Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
9,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU TRÂM CÁC TÁC ĐỘNG KINH TẾ VĨ MÔ CỦA SỰ CĂNG THẲNG TÀI CHÍNH VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ – TIẾP CẬN BẰNG MƠ HÌNH VAR Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ LANH Tp Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU TRÂM CÁC TÁC ĐỘNG KINH TẾ VĨ MƠ CỦA SỰ CĂNG THẲNG TÀI CHÍNH VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ – TIẾP CẬN BẰNG MƠ HÌNH VAR LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Các tác động kinh tế vĩ mơ căng thẳng tài vai trò sách tiền tệ - Tiếp cận mơ hình VAR” đề tài nghiên cứu thân tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thu Trâm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Bố cục đề tài 1.5 Đóng góp đề tài CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ CĂNG THẲNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC TÁC ĐỘNG KINH TẾ VĨ MƠ CỦA CĂNG THẲNG TÀI CHÍNH 2.1 Khung lý thuyết căng thẳng tài 2.1.1 Chỉ số căng thẳng tài (FSI) theo cách tiếp cận Quỹ tiền tệ quốc tế 2.1.2 Chỉ số căng thẳng tài xây dựng cho nước phát triển 2.2 Khung lý thuyết sách tiền tệ 10 2.2.1 Khái quát 10 2.2.2 Ngân hàng Trung ương 10 2.2.3 Mục tiêu Chính sách tiền tệ 10 2.2.4 Cơng cụ Chính sách tiền tệ 10 2.2.5 Truyền dẫn Chính sách tiền tệ 11 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước tác động kinh tế vĩ mô căng thẳng tài 13 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết Thuật ngữ Tiếng Việt Thuật ngữ Tiếng Anh tắt SVAR Mô hình vecto cấu trúc tự hồi quy Structural Vector Autoregression FSI Chỉ số căng thẳng tài chính Financial Stress Index IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Money Fund VAR Mô hình vecto tự hồi quy Vector Autoregression ADF Phương pháp Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller PP Phương pháp Philip-Perron Philip-Perron IRF Hàm phản ứng đẩy Impulse Response Function DSGE Mô hình động học ngẫu nhiên Dynamic Stochastic General tổng quát Equilibrium 2.3.1 Một số nghiên cứu căng thẳng tài kinh tế phát triển13 2.3.2 Một số nghiên cứu căng thẳng tài kinh tế 24 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu 28 3.2 Mô tả biến sở liệu 29 3.2.1 Xây dựng biến 29 3.2.2 Cơ sở liệu 33 3.2.3 Dấu kỳ vọng biến 33 3.3 Phương pháp Vector tự hồi quy (VAR) Mô hình VAR cấu trúc (SVAR) 36 3.3.1 Kiểm định tính dừng ch̃i liệu 36 3.3.2 Xác định độ trễ tối ưu cho mơ hình 36 3.3.3 Ước lượng ma trận hệ số đồng thời bằng cách hời quy mơ hình SVAR37 3.3.4 Hàm phản ứng đẩy IRF phân rã phương sai 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Thống kê mô tả biến 41 4.2 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 41 4.3 Xác định độ trễ tối ưu cho mô hình SVAR 43 4.4 Đo lường Chỉ số căng thẳng tài (FSI) Việt Nam 44 4.5 Tác động FSI lên tăng trưởng kinh tế lạm phát 46 4.6 Phân tích vai trò sách tiền tệ mối quan hệ FSI tăng trưởng kinh tế 50 4.6.1 Kết quả hàm phản ứng đẩy IRF 50 4.6.2 Kết quả phân rã phương sai (Variance Decomposition) 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Một số hạn chế hướng phát triển đề tài 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC HÌNH Hình Chỉ số căng thẳng tài chính Việt Nam giai đoạn 2007 - 2016 45 Hình Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2007 - 2016 45 Hình Biến động lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2016 45 Hình 4 Biến động cung tiền M2 Việt Nam giai đoạn 2007-2016 45 Hình Biến động lãi suất liên ngân hàng giai đoạn 2007-2016 46 DANH MỤC BẢNG Bảng Kết kiểm định nghiệm đơn vị theo phương pháp Augmented Dickey – Fuller (ADF) 42 Bảng Kết kiểm định nghiệm đơn vị theo phương pháp Philip-Perron (PP) 43 Bảng Kết xác định độ trễ theo VAR 43 Bảng 4 Các hệ số mô hình VAR 47 Bảng Kết ước lượng mô hình SVAR 48 Bảng Kết phân rã phương sai biến INF 56 Bảng Kết phân rã phương sai biến GDP 57 Bảng Kết phân rã phương sai biến FSI 58 Bảng Kết phân rã phương sai biến LS 58 Bảng 10 Kết phân rã phương sai biến M2 59 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu tác động kinh tế vĩ mơ căng thẳng tài Việt Nam vai trò sách tiền tệ chế tác động Trong sử dụng mơ hình nhân tố động để đo lường số căng thẳng tài cho Việt Nam kiểm tra tác động số căng thẳng tài chính lên tăng trưởng kinh tế phương pháp ước lượng SVAR Chỉ số căng thẳng tài Việt Nam đo lường bao gồm yếu tố kết hợp rủi ro ngành ngân hàng, rủi ro thị trường chứng khốn, rủi ro tiền tệ, nợ nước ngồi rủi ro tín dụng quốc gia Kết thực nghiệm cho thấy tình trạng căng thẳng tài chính tác động đến yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam theo hướng gián tiếp, thông qua kênh truyền dẫn sách tiền tệ (đại diện lãi suất cung tiền) Cụ thể là, có chứng tìm thấy ảnh hưởng qua lại tình trạng tài chính chính sách tiền tệ; điều đóng vai trò quan trọng việc giải thích biến động yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam thông qua biến tăng trưởng sản lượng lạm phát Tương tự, kết hàm phản ứng đẩy cho thấy căng thẳng tài gây suy thối kinh tế thơng qua cơng cụ sách tiền tệ (Từ khóa: số căng thẳng tài chính, khủng hoảng kinh tế, sách tiền tệ, yếu tố kinh tế vĩ mô) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Cuộc khủng hoảng tài gần bắt đầu Mỹ đã lây lan tạo cú sốc thơng qua hệ thống tài tồn cầu Mặc dù nhà hoạch định chính sách đã thực số gói kích thích tiền tệ tài khóa, điều kiện tín dụng đã thắt chặt, phần bù rủi ro cho vay liên ngân hàng tăng lên đáng kể tín dụng thương mại giảm nhu cầu giảm, đặc biệt ngành sản xuất nói chung Kết là, khủng hoảng tài tồn cầu gây suy giảm hoạt động kinh tế toàn cầu, kinh tế phát triển kinh tế phải chịu đựng sụt giảm chưa thấy kể từ năm 1930 Các khủng hoảng tài gần chính kiện cho thấy thị trường tài liên kết với kinh tế thực Sự sụt giảm kinh tế sâu hồi phục kéo dài thời kỳ suy thoái kinh tế liên quan đến khủng hoảng tài (Carmen M Reinhart and Kenneth S Rogoff (2012)) Do đó, cần thiết phải có khung lý thuyết thực nghiệm vững để theo dõi điều kiện ổn định tài kiến thức lựa chọn sách sẵn có để khơi phục tăng trưởng ổn định tài chính giai đoạn khủng hoảng Các kinh tế đã bị ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu thơng qua kênh khác lây lan, sụt giảm dòng vốn kênh thương mại Kết là, căng thẳng tài (hay gọi bất ổn tài chính) bắt đầu tăng sản lượng kinh tế giảm nhiều kinh tế nổi, chí có cân tài tài khóa nghiêm trọng Những phát triển kinh tế toàn cầu đã nhấn mạnh tầm quan trọng việc xác định đánh giá mối liên hệ căng thẳng tài kinh tế thực 53 đầu cú sốc sách Một số nhà kinh tế học cổ điển tân cổ điển đã dùng thuyết số lượng tiền để giải thích cho nguyên nhân gây lạm phát từ tiền tệ Trong đó, gia tăng cung tiền làm tăng GDP danh nghĩa Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of FSI to GDP Response of FSI to INF 8 6 4 2 0 -2 -2 10 10 Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of FSI to M2 Response of FSI to LS 8 6 4 2 0 -2 -2 10 10 Kết đáng chú ý là, tăng trưởng kinh tế phản ứng chậm mức độ tương đối nhỏ trước cú sốc căng thẳng tài chính cao Điều cho thấy, căng thẳng tài chính không tác động cách trực tiếp lên tăng trưởng kinh tế mà thông qua kênh khác lạm phát, cung tiền lãi suất Các giải thích 52 Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of GDP to INF Response of GDP to FSI 016 016 012 012 008 008 004 004 000 000 -.004 -.004 -.008 -.008 10 10 Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of GDP to LS Response of GDP to M2 016 016 012 012 008 008 004 004 000 000 -.004 -.004 -.008 10 -.008 10 Đúng kỳ vọng, cú sốc tăng lãi suất làm giảm tỷ lệ lạm phát Theo Fisher, thời kỳ lạm pháp, tăng lãi suất cho phép hệ thống ngân hàng thu hút phần lớn số tiền có lưu thơng khiến cho đồng tiền lưu thông giảm; số tiền lượng tiền cung ứng giảm, lạm phát kiềm chế Cú sốc tăng lãi suất làm giảm tăng trưởng sản lượng, điều phù hợp mà Ngân hàng trung ương muốn thặt chặt sách tiền tệ để nới lỏng tăng trưởng sản lượng Trong đó, lạm phát phản ứng chiều với cú sốc cung tiền, cung tiền tăng dẫn đến tỷ lệ lạm phát tăng khoảng tháng đầu kể từ lúc bắt 54 làm rõ quan điểm Mặc dù vậy, xét chiều hướng, thấy, tăng trưởng GDP giảm có cú sốc căng thẳng tài chính tăng, với độ trễ kéo dài khoảng tháng Bên cạnh đó, cú sốc căng thẳng tài lại gây tác động chiều lên lãi suất Điều cho thấy phản ứng Ngân hàng trung ương trước biểu thị trường tài trở nên căng thẳng Theo đó, xuất căng thẳng tài chính, Ngân hàng trung ương tăng lãi suất để điều tiết kinh tế Phản ứng xảy với độ trễ nhỏ Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of LS to GDP Response of LS to INF 6 4 2 0 -.2 -.2 -.4 -.4 10 10 Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of LS to M2 Response of LS to FSI 6 4 2 0 -.2 -.2 -.4 -.4 10 10 Tiếp đến, xem xét cú sốc sách tiền tệ sử dụng cơng cụ cung tiền tác động đến tăng trưởng sản lượng Kết hàm phản 55 ứng đẩy cho thấy, Ngân hàng trung ương tạo cú sốc tăng cung tiền, sản lượng kinh tế tăng trưởng tháng đầu kể từ lúc bắt đầu cú sốc Cuối cùng, cung tiền phản ứng ngược chiều trước cú sốc căng thẳng tài Khi thị trường tài chính căng thẳng, nhà làm sách sử dụng cơng cụ mở rộng cung tiền để điều tiết kinh tế Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of M2 to GDP Response of M2 to INF 06 06 04 04 02 02 00 00 -.02 -.02 10 10 Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of M2 to LS Response of M2 to FSI 06 06 04 04 02 02 00 00 -.02 -.02 10 10 Từ kết kể trên, hình dung tình trạng thị trường tài tác động đến kinh tế vĩ mô theo phương thức Đầu tiên, xuất căng thẳng tài chính, nhà làm sách phản ứng thơng qua cơng cụ sách tiền tệ (lãi suất cung tiền) Theo đó, căng thẳng tài 56 chính tăng, Ngân hàng trung ương tăng lãi suất giảm cung tiền Lãi suất tăng làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế đã đề cập Bên cạnh đó, cung tiền giảm gây sụt giảm sản lượng Sự kết hợp tác động hai sách gây tác động suy thoái kinh tế Kết phù hợp với nghiên cứu trước đã áp dụng cho kinh tế khác Điểm khác biệt kinh tế khác phản ứng trực tiếp xuất căng thẳng tài chính thì Việt Nam, tình trạng căng thẳng tài tác động lên kinh tế thơng qua điều tiết sách tiền tệ, cụ thể thông qua hai công cụ lãi suất cung tiền 4.6.2 Kết quả phân rã phương sai (Variance Decomposition) Phần trình bày kết phân rã phương sai cho biến để hiểu rõ tác động cú sốc lên biến quan sát Kết phân rã phương sai cho số biến chính trình bày từ Bảng đến Bảng 12 Theo đó, nhận thấy lạm phát chịu ảnh hưởng mạnh cú sốc thu nhập Cụ thể, tỷ trọng tác động cú sốc thu nhập đến lạm phát dao động từ 2,3% đến 11,6% tăng dần theo độ trễ thời gian Điều hợp lý vì thu nhập quốc gia, cụ thể GDP, tăng lên hàm ý kinh tế tăng trưởng nóng dần, tỷ lệ lạm phát theo tăng lên Bảng Kết phân rã phương sai biến INF Period Variance Decomposition of INF: S.E INF GDP FSI 0.0151 100.0000 0.0000 0.0000 0.0170 98.4314 0.0002 0.4729 0.0182 98.0334 0.5379 0.4638 0.0188 96.3112 2.3422 0.4325 0.0193 93.6018 5.1062 0.4119 0.0197 90.8870 7.8544 0.3961 LS 0.0000 0.6614 0.5834 0.5554 0.5351 0.5180 M2 0.0000 0.4341 0.3815 0.3588 0.3450 0.3445 57 10 0.0200 0.0202 0.0203 0.0203 88.8582 87.7002 87.2167 87.0921 9.8914 11.0429 11.5159 11.6321 0.3860 0.3818 0.3814 0.3824 0.5066 0.4999 0.4966 0.4955 0.3578 0.3752 0.3894 0.3979 Đối với biến tăng trưởng kinh tế, ngồi cú sốc chính thì cú sốc từ cung tiền chiếm tỷ trọng lớn so với cú sốc lại Trong đó, cú sốc FSI tác động trực tiếp lên tăng trưởng kinh tế ít, mặt khác, căng thẳng tài tác động gián tiếp lên tăng trưởng thông qua kênh truyền dẫn sách (cụ thể lãi suất cung tiền) Điều lần tái khẳng định mối quan hệ tương tác gián tiếp tình trạng tài chính tăng trưởng kinh tế đã đề cập Bảng Kết phân rã phương sai biến GDP Variance Decomposition of GDP: Period S.E INF GDP FSI LS M2 0.0080 0.0060 99.9940 0.0000 0.0000 0.0000 0.0139 0.1897 99.7325 0.0257 0.0381 0.0140 0.0178 0.3070 99.4162 0.0214 0.0731 0.1823 0.0198 0.4011 99.0822 0.0192 0.0722 0.4253 0.0205 0.4623 98.8014 0.0331 0.0677 0.6355 0.0206 0.4891 98.6283 0.0543 0.0682 0.7601 0.0206 0.4913 98.5711 0.0691 0.0708 0.7977 0.0208 0.4858 98.5769 0.0743 0.0731 0.7900 0.0209 0.4832 98.5889 0.0741 0.0741 0.7798 10 0.0211 0.4847 98.5861 0.0732 0.0739 0.7821 Kết bật mà chúng ta thấy từ phương pháp phân rã phương sai tác động đáng kể cú sốc thu nhập cung tiền lên 58 số căng thẳng tài chính FSI Tỷ trọng cú sốc thu nhập đến thay đổi FSI dao động từ 13,6% đến 29,7% Bảng Kết phân rã phương sai biến FSI Variance Decomposition of FSI: Period S.E INF GDP FSI LS M2 5.4475 0.1362 5.5498 94.3141 0.0000 0.0000 5.5334 0.1340 6.0879 91.5485 0.3151 1.9145 5.6059 0.1923 7.2535 89.7958 0.3724 2.3859 5.6166 0.2706 7.4405 89.4574 0.3932 2.4384 5.6199 0.2912 7.4325 89.3608 0.4085 2.5069 5.6235 0.2972 7.5268 89.2477 0.4236 2.5047 5.6303 0.2983 7.7408 89.0348 0.4261 2.4999 5.6370 0.2977 7.9596 88.8223 0.4255 2.4950 5.6410 0.2973 8.0883 88.6964 0.4249 2.4931 10 5.6425 0.2971 8.1324 88.6517 0.4249 2.4939 Khi xem xét phản ứng lãi suất, đúng kỳ vọng trên, lãi suất phản ứng nhiều trước cú sốc căng thẳng tài so với cú sốc lại Từ đó, thấy lãi suất kênh truyền dẫn tác động thị trường tài lên kinh tế vĩ mơ Khi thị trường tài chính căng thẳng, nhà làm sách có động thái tăng lãi suất, từ làm giảm tăng trưởng GDP Bảng 4 Kết phân rã phương sai biến LS Variance Decomposition of LS: Period S.E INF GDP FSI LS M2 0.4837 0.3250 0.9948 2.9270 95.7532 0.0000 0.5022 0.3450 0.9348 5.7809 92.8751 0.0642 0.5095 0.4887 0.9143 5.6169 92.8504 0.1297 0.5117 0.4862 0.9667 5.7842 92.6312 0.1317 0.5122 0.4857 1.0835 5.7822 92.5116 0.1370 59 0.5125 0.4858 1.1452 5.7839 92.4472 0.1379 0.5126 0.4859 1.1746 5.7836 92.4157 0.1402 0.5126 0.4858 1.1848 5.7829 92.4060 0.1406 0.5126 0.4858 1.1853 5.7833 92.4048 0.1407 10 0.5126 0.4859 1.1863 5.7833 92.4037 0.1408 Cuối không phần quan trọng,cung tiền M2 phản ứng đồng trước cú sốc đưa Cung tiền bị tác động tất cú sốc Trong độ trễ tháng đầu tiên, cung tiền phản ứng mạnh cú sốc căng thẳng tài chính Tuy nhiên sau đó, chính sách đã bắt đầu có hiệu việc điều tiết kinh tế, cung tiền chịu tác động trực tiếp nhiều cú sốc thu nhập Đây chứng cho thấy tình trạng căng thẳng tài chính không tác động trực tiếp mạnh mẽ lên biến số kinh tế vĩ mô mà thay vào đó, hướng nhà làm sách phải thực thi cơng cụ để điều tiết kinh tế, thơng qua kênh truyền dẫn đó, có tác động nên kinh tế vĩ mơ Bảng Kết phân rã phương sai biến M2 Variance Decomposition of M2: Period S.E INF GDP FSI LS M2 0.0418 0.7225 0.7750 0.0645 0.3091 98.1289 0.0449 2.2457 1.6954 3.1787 2.0845 90.7957 0.0463 3.5552 3.6104 4.0115 3.0611 85.7618 0.0467 4.2902 4.2371 3.9406 3.1382 84.3939 0.0469 4.6844 4.2373 3.9903 3.2303 83.8577 0.0471 4.7890 5.0290 3.9659 3.2004 83.0157 0.0474 4.7697 6.3371 3.9094 3.1547 81.8291 0.0477 4.7298 7.4385 3.8624 3.1217 80.8477 0.0479 4.7036 8.0606 3.8357 3.1008 80.2993 10 0.0479 4.6947 8.2826 3.8266 3.0929 80.1032 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 5.1 Kết luận Đi từ tập hợp nghiên cứu chủ đề nhà kinh tế khắp giới, qua bước thu thập liệu nghiên cứu thực nghiệm thị trường tài chính Việt Nam đạt kết đã trình bày trên, phần cuối tóm tắt kết luận lại điểm bật nội dung chính mà đề tài đã nghiên cứu Bài nghiên cứu “CÁC TÁC ĐỘNG KINH TẾ VĨ MƠ CỦA SỰ CĂNG THẲNG TÀI CHÍNH VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - TIẾP CẬN BẰNG MƠ HÌNH VAR” đã sử dụng Mơ hình vecto tự hồi quy cấu trúc (SVAR) để nghiên cứu ảnh hưởng cú sốc căng thẳng tài sách tiền tệ kinh tế vĩ mô Việt Nam Khi sử dụng liệu tháng cho giai đoạn từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2016, tìm thấy chứng ảnh hưởng tình trạng căng thẳng thị trường tài chính lên kinh tế vĩ mơ Bên cạnh đó, cú sốc chính sách tiền tệ sử dụng công cụ cung tiền lãi suất có tác động đến thị trường tài chính Quan trọng hơn, nghiên cứu đã đo lường số căng thẳng tài phù hợp kinh tế phát triển Việt Nam, sử dụng rủi ro lĩnh vực ngân hàng, rủi ro thị trường chứng khoán, rủi ro tỷ giá rủi ro nợ nước Sử dụng liệu Việt Nam, đề tài đã áp dụng mơ hình tổng hợp yếu tố đề cập phía thành số căng thẳng tài tiến hành nghiên cứu mối quan hệ căng thẳng tài hoạt động kinh tế Quả thực kết nghiên cứu thể rủi ro tỷ giá tăng lên, thị trường chứng khoán trở nên biến động hơn, hệ số rủi ro ngành ngân hàng tăng cao có nghi ngờ bền vững khoản nợ nước ngồi, căng thẳng tài tăng lên đáng kể FSI không theo dấu giai đoạn tài bất ổn mà còn trước thời kỳ suy thoái kinh tế mẫu nghiên cứu Vì lý 61 đó, căng thẳng tài xem báo kinh tế hàng đầu cung cấp thơng tin có giá trị cho nhà hoạch định sách Các kết nghiên cứu đạt chứng tỏ số căng thẳng tài có tầm ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động kinh tế Một mơ hình VAR hai chiều căng thẳng tài tăng trưởng sản lượng kinh tế lạm phát đã thể căng thẳng tài chính đã gây suy thoái kinh tế, nhiên tác động trực tiếp khơng tìm thấy Bên cạnh đó, căng thẳng tài chính tác động lên tăng trưởng kinh tế vĩ mô cách gián tiếp, thông qua kênh truyền dẫn cơng cụ sách tiền tệ, đại diện lãi suất cung tiền 5.2 Một số hạn chế hướng phát triển đề tài Trong mơ hình từ mơ hình VAR mơ hình ngân hàng trung ương sử dụng mơ hình DSGE, yếu tố ngân hàng chưa coi trọng Các mô hình sử dụng phổ biến bao gồm số nhân tố đại diện (hộ gia đình, tổ chức phi tài phủ) Các ngân hàng bị bỏ qua nhà kinh tế học vĩ mô cho chúng đơn giản cầu nối người tiết kiệm người vay, doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận ảnh hưởng lớn đến kinh tế Nhưng thực thứ thay đổi Các rủi ro nội khiến hệ thống ngân hàng ngày mong manh (Hyun Song Shin, đại học Princeton) Sự thay đổi nhỏ thái độ sẵn sàng người cho vay tạo nên hiệu ứng có tác động lớn lên giá tài sản Các điều kiện cho vay lỏng lẻo cho phép giới đầu với lượng nhỏ tiền mặt đẩy giá tài sản lên cao so với giá trị thực Nếu người cho vay khắt khe hơn, phận buộc phải rời khỏi thị trường khiến giá tài sản lao dốc (John Geanakoplos, đại học Yale) Bởi vậy, đề tài hoàn thiện thêm cách đưa yếu tố Ngân hàng vào mơ 62 hình Điều làm tăng chất lượng mô hình Đây vừa hướng phát triển hạn chế nghiên cứu Bên cạnh đó, phát triển đề tài cách sử dụng mơ hình khác Mơ hình tác nhân (Agent-based modelling) Mơ hình cho phép nhà kinh tế học nghiên cứu cách mà bong bóng khủng hoảng nổ Cuối cùng, hướng phát triển cho đề tài bắt đầu việc đo lường ảnh hưởng cú sốc sách tiền tệ tình trạng tài chính đến hoạt động kinh tế vĩ mô với mơ hình cân động học ngẫu nhiên tổng qt DSGE Sau đó, thơng qua so sánh với mơ hình VAR, đánh giá hiệu việc tái tương tác nhân tố vĩ mơ – tài hai mơ hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmad Hassan Ahmad, Christopher Martin Costas Milas (2012), “The Policy Window: The Impact of Financial Stress in the UK”- BATH ECONOMICS RESEARCH PAPERS Alessio Anzuini, Marco J Lombardi,b Patrizio Paganoa (2013), “The Impact of Monetary Policy Shocks on Commodity Prices” - Bank for International Settlements Ali Dib (2002), “Monetary Policy in Estimated Models of Small Open and Closed Economies”, Bank of Canada: working paper 2003-27 Bernanke - Gertler Gilchrist (1999), “THE FINANCIAL ACCELERATOR IN A QUANTITATIVE BUSINESS CYCLE FRAMEWORK” Carmen M Reinhart Kenneth S Rogoff (2012), “RECESSIONS AND RECOVERIES: Recovery from Financial Crises: Evidence from 100 Episodes”, American Economic Review: Papers & Proceedings 2014, 104(5): 50–55 Carolina Osorio, Runchana Pongsaparn, D Filiz Unsal (2011), “A Quantitative Assessment of Financial Conditions in Asia” IMF Working Paper Asia and Pacific Department Claessens, Köse Terrones (2008a, 2008b), “Financial Stress and Economic Activity” Clarida, Galí, Gertler (2000), “Monetary Policy Rules and Macroeconomic Stability: Evidence and some Theory”, nber working paper series Craig S Hakkio William R Keeton (2009), “Financial Stress: What Is It, How Can It Be Measured, and Why Does It Matter?”, FEDERAL RESERVE BANK OF KANSAS CITY 10 Dániel Holló, Manfred Kremer Marco Lo Duca (2012), “CISS – A COMPOSITE INDICATOR OF SYSTEMIC STRESS IN THE FINANCIAL SYSTEM”, European Central Bank: Working Paper 11 Del Negro cộng (2010), “The Great Escape? A Quantitative Evaluation of the Fed’s Liquidity Facilities”, Federal Reserve Bank of New York Staff Reports 12 Demirgüc-Kunt Detragiache (1998), “The Determinant of Banking Crises in Developing and Developed Countries” IMF Staff Paper 13 Dimitrios P Louzis Angelos T Vouldis, (2012), “A Financial Systemic Stress Index For Greece” European Central Bank: Working Paper 14 E Philip Davisa, Dilruba Karima (2008), “Comparing early warning systems for banking crises”, Journal of Financial Stability (2008) 89–120 15 Efrem Castelnuovo (2013), “Monetary Policy Shocks and Financial conditions: A Monte Carlo Experient”, Department of Economics Science, University of Padova, Italy 16 Emral Ismail Cevik, Sel Dibooglu, Ali M Kutan (2013b), “Measuring financial stress in transition economies" 17 Emral Ismail Cevik, Sel Dibooglu, Turalay Kenc, (2013a), “Measuring financial stress in Turkey”, Bulent Ecevit University; University of Missouri; Central Bank of the Republic of Turkey 18 Fuchun Li Pierre St-Amant: “Financial Stress, Monetary Policy, and Economic Activity” – Bank of Canada: Working Paper/Document de travail 2010-12 19 Gertler Kiyotaki (2009), “Financial Intermediation and Credit Policy in Business Cycle Analysis”, N.Y.U and Princeton 20 Hanschel Monnin (2005), “Measuring and forecasting stress in the banking sector: evidence from Switzerland” 21 Ian Christensen Ali Dib (2004), “Monetary Policy in an Estimated DSGE Model with a Financial Accelerator” 22 Illing Liu (2006), “An Index of Financial Stress for Canada”; Bank of Canada, working paper 2003-14 23 Kaminsky cộng sự, 1998, “Leading Indicators of Currency Crises” IMF Staff Paper 24 Karthik Balakrishnan, Mary Brooke Billings, Bryan Kelly and Alexander Ljungqvist (2011), “Shaping Liquidity: On the Causal Effects of Voluntary Disclosure” Journal of Finance, forthcoming 25 Marc Hafstead Josephine Smith, “Financial Shocks, Bank Intermediation, and Monetary Policy in a DSGE Model” 26 Marco Lo Duca, Tuomas A Peltonen (2010), “MACRO-FINANCIAL VULNERABILITIES AND FUTURE FINANCIAL STRESS ASSESSING SYSTEMIC RISKS AND PREDICTING SYSTEMIC EVENTS” 27 Marianna Blix Grimaldi (2010), “DETECTING AND INTERPRETING FINANCIAL STRESS IN THE EURO AREA” - European Central Bank: Working Paper 28 Roberto Cardarelli, Selim Elekdag, Subir Lall (2009), “Financial Stress, Downturns, and Recoveries” IMF Working Paper 29 Rodrigo Caputo JMedina C.Soto (2009), “Understanding the Impact of the Global Financial Shock on the Chilean Economy” 30 Souvik Gupta Jacques Miniane (2009), “Recessions and Recoveries in Asia: What Can the Past Teach Us About the Present Recession?” ADBI Working Paper 150 Tokyo: Asian Development Bank Institute Available: http://www.adbi.org/workingpaper/2009/09/02/3324.recessions.recoveries.asia/ 31 Thomas A Lubik Frank Schorfheide (2003), “A Bayesian Look at New Open Economy Macroeconomics: Comment” , Federal Reserve Bank of New York, NBER and CEPR 32 Tng Boon Hwa (2012) “Financial Stress In The Asean-5 Economies: MacroFinancial Vulnerabilities And The Role Of Monetary Policy”, Faculty Of Economics & Administration University Of Malaya Kuala Lumpur 33 Vasco Cúrdia Michael Woodford, “Credit Spreads and Monetary Policy”, Federal Reserve Bank of New York Staff Reports ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU TRÂM CÁC TÁC ĐỘNG KINH TẾ VĨ MÔ CỦA SỰ CĂNG THẲNG TÀI CHÍNH VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ – TIẾP CẬN BẰNG MƠ HÌNH VAR LUẬN... THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Các tác động kinh tế vĩ mô căng thẳng tài vai trò sách tiền tệ - Tiếp cận mơ hình VAR đề tài nghiên cứu thân tơi Các số... sản lượng kinh tế kinh tế Anh, cú sốc căng thẳng tài có tác động thời kỳ căng thẳng tài thấp; tác động cú sốc kinh tế vĩ mô mạnh mẽ giai đoạn căng thẳng tài cao; tình trạng căng thẳng tài chính