Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
518,76 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHẮC MINH MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆU QUẢN KINHDOANH CỦA CÔNGTYCỔPHẦNTHƯƠNGMẠIDỊCHVỤTHÁIANH Chuyên ngành: Quản trị kinhdoanh Mã số: 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINHDOANH HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Tuấn Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Xuân Trung Phản biện 2: PGS.TS.Bùi Văn Huyền Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội vào lúc: 13 30 phút , ngày 01 tháng 11 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện học viện Khoa học xã hội Địa chỉ: Số 477, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, TP Hà Nội MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Ngành công nghiệp dệt may ngành có truyền thống lâu đời Việt Nam Đây ngành quan trọng kinh tế nước ta phục vụ nhu cầu thiết yếu người, ngành giải nhiều việc làm cho xã hội Đặc biệt năm gần tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế ngày tăng nhanh số lượng lẫn giá trị quan trọng bối cảnh Việt Nam trình hội nhập quốc tế, cụ thể tham gia hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), gia nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), trở thành thành viên tổ chức thươngmại quốc tế (WTO), Hiệp định thươngmại tự Việt Nam – EU (EVFTA), ký kết hiệp ước song phương đa phương với nước đối tác khu vực Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VISTA), thị phần Việt Nam ngành dệt may toàn cầu khoảng 3,7% vào năm 2013, giá trị xuất đạt 24 tỷ USD; nhiên, năm 2016 kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt khoảng 28,5 tỷ USD Và thị phần hàng dệt may tăng từ 4% lên mức 11% vào năm 2024, Việt Nam đứng thứ hai sau Trung Quốc Bên cạnh mặt tích cực mức tăng trưởng mạnh mẽ đặt khơng khó khăn cho doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam Năm 2017, với việc Anh rời Liên minh Châu Âu (EU) Mỹ thức rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ảnh hưởng đến kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Ngoài ra, sản phẩm dệt may doanh nghiệp nước ta phải cạnh tranh gay gắt với đối thủ đến từ: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh Một vấn đề khác tác động lớn đến ngành dệt may năm 2017 cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (công nghiệp 4.0) với phát triển bùng nổ công nghệ thông tin internet tạo nhiều vấn đề to lớn cho ngành dệt may CôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụTháiAnh hoạt động ngành dệt may, chịu cạnh tranh gay gắt thị trường nước vấp phải nhiều vướng mắc với thị trường nước Giống nhiều doanh nghiệp khác, hiệu hoạt động sản xuất kinhdoanhCôngty năm qua khơng cao, gặp nhiều khó khăn hạn chế để tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, rủi ro giá nguyên vật liệu giới có biến động bất thường… Muốn cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi tốn đặt cho Cơngty là: làm để nângcaohiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy mạnh, hạn chế yếu điểm, đón nhận hội, vượt qua thách thức, đưa ngành dệt may Việt Nam lên tầm cao Chính lý trên, tơi định chọn đề tài: “Một sốgiảiphápnângcaohiệukinhdoanhcủaCôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụThái Anh” Tình hình nghiên cứu đề tài Nângcaohiệukinhdoanh vấn đề quan trọng, định đến tồn phát triển doanh nghiệp Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn đặc biệt chuyên sâu áp dụng vào đơn vị kinhdoanh cụ thể có đóng góp mang tính thực tiễn cho đơn vị kinhdoanhCó thể kể đến: Luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Khánh Lâm (2013) “Giải phápnângcaohiệukinhdoanhcôngtycổphần Sông Đà 11”, Đại học ThươngMại Luận văn nghiên cứu chuyên sâu tổng hợp phân tích hoạt động kinhdoanhdoanh nghiệp cụ thể thuộc Tổng Côngty Sông Đà, giúp nhà quản trị côngtyhiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp, sở đưa chiến lược phát triển côngty hợp lý Luận án tác giả Dương Văn Chung (2013) “Nghiên cứu hiệu sản xuất kinhdoanhsốgiảiphápnângcaohiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp nhà nước xây dựng giao thông”, Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án làm rõ vấn đề chung doanh nghiệp, hoạt động doanh nghiệp hiệukinhdoanhdoanh nghiệp Đánh giá trình xếp đổi phù hợp với điều kiện kinh tế Luận văn thạc sĩ tác giả Đinh Tiến Vịnh (2011) “Một sốgiảiphápnângcaohiệu sản xuất kinhdoanhCôngtycổphần Xây lắp điện Hà Nội”, Học viện Tài Chính Đề tài đẽ sâu vào nghiên cứu, đánh giá tồn yếu cơngty q trình sản xuất kinh doanh, từ đề giảiphápnângcaohiệu sản xuất kinhdoanhcôngty Bài đăng tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn (Tr 57 – 60) tác giả Nguyễn Đình Hồn (2016) “Nâng caohiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp xây dựng Việt Nam” Bài nghiên cứu vấn đề thực tiễn hiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp Từ rút kết đạt được, tồn nguyên nhân hoạt động sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp xây dựng Việt Nam Từ đưa giảipháp tài nhằm gia tăng khả hoạt động, cải thiện tình hình tài chính,… nângcaohiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp Việt Nam Luận văn thạc sĩ tác giả Phan Thế Nội (2015) “Nâng caohiệu sản xuất kinhdoanh Điện lực Văn Lâm – Côngty điện lực Hưng Yên” Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinhdoanh Điện lực Hưng Yên, từ đề xuất giảipháp kiến nghị nhằm khắc phục tồn tại, khai thác khả nângcaohiệukinhdoanh Từ tổng quan tình hình nghiên cứu đây, tác giả nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu hoạt động sản xuất kinhdoanhCôngty CPTMDV TháiAnh Do luận văn sâu phân tích ngun nhân giảiphápnângcaohiệukinhdoanh cho Côngty CPTMDV TháiAnh Mục tiêu nghiên cứu Trên sởphân tích kết hoạt động sản xuất kinhdoanhCôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụTháiAnh năm gần phương hướng phát triển tương lai Công ty, luận văn đề xuất sốgiảipháp nhằm nângcaohiệu hoạt động sản xuất kinhdoanhCơng ty, từ nângcao khả cạnh tranh Côngty Để thực mục tiêu này, nhiệm vụ luận văn là: - Hệ thống hóa lý luận hiệu hoạt động sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp - Phân tích thực trạng hiệu hoạt động sản xuất kinhdoanhCôngty mặt hạn chế cần khắc phục - Đề xuất sốgiảipháp nhằm nângcaohiệu sản xuất kinhdoanhCôngty thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hiệu hoạt động sản xuất kinhdoanhCôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụTháiAnh - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Xem xét nghiên cứu tình hình sản xuất kinhdoanhCôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụTháiAnh địa huyện An Lão, thành phố Hải Phòng + Về thời gian: Luận văn lấy số liệu 04 năm từ năm 2013 đến năm 2016 + Về nội dung: Luận văn tập trung xem xét hiệu sản xuất kinhdoanh từ tiêu chí tổng hợp, nhóm tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng yếu tố đầu vào Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu: Thu thập liệu sơ cấp: Tiến hành vấn số cán công nhân viên làm việc Công ty, kết hợp với quan sát tác giả đề tài để thu thập liệu sơ cấp Thu thập liệu thứ cấp: Từ nguồn báo cáothường niên, báo cáo định kỳ, bảng cân đối kế toán, báo cáo tổng kết hàng năm, báo cáo kết kinhdoanhCôngty 5.2 Phương phápphân tích liệu: Sau thu thập liệu sơ cấp thứ cấp, đề tài sử dụng phương phápphân tích liệu sau: - Phương pháp nghiên cứu định tính: luận văn sử dụng phương phápphân tích tổng hợp, phân tích so sánh, khái quát hóa - Phương pháp nghiên cứu định lượng: luận văn áp dụng phương phápphân tích thống kê với việc thu thập số liệu, sử dụng số liệu qua báo cáo kết kinh doanh, báo cáo tài báo cáo khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn hệ thống hóa kiến thức hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đưa tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp nói chung Trên sở lý luận khoa học, luận văn sâu phân tích đánh giá thực trạng hiệu hoạt động sản xuất kinhdoanhCôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụThái Anh, đưa giảiphápcó tính khả thi đáp ứng yêu cầu nângcaohiệu hoạt động sản xuất kinhdoanhCôngtyCơ cấu luận văn Chương 1: Mộtsố lý luận chung hiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu sản xuất kinhdoanhCôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụTháiAnh Chương 3: Mộtsốgiảiphápnângcaohiệu sản xuất kinhdoanhCôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụTháiAnh CHƯƠNG MỘTSỐ LÝ LUẬN CHUNG CƠ BẢN VỀ HIỆUQUẢ SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, chất, vai trò hiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinhdoanh Đối với tất doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinhdoanh hoạt động kinh tế, với chế quản lý khác có nhiệm vụ mục tiêu hoạt động khác Nhưng nói doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhcó mục tiêu bao trùm lâu dài tối đa hoá lợi nhuận Để đạt mục tiêu doanh nghiệp phải xây dựng cho chiến lược kinhdoanh phát triển doanh nghiệp thích ứng với biến động thị trường, phải thực việc xây dựng kế hoạch kinh doanh, phương án kinh doanh, phải kế hoạch hoá hoạt động doanh nghiệp đồng thời phải tổ chức thực chúng cách cóhiệu Muốn kiểm tra đánh giá hoạt động sản xuất kinhdoanh chung toàn doanh nghiệp lĩnh vực, phận bên doanh nghiệp doanh nghiệp khơng thể khơng thực việc tính hiệukinh tế hoạt động sản xuất kinhdoanh Vậy hiệukinh tế hoạt động sản xuất kinhdoanh (hiệu sản xuất kinh doanh) gì? Có thể hiểuhiệukinh tế hoạt động sản xuất kinhdoanh (hiệu sản xuất kinh doanh) doanh nghiệp sau: hiệu sản xuất kinhdoanh phạm trù kinh tế phảnánh trình độ lợi dụng nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn yếu tố khác) nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đề [8, tr.489] 1.1.2 Bản chất củahiệu sản xuất kinhdoanh Thứ nhất: Phải hiểu phạm trù hiệu sản xuất kinhdoanh thực chất mối quan hệ so sánh kết đạt chi phí bỏ để sử dụng yếu tố đầu vào có tính đến mục tiêu doanh nghiệp Mối quan hệ so sánh so sánh tuyệt đối so sánh tương đối Thứ hai cần phải phân biệt rõ vấn đề sau: - Phải phân biệt hiệu xã hội, hiệukinh tế xã hội với hiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp: Hiệu xã hội phảnánh trình độ lợi dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu xã hội định Còn hiệukinh tế xã hội phảnánh trình độ lợi dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu kinh tế xã hội phạm vi toàn kinh tế quốc dân phạm vi vùng, khu vực kinh tế - Hiệu trước mắt với hiệu lâu dài: Các tiêu hiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp phụ thuộc lớn vào mục tiêu doanh nghiệp mà tính chất hiệu hoạt động sản xuất kinhdoanhgiai đoạn khác khác 1.1.3 Vai trò củahiệu sản xuất kinhdoanh với doanh nghiệp Để thực mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận mục tiêu khác, nhà doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp, nhiều công cụ khác Hiệu sản xuất kinhdoanhcông cụ hữu hiệu để nhà quản trị thực chức quản trị Do xét phương diện lý luận thực tiễn phạm trù hiệu sản xuất kinhdoanh đóng vai trò quan trọng khơng thể thiếu việc kiểm tra đánh giá phân tích nhằm đưa giảipháp tối ưu nhất, lựa chọn phương pháp hợp lý để thực mục tiêu doanh nghiệp đề ra.[8, tr.492] 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp 1.2.1 Các nhân tố khách quan 1.2.1.1 Nhân tố môi trường quốc tế khu vực: Các xu hướng trị giới, sách bảo hộ mở cửa nước giới, tình hình chiến tranh, ổn định trị, tình hình phát triển kinh tế nước giới… ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm việc kỹ thuật công nghệ vào sản xuất giới nước ảnh hưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ khả đổi kỹ thuật cơng nghệ doanh nghiệp, ảnh hưởng tới hiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp f Nhân tố môi trường ngành - Sự cạnh tranh doanh nghiệp có ngành với ảnh hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm… ảnh hưởng tới hiệudoanh nghiệp - Khả gia nhập doanh nghiệp: Trong chế thị trường nước ta hầu hết lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kinhdoanhcó mức doanh lợi cao bị nhiều doanh nghiệp khác nhòm ngó sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực khơng có cản trở từ phía Chính phủ - Sản phẩm thay thế: Hầu hết sản phẩm doanh nghiệp có sản phẩm thay thế, số lượng, chất lượng, giá cả, mẫu mã bao bì sản phẩm thay thế, sách tiêu thụ sản phẩm thay ảnh hưởng lớn tới lượng cung cầu, chất lượng, giá tốc độ tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - Người cung ứng: Các nguồn lực đầu vào doanh nghiệp cung cấp chủ yếu doanh nghiệp khác, đơn vị kinhdoanh cá nhân Việc đảm bảo chất lượng, số lượng giá yếu tố đầu vào doanh nghiệp phụ thuộc vào tính chất yếu tố đó, phụ thuộc vào tính chất người cung ứng hành vi họ - Người mua (khách hàng): Khách hàng vấn đề vô quan trọng doanh nghiệp đặc biệt quan tâm ý Nếu sản phẩm doanh nghiệp sản xuất mà khơng có người mua 10 không người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi doanh nghiệp khơng thể tiến hành sản xuất 1.2.2 Các nhân tố chủ quan a Bộ máy quản trị doanh nghiệp: Các doanh nghiệp hoạt động chế thị trường, máy quản trị doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp, máy quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực nhiều nhiệm vụ khác b Lao động tiền lương: Lao động yếu tố đầu vào quan trọng, tham gia vào hoạt động, giai đoạn, trình sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp d Đặc tính sản phẩm cơng tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm: Các đặc tính sản phẩm nhân tố quan trọng định khả cạnh tranh doanh nghiệp góp phần lớn tới việc tạo uy tín, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm làm sở cho tồn phát triển doanh nghiệp e Cơsở vật chất, kỹ thuật công nghệ sản xuất doanh nghiệp: Cơsở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụ cho trình sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp Trình độ kỹ thuật trình độ cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp ảnh hưởng tới suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay tăng phí ngun vật liệu f Mơi trường văn hố doanh nghiệp: Mơi trường văn hố doanh nghiệp xác lập tạo thành sắc thái riêng doanh nghiệp g Các yếu tố mang tính chất vật lý hoá học doanh nghiệp: yếu tố khơng khí, khơng gian, ánh sáng, độ ẩm, độ ổn, hoá chất gây độc hại yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới thời 11 gian lao động, tới tinh thần sức khoẻ lao động ảnh hưởng tới hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp h Môi trường thông tin: Hệ thống trao đổi thông tin bên doanh nghiệp ngày lớn bao gồm tất thơng tin có liên quan đến phận, phòng ban, người lao động doanh nghiệp thơng tin khác i Phương pháp tính tốn doanh nghiệp: Hiệukinh tế xác định kết đầu chi phí sử dụng yếu tố đầu vào, hai đại lượng thực tế khó xác định cách xác, phụ thuộc vào hệ thống tính tốn phương pháp tính tốn doanh nghiệp 1.3 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinhdoanh 1.3.1 Nhóm tiêu tổng hợp: Nhóm tiêu phảnánhhiệu toàn hoạt động sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp - Chỉ tiêu doanh thu đồng chi phí - Chỉ tiêu doanh thu đồng vốn sản xuất (sức sản xuất vốn) - Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí - Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinhdoanh - Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng yếu tố đầu vào - Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động: cho biết lao động sử dụng doanh nghiệp tạo lợi nhuận thời kỳ định - Nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆUQUẢ SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA CÔNGTYCỔPHẦNTHƯƠNGMẠIDỊCHVỤTHÁIANH 2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam giai đoạn Ngành dệt may Việt Nam nhiều năm qua ngành xuất chủ lực Việt Nam Theo số liệu Hiệp hội Dệt may Việt Nam, năm 2013, tăng trưởng xuất ngành dệt may Việt Nam đạt 17%; năm 2014 số tăng lên 20,9%; năm 2015 tụt xuống 10,9% Riêng năm 2016, kim ngạch xuất dệt may đạt: 28,5 tỷ USD thấp dự kiến 1,5 tỷ USD ước hoàn thành khoảng 92% kế hoạch Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành khoảng 30%/năm, lĩnh vực xuất tốc độ tăng trưởng bình quân 24,8%/năm chiếm 20% tổng kim ngạch xuất nước Tính đến nước có khoảng 822 doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp quốc doanh 231 doanh nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh 370 doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 221 doanh nghiệp 2.2 Hiệu sản xuất kinhdoanhCôngty CPTMDV TháiAnh 2.2.1 Thực trạng kết hoạt động sản xuất kinhdoanhcủaCôngtygiai đoạn 2013 – 2016 Kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn 2013 - 2016 đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức kinh tế giới thường xuyên xuất nhiều nhân tố bất lợi; bị ảnh hưởng khủng hoảng tài khủng hoảng nợ cơng Châu Âu, dần vào ổn định đầu 13 năm 2014 Đứng trước khó khăn, thách thức thị trường Côngty CPTMDV TháiAnhcó lúc tưởng khơng thể tồn thị trường năm liền (2014, 2015) lợi nhuận âm, chi phí lãi vay ngân hàng lớn,… Tuy nhiên, lãnh đạo sáng suốt đội ngũ quản lý, đồng lòng chung sức tồn thể cán cơng nhân viên Công ty, đến Côngty bước đầu ổn định hoạt động, đạt lợi nhuận dương, điều chỉnh hoạt động sản xuất cho phù hợp với khó khăn 2.2.2 Đánh giá hiệu sản xuất kinhdoanhCôngty CPTMDV TháiAnhqua tiêu tổng hợp Để xem xét hiệu sản xuất kinhdoanhCôngty CPTMDV Thái năm 2013 đến 2016, trước hết ta cần xem xét mối quan hệ yếu tố doanh thu, chi phí, lợi nhuận vốn kinhdoanh 2.2.3 Đánh giá hiệu sản xuất kinhdoanhcủaCôngty CPTMDV TháiAnhqua tiêu hiệu sử dụng yếu tố đầu vào - Năng suất lao động Công ty: lao động Côngty tạo thu nhập trung bình cho Cơngty khoảng 3.000.000 đồng/tháng Năm 2016 dù số lượng lao động ổn định 1.350 nhiên suất lao động lại cóphần giám sút - Cơ cấu tài sản nguồn vốn Công ty: mang nét đặc thù cấu tài sản cấu nguồn vốn tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản nợ vay chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn vốn tỷ trọng tương đối ổn định năm 2013 - 2016 - Hiệu sử dụng vốn Công ty: mức trung bình, cho thấy tài sản dự án hoạt động ổn định Chỉ tiêu có tăng lên hàng năm, năm 2014, 2015 Côngty bán số 14 lượng lớn trang thiết bị máy móc cũ kỹ, mức sinh lợi vốn cố định tăng lên 2.3 Đánh giá khái quát hiệu sản xuất kinhdoanhCôngty CPTMDV TháiAnh 2.3.1 Ưu điểm - Lực lượng công nhân Côngty lớn, đào tạo lâu năm nên tay nghề họ cao - Cơngty thực đơn hàng lớn - Sản phẩm Cơngty với uy tín lâu đời tín nhiệm caothương trường 2.3.2 Những khó khăn hạn chế - Về Nguyên liệu đầu vào: nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Côngty chủ yếu nhập từ nước Do đó, Cơngty gặp phải rủi ro giá nguyên vật liệu giới có biến động bất thường, dẫn đến tăng giá nguyên vật liệu đầu vào - Về Nhân lực: việc tuyển dụng thêm lao động khơng thu hút năm trước Đội ngũ thiết kế doanh nghiệp chưa thực mạnh, đẩy mạnh sản phẩm quần áo cơngsở mang tính khn mẫu - Về Giá trị gia tăng: Năm 2015 năm 2016 giá trị gia tăng chưa cao, phần lớn Côngty nhận hợp đồng gia công với nguồn nguyên liệu hầu hết nhập từ nước - Về Nguồn vốn: lãi suất cho vay Ngân hàng giảm nguồn vốn nợ đọng Cơngty lớn nên Cơngty khó tiếp cận với Ngân hàng… Cơngty cần xác định cấu nguồn vốn hợp lý, tránh áp lực lãi suất - Về thị hiếu: Ngành dệt may ngành chịu yếu tố tác động mạnh thay đổi thị hiếu người tiêu dùng Sự thay đổi buộc 15 Cơngty phải có nghiên cứu kịp thời để thay đổi sản phẩm, tìm hiểu, thâm nhập thị trường mới, phải đối mặt với khó khăn thị trường, với đối thủ cạnh tranh - Quản lý hàng tồn kho: khoản mục hàng tồn kho Côngty mức thấp, Côngty chưa quản lý tốt nguồn nguyên liệu đầu vào - Quản lý khoản phải thu: Côngty nợ ngân hàng nhà cung cấp khoản lớn tổng nguồn vốn Đây khoản vay phải trả lãi, lại bị doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn - Về chi phí: đặc biệt chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp chưa hợp lý, mặt chi phí lương, chi phí tìm nguồn hợp đồng Quản lý tốt khoản mục chi phí giúp Côngtynângcaohiệu sản xuất kinhdoanh - Về thị trường: thị trường nước mạnh Công ty, nhiên đáp ứng yêu cầu nước bạn mở hội cho Côngty tăng doanh thu, tăng lợi nhuận 2.3.3 Nguyên nhân của khó khăn, hạn chế - Nguyên nhân khách quan + Về môi trường kinh doanh: Quá trình hội nhập kinh tế khu vực giới ngày diễn sâu sắc tác động ngày đến trình sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp Khơng có hội không kèm thử thách, đặc biệt thương trường Đòi hỏi Cơngty phải có đường lối sách kinhdoanh nhanh nhạy, đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng + Về sách, pháp luật Nhà nước: ngành dệt may ngành mà nhà nước ta đặc biệt quan tâm nhận nhiều ủng hộ từ phía phủ hệ thống pháp luật nước ta chưa đầy đủ 16 thiếu đồng vấn đề gây nhiều khó khăn, phiền tối hoạt động sản xuất kinhdoanh -Nguyên nhân chủ quan: Một là, công nghệ Côngty chưa đổi mới, ứng dụng khoa học cơng nghệ kỹ thuật chậm dẫn tới thụt lùi, xa lạ với tiếp cận phương tiện công nghệ đại Hai là, đầu tư đào tạo nguồn nhân lực Côngty hạn chế Trình độ chun mơn, tin học đội ngũ cán quản lý chưa cao gây khó khăn cho vấn đề ứng dụng cơng nghệ Côngty Đội ngũ lao động trực tiếp đơng đảo tay nghề, kỹ thuật nhiều hạn chế, đào tạo không dẫn đến suất lao động không cao Ba là, Côngty chưa thực tốt cơng tác Marketing, tìm kiếm thị trường mới, chăm sóc khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm, dịchvụ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng CHƯƠNG MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢ SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA CÔNGTYCỔPHẦNTHƯƠNGMẠIDỊCHVỤTHÁIANH 3.1 Ngành dệt may Việt Nam bối cảnh Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), cho biết: Kim ngạch xuất dệt may năm 2016 đạt: 28,5 tỷ USD thấp dự kiến 1,5 tỷ USD ước hoàn thành khoảng 92% kế hoạch Thị trường xuất Việt Nam Trung Quốc chiếm 50% tổng lượng hàng Cũng theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, xuất hàng may mặc Việt Nam sang Mỹ năm 2016 đạt 11,4 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2015 Mỹ thị trường trọng điểm xuất dệt may Việt Nam Trong thời gian tới, ngành dệt may Việt Nam 17 gặp phải cạnh tranh liệt tất lĩnh vực: giá, suất lao động, rào cản kỹ thuật với số nước, thời gian giao hàng ngày rút ngắn Trong đó, chế, sách quan nhà nước lại có điều chỉnh chưa bắt kịp với tình hình chung ngành 3.1.1 Thách thức cho ngành dệt may Việt Nam 3.1.1.1 Nước Anh rời bỏ Liên minh Châu Âu EU (Brexit): Việc Anh rời bỏ Liên minh Châu Âu EU (Brexit) có tác động định đến tiềm xuất hàng dệt may Việt Nam Năm 2016, kim ngạch xuất ngành dệt may vào EU chiếm khoảng 19 - 20% tổng kim ngạch mặt hàng dệt may, thị trường Anh chiếm khoảng 3,8 - 4% Việc Anh rời EU (Brexit) chưa ảnh hưởng nhiều năm 2016 Tuy nhiên thời gian tới, việc giữ mức tăng trưởng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường khó thực 3.1.1.2 Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0): 3.1.1.3 Gia nhập khối kinh tế khu vực giới: Ngành dệt may Việt Nam (DMVN) đánh giá có hội lớn việc đẩy mạnh tăng trưởng xuất hàng loạt Hiệp định Thươngmại tự (FTA) ký kết: Hiệp định song phương với Hoa Kỳ, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thức thành lập Vừa Việt Nam kí loạt hiệp định thươngmại tự với Hàn Quốc, Liên minh Kinh tế Á - Âu, tới Hiệp định thươngmại tự Việt Nam - EU (VEFTA)… 3.1.2 Cơ hội cho dệt may Việt Nam 3.1.2.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) 3.1.2.2 Gia nhập khối kinh tế khu vực giới 3.2 Phương hướng phát triển Côngty thời gian tới 18 - Duy trì ổn định với khách hàng có, tìm hiểu nghiên cứu phát triển thị trường khách hàng nước - Mở rộng lĩnh vực khai thác, đặc biệt may mặc, không dừng lại mặt hàng truyền thống áo sơ mi nam – nữ, váy quần trẻ em mà mở rộng thêm sang hàng thời trang chất lượng cao - Khắc phục khó khăn, tồn tại, yếu điểm năm trước - Phát huy vai trò hoạt động đồn thể quần chúng, trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tiếp tục tổ chức tốt phong trào thi đua lao động sản xuất, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phong trào tiết kiệm, chống lãng phí, phong trào phòng chống tệ nạn xã hội - Tăng cường công tác nghiên cứu, cải tiến thao tác, giảm thời gian chế tạo để tăng xuất nângcao chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng - Từng bước đại hóa phương thức làm việc; cải tiến hệ thống quản lý tăng cường kiểm tra việc áp dụng nhằm ổn định, nângcao vị thế, đảm bảo phát triển bền vững Cơngty - Củng cố kiện tồn tổ chức, tăng cường đoàn kết nội đảm bảo công tác an ninh trật tự, môi trường, PCCC, tâm giữ vững danh hiệu đạt được, phấn đấu đạt danh hiệucao - Tiếp tục đầu tư đổi máy móc, thiết bị tự động, quy trình cơng nghệ kỹ thuật tăng xuất, giảm áp lực cạnh tranh lao động, chủ động nắm bắt thời cơ, đầu tư mở rộng lực sản xuất nhằm tăng lợi nhuận, ổn định nângcao mức sống cho người lao động - Nângcaohiệu sử dụng vốn, tăng suất lao động, đảm bảo nângcaohiệukinhdoanh 19 3.3 Giảiphápnângcaohiệu sản xuất kinhdoanhCôngty 3.2.1 Sử dụng tốt nguồn nhân lực lao động có Mọi thành cơng hay thất bại phụ thuộc phần lớn vào người Hiện nay, Cơngtycó đội ngũ CBCNV động với nhiều ưu điểm khác, để sử dụng cóhiệu lực lượng lao động Côngty cần phải thực hiện: - Thực tốt từ khâu tiến hành công tác tuyển dụng - Đào tạo, phát triển nângcao trình độ chuyên môn lao động - Thực tốt công tác phâncông lao động - Tạo động lực lực lượng lao động 3.2.2 Nângcaohiệu sử dụng vốn kinhdoanh Vốn yếu tố định đến quy mô doanh nghiệp Nguồn vốn kinhdoanh dồi khả phát triển Côngtynângcao Vì biện pháp thu hút tăng cường đầu tư vốn vào Công ty, quản lý sử dụng cho đạt hiệu lớn vấn đề vô quan trọng - Huy động nguồn vốn - Sử dụng vốn - Bảo toàn phát triển nguồn vốn 3.2.3 Giảm chi phí nhằm tăng doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận Chi phí tồn chi phí phát sinh trình sản xuất kinh doanh; tiêu lợi nhuận tiêu quan trọng, điều kiện sống doanh nghiệp Để có lợi nhuận Cơngty cần đầu tư, có chiến lược kinhdoanh cụ thể phù hợp với điều kiện doanh nghiệp giai đoạn phát triển Để giảm chi phí đơn vị sản phẩm tạo trước tiên phải nângcaohiệu hoạt động nguồn nhân lực cách nângcao suất lao 20 động Đặc biệt bối cảnh ngành dệt may Việt Nam chịu tác động ảnh hưởng không nhỏ Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0, gia nhập vào Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), khối kinh tế khu vực giới… Đây yếu tố cốt lõi quan trọng để tiết kiệm chi phí tiền lương, tiền cơngcông nhân sản xuất, lao động quản lý nhờ giảm giá thành sản phẩm, thu lợi nhuận lớn 3.3.4 Về chiến lược giá Tiếp tục thực chiến lược giá sở tối ưu hóa nguồn lực doanh nghiệp để giảm chi phí, đồng thời huy động nguồn lực tài để nhập nguồn nguyên vật liệu từ hãng với số lượng lớn để hỗ trợ giá nhiều Thực chương trình bán hàng theo Combo, mua nhiều sản phẩm theo gói sản phẩm Cơngty đưa giảm giá 3.2.5 Xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường Việc xây dựng cho thươnghiệu hay hình ảnh riêng vấn đề quan trọng, tạo quen thuộc cho khách hàng sản phẩm Côngty Để làm đòi hỏi trước hết Cơngty phải tăng cường quảng cáo sản phẩm thơng tin đại chúng, tham gia buổi tọa đàm giới thiệu sản phẩm, hội chợ triển lãm hàng tiêu dùng nước có chất lượng cao Và đặc biệt Côngty phải xây dựng cho mạng lưới cung cấp dịchvụ rộng lớn 21 KẾT LUẬN Việc nângcaohiệukinhdoanhCôngty quan trọng bối cảnh cạnh tranh ngày khốc liệt, bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Trong năm gần đây, Côngty CPTMDV TháiAnh đạt kết kinhdoanhcóhiệudoanh thu lợi nhuận chưa cao Trước xu hội nhập cạnh tranh ngày khốc liệt để phát triển thành côngty mạnh, phấn đấu trở thành côngty may mặc hàng đầu ngành dệt may, Côngty CPTMDV TháiAnh cần tổ chức hoạt động sản xuất kinhdoanh khoa học, điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh linh hoạt, hiệu giúp Côngty phát triển bền vững Với mục tiêu đề tài sau thời gian khảo sát thực tế Công ty, tác giả hoàn thành luận văn theo mục tiêu đặt ra: + Hệ thống hóa vấn đề hiệu sản xuất kinh doanh, cần thiếu phải nângcaohiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp + Đánh giá thực trạng hiệu sản xuất kinhdoanhCôngty năm gần nhằm kết đạt nguyên nhân chủ yếu tồn hiệu sản xuất kinhdoanhCôngty + Căn vào sở lý luận nguyên nhân tồn hoạt động sản xuất kinhdoanhCông ty, luận văn đề xuất sốgiảipháp nhằm góp phầnnângcaohiệu sản xuất kinhdoanhCôngtygiai đoạn 22 PHỤ LỤC 2.4 Giới thiệu chung CôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụTháiAnh 2.4.1 Lịch sử hình thành phát triển củaCôngty CPTMDV TháiAnhCôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụTháiAnh (tên tiếng Anh viết tắt ThaiAnh Intraseco) thành lập năm 2003 với số vốn ban đầu tỷ đồng, địa chỉ: số 437 Đà Nẵng, phường Đông Hải 1, quận Hải An, thành phố Hải Phòng bà Nguyễn Thị Thanh Bình làm chủ với lĩnh vực kinhdoanh gia cơng hàng may mặc xuất vận tải đường 2.4.2 Cơ cấu tổ chức củaCôngty CPTMDV TháiAnh Bộ máy quản lý Côngty tổ chức theo cấp gồm: Ban giám đốc điều hành, phòng ban chức chun mơn, phân xưởng sản xuất trực tiếp với nhiệm vụphâncông rõ ràng, tránh chồng chéo trình hoạt động 2.4.3 Đặc điểm chung của sản phẩm Côngty CPTMDV TháiAnh Sản phẩm Côngty chia làm nhóm sau: Áo Sơ mi nam nữ áo Jacket sản phẩm tương tự như: quần âu, quần áo bảo hộ lao động, áo váy loại Sản phẩm dệt may mang tính thời trang cao, phải thường xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng nhu cầu thích đổi mới, độc đáo gây ấn tượng người tiêu dùng 2.5 Thực trạng hoạt động quản trị Côngty CPTMDV TháiAnh 23 2.5.1 Nguồn nhân lực Tổng số cán bộ, công nhân viên phục vụ cho Côngty năm 2016 1.350 người tăng 2,97% so với năm 2015 (1.311 nhân viên), phận trực tiếp sản xuất thường chiếm tỷ trọng lớn 75% với đội ngũ tay nghề caoCôngty đào tạo nângcao tay nghề thường xuyên 2.5.2 Nguyên vật liệu đầu vào Côngty CPTMDV Thái Anh: Nguyên vật liệu yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất kinhdoanh Nó yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm chiếm tỷ lệ lớn giá thành 2.5.3 Cơsở vật chất trang thiết bị Côngty CPTMDV TháiAnh Khu vực Côngty thuộc phạm vi huyện An Lão, gần nội thành, có diện tích UBND thành phố cấp phép quy hoạch 54.062 m2 2.5.4 Cơng nghệ qui trình sản xuất Côngty CPTMDV TháiAnh 2016 Côngty CPTMDV TháiAnh ln tn theo quy trình sản xuất thống đảm bảo cho sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất, đáp ứng nhu cầu thị trường nước nước 24 ... ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Thái Anh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Thái Anh CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ... 2.4 Giới thiệu chung Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Thái Anh 2.4.1 Lịch sử hình thành phát triển của Công ty CPTMDV Thái Anh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Thái Anh (tên tiếng Anh viết... số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Thái Anh Tình hình nghiên cứu đề tài Nâng cao hiệu kinh doanh vấn đề quan trọng, định đến tồn phát triển doanh nghiệp