Nâng cao hiệu quả quản lý người nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 20152020

51 321 0
Nâng cao hiệu quả quản lý người nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 20152020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề án Thực đường lối đổi Đảng, chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại với nước theo phương châm Việt Nam bạn, đối tác tin cậy với tất nước sở giữ vững độc lập, tự chủ, bình đẳng có lợi, bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, giúp Việt Nam có bước phát triển nhanh trình hội nhập với nước khu vực giới Do có đặc thù vị trí địa lý, lịch sử, kinh tế, trị, văn hố xã hội, quốc phòng an ninh…Việt Nam thu hút nhiều tổ chức, cá nhân người nước ngồi đến cơng tác, tham quan du lịch, tìm kiếm hội hợp tác đầu tư, thăm thân, giao lưu văn hoá, hoạt động nhân đạo, từ thiện… Qua thống kê cho thấy, người nước nhập cảnh vào Việt Nam ngày tăng với nhiều danh nghĩa khác Nhìn chung, người nước ngồi nhập cảnh vào Việt Nam chấp hành, thực quy định Pháp luật Việt Nam điều ước Quốc tế mà Việt Nam ký kết; tôn trọng Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, phong tục tập quán Việt Nam; thực mục đích nhập cảnh Tuy nhiên, lợi dụng kẽ hở pháp luật hạn chế quản lý quan chức năng, số quan, tổ chức, cá nhân người nước có hoạt động khơng với mục đích nhập cảnh, vi phạm pháp luật Việt Nam Các lực thù địch, quan đặc biệt nước triệt để lợi dụng đường công khai, hợp pháp người nước nhập cảnh Việt Nam để thực “Âm mưu diễn biến hồ bình”, tiến hành thu thập tin tình báo, gián điệp hoạt động xâm phạm ANQG Việt Nam Là tỉnh miền núi, biên giới, có vị trí chiến lược kinh tế, trị, quốc phòng - an ninh Dưới lãnh đạo Đảng, Nhà nước; quan tâm Chính phủ ngành Trung ương Đảng bộ, Chính quyền Hà Giang có nhiều chủ trương, sách nhằm đẩy mạnh chương trình phát triển kinh tế, xã hội để sớm đưa Hà Giang thoát khỏi tỉnh đặc biệt khó khăn, tỉnh đặc biệt quan tâm, khuyến khích, tạo điều kiện cho người nước ngồi đến hợp tác đầu tư, thực dự án, du lịch, thăm thân, hoạt động nhân đạo, giao lưu văn hoá Chủ trương, sách thu hút người nước ngồi đến địa bàn tỉnh bước đầu đem lại lợi ích thiết thực, góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển chung toàn tỉnh, bước cải thiện đời sống nhân dân, thu hẹp khoảng cách đời sống văn hoá, tinh thần đồng bào dân tộc Song, bên cạnh đó, lợi dụng hoạt động cơng khai, hợp pháp người nước ngoài, lực thù địch, quan đặc biệt nước cài cắm, đưa người vào tiến hành hoạt hoạt động xâm phạm ANQG, vi phạm pháp luật TTXH địa phương Những năm qua, tỉnh Hà Giang đạo Công an tỉnh, Sở Ngoại vụ ngành liên quan chủ động nghiên cứu, nắm vững quy định pháp luật hành, tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương quản lý tốt hoạt động người nước ngoài, đồng thời tổ chức thực biện pháp cơng tác nghiệp vụ, bố trí nhiều lực lượng, phương tiện nhằm chủ động, phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh ngăn chặn đối tượng người nước lợi dụng nhập cảnh theo đường công khai hợp pháp để hoạt động vi phạm pháp luật, xâm phạm ANQG Trong đó, xác định nhiệm vụ quan trọng phải làm tốt công tác Quản lý Nhà nước ANTT người nước ngoài, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, xố đói giảm nghèo, đảm bảo ANTT địa bàn Công tác quản lý người nước địa bàn tỉnh Hà Giang đạt nhiều kết tốt, có nhiều nội dung cách làm mới, đáp ứng yêu cầu trị, nghiệp vụ, pháp luật; chủ động phát âm mưu, ý đồ, diễn biến, hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia đối tượng, kịp thời triển khai biện pháp nghiệp vụ phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước ANTT hoạt động người nước ngồi địa bàn tỉnh Hà Giang có số hạn chế, bất cập làm ảnh hưởng đến kết công tác đảm bảo an ninh trật tự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội địa phương Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ đảm bảo ANQG giữ gìn TTATXH giai đoạn nay, Hà Giang trình hội nhập quốc tế sâu rộng, Unesco công nhận “Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn trở thành cơng viên địa chất tồn cầu”, việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quản lý người nước địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015-2020” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lý luận thực