhằm thu hút đầu tư nước, tổ chức quốc tế, nâng cao lực đội ngũ cán tiếp thu công nghệ đại, góp phần nâng cao uy tín, vị thành phố Đà Nẵng II NỘI DUNG, NHIỆM VỤ Các nhiệm vụ đề án Các nhiệm vụ Đề án chia thành nhóm, bao gồm: 1.1 Giai đoạn từ năm 2008-2010 Giai đoạn trước mắt từ đến năm 2010 giải cách điểm nóng nhiễm mơi trường địa bàn thành phố, cụ thể: 1.1.1 Môi trường không khí: a) Kiểm tra xử lý triệt để nhà máy xí nghiệp có khí thải gây ô nhiễm ngành xi măng: Công ty xi măng Cosevco 19; Công ty ximăng Hải Vân, …, sản xuất sắt thép: sở có lị nấu luyện phơi thép, khuyến khích sử dụng phương tiện giao thơng công cộng, phương tiện sử dụng nhiên liệu (chuyển đổi taxi, xe buýt sang chạy gas), … b) Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa trồng, chăm sóc bảo vệ xanh đô thị c) Xây dựng hệ thống quan trắc mơi trường khơng khí tự động 1.1.2 Môi trường nước: a) Xử lý ô nhiễm môi trường nước địa điểm như: nước rỉ rác bãi rác Khánh sơn, hồ đầm Rong, nước thải đổ vào bãi biển bãi biển: Mỹ Khê, Thanh Bình b) Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải công nghiệp cho khu công nghiệp: dịch vụ thuỷ sản Đà Nẵng, Hoà Khánh, Đà Nẵng 1.1.3 Môi trường đất: a) Cải thiện chất lượng môi trường đất địa điểm bị ô nhiễm như: Bãi rác Khánh Sơn (cũ); kho xăng dầu Mỹ Khê kho xăng dầu Nại Hiên; phối hợp với quan liên quan xử lý nhiễm phía Bắc Sân Bay Đà Nẵng, b) Xã hội hố cơng tác thu gom xử lý chất thải rắn Phân loại rác thải nguồn phạm vi toàn thành phố c) Xây dựng đưa vào vận hành Trung tâm hoả táng thành phố Đà Nẵng 1.1.4 Các vấn đề quan trọng khác: a) Tiếp tục thực có hiệu phong trào ngày chủ nhật xanh-sạch-đẹp b) Đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 theo Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 c) Xây dựng sở liệu phục vụ công tác đánh giá kết thực Đề án qua giai đoạn theo tiêu chí (Chỉ số nhiễm khơng khí; độ ồn khu dân cư, đường phố; tỷ lệ sở kiểm sốt nhiễm khơng khí; diện tích xanh thị bình qn, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch; tỷ lệ chất lượng nước đạt yêu cầu; tỷ lệ nước thải sinh hoạt đô thị xử lý; chất lượng nước đạt yêu cầu khu vực; tỷ lệ nước thải công nghiệp xử lý; tỷ lệ thu gom chất thải rắn; tỷ lệ tái sử dụng chất thải rắn, …) 1.2 Giai đoạn từ năm 2011-2015: 1.2.1 Môi trường không khí: a) Quy hoạch xây dựng mạng lưới quan trắc mơi trường khơng khí tự động địa bàn Đà Nẵng nhằm cung cấp số liệu quan trắc mơi trường khơng khí tin cậy, kịp thời đồng thời kiểm sốt quản lý tốt chất lượng khơng khí b) Thực giảm bụi hoạt động giao thông gây c) Phát triển mạng lưới giao thông vận tải khách công cộng xe buýt d) Thúc đẩy chuyển đổi sử dụng nhiên liệu giảm thiểu lượng thải khí nhiễm (nguồn di động nguồn cố định) + Nguồn di động: Phát triển loại hình xe bus, taxi chạy gas, tàu điện; Xây dựng trạm cung cấp nhiên liệu sạch; … + Nguồn cố định: Thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng nguồn nhiên liệu như: khí thiên nhiên, khí hoá than, thực ISO 14001; đ) Tiết kiệm lượng sử dụng hợp lý nguồn nhiên liệu e) Phát triển mơ hình tái sử dụng lượng, khuyến khích sử dụng lượng tự nhiên lượng gió, lượng mặt trời f) Xây dựng phát triển dự án theo chế phát triển (CDM) g) Bảo tồn đa dạng sinh học nhằm tăng cường quản lý, bảo vệ phát triển khu bảo tồn thiên nhiên h) Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn trồng rừng kinh tế, trồng rừng cảnh quan khai thác du lịch Phấn đấu đến năm 2010 trồng 8.000 rừng kinh tế Đặc biệt, cơng tác trồng rừng đầu nguồn để phịng chống thiên tai i) Phát triển du lịch sinh thái, xây dựng phổ biến nhân rộng mơ hình làng sinh thái j) Trồng xanh, đẩy mạnh xã hội hố cơng tác chăm sóc bảo vệ xanh 1.2.2 Môi trường nước: a) Quy hoạch xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng nước tự động b) Thực quản lý, khai thác hợp lý bảo vệ hồ, đầm c) Thực quản lý lưu vực sông: sông Hàn, Cu Đê, Phú Lộc d) Thực cấp nước địa bàn thành phố đ) Khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước e) Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường tất khu công nghiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thải từ khu công nghiệp f) Nâng cấp 04 trạm xử lý nước thải thị có, xây dựng trạm xử lý nước thải đô thị Hồ Xn, xây dựng hạ tầng nước thải quận Sơn Trà, Liên Chiểu, Cẩm Lệ (Dự án đầu tư sở hạ tầng ưu tiên TP Đà Nẵng) g) Cải tạo môi trường sông Phú Lộc (Dự án đầu tư sở hạ tầng ưu tiên TP Đà Nẵng) h) Hoàn thiện xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh sở y tế tồn địa bàn 1.2.3 Mơi trường đất: a) Quy hoạch quản lý chất thải rắn nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý tổng hợp chất thải rắn địa bàn thành phố nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn Đà Nẵng liên quan đến khâu: phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn b) Xây dựng khu xử lý rác thải y tế tập trung c) Thực quản lý xử lý chất thải nguy hại công nghiệp d) Phân loại rác thải nguồn, tái chế tái sử dụng chất thải rắn nhằm giảm thiểu lượng chất thải đem chôn lấp, tiết kiệm diện tích đất bãi chơn lấp tăng tuổi thọ bãi rác đ) Xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn e) Quản lý, sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật nhằm hạn chế ô nhiễm đất 2.1.4 Quản lý tổng hợp môi trường đô thị a) Phát triển mơ hình cụm dân cư, khu thị, KCN, theo mơ hình cộng đồng sinh thái, làng sinh thái b) Xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 c) Triển khai có hiệu Chương trình quản lý ô nhiễm công nghiệp giai đoạn 2006-2010 phê duyệt d) Tăng cường vai trò phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường đ) Thực "đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục thành phố" e) Xây dựng thực lộ trình đổi công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường f) Nâng cao nguồn lực lĩnh vực bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nguồn nhân lực trình triển khai thực đề án thành phố môi trường g) Lồng ghép môi trường vào qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội h) Tăng cường lực nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ bảo vệ môi trường i) Phát triển nông nghiệp thân thiện môi trường Danh mục nhiệm vụ quan chủ trì, quan phối hợp, dự kiến kinh phí, thời gian thực hiện, thứ tự ưu tiên khoảng thời gian 2008 - 2015 nhiệm vụ, dự án cụ thể ghi phụ lục 1, 1.3 Giai đoạn từ năm 2016-2020: Tổng kết nội dung, nhiệm vụ triển khai đề án từ năm 2008 đến 2015 để đạt tiêu chí cơng bố “Xây dựng Đà Nẵng – thành phố mơi trường” Dự kiến kinh phí thực Kinh phí thực Đề án xác định cụ thể sở phê duyệt dự án khả thi Đề án theo quy định pháp luật Ước tổng kinh phí dự kiến thực Đề án xây dựng “Đà Nẵng - thành phố môi trường” 6.057.707.000.000 đồng (sáu ngàn, không trăm năm mươi bảy tỷ, bảy trăm lẻ bảy triệu đồng), cụ thể: Ngân sách Trung ương : 316.483.000.000 đồng Ngân sách thành phố : 952.040.000.000 đồng Vốn vây ODA : 2.316.588.000.000 đồng Từ tổ chức khác : 2.472.596.000.000 đồng III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng; huy động tham gia từ sở, ban, ngành, địa phương để xây dựng kế hoạch cụ thể, tiến độ, triển khai thực Đề án Phát động phong trào tồn dân bảo vệ mơi trường, xây dựng xã, phường đạt tiêu chuẩn môi trường Giải pháp bao gồm huy động tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường; trì phát triển phong trào, phong trào ngày chủ nhật xanh đẹp, phân loại rác thải nguồn, hàng năm tổ chức kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm cho năm sau Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường nhân dân Tổ chức biên soạn nội dung chương trình phát thanh, truyền hình trách nhiệm bảo vệ môi trường người công dân; phổ cập nâng cao hiểu biết môi trường, cung cấp thông tin bảo vệ môi trường, cổ động phong trào tồn dân bảo vệ mơi trường, nêu gương điển hình hoạt động bảo vệ mơi trường Tăng cường giáo dục môi trường trường học Lồng ghép kiến thức môi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình giáo dục cấp học; tổ chức hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ mơi trường, thấm sâu tình u thiên nhiên, đất nước học sinh trường học Tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường quản lý thị Hồn thiện hệ thống quản lý môi trường: Phát triển lực lượng cán quản lý mơi trường phịng Tài ngun Mơi trường cấp quận, huyện theo hướng kết hợp quản lý tài nguyên với quản lý môi trường, phải đảm bảo thực tốt nhiệm vụ quản lý môi trường địa bàn phải từ đến cơng chức Ngồi máy quản lý mơi trường cấp quận, huyện phường, xã phải có cán chuyên trách môi trường tài nguyên, tổ dân phố có tổ phó phụ trách vấn đề mơi trường lực lượng nịng cốt cho công tác môi trường phường hội như: Hội phụ nữ, Đoàn niên, niên xung kích Thành lập phát triển phịng cảnh sát môi trường thuộc Công an Thành phố, thường xuyên kiểm tra, tra, ngăn chặn cố môi trường tội phạm mơi trường Xây dựng thể chế sách nhằm triển khai thực thành công thành phố mơi trường Hồn thiện hệ thống văn qui phạm pháp luật, chế tài phù hợp quản lý môi trường đô thị địa bàn thành phố theo hướng quy định rõ quyền lợi trách nhiệm bảo vệ môi trường, quản lý đô thị tổ chức cá nhân Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường tồn thành phố Nội dung việc xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường huy động mức cao tham gia xã hội vào công tác bảo vệ môi trường, kế công tác trồng, chăm sóc bảo vệ xanh, bảo vệ rừng Xây dựng chế khuyến khích, xử phạt nghiêm thực cách công bằng, hợp lý đối tác thuộc Nhà nước đối tác tư nhân tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường Đề cao vai trị Mặt trận tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội công tác bảo vệ môi trường, giám sát việc bảo vệ môi trường Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hoạt động khu dân cư, cộng đồng dân cư phát huy vai trị tổ chức cơng tác bảo vệ môi trường Ban hành tiêu chuẩn xã, phường, hộ gia đình xanh đẹp, gia đình sinh thái lồng ghép tiêu chuẩn hoạt động phong trào tồn dân bảo vệ mơi trường Hàng năm xét công nhận danh hiệu khen thưởng xã, phường hộ gia đình làm tốt cơng tác bảo vệ mơi trường coi tiêu chí cơng nhận xã, phường, hộ gia đình văn hố Qua xã hội hố hoạt động bảo vệ mơi trường, lựa chọn tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, tiêu biểu để tôn vinh khen thưởng Đào tạo nguồn nhân lực: Tiếp nhận chuyển giao công nghệ, tổ chức đào tạo lại, đào tạo mới, hình thành đội ngũ chuyên gia, đặc biệt chuyên gia khoa học hàng đầu, cán quản lý nhà nước có trình độ cao lĩnh vực bảo vệ mơi trường Xây dựng thực Đề án nâng cao nguồn lực lĩnh vực bảo vệ môi trường Huy động vốn thực Đề án: Tăng cường nguồn lực đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư bảo vệ môi trường, huy động nguồn vốn ODA, vốn từ chương trình hợp tác quốc tế, vốn từ nguồn thu phí mơi trường đóng góp từ tổ chức, cá nhân nước thuộc thành phần kinh tế toàn địa bàn thành phố đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường, - Căn dự toán phân bổ Trung ương khả cân đối ngân sách địa phương, phấn đấu bố trí tăng dần kinh phí từ ngân sách thành phố để đầu tư cho công tác bảo vệ mơi trường - Thực cơng tác xã hội hố triển khai biện pháp huy động theo phương châm Nhà nước nhân dân làm, kêu gọi ủng hộ tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân địa bàn thành phố - Xúc tiến kêu gọi nguồn viện trợ, dự án đầu tư nước ngoài, tăng cường khả thu hút nguồn vốn ODA, tăng tỷ lệ đầu tư cho bảo vệ môi trường từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Các ngành, địa phương lập dự án bảo vệ mơi trường cụ thể đơn vị để thu hút đầu tư đầu tư ODA, đặc biệt trọng dự án liên quan đến xử lý nước thải, chất thải rắn, khơng khí tiếng ồn, chất thải y tế - Thành lập Quỹ Bảo vệ môi trường để huy động nguồn lực Nhà nước, cộng đồng, tổ chức nước ủng hộ tài trợ tổ chức quốc tế để tập trung giải vấn đề môi trường xúc ưu tiên Lồng ghép vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Giải hài hoà mối quan hệ phát triển kinh tế với việc thực tiến công xã hội bảo vệ mơi trường Để đảm bảo q trình phát triển bền vững, cần thiết phải xác lập cân đối yếu tố kinh tế-xã hộimôi trường, kết hợp bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế-xã hội cách hài hoà Giải pháp bao gồm lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố, quận, huyện theo hướng thực đánh giá tác động môi trường chiến lược, có điều chỉnh cần thiết theo hướng bền vững, xây dựng quy hoạch quản lý môi trường tổ chức thực song song với Chiến lược phát triển kinh tế xã hội; xác lập chế tài dài hạn hàng năm cho lĩnh vực bảo vệ môi trường với quan điểm đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững; UBND thành phố điều phối thực việc lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực đề án Phân công trách nhiệm cụ thể cho sở ban ngành địa bàn thành phố nhằm bảo đảm công tác kiểm tra, tra, giám sát đánh giá định kỳ mức độ hoàn thành mục tiêu, nội dung Đề án PHẦN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thành lập Ban Chỉ đạo thực Đề án "Xây dựng Đà Nẵng - thành phố môi trường” Chủ tịch UBND thành phố làm Trưởng Ban; Giám đốc Sở Tài ngun Mơi trường làm Phó Trưởng ban Thường trực Các thành viên khác Ban Chỉ đạo gồm đại diện lãnh đạo Sở: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính,Văn phịng UBND thành phố Sở, ngành liên quan, lãnh đạo Ủy ban nhân dân quận, huyện lãnh đạo tổ chức đoàn thể địa bàn thành phố Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường giúp Chủ tịch UBND thành phố, Trưởng Ban Chỉ đạo thành phố môi trường thực nhiệm vụ sau: 2.1 Chủ trì, phối hợp với Giám đốc Sở: Kế hoạch Đầu tư, Tài Sở liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận huyện triển khai thực Đề án "Xây dựng Đà Nẵng - thành phố môi trường” UBND thành phố phê duyệt; 2.2 Tham mưu đề xuất việc ban hành văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường; 2.3 Trình UBND thành phố quy định chức năng, nhiệm vụ thành viên Ban Chỉ đạo thực Đề án "Xây dựng Đà Nẵng - thành phố mơi trường", văn phịng Ban đạo thực Đề án "Xây dựng Đà Nẵng - thành phố môi trường"; 2.4 Phê duyệt cấu tổ chức quy chế hoạt động Văn phịng thành phố mơi trường; 2.5 Tổ chức thực dự án phân công Quyết định này; 2.6 Kịp thời báo cáo UBND thành phố vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền Sở; kiến nghị thay đổi quan chủ trì dự án không bảo đảm mục tiêu, tiến độ; định kỳ tổng hợp báo cáo UBND thành phố kết tiến độ thực đề án Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư, Giám đốc Sở Tài thực nhiệm vụ sau: 3.1 Thẩm định dự án thuộc Đề án theo quy định pháp luật; 3.2 Đề xuất cân đối bố trí kinh phí thực Đề án trình UBND thành phố phê duyệt 3.3 Sở Tài chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường quan liên quan triển khai thực có hiệu đa dạng hố nguồn vốn đầu tư cho cơng tác bảo vệ môi trường địa bàn thành phố; Thực giải pháp huy động vốn cho công tác bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Chủ tịch UBND quận, huyện thực nhiệm vụ sau: 4.1 Tổ chức quản lý, khai thác có hiệu hồ, đầm UBND thành phố phân cấp quản lý; giải kịp thời tình trạng ô nhiễm môi trường hồ, đầm; 4.2 Xây dựng xã phường Xanh-Sạch-Đẹp; xã phường sinh thái, xã phường thân thiện mơi trường; 4.3 Xây dựng chương trình hành động thực nhằm xây dựng quận, huyện “thân thiện với mơi trường”; 4.4 Thực có hiệu phong trào ngày chủ nhật xanh-sạch-đẹp, phát triển phong trào sâu rộng trở thành thói quen, sâu vào nếp sông phường, xã, tổ dân phố Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố, Hội, đoàn thể thực nhiệm vụ: 5.1 Tổ chức triển khai chương trình phối hợp hành động bảo vệ môi trường theo tinh thần Nghị liên tịch ký kết tổ chức trị xã hội cấp Trung ương với Bộ Tài nguyên Mơi trường nhằm đề cao vai trị, trách nhiệm tăng cường tham gia có hiệu tổ chức trị - xã hội hoạt động bảo vệ môi trường; 5.2 Huy động tầng lớp nhân dân tham gia bảo vệ mơi trường, góp phần xây dựng thành phố Xanh-Sạch-Đẹp, thành phố môi trường Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch, Đài Phát truyền hình Đà Nẵng (DRT), Tổng biên tập Báo Đà Nẵng thực nhiệm vụ: 6.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường, làm cho ý thức bảo vệ mơi trường trở thành thói quen, sâu vào nếp sống tầng lớp xã hội 6.2 Xây dựng chuyên mục “thành phố môi trường” phát hàng ngày vào vàng từ: 17-19 đài DRT; chuyên mục “thành phố môi trường” đăng hàng tuần báo Đà Nẵng Giám đốc Sở, Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận huyện tổ chức thực nhiệm vụ, dự án phân công Quyết định TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Trần Văn Minh TCCS - Thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 Chính phủ, lãnh đạo, đạo thành phố Đà Nẵng quận Hải Châu, gần 10 năm qua, phường Thuận Phước triển khai thực tốt nhiều nội dung quan trọng cải cách hành chính, bật thực chế “một cửa”, “một cửa liên thông”, “một cửa điện tử”, bước nâng cao lực quản lý, điều hành chất lượng phục vụ nhân dân máy quyền, góp phần đáng kể vào nghiệp đổi phát triển kinh tế xã hội địa bàn Từ thực chế “một cửa”, “một cửa liên thông” Ủy ban nhân dân (UBND) phường Thuận Phước áp dụng chế “một cửa”, từ năm 2001, sau UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Quyết định số 49/2001/QĐ-UB, ngày 11-4-2001, phê duyệt Đề án cải cách thủ tục hành theo mơ hình “một cửa” quan nhà nước thuộc thành phố Đà Nẵng Tại Bộ phận Tiếp nhận Trả hồ sơ, phường niêm yết công khai, minh bạch quy định thủ tục hồ sơ, trình tự, thời gian, lệ phí giải cơng việc lĩnh vực như: hộ tịch, chứng thực, đất đai, xây dựng nhà ở, lao động, thương binh xã hội lĩnh vực phải thường xuyên giải thủ tục hành phức tạp, liên quan đến giao dịch hành chính, dân sự, sinh hoạt hàng ngày người dân tổ chức Cũng đây, phường thực tư vấn sách Nhà nước bảo hiểm xã hội, giải việc làm, chi trả lương hưu chế độ sách Nhờ đó, việc giải hồ sơ tiến hành sớm, thời gian hẹn, thủ tục quy trình đạt 100%; nhiều đầu cơng việc rút ngắn đáng kể thời gian như: hồ sơ đăng ký kết hôn, khai sinh, xác nhận hộ tịch, chứng thực trước phải từ - ngày (năm 2001) giảm xuống - ngày, nhiều hồ sơ xử lý xong từ - Qua việc thực chế “một cửa”, cách thức tổ chức chất lượng hoạt động phận tiếp nhận trả kết ngày đáp ứng yêu cầu phục vụ người dân tốt hơn, giảm phiền hà, sách nhiễu cán bộ, công chức phường Cơ chế “một cửa” tạo nên đột phá cải cách thủ tục hành chính, hạn chế cịn “nhiều khóa”, người dân có nhu cầu phải lại nhiều lần, nhiều nơi, nhiều thời gian, công sức Với tâm xóa bỏ rào cản này, sau Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22-6-2007, ban hành Quy chế thực chế "một cửa", "một cửa liên thông" quan hành nhà nước địa phương UBND thành phố có Quyết định số 21/2008/QĐ-UBND Quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải hồ sơ theo chế cửa, cửa liên thông UBND phường, xã, phường Thuận Phước triển khai thực tốt bước đột phá - chế “một cửa liên thơng” Trên thực tế có nhiều loại hồ sơ hành có liên quan đến thẩm quyền giải nhiều cấp, nhiều quan, phải qua nhiều đầu mối có kết cuối Cơ chế “một cửa liên thông” đặt yêu cầu UBND phường quan nhà nước cấp quận, sở ngành liên quan có trách nhiệm phối hợp quy trình xử lý hồ sơ; tổ chức, cơng dân có nhu cầu nộp hồ sơ nhận lại kết đầu mối, cầm hồ sơ từ quan tới quan khác Cùng với cải cách này, phường chủ trương đại hóa cơng sở hành chính, đầu tư ứng dụng cơng nghệ thơng tin, lắp đặt thiết bị kỹ thuật Nhờ đó, việc giải thủ tục Bộ phận Tiếp nhận Trả kết diễn thuận tiện, đơn giản qua hệ thống máy vi tính Trong cơng tác quản lý tài chính, UBND phường xác lập trật tự, kỷ cương quản lý thu phí lệ phí; tách bạch phần nghĩa vụ tài giao dịch hành với việc thực nghĩa vụ nộp thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, loại quỹ lao động cơng ích, an ninh quốc phịng Đồng thời, công khai khoản thu, mức thu, chế độ thu nộp, quản lý sử dụng loại phí, lệ phí Bộ phận Tiếp nhận - Trả kết chứng thực Những nỗ lực cải cách thủ tục hành việc thực chế “một cửa” “một cửa liên thơng” góp phần làm lợi cho công dân lượt giao dịch/hồ sơ; rút ngắn thời gian giải thủ tục hành lĩnh vực đất đai, lao động, thương binh xã hội Về phía quyền, chất lượng, ý thức trách nhiệm, tác phong, lề lối làm việc đội ngũ cán bộ, công chức không ngừng nâng lên chuyển biến tích cực; bước củng cố niềm tin người dân vào chất lượng hoạt động quyền sở Đến thực “một cửa điện tử” - khởi đầu cho việc xây dựng quyền điện tử sở Tháng 12-2008, phường Thuận Phước đơn vị cấp phường thành phố Đà Nẵng tiến hành đầu xây dựng mơ hình “một cửa điện tử” Hồ sơ thủ tục hành lĩnh vực tích hợp lên trang web motcua.danang.gov.vn có chức hiển thị tình hình tiếp nhận, xử lý hồ sơ Đây cơng cụ hữu hiệu để người dân lãnh đạo phường giám sát dịch vụ cơng Người dân tra cứu thông tin trực tiếp, cung cấp thông tin nơi, lúc không phụ thuộc vào tinh thần làm việc hay thái độ cán phường (mỗi công dân đăng ký hồ sơ cấp mã số hồ sơ) Các báo cáo cung cấp “một cửa điện tử” bảo đảm trung thực thực hồn tồn tự động khơng thể bị thay đổi Tình hình giải hồ sơ phường công khai “một cửa điện tử” Qua đó, người dân biết tỷ lệ giải hồ sơ hạn, xác; cơng khai, minh bạch hóa hoạt động quyền phường Để thực tốt “một cửa điện tử”, từ năm 2008, UBND phường tiến hành đại hóa cơng sở, đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thông tin phục vụ CCHC, tập trung vào công sử dụng, phòng cửa, chứng thực đủ chuẩn, phịng tiếp cơng dân tra cứu hồ sơ cơng dân rộng rãi, thống mát kết nối mạng, không mạng nội đơn vị phường mà nối mạng chung với UBND quận Hải Châu, Sở Nội vụ, để thuận tiện việc điều hành theo dõi hồ sơ; chuyển hình thức xử lý hồ sơ tay sang xử lý máy tính Trong đó, ưu tiên xử lý thủ tục, hồ sơ thiết yếu liên quan đến đời sống người dân như: đăng ký khai sinh, kết hôn, hộ tịch, cấp giấy xác nhận tình trạng nhân, lao động, thương binh xã hội, chứng thực chữ ký, chứng thực di chúc, văn từ chối khai nhận di sản, xác nhận nhà đất Bên cạnh ứng dụng CNTT theo mơ hình chung thành phố, phường triển khai thêm phần mềm phục vụ ứng dụng CNTT gồm: phần mềm dịch vụ công, phần mềm quản lý tài kế tốn, phần mềm quản lý lao động - việc làm, ứng dụng hệ thống thư điện tử hệ thống quản lý văn điều hành từ quận đến phường ngược lại (mơ hình văn phịng khơng giấy) Nhờ đó, phường rút ngắn thời gian giải thủ tục hành từ đến ngày so với trước, chí có trường hợp giải ngày sau tiếp nhận hồ sơ Qua bước đầu triển khai thực mơ hình “một cửa điện tử” phường cho thấy: - Các trang thiết bị phải đáp ứng công việc, phần mềm ứng dụng cần phải nâng cấp liên tục để đáp ứng nhu cầu thực tế, tình trạng đường truyền internet nguồn điện phải ổn định - Cán bộ, cơng chức phải thơng thạo việc sử dụng máy tính phải có tâm huyết, nhiệt tình, chịu khó xử lý tình phần mềm chạy chậm, máy bị cố, ảnh hưởng đến công tác tiếp nhận trả kết hồ sơ cho công dân Cùng với cải cách thủ tục hành chính, đồng thời thúc đẩy cho công tác ngày hiệu quả, phường đẩy mạnh công tác cán xây dựng đội ngũ cán bộ, trọng đặc biệt đến công tác quy hoạch cán kế thừa công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa phương Đến nay, có 90% số cán phường đào tạo qua lớp đại học luật, trung cấp quản lý hành nhà nước lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý đô thị quận thành phố tổ chức; UBND phường cử 13 cán bộ, công chức học, trung cấp trị, trung cấp QLNN, cao cấp trị, đề án 89 Thành ủy đào tạo cán nguồn Bí thư Chủ tịch xã, phường Tổ Tiếp nhận Trả hồ sơ phường bố trí cán (tập trung vào phận chuyên môn như: Văn phòng - Thống kê, Tư pháp - Hộ tịch, Địa - Nhà đất, LĐ - TB XH), Tổ Chứng thực cán có lực cơng tác kỹ thành thạo công việc chuyên môn, nắm bắt giải nhiều lĩnh vực liên quan đến công việc, hầu hết cán UBND phường qua lớp tin học văn phòng, ứng dụng công nghệ thông tin công việc ngày Qua thực cải cách hành nói chung, chế "một cửa", "một cửa liên thông", “một cửa điện tử” nói riêng, bước nâng cao chất lượng hoạt động quản lý Nhà nước địa phương, tổ chức, công dân yên tâm tin tưởng giao dịch thủ tục hành UBND phường, tạo mơi trường thơng thống lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, trì an ninh, trật tự an tồn xã hội địa bàn Khảo sát mức độ hài lòng tổ chức công dân dịch vụ hành cơng cơng tác cải cách hành phường (dựa tiêu chí: cán cơng chức; sở vật chất; công khai công cụ; quy trình; thủ tục; thời gian; phí, lệ phí; chế giám sát góp ý) cho thấy mức hài lịng chung tổ chức công dân phường hài lòng (tỷ lệ 99%) Phường UBND quận Hải Châu đánh giá cao UBND Thành phố Đà Nẵng tặng Bằng khen thành tích hồn thành tốt chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2000 - 2010 Phát huy kết đạt được, năm tới, phường Thuận Phước tiếp tục đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, tích cực triển khai chế “một cửa điện tử”, xây dựng quyền địa phương trở thành quyền điện tử, bước nâng cao chất lượng phục vụ hành cơng, giải tốt u cầu đáng cơng dân Để đạt mục tiêu này, bên cạnh cố gắng phường, đề nghị UBND thành phố Đà Nẵng quận Hải Châu thời gian tới: - Ứng dụng công nghệ thông tin cho tất quy trình thủ tục hành trực tuyến bảo đảm điều kiện pháp lý theo phân cấp quan hành phường - Xây dựng cổng điện tử: thuanphuoc.danang.gov.vn; thuanphuoc.vn - Thực thử nghiệm dịch vụ hành cơng, nộp thuế nhà đất, thuế cơng thương nghiệp trực tuyến - Đầu tư trang thiết bị đại cho phận Tiếp nhận Trả kết quả, lắp đặt trạm internet phục vụ cho công dân tổ chức tra cứu đăng ký hồ sơ trực tuyến miễn phí - Kết nối thơng tin hệ thống thông tin sở, ngành, quận, phường - Xây dựng sở liệu cấp phường đất đai, doanh nghiệp dân cư - Có chế độ sách động viên cho cán bộ, công chức phường nhằm nâng cao chất lượng trách nhiệm phục vụ nhân dân./ ... xã hội theo hướng bền vững thành phố Đà Nẵng nay? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở lý luận quản lý phát triển xã hội theo hướng... thoát nghèo (theo chuẩn quốc gia) Giai đoạn 2005-2008, kết có 21.792 hộ nghèo, số nghèo cịn lại 1.450 hộ tỷ lệ 0,95%; trước năm (mục tiêu đến 2010) Giai đoạn 2009 đến nay, sau điều chỉnh theo chuẩn... DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 GDP Đà Nẵng giai đoạn 1997 – 2011 (theo GCĐ 1994) 35 2.2 Cơ cấu GDP theo ngành Đà Nẵng 35 2.3 2.4 Thu nhập bình quân đầu người người dân Đà Nẵng so

Ngày đăng: 15/11/2017, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN