Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHẮC MINH MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆU QUẢN KINHDOANH CỦA CÔNGTYCỔPHẦNTHƯƠNGMẠIDỊCHVỤTHÁIANH Ngành : Quản trị kinhdoanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINHDOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Bùi Quang Tuấn HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Khắc Minh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘTSỐ LÝ LUẬN CHUNG CƠ BẢN VỀ HIỆUQUẢ SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, chất, vai trò hiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp 11 1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu sản xuất kinhdoanh .22 Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆUQUẢ SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA CÔNGTYCỔPHẦNTHƯƠNGMẠIDỊCHVỤTHÁIANH 28 2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 28 2.2 Hiệu sản xuất kinhdoanhCôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụTháiAnh 32 2.3 Đánh giá khái quát hiệu sản xuất kinhdoanhCôngty 51 Chương 3: MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢ SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA CÔNGTYCỔPHẦNTHƯƠNGMẠIDỊCHVỤTHÁIANH 56 3.1 Ngành dệt may Việt Nam bối cảnh 56 3.2 Phương hướng phát triển Côngty thời gian tới 61 3.3 Giảiphápnângcaohiệu sản xuất kinhdoanhCôngty 62 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích AFTA (ASEAN Free Trade Area) Khu vực thươngmại tự ASEAN (Asia-Pacific Economic Cooperation) Diễn đàn Hợp tác APEC ASEAN Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (Association of Southeast Asian Nations) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPTMDV Cổphầnthươngmạidịchvụ EU (European Union) Liên minh Châu Âu (EU – Viet Nam Free Trade Area) Hiệp định thươngmại tự Việt Nam – EU EVFTA FTA SXKD (Free Trade Area) Khu vực thươngmại tự Sản xuất kinhdoanh TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TTP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương USD Đồng đô Mỹ VDHK Vốn dài hạn khác VCĐ Vốn cố định VND Việt Nam Đồng VKD Vốn kinhdoanh VLĐ Vốn lưu động XDCB Xây dựng XNK Xuất nhập WTO (World Trade Organization) Tổ chức thươngmại giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 2.1 Tên bảng Tình hình thực tiêu sản xuất kinhdoanh chủ yếu Côngty CPTMDV TháiAnh 2013 – 2016 Trang 33 2.2 Bảng tóm tắt kết SXKD Côngty CPTMDV TháiAnh 34 2.3 Giá bán sản phẩm Côngty CPTMDV TháiAnh 2016 35 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Cơ cấu doanh thu theo miền Côngty CPTMDV TháiAnh 2013 – 2016 Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Côngty CPTMDV TháiAnh 2013 – 2016 Chỉ tiêu tổng hợp hiệu SXKD Côngty CPTMDV TháiAnh Kết sản xuất kinhdoanh đồng chi phí Cơ cấu tài sản lưu động Cơngty CPTMDV TháiAnh 2013-2016 39 40 42 45 47 2.9 Thời gian khấu hao loại tài sản cố định 48 2.10 Cơ cấu tài sản cố định Côngty 2013 - 2016 49 2.11 Cơ cấu nguồn vốn Côngty CPTMDV TháiAnh 50 2.12 Hiệu sử dụng vốn kinhdoanh 50 2.13 Tình hình chất lượng lao động Côngty 2013 – 2016 86 2.14 Thiết bị dây chuyền sơ mi Côngty CPTMDV TháiAnh 2016 91 2.15 2.16 2.17 Thiết bị dây chuyền Jacket Côngty CPTMDV TháiAnh 2016 Công cụ dụng cụ Cơngty CPTMDV TháiAnh 2016 Bảng tóm tắt cấu tài sản nguồn vốn Côngty CPTMDV Tháianh 2013 – 2016 v 92 93 95 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sốsơ đồ 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên sơ đồ Số lượng sản phẩm sản xuất Cơngty CPTMDV TháiAnh Giá bán trung bình đơn vị sản phẩm Côngty CPTMDV TháiAnhDoanh thu tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận Côngty 2013 – 2016 Chi phí hoạt động tài Côngty CPTMDV TháiAnh Trang 34 35 37 41 2.5 Số lượng sản phẩm công nhân sản xuất năm 43 2.6 Sức sản xuất lao động Côngty CPTMDV TháiAnh 44 2.7 Cơ cấu tổ chức Côngty CPTMDV TháiAnh 82 2.8 Cơ cấu lao động Cơngty CPTMDV TháiAnh theo giới tính 85 2.9 Thu nhập bình quân lao động giai đoạn 2013 – 2016 87 2.10 Quy trình sản xuất Côngty CPTMDV TháiAnh 94 2.11 Tỷ trọng TSLĐ Côngty CPTMDV TháiAnh 96 2.12 Hệ số khả tốn Cơngty CPTMDV TháiAnh trung bình ngành vi 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành công nghiệp dệt may ngành có truyền thống lâu đời Việt Nam Đây ngành quan trọng kinh tế nước ta phục vụ nhu cầu thiết yếu người, ngành giải nhiều việc làm cho xã hội Đặc biệt năm gần tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế ngày tăng nhanh số lượng lẫn giá trị quan trọng bối cảnh Việt Nam trình hội nhập quốc tế, cụ thể tham gia hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), gia nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), trở thành thành viên tổ chức thươngmại quốc tế (WTO), Hiệp định thươngmại tự Việt Nam – EU (EVFTA), ký kết hiệp ước song phương đa phương với nước đối tác khu vực Hiện Việt Nam đứng thứ tư tổng số nước xuất hàng dệt may lớn giới, đứng sau Trung Quốc, Bangladesh Ấn Độ Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VISTA), thị phần Việt Nam ngành dệt may toàn cầu khoảng 3,7% vào năm 2013, giá trị xuất đạt 24 tỷ USD; nhiên, năm 2016 kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt khoảng 28,5 tỷ USD Và thị phần hàng dệt may tăng từ 4% lên mức 11% vào năm 2024, Việt Nam đứng thứ hai sau Trung Quốc Bên cạnh mặt tích cực mức tăng trưởng mạnh mẽ đặt khơng khó khăn cho doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam Năm 2017, với việc Anh rời Liên minh Châu Âu (EU) Mỹ thức rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ảnh hưởng đến kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Ngoài ra, sản phẩm dệt may doanh nghiệp nước ta phải cạnh tranh gay gắt với đối thủ đến từ: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh Các nước hưởng nhiều sách ưu đãi từ phủ, đặc biệt tỷ giá so với đồng USD để phát triển ngành dệt may thu hút đơn hàng Một vấn đề khác tác động lớn đến ngành dệt may năm 2017 cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (công nghiệp 4.0) với phát triển bùng nổ công nghệ thông tin internet tạo nhiều vấn đề to lớn cho ngành dệt may CôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụTháiAnh hoạt động huyện An Lão, thành phố Hải Phòng hoạt động ngành dệt may, chịu cạnh tranh gay gắt thị trường nước vấp phải nhiều vướng mắc với thị trường nước Giống nhiều doanh nghiệp khác, hiệu hoạt động sản xuất kinhdoanhCôngty năm qua không cao, gặp nhiều khó khăn hạn chế để tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, rủi ro giá nguyên vật liệu giới có biến động bất thường… Muốn cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi tốn đặt cho Cơngty nói riêng cơngty hoạt động ngành dệt may Việt Nam nói chung là: làm để nângcaohiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy mạnh, hạn chế yếu điểm, đón nhận hội, vượt qua thách thức, đưa ngành dệt may Việt Nam lên tầm cao Chính lý trên, tơi định chọn đề tài: “Một sốgiảiphápnângcaohiệukinhdoanhcủaCôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụThái Anh” Tình hình nghiên cứu đề tài Nângcaohiệukinhdoanh vấn đề quan trọng, định đến tồn phát triển doanh nghiệp Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn đặc biệt chuyên sâu áp dụng vào đơn vị kinhdoanh cụ thể có đóng góp mang tính thực tiễn cho đơn vị kinhdoanhCó thể kể đến: Luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Khánh Lâm (2013) “Giải phápnângcaohiệukinhdoanhcôngtycổphần Sông Đà 11”, Đại học ThươngMại Luận văn nghiên cứu chuyên sâu tổng hợp phân tích hoạt động kinhdoanhdoanh nghiệp cụ thể thuộc Tổng Côngty Sông Đà, giúp nhà quản trị côngtyhiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp, sở đưa chiến lược phát triển côngty hợp lý Luận án tác giả Dương Văn Chung (2013) “Nghiên cứu hiệu sản xuất kinhdoanhsốgiảiphápnângcaohiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp nhà nước xây dựng giao thông”, Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án làm rõ vấn đề chung doanh nghiệp, hoạt động doanh nghiệp hiệukinhdoanhdoanh nghiệp Đánh giá trình xếp đổi phù hợp với điều kiện kinh tế Luận văn thạc sĩ tác giả Đinh Tiến Vịnh (2011) “Một sốgiảiphápnângcaohiệu sản xuất kinhdoanhCôngtycổphần Xây lắp điện Hà Nội”, Học viện Tài Chính Đề tài đẽ sâu vào nghiên cứu, đánh giá tồn yếu cơngty q trình sản xuất kinh doanh, từ đề giảiphápnângcaohiệu sản xuất kinhdoanhcôngty Bài đăng tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn (Tr 57 – 60) tác giả Nguyễn Đình Hồn (2016) “Nâng caohiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp xây dựng Việt Nam” Bài nghiên cứu vấn đề thực tiễn hiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp Từ rút kết đạt được, tồn nguyên nhân hoạt động sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp xây dựng Việt Nam Từ đưa giảipháp tài nhằm gia tăng khả hoạt động, cải thiện tình hình tài chính,… nângcaohiệu sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp Việt Nam Luận văn thạc sĩ tác giả Phan Thế Nội (2015) “Nâng caohiệu sản xuất kinhdoanh Điện lực Văn Lâm – Côngty điện lực Hưng Yên” Đại học Mỏ Địa Chất Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinhdoanh Điện lực Hưng Yên, từ đề xuất giảipháp kiến nghị nhằm khắc phục tồn tại, khai thác khả nângcaohiệukinhdoanh Từ tổng quan tình hình nghiên cứu đây, tác giả nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu hoạt động kinhdoanhCơngty CPTMDV TháiAnh Do luận văn sâu phân tích nguyên nhân giảiphápnângcaohiệukinhdoanh cho Côngty CPTMDV TháiAnh 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sởphân tích kết hoạt động kinhdoanhCôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụTháiAnh năm gần phương hướng phát triển tương lai Công ty, luận văn đề xuất sốgiảipháp nhằm nângcaohiệu hoạt động kinhdoanhCông ty, từ nângcao khả cạnh tranh Cơngty Để thực mục tiêu này, nhiệm vụ luận văn là: - Hệ thống hóa lý luận hiệu hoạt động sản xuất kinhdoanhdoanh nghiệp - Phân tích thực trạng hiệu hoạt động sản xuất kinhdoanhCôngty mặt hạn chế cần khắc phục - Đề xuất sốgiảipháp nhằm nângcaohiệu sản xuất kinhdoanhCôngty thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hiệu hoạt động kinhdoanhCôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụTháiAnh - Phạm vi nghiên cứu: + Về khơng gian: Xem xét nghiên cứu tình hình sản xuất kinhdoanhCôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụTháiAnh địa huyện An Lão, thành phố Hải Phòng + Về thời gian: Luận văn lấy số liệu 04 năm từ năm 2013 đến năm 2016 + Về nội dung: Luận văn tập trung xem xét hiệukinhdoanh từ nhóm tiêu chí tổng hợp, nhóm tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng yếu tố đầu vào Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu: Thu thập liệu sơ cấp: tiến hành vấn số cán công nhân viên làm việc Công ty, kết hợp với quan sát tác giả đề tài để thu thập liệu sơ cấp - Phòng kỹ thuật: Chế thử, kiểm tra kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, chế tạo thử nghiệm sản phẩm mẫu, tổ chức ứng dụng nguyên phụ liệu vào sản xuất, - Phòng kinhdoanh xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinhdoanh ngắn hạn, dài hạn theo hợp đồng gia công ký kết, thiết lập mối quan hệ với khách hàng, mở cửa hàng giới thiệu tiêu thụ sản phẩm, thực kí kết hợp đồng xuất nhập trực tiếp, - Văn phòng: Lưu giữ, phơ tơ, đóng dấu cơng văn giấy tờ sử dụng hoạt động hàng ngày Công ty, Trong phân xưởng may cấu tổ chức bố trí sau: - Bộ phận quản lý gồm có: + 01 quản đốc phân xưởng: nhận kế hoạch Công ty, quản lý chung khâu, giám sát chung tình hình sản xuất phân xưởng, + 02 phó quản đốc phân xưởng: có nhiệm vụ bao quát, đôn đốc tổ sản xuất, vấn đề phát sinh ca quản lý - Bộ phận giúp việc gồm có: + 02 KCS phân xưởng: kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất phân xưởng; 02 Thợ sửa máy; 01 Nhân viên thống kê - Bộ phận sản xuất gồm có: 04 tổ may 01 tổ cắt Tại phân xưởng sản xuất trang bị máy móc thiết bị chuyên dùng phục vụ cho việc may sản phẩm như: máy thùa đầu tròn, máy đính bọ, máy may hai kim, bàn cầu, Hệ thống máy móc thiết bị nhập từ nước ngồi như: Nhật Bản, Hungary, Nga 2.4.3 Đặc điểm chung của sản phẩm Côngty Sản phẩm Côngty chia làm nhóm sau: - Nhóm 1: Áo Sơ mi nam nữ - Nhóm 2: Áo Jacket sản phẩm tương tự như: quần âu, quần áo bảo hộ lao động, áo váy loại Sản phẩm Côngty CPTMDV TháiAnh mang đặc trưng chung ngành dệt may, đặc điểm riêng Côngty sau: - Sản phẩm dệt may loại sản phẩm có yêu cầu phong phú, đa dạng tuỳ thuộc vào đối tượng tiêu dùng Người tiêu dùng khác văn hoá, phong tục tập quán, tôn giáo, khác khu vực địa lý, khí hậu, giới tính, tuổi tác… có nhu cầu khác trang phục - Sản phẩm dệt may mang tính thời trang cao, phải thường xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng nhu cầu thích đổi mới, độc đáo gây ấn tượng người tiêu dùng Do để tiêu thụ sản phẩm, việc am hiểu xu hướng thời trang quan trọng - Một đặc trưng bật buôn bán sản phẩm dệt may giới vấn đề nhãn mác sản phẩm Nhãn hiệu sản phẩm theo quan điểm xã hội thường yếu tố chứng nhận chất lượng hàng hố uy tín người sản xuất Đây vấn đề cần quan tâm chiến lược sản phẩm người tiêu dùng khơng tính đến coi trọng chất lượng sản phẩm Hiện nay, Côngty CPTMDV TháiAnh xây dựng thươnghiệu ưa chuộng, sản phẩm áo sơ mi chất lượng tốt, giá hợp lý - Khi buôn bán sản phẩm dệt may cần trọng đến yếu tố thời vụ Phải vào chu kỳ thay đổi thời tiết năm khu vực thị trường mà cung cấp hàng hoá cho phù hợp Điều liên quan đến vấn đề thời hạn giao hàng, khơng muốn bỏ lỡ hội xuất hết, hàng dệt may cần giao thời hạn để cung cấp hàng hoá kịp thời vụ - Thu nhập bình qn đầu người, thói quen tiêu dùng, cấu tỉ lệ chi tiêu cho hàng may mặc tổng thu nhập dân cư xu hướng thay đổi cấu tiêu dùng tổng thu nhập… có tác động lớn đến xu hướng tiêu thụ hàng dệt may PHỤ LỤC 2.5 Thực trạng hoạt động quản trị CôngtyCổphầnThươngmạiDịchvụTháiAnh 2.5.1 Nguồn nhân lực củaCôngty Tổng số cán bộ, công nhân viên phục vụ cho Côngty năm 2016 1.350 người tăng 2,97% so với năm 2015 (1.311 nhân viên), phận trực tiếp sản xuất thường chiếm tỷ trọng lớn 75% với đội ngũ tay nghề caoCôngty đào tạo nângcao tay nghề thường xuyên 1600 1400 1200 1000 322 329 930 989 1021 2014 2015 2016 274 254 933 2013 800 600 400 200 Số lao động nữ Số lao động nam Nguồn: Văn phòng Cơngty CPTMDV TháiAnhSơ đồ 2.8 Cơ cấu lao động Côngty CPTMDV TháiAnh theo giới tính Do đặc thù ngành may mặc lao động thủ công nên lao động nữ chiếm đại đa số 75,62% tổng số cán bộ, công nhân viên + Bộ phận sản xuất trực tiếp: 1.080 người + Bộ phận sản xuất gián tiếp, phục vụ sản xuất phận quản lý: 270 người Theo số liệu từ bảng ta thấy thời kỳ 2013 – 2016, tổng số lao động Côngty tăng liên tục hàng năm Điều Côngty mở rộng hoạt động sản xuất thu hút lượng lao động lớn Đây tín hiệu đáng mừng khơng đơn mang biểu hoạt động sản xuất kinhdoanh tốt mà yếu tố tích cực mặt xã hội giảicông ăn việc làm cho hàng loạt lao động Việc không ngừng gia tăng số lượng lao động tiêu tốt nhiên chưa phảnánh hết đặc điểm đội ngũ lao động ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh, mà phải xem xét mặt chất lượng người lao động Bảng 2.13 Tình hình chất lượng lao động Côngtygiai đoạn 2013 - 2016 Đơn vị: người Tổng Năm số lao động Lao Công động nhân gián trực Đại Cao Trung LĐ tiếp tiếp học đẳng cấp khác Trình độ 2013 1.207 200 1.007 50 68 158 931 2014 1.184 204 980 70 69 132 913 Tăng/giảm (%) 98 102 97 140 101 84 98 2015 1.311 211 1.100 77 68 105 1.061 Tăng/giảm (%) 111 103 112 110 99 80 116 2016 1.350 225 1.125 105 77 103 1.065 Tăng/giảm (%) 103 107 102 136 113 98 100 Nguồn: Văn phòng Cơngty CPTMDV TháiAnh Năm 2016 số lượng lao động tồn cơngty tăng 3%, lao động gián tiếp tăng 7%, lực lượng công nhân trực tiếp tăng lên khoảng 2% so với năm 2015; cho thấy Côngty ngày mở rộng sản xuất, thu hút lượng lao động đông đảo Khi thành lập đội ngũ lao động trực tiếp Côngty chưa cókinh nghiệm để tiếp cận với cơng nghệ cao, đến đội ngũ lao động đào tạo Họ sửa chữa hỏng hóc máy móc mà khơng cần th chun gia nước ngồi Đội ngũ cơng nhân may, thêu, cókinh nghiệm có tay nghề thực nghiệm qua hoạt động Côngty thời gian qua Đội ngũ lao động gián tiếp Côngty đào tạo phần đông trường đại học cao đẳng danh tiếng Việt Nam Đội ngũ lao động gián tiếp đáp ứng đủ kỹ cần thiết trình độ chun mơn, động, sáng tạo, am hiểu thị trường thời trang nước quốc tế Đội ngũ lãnh đạo Côngty cán dày dạn kinh nghiệm, có người gắn bó với Cơngty hàng chục năm, đồng thời Cơngty sử dụng cán trẻ có lực làm lực lượng kế cận tương lai gần Đặc điểm, tính chất cơng việc đòi hỏi khéo léo, tinh tế, cần cù… tỷ lệ lao động nữ Côngty chiếm phần lớn Có thể nói lao động yếu tố bản, cốt lõi hoạt động sản xuất kinhdoanh Các sản phẩm tạo cóảnh hưởng lớn lao động Lao động không đơn tạo số lượng sản phẩm mà có tính định đến chất lượng sản phẩm Qua bảng số liệu cho thấy năm gần đây, Côngty không trọng đến việc mở rộng quy mô lao động mà ý nângcao trình độ chun mơn, xếp cấu lao động hợp lý Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình hình sản xuất Cơngty Để có thành này, Cơngty phải có biện pháp thỏa đáng để phát huy mạnh mẽ tiềm người lao động Một biện pháp để thể qua việc trả lương cho người lao động 4,000,000 3,500,000 3,500,000 3,100,000 3,000,000 2,500,000 2,500,000 2,700,000 2,000,000 1,500,000 1,000,000 2013 2014 2015 2016 Nguồn: Phòng kế tốn Cơngty CPTMDV TháiAnhSơ đồ 2.9 Thu nhập bình quân lao động giai đoạn 2013-2016 Trong năm qua, thu nhập bình quân người lao động có tăng lên, nhìn chung khoảng mức 3.000.000 đồng Nếu so sánh với mức lương bình quân sốcơngty khác ngành mức lương tương đối tốt, có khả tạo thu hút với cán công nhân viên, giúp họ n tâm gắn bó lâu dài với Cơng ty, mang lại ảnh hưởng tốt đến việc sản xuất kinhdoanh tăng lợi nhuận Côngty Đối với vấn đề trả lương, Côngtycố gắng trả lương hợp lý, cơng phù hợp với trình độ tay nghề công nhân kết hợp với lương thưởng để khuyến khích người lao động chun tâm vào cơng việc nhằm đem lại hiệucao Điều giúp người lao động nhiệt tình với cơng việc, không ngừng cải thiện suất lao động 2.3.2 Nguyên vật liệu đầu vào Côngty Nguyên vật liệu yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất kinhdoanh Nó yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm chiếm tỷ lệ lớn giá thành Tuy nhiên, côngty may, nhiều đơn đặt hàng đơn gia cơngCơngty khơng phải bỏ vốn để mua nguyên vật liệu, điều khách hàng lo cung ứng toàn vật liệu Đối với hợp đồng khơng kèm vật liệu Cơngty tìm kiếm thị trường nước nước ngoài, vừa phải đảm bảo chất lượng đồng thời phù hợp giá thành Thông thường, Côngty tận dụng tối đa mua nguyên vật liệu sản xuất nước sản phẩm công ty: Côngtycổphần Dệt may HAPACO, Côngtycổphần dệt may xuất Hải phòng,… Tuy nhiên, nguồn nguyên vật liệu lúc ổn định, nguyên nhân nay, Việt Nam sản xuất 3.000 bơng/năm, đáp ứng 5% nhu cầu ngành Dệt nước Sợi tổng hợp phải nhập hồn tồn sợi bơng cho sản xuất hàng dệt kim phải nhập với số lượng lớn hàng năm Hơn nữa, dù ngành hoá chất nước tương đối phát triển 100% hoá chất nhuộm 80% hoá chất khác phải nhập Như vấn đề nguyên liệu vấn đề nan giải cho ngành dệt Đầu dệt đầu vào cho may hay nói cách khác sản phẩm ngành Dệt nguyên vật liệu cho ngành May Nhưng nguyên vật liệu nước (ngành dệt) chưa đáp ứng chất lượng thấp, nên phải nhập bị động, thường không đồng Các sản phẩm Dệt thường không đạt tiêu chuẩn chất lượng có tính chất đơn điệu Điều ngun nhân gây khó khăn cho nhà chế tạo may mặc thời trang, nhà thiết kế để nângcaohiệu suất sử dụng nguồn nguyên liệu nước Trên 80% vải sẵn có nước phải nhập Vì giá trị xuất ngành may lớn nguyên liệu phụ phần lớn phải nhập nên hiệu thấp Điều ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành hợp đồng Công ty, ảnh hưởng giá thành sản phẩm lợi nhuận Cơngty nói chung Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Cơngtycó mạng lưới tiêu thụ tốt nước Trong trình sản xuất, Cơngty nhận thấy rằng, nhu cầu tiềm sản xuất hàng nội địa lớn, nên kịp thời điều chỉnh kế hoạch sản xuất; đưa tiêu sản xuất hàng nội địa thành tiêu chí phấn đấu thực lớn năm thực tế, giá trị tăng trưởng Côngtycóphần đóng góp to lớn từ hàng hóa nội địa Các sản phẩm Côngty bắt đầu quen thuộc với phần lớn người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt thị trường miền Bắc Đối với thị trường nước ngồi: sách đổi kinh tế Đảng Nhà nước cho phép Côngtycó điều kiện chủ động tìm tòi, khảo sát, tiến tới đặt quan hệ hợp tác với đối tác phương Tây nhiều quốc gia châu lục khác Chiến lược mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt hàng sản phẩm phù hợp với thị hiếu khu vực, quốc gia làm tăng sản phẩm xuất Hiện Cơngtycó quan hệ với 40 nước giới, có thị trường mạnh, đầy tiềm như: EU, Đông Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ… Sản phẩm Côngty tạo uy tín với nhà nhập Giá xuất sản phẩm Cơngty nhìn chung tương đối rẻ Cùng với tăng trưởng kinh tế, mức sống người dân nâng cao, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm may mặc ngày mở rộng Nhiều mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc sản phẩm mà khách hàng nước ngồi ưa thích mà Cơngty chưa đáp ứng Quasố nét khái qt tình hình tiêu thụ sản phẩm Cơngty nói thấy Nhu cầu thị trường mặt hàng sản phẩm Côngty ngày mở rộng không thị trường nội địa mà nước ngồi Cùng với phát triển chung đất nước chắn nhu cầu mở rộng Điều đồng nghĩa với việc tạo cho Côngty thị trường vô rộng lớn, làm tăng doanh thu lợi nhuận Tuy nhiên, nhiều mặt hàng sản phẩm Côngty chưa đáp ứng mẫu mã, thiết kế thị trường khó tính Đó nguyên nhân gây hợp đồng bị hủy bỏ ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinhdoanh Bên cạnh đó, Cơngty phải cạnh tranh sản xuất với côngty khác ngành không nước mà đối thủ nước ngồi có truyền thống may mặc Điều đặt cho Côngty thử thách lớn lao việc cạnh tranh, giành giật thị trường Đây khó khăn để trì kết sản xuất tốt khơng ngừng phải tăng trưởng tương lai 2.5.3 Cơsở vật chất trang thiết bị Côngty CPTMDV TháiAnh Khu vực Côngty thuộc phạm vi huyện An Lão, gần nội thành, có diện tích UBND thành phố cấp phép quy hoạch 54.062 m2 Được xây dựng cụ thể: - 02 nhà xưởng tầng gia cơng hàng may mặc Mỗi nhà có kích thước 48m x 77m Tổng diện tích nhà là: 7.392 m2 - 01 nhà kho nguyên liệu + thành phẩm (1 tầng) diện tích: 6.396 m2 - Nhà nghỉ ăn ca: qui mơ tầng có diện tích sử dụng 770 m2 cho số người ăn khoảng 2000 cơng nhân - Nhà văn phòng - giới thiệu sản phẩm: Qui mơ tầng với diện tích sử dụng 681 m2 bố trí đủ diện tích làm việc cho phận phòng ban nghiệp vụ, phòng họp - Nhà xe: qui mơ tầng diện tích 1.200 m2 có kết cấu khung thép, lợp mái tơn, bê tông láng mặt vữa xi măng - Các hạng mục phụ trợ khác: nhà bảo vệ, nhà khí hơi, nhà WC có quy mơ tầng Móng gạch, tường xây gạch, mái BTCT Trải qua mười năm vừa tìm tòi xây dựng vừa phát triển thị trường ngồi nước, Cơngty CPTMDV TháiAnh trọng đầu tư trang thiết bị dây chuyền sản xuất, công cụ dụng cụ, cụ thể: Bảng 2.14 Thiết bị dây chuyền sơ mi Côngty CPTMDV TháiAnh 2016 STT Thiết bị - chủng loại Ký hiệuSố lượng Máy kim Juki ĐL 5550L 160 Máy may xén Juki DMN 5200 ND 16 LH 3162 SD-7-WB/CP 630 16 Máy kim động cắt tự động Juki Máy may vắt kim Juki MO 6916S-DE4-40H 24 May ống Juki MS 1190 MD 12 Máy Kansai DFB-1404PSF Máy thùa điện tử Juki LBH-1790-S 8 Máy đính cúc điện tử Juki MB 1800- BR 10 Máy đính bọ điện tử Juki LK 1900 SS/MC590-2K 10 Máy ép nẹp Ngai Sing NS 8245 11 Máy lộn ép cổ Ngai Shing NS – 81 12 Máy lộn ép măng sét NS- 46 13 Máy ép mex Kaneegiesser CX-1000CU 14 Máy ép cổ + BT Ngai shing NS- 8243 15 Bàn Namoto ASL -68 16 Bàn hút Namoto FB 700 SID 17 Máy ép thân Kaneegiesser HP- v2 18 Máy cắt vòng khí may CKM-01-01-02 19 Máy cắt đẩy tay KM KS-AUV8” 20 Máy hút khí may CKM 01-12-01 21 Máy san khí may CKM 01-07-01 CKM 01-11-01 CKM01-19-01 20 22 23 Bàn gấp sơ mi khí may 24 Nồi 200l Bách khoa 25 Máy mí diễu nhãn Juki ÁM 210 DSS-5000SZ 26 Máy chấm dấu chân cổ CKM Nguồn: Phòng kế tốn Cơngty CPTMDV TháiAnh Bảng 2.15 Thiết bị dây chuyền Jacket Côngty CPTMDV TháiAnh 2016 STT Thiết bị - chủng loại Ký hiệuSố lượng Máy kim Juki ĐL 5550L 415 Máy kim may xén Juki DLM 5200 ND 48 Máy kim động Juki LH-3168SE7WB/CP160 48 Máy may vắt kim Juki MO 6916S-DE4-40H 20 Máy kim may thun Kansai DFB-1404PMD Máy Zigzag Juki LZ 2290SS Máy thùa khuy điện tử LBH-1790-S Máy đính cúc điện tử Juki MB 1800SS Máy thùa tròn điện tử Juki MEB-3200SS KA 10 Máy đính bọ điện tử Juki LK1900SS/MC590-2K 11 Máy dập cúc khí may CKM 01-04-02 12 12 Máy ép Mex Meyer RPS-E2-1000 13 Máy cắt vòng khí may CKM 01-01-02 14 Máy cắt đẩy tay KM KS-AUV8” 15 Máy san khí may CKM 01-07-01 16 Nồi 200 lít Bách khoa 17 Bàn VEIT 2128/230V 32 18 Bàn hút + Cầu chi tiết nhỏ VEIT 4425 16 19 Bàn hút + Cầu thành phẩm VEIT 4425 16 Nguồn: Phòng kế tốn Cơngty CPTMDV TháiAnh Bảng 2.16 Công cụ dụng cụ Côngty CPTMDV TháiAnh 2016 STT Tên công cụ, dụng cụ - quy cách Số lượng Thùng đựng hàng 770 Ghê ngồi may 1.350 Sào treo áo (DXC= 1,8mX1,7m) 80 Bàn thợ phụ (0,67m X 1,07m X 0,78m) 48 Bàn thợ phụ + Thu hóa (0,9n X 1,2m) 175 Kệ đẩy hàng (0,9m X 1,2m X 0,25m) 150 Xe đẩy hàng Sào để hàng Sơ mi 16 Giá kiểm hàng đứng sơ mi 16 10 Giá để áo Sơ mi (3X2X0,6m) 10 11 Tủ sắt để phụ liệu 45 12 Sào cong treo áo jacket 32 13 Bàn sắt + bàn giác sơ đồ (1,8m X 7,2m) 15 Nguồn: Phòng kế tốn Cơngty CPTMDV TháiAnh Do dây chuyền may dây chuyền linh động, đa dạng hóa mặt hàng mà không cần thay đổi cấu máy (hoặc cần bổ sung vài máy móc chuyên dụng), nên với hình thức đầu tư cho 02 (hai) loại dây chuyền hồn tồn đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa mặt hàng Cơngty Thiết bị may mặc Nhật Bản, Đức đứng hàng đầu giới, đáp ứng toàn nhu cầu sản phẩm may mặc xuất từ đơn giản đến phức tạp, từ chất liệu mỏng đến dày Các thiết bị may Côngty trang bị chủ yếu hãng Nhật Juki, Kansai CHLB Đức Kanniekisser 2.5.4 Cơng nghệ qui trình sản xuất Cơngty CPTMDV TháiAnhCôngty CPTMDV TháiAnh tuân theo quy trình sản xuất thống đảm bảo cho sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất, đáp ứng nhu cầu thị trường nước nước KHO NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU PHỤ CẮT MAY KCS GIẶT, LÀ, ĐĨNG GĨI SP KHO THÀNH PHẨM Nguồn văn phòng Cơngty CPTMDV TháiAnhSơ đồ 2.10 Quy trình sản xuất Côngty CPTMDV TháiAnh Từ nguyên liệu bao gồm: vải, bơng, mex chuyển quacơng đoạn cắt, sau chuyển qua may, sau may xong sản phẩm phận KCS kiểm tra chất lượng (nếu sản phẩm có giặt sau may chuyển quaphận giặt chuyển quaphận KCS) sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật chuyển tới phận hoàn tất, sản phẩm là, đóng gói tạo sản phẩm hoàn thiện theo yêu cầu khách hàng nhập kho thành phẩm trước giao cho khách hàng Đến thời điểm nay, qui trình sản xuất Cơngty ngày hồn thiện đáp ứng đòi hỏi mặt chất lượng sản phẩm tiến độ giao hàng khách hàng khó tính, giữ chân khách hàng truyền thống mở rộng thu hút khách hàng PHỤ LỤC Bảng 2.17 Bảng tóm tắt cấu tài sản nguồn vốn côngty 2013 – 2016 Năm 2013 Tổng TS 2014 Tổng TS 2015 Tổng TS 2016 Tổng TS Tài sản Nguồn vốn TSLĐ đầu tư ngắn hạn 89,238 triệu Chiếm 74% tổng TS TSCĐ đầu tư dài hạn 30,783 triệu Chiếm 26% tổng TS Nợ ngắn hạn 80,083 triệu Chiếm 66% tổng NV Nợ dài hạn VCSH 39,938 triệu Chiếm 34% tổng NV > < 120,021 triệu 120,021 triệu TSLĐ đầu tư ngắn hạn 48,553 triệu Chiếm 64% tổng TS TSCĐ đầu tư dài hạn 26,446 triệu Chiếm 36% tổng TS 75,000 triệu TSLĐ đầu tư ngắn hạn 40,162 triệu Chiếm 63% tổng TS TSCĐ đầu tư dài hạn 23,213 triệu Chiếm 37% tổng TS 63,375 triệu TSLĐ đầu tư ngắn hạn 76,345 triệu Chiếm 65% tổng TS TSCĐ đầu tư dài hạn 40,498 triệu Chiếm 35% tổng TS Nợ ngắn hạn 44,718 triệu Chiếm 60% tổng NV Nợ dài hạn VCSH 30,282 triệu Chiếm 40% tổng NV 75,000 triệu Nợ ngắn hạn 35,764 triệu Chiếm 56% tổng NV Nợ dài hạn VCSH 27,611 triệu Chiếm 44% tổng NV 63,375 triệu Nợ ngắn hạn 75,826 triệu Chiếm 64% tổng NV Nợ dài hạn VCSH 41,207 triệu Chiếm 36% tổng NV 117,033 triệu > < > < > < 117,033 triệu Nguồn: Báo cáo tài Cơngty CPTMDV TháiAnh PHỤ LỤC Sơ đồ 2.11 Tỷ trọng tài sản lưu động Côngty CPTMDV TháiAnh 2013 – 2016 2014 2013 -2% 17% Tiền khoản tương đương tiền 11% Các khoản phải thu ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền 6% 21% Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Hàng tồn kho 24% 48% 71% Tài sản ngắn hạn khác Tài sản ngắn hạn khác 2015 15% 28% 2016 Tiền khoản tương đương tiền Tiền khoản tương đương tiền 16% Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho 1% 56% Tài sản ngắn hạn khác 64% 19% 1% Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Nguồn: Báo cáo tài Cơngty CPTMDV TháiAnh PHỤ LỤC Sơ đồ 2.12 Hệ số khả toán TháiAnh TB ngành 1.4 1.2 1.0 1.11 1.11 1.24 1.11 0.96 0.8 1.13 1.01 1.02 0.6 Thanh toán hành Thanh toán hành TB ngành 0.4 0.2 0.0 2013 2014 2015 2016 1.4 1.2 1.11 1.11 1.0 1.24 1.13 HS Thanh toán nhanh 0.8 0.6 0.4 0.37 0.35 0.37 0.38 0.2 HS Thanh toán nhanh TB ngành 0.0 2013 1.6 1.4 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 2014 2015 2016 1.37 HS Thanh toán nợ ngắn hạn 1.12 1.09 0.87 0.11 2013 0.09 2014 HS Thanh toán nợ ngắn hạn TB ngành 0.12 2015 0.14 2016 Nguồn: Báo cáo tài Cơngty CPTMDV TháiAnh ... xuất kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Thái Anh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần. .. tầm cao Chính lý trên, tơi định chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Thái Anh Tình hình nghiên cứu đề tài Nâng cao hiệu kinh doanh. .. 2.2 Hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Thái Anh 32 2.3 Đánh giá khái quát hiệu sản xuất kinh doanh Công ty 51 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