tiễn.Vì tơi chọn đề tài làm đề án tốt nghiêp chương trình cao cấp lý luận trị Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng, kết đạt được, bất cập, hạn chế, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý người nước địa bàn tỉnh Hà Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ tình hình, đặc điểm có liên quan đến người nước ngồi cơng tác quản lý hoạt động người nước địa bàn Hà Giang Trong đó: + Tổ chức điều tra, khảo sát, phân tích số doanh nghiệp đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nước có hoạt động người nước địa bàn tỉnh + Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động người nước địa bàn lực lượng Công an tỉnh Hà Giang, Sở Ngoại vụ ngành liên quan: đánh giá việc tổ chức lực lượng, biện pháp triển khai, kết đạt hạn chế, thiếu sót Từ làm rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan tồn tại, thiếu sót lĩnh vực - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động người nước địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn nay: + Xây dựng, hoàn thiện quy chế phối kết hợp lực lượng làm công tác quản lý hoạt động người nước địa bàn + Làm rõ phương hướng đào tạo, bồi dưỡng lực lượng làm công tác quản lý hoạt động người nước địa bàn - Làm rõ khái niệm, địa vị pháp lý người nước Việt nam Giới hạn đề án - Đối tượng nghiên cứu: Đề án nghiên cứu nâng cao hiệu cơng tác quản lý người nước ngồi địa bàn tỉnh Hà Giang (trong tập trung vào cơng tác quản lý người nước an ninh, trật tự) lực lượng Công an ngành liên quan tiến hành người nước hoạt địa bàn tỉnh Hà Giang - Về địa bàn: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Hà Giang - Thời gian thực đề án: Từ 2015 đến 2020 B NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, quan nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người QLNN đời với xuất nhà nước, yêu cầu tất yếu, khách quan quốc gia QLNN huy, điều hành để thực thi quyền lực nhà nước; tổng thể thể chế, pháp luật, quy tắc, tổ chức cán máy có trách nhiệm quản lý công việc ngày nhà nước tất quan nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) có tư cách pháp nhân tiến hành văn quy phạm pháp luật để thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà nhà nước giao cho việc tổ chức, điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi cơng dân Điều Hiến pháp nước Cộng hồ XHCN Việt Nam năm 2013 có ghi: “Nhà nước tổ chức họat động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật ” Theo nghĩa rộng, QLNN toàn hoạt động máy nhà nước, bao gồm tất quan lập pháp, hành pháp tư pháp, hoạt động quan nhà nước, tổ chức, cá nhân nhà nước trao quyền, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi người nhằm thực chức đối nội, đối ngoại nhà nước Theo nghĩa hẹp, QLNN hoạt động quản lý quan hành pháp, mà chất hoạt động chấp hành điều hành quan hành nhà nước Hẹp nữa, QLNN (về an ninh, trật tự) hoạt động chấp hành điều hành quan nhà nước tổ chức xã hội nhà nước uỷ quyền, tiến hành chủ yếu pháp luật phương tiện khác để thực chức Nhà nước nhằm phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh với hành vi phương hại đến ANQG, TTATXH Quản lý người nước trách nhiệm ngành, cấp (các bộ, ngành, địa phương) Cơ quan quản lý chuyên ngành quan Chính phủ giao thực đầy đủ nội dung QLNN lĩnh vực cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ ngành Theo quy định pháp luật, Bộ Công an xác định chủ thể chủ trì, nòng cốt QLNN an ninh, trật tự Điều quy định cụ thể Điều 30, Luật An ninh quốc gia, năm 2004: “Bộ Cơng an chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ, quan ngang Bộ thực QLNN bảo vệ ANQG”, Khoản 2, Điều 1-Nghị định số 77/2009/NĐ-CP, ngày 15/9/2009 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công an nêu rõ năm chức Bộ Cơng an “ chủ trì thực thống quản lý nhà nước bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội phạm vi nước” Bộ Cơng an quan có thẩm quyền tham gia hầu hết hoạt động QLNN nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, hoạt động người nước Việt Nam Khoản 1, Điều 19, Pháp lệnh Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2000 có ghi: “Bộ Cơng an chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì thực QLNN nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam” Như vậy, Bộ Công an đơn vị chịu trách nhiệm bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH nói chung liên quan hoạt động người nước lãnh thổ Việt Nam nói riêng Bộ Cơng an bố trí cấu tổ chức theo ngành dọc từ Trung ương đến địa phương Ở cấp tỉnh, huyện Đơn vị Công an địa phương trực thuộc UBND cấp Công an cấp làm nhiệm vụ đảm bảo an ninh, giữ gìn trật tự địa bàn, có việc thực chức QLNN (về ANTT) người nước đến cư trú, làm việc doanh nghiệp địa bàn 1.2 Cơ sở trị, pháp lý - Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, nhiệm kỳ 2011 - 2016 - Nghị số 28 (TƯ khóa XI) chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình - Chỉ thị số 38/CT-TW ngày 21/07/2014 Bộ Chính trị tăng cường quản lý đồn cơng tác nước ngồi - Đảng tỉnh Hà Giang, Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 – 2015 - Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/ 2003 - Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam ban hành ngày 16/6/2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 - Pháp lệnh số 24/1999 nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam, ngày 28/4/2000 - Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh số 24/1999 nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam - Thông tư số 04/2002/TTLT/BNG-BCA ngày 29/01/2002 hướng dẫn thực Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam - Luật xử phạt vi phạm hành ngày 20/6/2012; Nghị định số 73/NĐ- CP ngày 12/7/2010 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, TTATXH - Đề tài khoa học cấp Nhà nước“Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý người nước nhằm đảm bảo ANTT lực lượng CAND thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Đất nước” GS.TS Nguyễn Phùng Hồng - Quy chế quản lý thống hoạt động đối ngoại địa bàn tỉnh Hà Giang (Ban hành kèm theo Quyết định số:1100 /2013/QĐ-UBND Ngày 17 tháng năm 2013 UBND tỉnh Hà Giang) Ngoài ra, sở pháp lý công tác quản lý người nước ngồi qui định pháp luật khác có liên quan như: Luật hình sự, Luật dân sự, Luật hành chính, Luật đầu tư, … điều chỉnh hoạt động người nước hoạt động địa bàn, lĩnh vực cụ thể thời gian họ Việt Nam 1.3 Cơ sở thực tiễn Cơng tác quản lý người nước ngồi hoạt động địa bàn tỉnh Hà Giang tồn nhiều hạn chế, bất cập rào cản cho việc thực chức kinh doanh, lao động, sản xuất, du lịch, thăm thân có liên quan yếu tố người nước ngoài; đồng thời tạo kẽ hở cho hành vi vi phạm pháp luật Điều đòi hỏi quan quản lý nhà nước phải có nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để ngăn chặn, hạn chế tình trạng Trước u cầu tình hình, người nước ngồi vào địa bàn ngày tăng số lượng, đa dạng thành phần, phức tạp ANTT, đòi hỏi Sở, Ban, ngành, cấp ủy, quyền huyện, thành phố phải quan tâm đạo sát nữa, tạo nhiều chế, sách thu hút, song cần quan tâm đạo làm tốt công tác quản lý người nước ngoài, vấn đề liên quan đến ANTT địa phương Công an Hà Giang cần trú trọng tăng cường công tác xây dựng lực lượng, nâng cao trình độ mặt cho cán chiến sỹ trực tiếp làm công tác quản lý người nước ngồi, đặc biệt trú trọng bồi dưỡng trị, nghiệp vụ, pháp luật, ngoại ngữ, tiếng dân tộc cho cán Công an sở trực tiếp tham gia, giải vấn đề liên quan đến người nước Nội dung thực đề án 2.1 Bối cảnh thực đề án Hà Giang tỉnh miền núi, biên giới nằm cực Bắc tổ quốc, thành lập từ năm 1891 Trải qua thời kỳ lịch sử, địa giới hành Hà Giang có nhiều biến đổi, đến năm 1991 tỉnh tái lập sở chia tách từ tỉnh Hà Tun Hiện nay, diện tích tự nhiên tồn tỉnh 7.914,892km 2, chia thành 11 đơn vị hành gồm: Bắc Quang, Quang Bình, Xín Mần, Hồng Su Phì, Vị Xuyên, Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc, Bắc Mê Thành Phố Hà Giang; có 177 xã, 13 thị trấn, phường, 112 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn Dân số khoảng 737.618 người, gồm 22 dân tộc, dân tộc thiểu số chiếm gần 90% (trong dân tộc Mơng chiếm 31,5%, dân tộc Dao chiếm 15,4%, dân tộc Tày chiếm 12,4% lại dân tộc khác) Do đặc điểm địa hình hiểm trở, chia cắt yếu tố tự nhiên khác nên hình thành vùng rõ rệt: Vùng cao núi đá, vùng cao núi đất vùng thấp Phía Bắc giáp tỉnh Trung Quốc Vân Nam Quảng Tây; phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang; phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng; phía Tây giáp tỉnh Yên Bái Lào Cai Đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc dài 277, 525 km; có 01 cửa Quốc tế (Thanh Thủy, Việt Nam - Thiên Bảo, Trung Quốc) 04 cửa tiểu ngạch (Xín Mần - Đơ Long); (Bạch Đích, n Minh - Giàng Vản, Malipho); (Phó Bảng, Đồng Văn - Đồng Cán, Malipho); (Săm Pun, Mèo Vạc - Nà Pô, Quảng Tây, Trung Quốc) Ngồi số tuyến đường mòn qua lại chưa Hai bên công nhận cửa tiểu ngạch Việc mở cặp cửa ngạch, tiểu ngạch, đường mòn tạo điều kiện cho nhân 10 dân Hai nước qua lại giao thương, thăm thân; thúc đẩy quan hệ đối ngoại, hợp tác nhiều lĩnh vực tỉnh Hà Giang, Việt Nam tỉnh Vân Nam, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Tỉnh có tuyến Quốc lộ qua, gồm: Quốc lộ 2, Quốc lộ 4C, Quốc lộ 34, Quốc lộ 279, với tổng chiều dài 454 km Trong Quốc lộ tuyến đường huyết mạch nối từ thủ đô Hà Nội với Hà Giang dài 318km, qua tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang Quốc lộ 4C trục nối thành phố Hà Giang với huyện vùng cao phía Bắc là: Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc nối thông với huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Quốc lộ 34; 100% xã có đường tơ đến trung tâm, 90% số thơn có đường giao thơng liên thơn Là tỉnh miền núi, thiên nhiên kiến tạo nên hệ thống sông, suối, rừng tự nhiên, thuận lợi cho đầu tư xây dựng thủy điện vừa nhỏ, tồn tỉnh có 58 cơng trình thủy điện đã, đầu tư xây dựng, tạo nguồn lượng cho phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh đó, tỉnh có nhiều cảnh quan kỳ thú, đặc biệt Cao nguyên đá Đồng Văn Unesco công nhân Cơng viên địa chất tồn cầu, cột cờ Lũng Cú, Dinh Nhà Vương, nhiều hang động tự nhiên 22 dân tộc sinh sống lâu đời tạo nên tranh sinh động mang đậm đà sắc văn hóa dân tộc, điểm thu hút du khách nước đến tham quan du lịch, hợp tác đầu tư nhiều lĩnh vực Với đặc điểm, điều kiện tự nhiên thuận lợi, Hà Giang điểm đến nhiều du khách nước, đặc biêt khách nước tăng đột biến năm gần Người nước vào Hà Giang nhiều đường, từ Thủ đô Hà Nội lên thẳng Hà Giang, tỉnh giáp ranh đến Hà Giang phương tiện giao thơng cộng cộng, phương tiện cá nhân, nhập cảnh Trung Quốc sau vào Hà 37 Thường trực Tỉnh ủy, quản lý tập trung UBND tỉnh sở tuân thủ quy định Đảng pháp luật Nhà nước Sở Lao động, thương binh xã hội chủ trì, phối hợp ngành liên quan thẩm định, rà soát, quản lý cấp giấy phép lao động cho người nước nhập cảnh vào làm việc địa bàn Bộ huy Bộ đội biên phòng tỉnh chủ trì phối hợp với ngành liên quan thực hiệc việc quản lý người nước vào khu vực biên giới, kiểm tra, kiểm soát thủ tục giấy tờ người nước nhập cảnh vào địa bàn qua cửa Sở Văn hóa, thể thao Du lịch phối hợp với ngành liên quan thực việc quản lý cơng ty du lịch, người nước ngồi vào địa bàn tham quan, du lịch Sở Kế hoạch đầu tư phối hợp ngành liên quan thẩm định, rà soát thủ tục cá nhân, doanh nghiệp nước đầu tư vào địa bàn Văn phòng UBND tỉnh làm đầu mối tham mưu, tổng hợp tình hình liên quan đến người nước ngồi hoạt động địa bàn tỉnh Sở, ban ngành trình để báo cáo thường trực UBND tỉnh 3.2 Tiến độ thực đề án Các Sở, Ban, Ngành nhiệm vụ, điều kiện cụ thể thực nội dung, giải pháp nêu Đề án, cụ thể tiến độ thực sau: Năm 2015 đến năm 2016: Tổ chức điều tra, khảo sát, phân tích, dự báo số lượng người nước ngồi nhập cảnh vào địa bàn tỉnh; 38 Trên sở năm 2016 đến năm 2017: Đề nghị cấp có thẩm quyền bổ sung lực lượng, sở vật chất, hoàn thiện máy, tổ chức lực lượng làm cơng tác quản lý người nước ngồi địa bàn tỉnh; Năm 2017 đến năm 2018: Xây dựng, hoàn thiện chế phối kết hợp lực lượng làm cơng tác quản lý người nước ngồi địa bàn tỉnh; Năm 2018 đến năm 2020: Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ quản lý nhà nước lực lượng làm công tác quản lý người nước ngồi 3.3 Kinh phí thực đề án * Tổng kinh phí dự kiến: 1.525.000.000đ ( tỉ năm trăm hai mươi lăm triệu đồng) Kinh phí thực đề án chia thành giai đoạn: - Giai đoạn 1: tổng số tiền 1.125.000.000đ (một tỉ trăm hai mươi lăm triệu đồng) - Kinh phí để điều tra, khảo sát Tổ chức điều tra, khảo sát, phân tích, dự báo số lượng người nước ngồi nhập cảnh vào địa bàn tỉnh; bổ sung lực lượng, sở vật chất, hoàn thiện máy, tổ chức lực lượng làm cơng tác quản lý người nước ngồi địa bàn tỉnh; xây dựng, hoàn thiện chế phối kết hợp lực lượng làm công tác quản lý người nước địa bàn tỉnh - Giai đoạn 2: tổng số tiền 400.000.000đ (bốn trăm triệu đồng) - Kinh phí để mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ quản lý nhà nước lực lượng làm công tác quản lý người nước ngồi * Nguồn kinh phí: - Kinh phí thực đề án trích từ nguồn ngân sách tỉnh Ngồi kinh phí hoạt động nghiệp vụ Cơng an Bộ Công an cấp cho Công an tỉnh, phân bổ từ nguồn kinh phí Bộ Cơng an (một phần kinh phí điều tra, 39 khảo sát; đào tạo, bồi dưỡng xây dựng quy chế phối hợp lực lượng ngành) Dự kiến hiệu đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án Hà Giang tỉnh biên giới, có vị trí chiến lược kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh Với thành tựu đạt thời gian qua, Đảng bộ, quyền, nhân dân dân tộc tỉnh tâm khơng cam chịu đói nghèo, vượt quan khó khăn thách thức, phấn đấu đưa Hà Giang phát triển lên Địa phương tiếp tục đề sách nhằm thu hút nguồn lực đầu tư từ bên ngoài, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân người nước đến địa bàn hợp tác đầu tư, kinh doanh, du lịch, giao lưu văn hóa, mở hội để Hà Giang hội nhập sâu rộng, sớm thoát khỏi tỉnh thuộc diện đặc biệt khó khăn, trở thành tỉnh có kinh tế phát triển khu vực, thu hút người nước đến hợp tác đầu tư, du lịch, giao lưu văn hóa, làm ăn bn bán… Chính việc nhiệm vụ cần thực trước mắt lâu dài, đề xuất giải pháp cụ thể góp phần làm tốt cơng tác quản lý người nước ngồi hoạt động địa bàn, góp phần tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo điều kiện phát triển cho hoạt động sản xuất kinh doanh pháp luật doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo ANTT địa bàn, tạo lòng tin cho nhân dân, cho người nước đến làm việc cư trú địa bàn 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án Cùng với xu hội nhập, mở cửa, tỉnh Hà Giang tiếp tục đề chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội, tạo chế thu hút đầu tư nước vào địa bàn, đẩy mạnh cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực nhập cảnh, xuất cảnh, tạo điều kiện để người nước thực mục đích nhập cảnh, khơng gây phiền hà, 40 khó khăn cho hoạt động họ đến địa phương, nhằm thu hút người nước đến địa bàn hợp tác đầu tư, kinh doanh, du lịch, giao lưu văn hóa, mở hội để Hà Giang hội nhập sâu rộng Mặt khác nâng cao hiệu quản lý người nước địa bàn tỉnh Hà Giang góp phần giữ vững An ninh, TTATXH địa bàn, đảm bảo ổn định trị, xã hội, phát triển kinh tế xã hội, ổn định đời sống, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật người nước ngồi địa bàn Góp phần tạo lòng tin, tạo việc làm, xây dựng đời sống cho người dân sinh sống làm việc địa bàn Đây đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ đề án 4.3 Những thuận lợi, khó khăn thực đề án Trong năm tới, để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý ANTT người nước ngồi địa bàn bối cảnh tình hình giới, khu vực, nước có nhiều diễn biến phức tạp, người nước nhập cảnh vào địa bàn ngày tăng, công tác quản lý ANTT người nước ngồi có thuận lợi, khó khăn là: * Thuận lợi: + Hệ thống pháp luật nhà nước dần hoàn thiện Cơ quan lập pháp tiếp tục nghiên cứu ban hành, sửa đổi, bổ sung nhiều văn pháp luật, làm sở cho công tác quản lý người nước Các quan hữu quan đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu, soạn thảo sớm trình Quốc hội thơng qua Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam…Các chủ trương, sách phát triển kinh tế xã hội, dân tộc, tôn giáo, đảm bảo an sinh xã hội Đảng, Nhà nước địa phương cụ thể hóa triển khai thực hiện, đáp ứng nhu cầu, lợi ích đáng nhân dân; + Tình hình an ninh, trật tự địa bàn ổn định, giữ vững; vụ việc xẩy điều tra, xử lý kịp thời, luật; vấn đề phức tạp, nảy 41 sinh liên quan đến ANTT ln cấp ủy, quyền địa phương đạo giải kịp thời, khơng để hình thành điểm nóng, phức tạp, khiếu kiện đơng người, lực thù địch lợi dụng chống phá; + Địa bàn miền núi, biên giới, dân tộc Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đời sống đồng bào dân tộc bước nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm đáng kể; nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào đường lối lãnh đạo Đảng, sách pháp luật Nhà nước; hệ thống trị sở, khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố tăng cường; tiềm lực quốc phòng - an ninh tiếp tục xây dựng, củng cố, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương; + Đường biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc phân định rõ, hai nước hoàn thiện sở pháp lý Nghị định thư, hiệp định quy chế quản lý biên giới đất liền Hiệp định cửa quy chế quản lý cửa bộ; + Cấp ủy, quyền địa phương lực lượng Cơng an thường xuyên đạo ngành chức năng, đơn vị nghiệp vụ, Công an địa phương phối hợp làm tốt công tác quản lý ANTT người nước ngoài; quan chuyên trách quan tâm đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác, đội ngũ cán bước đào tạo chun sâu trình độ nghiệp vụ, trị, pháp luật, ngoại ngữ; ý thức nhân dân tham gia phong trào toàn dân bào vệ an ninh tổ quốc phát huy hiệu hơn; + Công tác nghiệp vụ lực lượng Công an tiến hành đồng bộ, thường xuyên, liên tục, điều kiện thuận lợi để hỗ trợ tích cực cho công tác quản lý ANTT hoạt động người nước ngồi; + Bộ Cơng an có quan hệ hợp tác với nước, Cơng an Hà Giang có quan hệ phối hợp tích cực, chủ đông với Công an Trung Quốc đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo trị an tuyến biên giới; 42 + Các Sở, Ban Ngành tỉnh có phối hợp việc quản lý người nước địa bàn tỉnh Những vấn đề sở pháp lý quan trọng, điều kiện thuận lợi để lực lượng, quan chuyên trách tỉnh Hà Giang quản lý tốt hoạt động người nước ngồi, góp phần giữ vững ANQG TTATXH địa phương * Khó khăn: + Địa phương tiếp tục đẩy mạnh thực sách mở cửa, hội nhập theo xu chung, lượng người nước đến địa bàn ngày tăng số lượng, đa dạng thành phần, quốc tịch, tự lại theo mục đích nhập cảnh, trình độ, lực quản lý ta nhiều bất cấp, hạn chế…; + Trình độ dân trí phận nhân dân thấp, nhận thức pháp luật, ý thức cơng dân bảo vệ tổ quốc, chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước hạn chế; lực thù địch ln tìm cách lợi dụng phá hoại trị, tư tưởng, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, kích động gây rối, biểu tình, bạo loạn, tăng cường hoạt động chống phá mặt đời sống xã hội, gây tâm lý hoài nghi phận nhân dân; + Hệ thống văn pháp luật công ác quản lý người nước ngồi bộc lộ sơ hở, thiếu sót, bất cập Việc ban hành văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh, Nghị định có liên quan đến công tác quản lý nhà nước người nước ngồi chậm, dàn trải, thiếu thống nhất, chồng chéo Ví dụ như, điều Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2000 quy định "Nhập cảnh", "Xuất cảnh" vào, khỏi lãnh thổ Việt Nam qua cửa quốc tế Việt Nam, thực tế nay, số địa phương, có Hà Giang, người nước nhập cảnh thường xuyên qua cửa Quốc gia Quyết định số 1102/QĐUBND Ủy ban nhân tỉnh Hà Giang ban hành tháng năm 2011 quy định Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh chủ trì, phối hợp thực quản lý nhà 43 nước kiểm tra công tác xuất cảnh, nhập cảnh tổ chức, cá nhân; Công an tỉnh chủ trì phối hợp, thực quản lý nhà nước, công tác kiểm tra việc cư trú tổ chức, cá nhân nước giải vấn đề nảy sinh liên quan đến ANTT tổ chức, cá nhân nước ngồi địa bàn, khơng giao kiểm tra, kiểm sốt cơng tác xuất, nhập cảnh cửa khẩu, khó khăn cho cơng tác nắm tình hình, phối hợp trao đổi thơng tin, giải vụ việc liên quan đến người nước từ nhập cảnh, cư trú, hoạt động xuất cảnh, trí có trường hợp lực lượng Cơng an u cầu phối hợp họ lại có quan điểm cho ngành dọc hướng dẫn nên làm theo yêu cầu đề nghị quan Công an, điều ảnh hưởng đến cơng tác quản lý người nước ngồi lĩnh vực ANTT; + Chức quản lý cư trú người nước chưa phân định rõ ràng, trách nhiệm đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp, dẫn đến việc quản lý, khai thác thông tin khai báo chưa thống nhất, thiếu tập tập trung, kịp thời Ngay địa phương, tình trạng diễn chưa giải quyết, số liệu thống kê tạm trú người nước đơn vị PA72 PC64 có chênh lệnh chưa thống cách thức thống kê, dẫn đến khó khăn cho công tác thông tin báo cáo 44 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kiến nghị * Đối với Trung ương: - Cần sớm hoàn thiện hệ thống văn pháp luật công tác quản lý người nước - Cần thống nhất, khẩn trương việc ban hành văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh, Nghị định có liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước người nước ngồi - Bộ Cơng an quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ vật chất, đào tạo bồi dưỡng lực lượng trực tiếp làm công tác quản lý người nước * Đối với địa phương: - UBND tỉnh thường xuyên đạo ngành chức phối hợp chặt chẽ với lực lượng Công an công tác quản lý người nước - UBND tỉnh cần hoàn thiện Quy chế phối hợp ngành, huyện, thành phố công tác quản lý nhà nước người nước địa bàn tỉnh - Công an tỉnh cần thường xuyên nâng cao hiệu công tác nghiệp vụ lực lượng Công an quản lý nhà nước an ninh trật tự hoạt động người nước - Các sở, Ban, Ngành, UBND huyện, thành phố chức nhiệm vụ chủ động phối hợp chặt chẽ công tác quản lý người nước ngồi Kết luận Cơng tác quản lý hoạt động người nước địa bàn tỉnh Hà Giang nội dung quan trọng công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trạt tự an tồn xã hội Đặc biệt tình hình nay, 45 lực thù địch, CQĐB nước triệt để lợi dụng, khai thác sở hở, thiếu sót ta, cơng khai đưa người nhập cảnh tiến hành hoạt động xâm phạm ANQG, vi phạm quy định trật tự xã hội, chống phá cách mạng Việt Nam Người nước nhập cảnh vào Việt Nam, đến Hà Giang tạo điều kiện lại, hoạt động phạm vi địa bàn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đó, quy định pháp luật liên quan đến người nước Việt Nam, cơng tác quản lý người nước ngồi quan hữu quan nhiều bất cập Vấn đề này, gây nhiều khó khăn cho lực lượng Cơng an quan liên quan công tác quản lý nhà nước ANTT người nước ngồi Vì vậy, đòi hỏi phải có tăng cường phối hợp, nâng cao trách nhiệm, hiệu công tác quản lý nhà nước ANTT người nước ngoài, chủ động đề giải pháp, đối sách đắn, phù hợp nhằm đảm bảo giữ vững ANQG, giữ gìn TTATXH tình huống, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội Đất nước địa phương Quán triệt chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước quản lý người nước Việt Nam địa phương Đề án làm rõ nhận thức vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước người nước Việt Nam, nội dung, biện pháp quản lý Nhà nước ANTT người nước ngồi Việt Nam; khái qt tình hình, đặc điểm tỉnh Hà Giang có liên quan đến hoạt động người nước ngoài, đề án đánh giá thực trạng công tác quản lý người nước ngồi hoạt động địa bàn tỉnh, từ phân tích, làm rõ hạn chế, đồng thời rõ nguyên nhân hạn chế Từ xây dựng nhiệm vụ cụ thể, hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quản lý người nước hoạt động địa bàn thời gian tới Cụ thể giải pháp: 46 - Nâng cao chất lượng công tác tham mưu, hướng dẫn nhằm thống nhận thức quản lý người nước hoạt động địa bàn tỉnh - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực quản lý người nước tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động quản lý người nước hoạt động địa bàn tỉnh - Tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiệp vụ nhằm thu thập đầy đủ, xác, kịp thời thơng tin góp phần nâng cao hiệu quản lý người nước hoạt động địa bàn tỉnh - Nâng cao hiệu phối hợp lực lượng Công an với Sở, Ban, Ngành quản lý người nước hoạt động địa bàn tỉnh - Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật, trật tự người nước hoạt động địa bàn - Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác liên quan đến quản lý người nước ngồi hoạt động địa bàn tỉnh; - Tăng cường đầu tư đầu tư trang thiết bị cho quan làm cơng tác quản lý người nước ngồi địa phương Đồng thời, đề án phân tích làm rõ tình hình đặc điểm người nước ngồi; âm mưu, phương thức thủ đoạn lực thù địch, quan đặc biệt nước lợi dụng người nước nhập cảnh xâm phạm ANQG, vi phạm pháp luật TTXH địa bàn đánh giá toàn diện thực trạng công tác quản lý người nước ngoài; rút tồn tại, hạn chế ngun nhân thiếu sót cơng tác quản lý người nước ngồi cơng tác phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hoạt động xâm phạm ANQG người nước địa bàn tỉnh Hà Giang Khi nghiên cứu xây dựng đề án “Nâng cao hiệu quản lý người nước địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015-2020” học viên tuân thủ nghiêm túc quy trình phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, 47 nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề án Tích cực thu thập tài liệu, tranh thủ ý kiến nhà khoa học, cán thực tiễn, thầy cô giáo, đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình Tiến sĩ Phạm Thanh Hà, Phó trưởng khoa Quan hệ quốc tế Học viện trị khu vực I Do đề án giải vấn nghiên cứu theo mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch đề Tuy nhiên, vấn đề rộng, phức tạp, nghiên cứu địa phương, khả kinh nghiệm nghiên cứu thân hạn chế nên đề án khơng tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm định Học viên kính mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học, thầy giáo, cô giáo, nhà nghiên cứu đồng nghiệp để hoàn thiện nghiên cứu 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢỎ Bộ Công an - Bộ ngoại giao, Thông tư 04/2002/TTLT/BCA-BNG, Hướng dẫn thực Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28-5-2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước ngồi Việt Nam, ngày 29/01/2002 Bộ Cơng an (2009), Quyết định Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục An ninh II số 4046/QĐ-BCA ngày 11/12/2009 Bộ Công an (2010), Quyết định Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, số 3173/QĐ-BCA ngày 09/8/2010 Bộ Công an (2003), Quyết định ban hành công tác NVCB lực lượng ANND, số 1062/QĐ-BCA ngày 28/12/2003 Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, kế hoạch dự kiến vị trí, xây dựng cắm biển báo khu vực vành đai, vùng cấm biên giới theo quy định Nghị định 34/CP Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2000), Nghị định quy chế khu vực biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam, số 34/NĐ-CP ngày 18/8/2000 Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2001), Nghị định 21/NĐ -CP ngày 28/5/2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang, quy chế quản lý tổ chức quốc tế người nước địa bàn tỉnh Hà Giang, ban hành kèm theo Quyết định 756/QĐ-UB, ngày 24/3/2003 49 Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang, công văn việc quản lý tổ chức quốc tế người nước ngồi địa bàn, số 2432/CV-UB, ngày 17/10/2005 10 Cơng an tỉnh Hà Giang, báo cáo tổng kết công tác đảm bảo ANQG từ năm 2004 đến 2014 11 Công an tỉnh Hà Giang, công văn tham mưu cho UBND tỉnh việc giải thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh cho người nước vào làm việc địa bàn, số 353/CV-CAT(PA61), ngày 29/9/2011 12 Công an tỉnh Hà Giang, kế hoạch công tác đảm bảo an ninh trật tự hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang tình hình mới, số 1116/KH-CAT (PV11), ngày 19/8/2008 13 Công an tỉnh Hà Giang, hướng dẫn công tác xử lý người Trung Quốc nhập cảnh trái phép, phụ nữ Việt Nam xuất cảnh trái phép lấy chồng Trung Quốc, người nước vi phạm, số 986/PV11-PA35, ngày 21/5/2005 14 Công an tỉnh Hà Giang, việc hướng dẫn xử lý vi phạm người nước mang quốc tịch Mỹ, số 765/CV-CAT, ngày 15/6/2000 15 Công an tỉnh Hà Giang, báo cáo tổng kết 10 năm thực pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh cư trú người nước Việt Nam, số 59/PV11-PA35, ngày 24/02/2009 16 Công an tỉnh Hà Giang, báo cáo đánh giá hoạt động tổ chức phi phủ, tổ chức nước hoạt động tỉnh Hà Giang, ngày 08/12/2007 17 Công an tỉnh Hà Giang, báo cáo tổng kết Quyết định 55/1999 QĐBCA(A11), ngày 17/4/2008 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, nhiệm kỳ 2011 - 2016 50 19 Đảng tỉnh Hà Giang, Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 – 2015 20 GS.TS Nguyễn Phùng Hồng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý người nước nhằm đảm bảo ANTT lực lượng CAND thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Đất nước 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng Hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật ANQG, năm 2004 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật CAND, năm 2005 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam 2014 27 Quốc Hội khóa X, kỳ họp thứ 6, Ủy ban thường vụ (2000), Pháp lệnh xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú người nước Việt Nam, ngày 28/4/2000 28 Tỉnh ủy Hà Giang, báo cáo tổng kết xây dựng hệ thống sở trị vững mạnh năm 2011 29 UBND tỉnh, Chỉ thị việc triển khai thực Nghị định 34/CP Chính phủ quy chế khu vực biên giới đất liền thông tư hướng dẫn Bộ quốc phòng, số 03/CT-UB, ngày 22/02/2001 30 UBND tỉnh Hà Giang, Quy chế quản lý thống hoạt động đối ngoại địa bàn tỉnh Hà Giang, ban hành kèm theo Quyết định số 1102/QĐ-UBND ngày 02/6/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang 51 31 UBND tỉnh Hà Giang, báo cáo tình hình vận động, phê duyệt thực khoản viện trợ phi phủ nước ngồi năm 2011, số 26/BCUBND, ngày 09/02/2012 32 UBND tỉnh Hà Giang, quy định tạm thời quản lý phương tiện vận tải hàng hóa, hành khách tơ quan thủy tỉnh Hà Giang, ban hành kèm theo định số 1145/2007/QĐ-UB ngày 5/6/2007

Ngày đăng: 15/11/2017, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan