1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nhận định công pháp quốc tế có đáp án

4 10,2K 270
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 29,14 KB

Nội dung

Đây là nhận định môn công pháp quốc tế, có đáp án tương đối chuẩn. Tôi muốn giúp mọi người có góc nhìn về công pháp quốc tế, vài bữa nữa mình sẽ làm thêm nội dung để hoàn thiện nội dung hay hơn, chỉnh chu hơn. Chúc mọi người có nguồn tài liệu hay để học hỏi, nâng cao kiến thức về môn này, môn này chứa đựng một nguồn kiến thức rất hay và thú vị

Trang 1

NHẬN ĐÍNH ĐÚNG SAI

BÀI 1 :

1 Tất cả các tòa án quốc tếđều có thẩm quyền giải quyết tranh chấp

 SAI Tòa án quốc tế

2 ICJ chỉ có thầm quyền giải quyết về tranh chấp quốc tế về mặt pháp lý gữa các quốc gia với nhau khi họ thừa nhận thẩm quyền của ICJ

 SAI ICJ còn có thể đưa ra kết quả tư vấn

3 Trong mọi trường hợp ICJ không thay đổi phán quyết của mình

 SAI Khi xem xét lại

4 Tất cả tranh cấp quốc tế phức tạp tác động trong phạm vi rộng đều phải giaaari quyết thông qua

cơ quan tài phán

 SAI Có thể giải quyết bằng thẩm phán hoặc bên thứ 3

5 Hội đồng xét xử của ICJ được tiến hành <=> có từ 11 thẩm phán tham gia trở lên

 SAI Trừ thủ tục rút gọn

BÀI 2: CHỦ THỂ CỦA LQT

1 Quốc qia không có quyền tài phán đối với người nước ngoài nếu người đó không xâm phạm tới quyền lợi của mình

 SAI Nếu phạm tội có quốc tế vẫn có quyền tài phán

2 QG có quyền năng chủ thể <=> được các quốc gia khác công nhận?

 SAI Chỉ cần có đầy đủ các yếu tố : năng lực pháp luật QT và năng lực hành vi QT (tự tạo cho ình quyền năng, đồng thời có khả năng gánh vác TNPL do mình gây ra)

3 Tiền đề công nhận quốc gia là công nhận chính phủ?

4 Khi có sự thay đổi về hoàn cảnh thì ĐƯQT được kí kết trước đây không nhất thiết thực hiện nữa

 SAI Trừ ĐƯQT về biên giớ và lãnh thổ

5 Kế thừa QG đạt ra khi xuất hiện chủ thể mới trên thị trường quốc tế

BÀI 3: LUẬT BIỂN QUỐC TẾ

1 Mọi tàu thuyền muốn vào lãnh thổ quốc gia ven biển đều khải xin phép

 SAI Tại vùng lãnh hải các thuyền đi trạng thái nổi, lịch sự không phải xin phép

2 Tất cả tàu thuyền vi phạm laaujt hình sự trong nội thủy hoặc vùng nước nội địa thì QG ven biển

có toàn quyền tài phán

 SAI Tàu quân sự và tàu Nhà nước phi thương mại QG ven biển không có quyền tài phán

3 Tại vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển có đặc quyền, đặc lợi về kinh tế

 ĐÚNG Được một phần hơn người ta ( quyền lợi dặc biệt, ngoài lẽ thường dành cho QG, mà QG khác ko có được)

4 Chỉ có QG ven biển mới có quyền khai thác nguồn tài nguyên ở vùng đặc quyền kinh tế

tranh chấp quốc tế

xét xử cá nhân

Trang 2

 Sai Trường hợp dư thừa, không khai thác hết nguồn tài nguyên sinh vật biển thì QG không có hoặc bị bất lợi về biển có quyền khai thác nguồn tài nguyên đó

5 QG ven biển chỉ có quyền Tài phán đối với tàu thuyền đang đậu hoặc đi trên vùng biển mà mình

có chủ quyền

 SAI Có quyền tài phán tjai vùng tiếp giáp lãnh hải

BÀI 4: LUẬT NGOẠI GIAO LÃNH SỰ

1 Tất cả các cơ quan ngoại giao tại nước ngoài đều có quyền đại diện cho nước mình kí kết các điều ước QT với QG nước sở tại?

 SAI Vì cơ quan lãnh sự không có quyền thay mặt QG mình kí kết, chỉ được, chỉ thực hiện dược các hoạt động liên quan đến Bảo vệ công dân,hành chính pháp lý

2 Nếu các QG không công nhận lẫn nhau thì không được đạt cơ quan ở nhau

 Không đặt được CQNG nhưng đặt được CQ lãnh sự

3 Tại khu vặc đặc quyền kinh tế nếu quốc gia không khai thác hết nguồn tài nguyên tại vùng nước, đáy, trong lòng đất thì các QG không hoặc bất lợi về biển có quyền ra đó khai thasc nguồn tài nguyên dư thừa

 SAI Chỉ dược khai thác nguồn tài nguyên sinh vật biển khi dư thừa Đáy- liên quan đến chế độ pháp lý thềm lục địa

4 Chỉ có quốc gia ven biển mới có quyền thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên và các tính năng của Thềm lục địa của QG đó ( tính năng= sử dụng được)

 SAI Vì các quốc gia khác có quyề lắp đặt, dây cáp, ống dẫn ngầm

5 Tại vùng biển của chung thì tất cả các quốc gia đều được tự do khai thác

 Khai thác vùng Zone phải được sự đồng ý và kí kết của cơ quan quyền lực quốc tế

Câu 4: so sánh tòa án ICJ và tòa án Việt Nam

-Giống: đều dựa trên thủ tục tố tụng

- Khác : 7 têu chí

Căn cứ

Phụ thẩm: có thể có hoặc không

Thư ký: chánh và phó chánh, nhân viên thư ký

 Tòa án nhân dân tối cao.

 Tòa án nhân dân cấp cao.

 Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

 Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương.

 Tòa án quân sự

Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao

1 Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao gồm:

a) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao;

b) Bộ máy giúp việc;

c) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.

2 Tòa án nhân dân tối cao có Chánh

án, các Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác, viên chức và người lao động.

Trang 3

Thẩm quyền giải quyết vụ

tranh chấp

(1) Giải quyết tranh chấp QT về mặt pháp lý giữa các quốc gia với nhau có hồ sơ đệ trình lên ICJ

(2) Kết luận tư vấn -y/c của LHQ -y/c của cơ quan chuyên môn thuộc LHQ khi được Đại hội đồng cho phép.

- Các tranh chấp về hợp đồng trong kinh doanh giữa các thương nhân và đều có cùng mục đích lợi nhuận.

- Các tranh chấp về quyền

sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ có mục đích lợi nhuận.

- Thủ tục phá sản cho công

ty, doanh nghiệp.

Điều kiện thụ lý Các bên đồng thuận đưa ra giải

quyết của ICJ

Chỉ cần có một bên kiện

Trình tự tố tụng Thụ lý-> thủ tục viết -> Bị vong lục

và phản vong lục -> Thủ tục nói ->

Phán quyết.

Có nhiều cấp xét xử: từ sơ thẩm đến phúc thẩm, bản án của Tòa có thể xem xét lại theo giám đốc thẩm hoặc tái thẩm

Bắt buộc đối với các bên tranh chấp

Các bên không đồng ý có thể yêu cầu xem xét lạị

Vì không có cơ quan thi hành

án, nên các bên có thể yêu cầu HĐBAn can thiệp

Đảm bảo tính cưỡng chế thực hiện

*TỰ VỆ VÀ TRẢ ĐŨA

TRẢ ĐŨA:

Bồi thường và trả đũa

Bồi thường và trả đũa là các biện pháp giải quyết tạm thời được sử dụng nhằm đảm bảo lợi ích của Bên thắng kiện trong thời gian Bên thua kiện không thể thực hiện được khuyến nghị của Cơ quan Giải quyết Tranh chấp (DSB) (giai đoạn trong khi chờ đợi Bên thua kiện thực hiện khuyến nghị) Các biện pháp này không làm chấm dứt nghĩa vụ thực hiện khuyến nghị của Bên vi phạm

Cụ thể, nếu Bên thua kiện tạm thời không thể thực hiện được khuyến nghị của Cơ quan Giải quyết Tranh chấp, các Bên tranh chấp có thể thỏa thuận về khoản bồi thường Việc bồi thường phải được thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện và phù hợp với hiệp định có liên quan

Nếu các Bên không đạt được thỏa thuận về việc bồi thường trong vòng 20 ngày kể

từ khi hết hạn thực hiện khuyến nghị, Bên thắng kiện có thể yêu cầu Cơ quan Giải

Trang 4

quyết Tranh chấp cho phép áp dụng các biện pháp trả đũa song song hoặc trả đũa chéo Cần lưu ý là Quy tắc Giải quyết tranh chấp trong WTO (DSU) nghiêm cấm việc trả đũa đơn phương mà không có sự chấp thuận của cơ quan này (qui định này thực chất nhằm chấm dứt hiện tượng trả đũa đơn phương khá phổ biến trong thực tiễn giải quyết tranh chấp của GATT 1947) Mức độ và thời hạn trả đũa do Cơ quan Giải quyết tranh chấp (DSB) quyết định căn cứ trên thủ tục qui định về vấn đề này trong Quy tắc Giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO (DSU)

Trả đũa song song thực chất là việc Bên thắng kiện không phải thực hiện các nhân nhượng thuế quan đối với hàng hoá của Bên thua kiện trong cùng lĩnh vực mà Bên thắng kiện bị thiệt hại

Trả đũa chéo là hình thức trả đũa nhằm vào lĩnh vực khác lĩnh vực bị thiệt hại trong trường hợp việc trả đũa song song không thể thực hiện được (có thể trả đũa chéo lĩnh vực – khác lĩnh vực nhưng trong cùng phạm vi điều chỉnh của một hiệp định; hoặc trả đũa chéo hiệp định – trả đũa trong một lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh của một hiệp định khác nếu việc trả đũa song song và trả đũa chéo lĩnh vực đều không thể thực hiện được)

TỰ VỆ:

Biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế được sử dụng để “đối phó” với hành vi thương mại hoàn toàn bình thường (không có hành vi vi phạm pháp luật hay cạnh tranh không lành mạnh) nên về hình thức Tuy vậy, đây là biện pháp được thừa nhận trong khuôn khổ WTO với các điều kiện chặt chẽ để tránh bị lạm dụng Lý do là trong hoàn cảnh buộc phải mở cửa thị trường và tự do hoá thương mại theo các cam kết WTO, các biện pháp tự vệ chính là

“van an toàn” mà hầu hết các nước nhập khẩu là thành viên WTO đều mong muốn thực hiện khi thấy cần thiết Với chiếc van này, nước nhập khẩu có thể ngăn chặn tạm thời luồng nhập khẩu hàng hoá để giúp ngành sản xuất nội địa của mình tránh những đổ vỡ trong một

số trường hợp khó khăn

 Nước áp dụng biện pháp tự vệ phải bồi thường thương mại cho các nước có hàng hoá bị

áp dụng biện pháp tự vệ theo các điều kiện nhất định Nếu nước này không tuân thủ, WTO cho phép các nước liên quan được áp dụng biện pháp trả đũa

Ngày đăng: 15/11/2017, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w