Đất nước con người văn hoá của Mông cổ luan là đề tài cho cdc nhà nghiên cứu và tìm hiểu bộ tài liệu nay giúp cho người đọc biết nhiều hơn về đất nước lớn nay,văn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổvăn how và con người Mông Cổ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦ….……… 4
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC MÔNG CỔ……….… 5
1.1 Lịch sử hình thành………… ……… 5
1.2.Giới thiệu về đất nước Mông Cổ………… ……….… 5
CHƯƠNG II : VĂN HÓA ĐỜI SỐNG……….……….……… 7
2.1 Văn hóa ẩm thực……… ………7
2.2 Trang phục……….9
2.3 Phong tục tập quán………11
2.4 Văn hóa giao tiếp……… 13
2.5 Giải trí……… ……13
2.6 Văn hóa tâm linh……… ……19
CHƯƠNG III: VĂN HÓA KINH DOANH……….20
KẾT LUẬN……… 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………
Trang 4và sống tại những lều vải theo lối du cư cũng giống như Thành Cát Tư Hãn – vịlãnh tụ lừng danh của họ ngày xưa.
Do nếp sống du mục để chăn nuôi gia súc nên người Mông Cổ thường sốngtrong lều trên thảo nguyên Những túp lều trên các thảo nguyên bao la cũng làmột nét văn hoá đặc sắc của người dân nơi đây Chúng được xem như một tuyệttác của cuộc sống hòa quyện với thiên nhiên của người dân Lều là những ngôinhà hình tròn với hai cột đặt cách nhau khoảng 1-1,2m đỡ bộ khung Tâm củavòng tròn, chính giữa nhà, là nơi đặt bếp lò với một ống khói cao, vươn qua máinhà đưa khói ra ngoài Bộ khung của lều được phủ ba lớp: bên ngoài cùng là lớpvải bạt màu trắng, kế đến là một lớp vật liệu kiểu da thô bằng lông thú nén lại, cótác dụng cách nhiệt, bên trong là thảm trang trí hoặc một lớp da lông thú Khoảngtrống trên mái lều đóng vai trò như đồng hồ (căn cứ vào bóng nắng soi qua cái lỗnày mà người dân xác định giờ chăn thả gia súc Mọi kích thước của lều dượctính toán kỹ lưỡng để đảm bảo ấm về mùa đông, mát về mùa hè, còn dồ dùngcũng được tính toán kích thước thích’hợp để đảm bảo sinh hoạt tối thiểu cho mộtgia đình và tiện lợi chuyên chở khi di chuyển từ nơi này sang nơi khác
Nghệ thuật ca hát của người Mông Cổ được gọi là Khoomii Lễ hội lớn nhấtcủa Mông cổ là lễ Naadam Đây là lễ hội có tính chất quốc gia, được tổ chức từngày 11 đến ngày 13 tháng 7 hàng năm nhằm kỷ niệm ngày Thành Cát Tư Hãnthành lập Nhà nước Mông cổ (1206) Trong lễ hội, có 3 môn thể thao truyềnthống của Mông Cổ được tổ chức thi tài là đua ngựa, bắn cung và đấu vật
Người Mông Cổ đối xử bình đẳng với hầu hết tôn giáo, điển hình là sự bảotrợ cho nhiều tôn giáo cung một lúc Trong thời kì Thành Cát Tư Hãn nắm quyền,
Trang 5hầu như mọi tôn giáo đều có người cải tạo, từ Phật giáo tới Cơ đốc giáo và từMinh giáo tới Hồi giáo.
Về văn học, tác phẩm lâu đời nhất bằng tiếng bản địa còn tồn tại là Mông Cổ
bí sử (1227) Đây là tư liệu quan trọng nhất về cuộc sống và phả hệ của ThànhCát Tư Hãn, bao gồm nguồn gốc và thời thơ ấu của ông, thông qua việc thành lập
đế quốc Mông Cổ và sự trị vì của con trai thứ ba của ông là Oa Khoát Đài Mộttác phẩm kinh điển khác của đế quốc Mông Cổ là Jami’al-tawarikh(Sử tập), đượcbiên soạn theo hình thức tài liệu lịch sử nhằm thiết lập di sản văn hóa riêng củangười Mông Cổ Với hàng trăm trang minh họa, cuốn sách thực sự là một trongnhững văn bản lịch sử đầu tiên của thế giới
CHƯƠNG I : Giới Thiệu Đất Nước Mông Cổ
1.1 Lịch sử hình thành Mông cổ
Vào thế kỉ XIII, người Mông Cổ đã tiến hành những cuộc chiến tranh chinh phục khắp châu Á và châu Âu Đế chế Mông Cổ lúc bấy giờ trở thành quốc gia rộng lớn và hùng mạnh nhất thế giới
Từ cuối thế kỉ 17 đến năm 1911, Mông Cổ bị cai trị bởi triều Thanh của Trung Quốc Vào năm 1924, nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ được thành lập
và tiến hành xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa có liên kết chặt chẽ với Liên Xô Sau khi chế độ cộng sản bị sụp đổ vào năm 1990, Mông Cổ đã tiến hành thông qua một bản hiến pháp mới vào năm 1992 đưa nước này chuyển sang thể chế cộng hòa nghị viện đa đảng
Vùng đất Mông Cổ ngày nay từng là nơi sinh sống của rất nhiều tộc người từ thời tiền sử Họ chủ yếu là những người dân du mục và dần dần phát triển thành những liên minh lớn mạnh Năm 209 TCN, người Hung Nô đã thành lập một liên minh hùng mạnh dưới sự lãnh đạo của vua Mặc Đốn Họ đã đánh bại người Donghu, vốn kiểm soát miền đông Mông Cổ trước kia rồi nhanh chóng trở thành một thế lực lớn uy hiếp Trung Hoa trong 3 thế kỉ sau đó Triều Tần đã phải xây dựng Vạn Lí Trường Thành để ngăn chặn những sự xâm nhập từ phía bắc của người Hung Nô
Trang 6Sau khi bị người Trung Quốc đánh bại vào năm 428-431, một bộ phận người Hung Nô đã di chuyển sang phía tây và trở thành người Hung Sau đó, người Rouran đã thay thế Hung Nô cai trị Mông Cổ cho đến khi bị đánh bại bởi người Đột Quyết Người Đột Quyết cai quản Mông Cổ trong hai thế kỉ VII và VIII Tiếp
đó, họ lại bị thay thế bởi tổ tiên của người Uyghur ngày nay, và sau đó là người Khiết Đan và người Nữ Chân Vào thế kỉ X , Mông Cổ bị chia thành rất nhiều bộ lạc nhỏ liên kết rời rạc với nhau
Một bức tranh về Thành Cát Tư Hãn
Đế quốc Mông Cổ được Thành Cát Tư Hãn thành lập năm 1206 sau khi thống nhất các bộ lạc Turk-Mông Cổ và sau đó bành trướng sang đại lục Á-Âu, khởi đầu bằng việc xâm lược Tây Hạ ở phía bắc Trung Quốc và đế quốc
Khwarezm (Hoa Thích Tử Mô) ở Ba Tư Vào thời kỳ cực thịnh của nó, Hòa bình Mông Cổ (con đường tơ lụa thuộc đế quốc Mông Cổ) đã tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa và mậu dịch giữa phương Đông và phương Tây trong thời kỳ thế kỷ XIII - thế kỷ XIV
Vào thời điểm Thành Cát Tư Hãn mất năm 1227, đế quốc này được chia cho
4 người con trai của ông với người con trai thứ 4 là đại hãn, và đến những năm
1350, các triều Hãn rạn nứt và đánh mất trật tự mà Thành Cát Tư Hãn đã mang lại Cuối cùng, các triều Hãn xa rời nhau, trở thành các triều đại Ilkhanate ở Ba
Tư, triều Chagatai ở Trung Á, Kim Trướng hãn quốc ở địa phận nước Nga ngày nay, và triều Nhà Nguyên ở Trung Quốc
Sau khi bị người Hán đánh bại, người Mông Cổ đã phải rút lui về đất nước mình
Trang 7và nhà Nguyên tiếp tục tồn tại ở đó, được các nhà sử học hiện đại gọi là nhà Bắc Nguyên Nhà Minh điều quân xâm chiếm Mông Cổ năm 1380, và vào năm 1388
đã giành được một thắng lợi quan trọng, Karakorum (thủ đô Mông Cổ) bị tàn phá, người Mông Cổ về cơ bản nằm trong hệ thống chư hầu của Nhà Minh
Tiếp đó, vào thế kỷ XVII người Mông Cổ bị người Mãn Châu (Nữ Chân) tấn công mạnh mẽ Năm 1636, Mông Cổ trở thành một phần của đế chế Mãn Thanh Năm 1911 nhà Mãn Thanh sụp đổ, Mông Cổ trở thành nước tự trị từ 1911 đến 1919
Ngày 11 tháng 7 năm 1921, được Liên Xô ủng hộ nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ ra đời theo (chế độ Xã hội chủ nghĩa) Từ 1990, do ảnh hưởng từ sự sụp đổ của Liên Xô, Mông Cổ bắt đầu tiến trình dân chủ hóa, cải tổ kinh tế, chínhtrị, chuyển sang chế độ đa nguyên, đa đảng với 18 chính đảng chính thức hoạt động, trong đó Đảng Nhân dân Cách mạng Mông Cổ (cộng sản) là chính đảng lớn nhất
1.2 Giới thiệu sơ lược về đất nước Mông Cổ
Mông Cổ là một quốc gia Trung Á giáp với Liên bang Nga về phía bắc và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa về phía nam
Đây là quốc gia có diện tích lớn thứ 19 trên thế giới đồng thời là quốc gia không giáp biển có diện tích lớn thứ nhì, sau Kazakhstan Với một diện tích rộng lớn nhưng dân số chỉ khoảng 3 triệu người Mông Cổ trở thành nước có mật độ dân cư thấp nhất hành tinh
Phần lớn đất đai Mông Cổ không thể trồng trọt được, chủ yếu là thảo nguyên,đồi núi và sa mạc Thủ đô và thành phố lớn nhất của Mông Cổ là Ulan Bator
*Địa lý:
Trang 8Trung tâm Mông Cổ là thảo nguyên tương đối bằng phẳng Phần phía nam bị bao phủ bởi sa mạc Gobi, trong khi phía bắc và phía tây là núi Hồ Uvs Nuur, chung với Cộng hòa Tuva thuộc Liên bang Nga là một di sản tự nhiên thế giới.
Sa mạc Dobi
Hồ UVS NUURMông Cổ có diện tích 1.564.116km², rộng thứ 18 trên thế giới Phía bắc tiếp giáp với Nga, phía nam là Trung Quốc và phía tây là Kadacstan, cùng chung sa mạc Gobi với Trung Quốc
Trang 9Hầu như toàn bộ đất nước có nhiệt độ cao trong mùa hè và rất lạnh vào mùa đông, với nhiệt độ trung bình tháng tháng 1 xuống dưới −30 °C (−22 °F) Đôi khicòn có những điều kiện khí hậu như zud hay dzud Thủ đô Ulan Bator có nhiệt độtrung bình thấp nhất trong tất cả các thủ đô trên thế giới.
Thủ tướng Chimed Saikhanbileg
Trang 10Chính phủ hiện nay của Mông Cổ là chính phủ liên hiệp, với nhiệm kỳ 04 năm Thủ tướng hiện nay là Ông Chimed Saikhanbileg, Mông Cổ phân chia hành chínhgồm 21 tỉnh dưới quyền trung ương.
Đối ngoại
Mông Cổ là thành viên của Liên Hiệp Quốc, đồng thời cũng là thành viên của các
tổ chức như WTO, ARF, ASEM…
Dân cư
Mông Cổ có tổng dân số gần 3 triệu người (thống kê năm 2007), đứng hàng thứ
139 trên thế giới với hơn 10 dân tộc trong đó dân tộc chính là người Mông Cổ (Khalkh chiếm khoảng 75% dân số Riêng tại thủ đô Ulaanbaatar có tới hơn 860 nghìn người chiếm gần 1/3 tổng dân số cả nước
CHƯƠNG II : Văn Hoá Đời Sống
2.1 Văn Hoá Ẩm Thực
Đối với người Mông Cổ, bữa ăn đồng nghĩa với thư giãn và thanh thản, vì khi đó không phải ngồi trên mình ngựa hoặc đi lang thang trên thảo nguyên Do vậy mà họ rất coi trọng bữa ăn và có những quy ước cụ thể
Với diện tích hơn 1,5 triệu m2 với phần lớn là thảo nguyên, đồi núi và sa mạc, dòng máu chiến binh và hoang dã dường như luôn chảy mạnh mẽ trong từng con người Mông Cổ Điều đó càng thể thiện rõ qua văn hóa ẩm thực đặc sắc,từng món ăn, cách chế biến và trình bày của họ
Trang 11Đồ uống chế biến từ sữa: Ngôn ngữ Mông Cổ có 350 từ khác nhau để chỉ
các món ăn chế biến từ sữa Thức ăn bằng sữa thường dùng vào mùa hè, mùa của mưa và gia súc sinh đẻ, biểu tượng sự hồi sinh của vạn vật Lúc đó bữa ăn có đủ thứ làm bằng sữa: sữa chua, pho mát tươi, kem, bơ Thời gian còn lại trong năm
họ dùng thức ăn “cứng” (để đông lạnh hay sấy khô, đặc biệt pho mát sấy khô trở nên cứng như đá), có thể bảo quản lâu và
đem đi dễ dàng
Aaruul là sữa được làm đông lại, khô
hoàn toàn tự nhiên trong không khí và dưới
ánh mặt trời Điều đáng chú ý là không có
giới hạn trong thời gian sử dụng món ăn này,
dĩ nhiên là với điều kiện thời tiết đặc trưng
của Mông Cổ Đây là một trong những món
ăn có những yếu tố “đảm bảo” cho răng
chắc và khỏe mạnh của người Mông Cổ
Trang 12TRÀ SỮA: Là thức uống nóng truyền thống và ngon nhất của người Mông
Cổ Nó được làm bằng cách đun sôi nước với trà và sữa tươi Người ta thường cho một chút muối vào trà sữa khi uống Đôi khi những người dân địa phương còn thêm một ít bơ hoặc hạt kê rang vào trà sữa
AIRAG: Là rượu sữa ngựa được nhiều người ưa chuộng nhờ
lượng vitamin và protein dồi dào Đặc biệt để có được ly rượu sữa
song sánh, người làm phải trải qua quá trình chế biến công phu Cụ
thể, muốn có được lượng rượu đủ dùng cho cả gia đình, người ta
phải cần sữa của ít nhất 10 chú ngựa cái Hàng ngày, người làm phải
lắc đều khoảng 1000 lần sao cho rượu không quá lỏng, không quá
đặc Uống vào có vị chua chua của men, béo của sữa ngựa thì đạt
chuẩn
AIRAG ( rượu sữa ngựa )Khi mùa đông đến “thức ăn đỏ”, tức là thịt, được thay thế sữa Thịt được sấy khô hay đông lạnh, khi ăn phải nấu kỹ Người Mông Cổ phân biệt thịt nóng là thịtcủa con vật có mõm nóng, còn thịt lạnh là của loài có mõm lạnh Thịt nóng được
ăn trong những bữa ăn tập thể theo nghi thức hay trong giao tế xã hội Còn thịt lạnh dùng trong bữa ăn gia đình, ít khi mời khách và không bao giờ dùng để thờ
Trang 13cúng Thịt nấu để cả xương mà gặm là món ăn được ưa chuộng nhất, người nào sau bữa ăn để mỡ chảy đến tận khuỷu tay, vết mỡ và thức ăn bắn khắp người, đó
là điềm của sự phồn vinh Miếng ngon nhất đối với họ là thịt ở đầu con vật, những rẻo thịt bám quanh hàm Người ta cầm cả cái đầu cừu để gặm và miếng đóthường dành cho khách quý Ở Mông Cổ nói đến ăn có nghĩa là ăn thịt Nói chung, mỗi gia đình chuẩn bị bữa ăn tối bằng một nồi thịt béo ngậy, chỗ ăn thừa
sẽ để lại cho bữa sáng hôm sau
Người Mông Cổ có thể ăn say sưa một cái đầu cừu được bày nguyên trên đĩa giống như ta khoái chí gặm chiếc đầu cá Ngừ vậy Với nền nông nghiệp chủ yếu dựa trên việc chăn nuôi gia súc, ngoài nguồn thức ăn phần lớn là thịt ra thì những sản phẩm từ sữa (bò, dê, cừu…) là nguồn thực phẩm phổ biến thứ hai của người Mông Cổ Những sản phẩm được chế biến từ sữa ở đây rất đa dạng từ sữa tươi đến phoomai, sữa đông khô, sữa chua, rượu được làm từ sữa Dưới đây là một vàimón đặc trưng trong ẩm thực của người Mông Cổ
Món ăn chế biến từ thịt cừu:
LẨU CỪU:
Trang 14Lẩu cừu, đặc biệt là lẩu cừu non có vai trò quan trọng trong văn hóa ẩm thực Mông Cổ Ở xứ sở lạnh này, cuộc sống quanh năm nay đây mai đó, một nồi lẩu nghi ngút khói quay quần cả bộ lạc là điều hạnh phúc Một nồi lẩu cừu đúng chất cần kết hợp với nhiều loại thảo mộc giàu dinh dưỡng như: Táo tàu, kỷ tử, thảo quả, nhãn khô… giúp thực khách thưởng thức và cùng cảm nhận vị mềm ngọt khác biệt Món lẩu chính là sự hòa quyện giữa hương thơm của thảo quả, cùng vị ngọt của thịt và xương ninh tạo nên một loại nước súp vừa miệng, dậy hương nồng nàn trong cuống họng, lại thấm đẫm vị ngọt ngào trên đầu lưỡi.
THỊT CỪU NƯỚNG:
Thịt cừu nướng là món ăn truyền thống trong kho tang ẩm thực Mông Cổ, được chế biến đặc biệt khi có các bữa tiệc được tổ chức với sự tham dự của các vịkhách quý hay một lễ kỷ niệm lớn diễn ra ĐÙi cừu nướng cùng các loại rau thơm, quả thảo được xem là linh hồn của tất cả các bữa tiệc của người Mông Cổ
THỊT CỪU LUỘC TÁI:
Món thịt cừu tái được tạo ra từ triều đại nhà Nguyên Chọn thịt cừu phần phíasau của con cừu, gồm 2 chân sau và đuôi, cắt thịt cừu thành từng lát rồi luộc nhanh Thành phẩm của món thịt cừu luộc nhanh trông phải tươi và mềm
Trang 15THỊT CỪU NẤU CHÍN:
Đây là món ăn mà người Mông Cổ xem như là thức ăn quý nhất Nó chỉ được chuẩn bị cho những dịp đặc biệt, chẳng hạn như dịp dâng lễ vật lên thần linh hay tổ tiên, khi tổ chwucs các đám cưới hoặc kỷ niệm ngày sinh nhật của người cao tuổi Khi bữa tiệc diễn ra, phong tục của người dân Mông Cổ là cắt một miếng thịt từ đuôi cừu và thưởng thức hương vị của nó đầu tiên
THỊT CỪU NGÓN TAY:
Món này là món ăn truyền thống và phổ biến mà người dân Mông Cổ ưa thích nhất qua hàng ngàn năm Mọi người thường sử dụng các ngón tay để lấy thịt trong khi ăn Đó là lí do tại sao món ăn này được gọi là “Thịt cừu ngón tay”
BOODOG
Với cách chế biến rùng rợn nhất thế giới Họ làm món này bằng cách rút xương
và ruột của con bò hoặc cừu qua đường cổ họng Sau đó đá nóng cháy sẽ được lấp đầy phần thịt để chúng được chín từ trong ra ngoài Mặc dù vậy, đây vẫn là một trong những món ăn truyền thống đầy hấp dẫn của người Mông Cổ
Trang 16DÊ HẦM ĐÁ:
Nhắc đến ẩm thực Mông Cổ thì không thể không nhắc đến món dê hầm đá, nguyên liệu để làm món dê hầm đá gồm thịt dê được chia thành từng tảng nhỏ đã
bỏ xương, rau củ, một chút gia vị và đá
Người dân nơi đây chỉ chọn khoảng 20-25 hòn đá to tương đương với nắm tay, bề mặt nhẵn rồi rửa sạch, hơ nóng trong lửa suốt hàng tiếng đồng hồ Sau khi
“sơ chế” đá, người ta xếp xen kẽ đá với các tảng thịt sao cho vừa khít chiếc nồi nấu Lớp trên cùng được lấp bằng củ, gia vị và rau xanh nếu có Món ăn được thưởng thức bằng tay thay vì dùng nỉa để tách nhỏ
Trang 18khó có thể mềm mỏng như thường thấy mà khá dày để đảm bảo trong quá trình hấp chúng không bị bục nát.
Thức uống chủ yếu của họ là chè Không trồng nhưng họ mua chè của người Trung Quốc từ lâu, thứ chè đóng thành bánh, nén chặt, sấy khô, có thể để lâu, vậnchuyển dễ dàng Xưa kia họ còn coi chè như một thứ tiền để trao đổi gia súc Chèđược bẻ từng miếng bỏ vào nồi đun sôi và uống nóng Người ta thường pha chè với váng sữa hoặc bỏ pho mát khô vào để đun cho tan Đây là thức uống sau bữa
ăn, không ai có thể từ chối Nếu một người khách tỏ ra vội vã, không chờ uống một bát chè sau bữa ăn thì bị coi như là trốn chạy
Người dân phía Bắc còn là những người đi săn giỏi Họ bắn những con thú lớn như chó sói và gấu, nhưng chủ yếu là thú nhỏ như chồn, cáo để lấy lông bán cho người Nga từ thế kỷ 18 Ngày nay việc săn bắn bị luật pháp cấm đoán nên nhiều đi săn chuyển sang đánh cá, cái nghề trước kia bị coi rẻ Cá đang chiếm tỷ
lệ ngày càng cao trong bữa ăn của họ Mùa hè thức ăn chủ yếu chế biến từ sữa, đôi khi có thêm hạt và đậu Mùa đông thì chỉ có thịt Rau và quả hầu như không được biết đến
2.2 Trang Phục
Trang phục truyền thống của Mông Cổ phù hợp với thời tiết lạnh giá của họ
và mang đậm truyền thống của đất nước Những họa tiết trên áo váy của họ đã nói lên điều đó Trang phục truyền thống của Mông Cổ xưa và nay không có nhiều điểm khác biệt lắm
Trang phục Mông Cổ rất dồi dào và phong phú, do đó nó bao gồm nhiều loại chi tiết Ở Mông Cổ có hơn 20 nhóm sắc tộc Tất cả cộng lại có khoảng 400 loại dell, 20 loại nón và dây lưng, cũng như 20 hoặc 10 loại giày ống Dựa theo nhiều
sự khác biệt của các nhóm sắc tộc như lối sống của họ, đặc điểm của lãnh thổ, truyền thống của thời xưa, sự khác biệt về tuổi tác, giới tính cũng như chức tước hay địa vị của họ, tất cả trang phục các nhóm sắc tộc đều khác với nhau
Trang 19Dell – Trang phục dân tộc Mông Cổ
Dell dành cho cả nam giới lẫn phụ nữ, đặc biệt là những người chăn nuôi.
“Dell” cũng có nghĩa là “cổ xưa”.Dell tương tự như một chiếc áo choàng không
túi được mặc với một chiếc khăn choàng lụa quấn chặt quanh eo Dây nịt ( haydây đai) được sử dụng để mang theo các dụng cụ như tẩu thuốc, tăm xỉa răng,ngoáy tai và nhíp Người Mông Cổ nói rằng bên trong dây đai là thân thể, bêntrong thân thể là linh hồn Điều này có nghĩa là dây đai bảo về thân thể và thânthể bảo vệ linh hồn Người Mông Cổ giữ dây đai chặt, có nghĩa là giữ linh hồnmình chắc
Không có người Mông Cổ nào là không có nón Bên trong nón là đầu và bêntrong đầu là thế giới Người Mông Cổ thời xưa thì rất kính trọng nón của họ Phong cách khác nhau của deel phản ánh độ tuổi người mặc Những ngườigià thường mặc trang phục giản dị, đơn sơ và với màu trắng chủ đạo, trong khiphụ nữ đã lập gia đình thường mặc trang phục phực tạp có nhiều chi tiết và sặc sỡhơn
Trang 20Dell – Trang phục truyền thống của Mông CổPhong cách khác nhau của deel phản ánh độ tuổi người mặc Những ngườigià thường mặc trang phục giản dị, đơn sơ và với màu trắng chủ đạo, trong khiphụ nữ đã lập gia đình thường mặc trang phục phực tạp có nhiều chi tiết và sặc sỡhơn.
2.3 Phong Tục Tập Quán
Tục cưới của người Mông Cổ.
Vào ngày cưới, nhà gái sẽ tóm lấy ngựa của chú rể, rồi quất vào mông để nó chạy đi nhằm trì hoãn chàng rể về nhà vì anh ta sẽ phải mất một thời gian đi kiếmnó
Một đám cưới ở Mông Cổ là thời điểm trai gái trong làng hòa mình vào không khí tươi vui, mặc dù vậy những nghi thức ở đây vẫn mang nặng hình ảnh của bộ lạc Thông thường, đám cưới ở Mông Cổ thường trải qua bốn giai đoạn gồm nghi lễ Quà đính ước, Thách thức sức mạnh chàng rể, Chạy đua đến đám cưới và cưới chính thức
Cô dâu chú rể trong đám cưới Mông Cổ Dù thủ tục hơi rườm rà nhưng đám cưới luôn là sự kiện thiêng liêng
Ảnh: Flickeflu
Trang 21Trước lễ cưới:
Nghi thức Quà đính ước:
Khi một chàng trai trẻ người Mông Cổ cảm mến một cô gái và muốn cưới
về làm vợ, anh ta sẽ nhờ đến người mai mối đem đến chỗ cô gái ấy đường, lá trà
và cổ chân ngựa Tất cả được gói cẩn thận trong một chiếc khăn tay màu trắng, biểu tượng cho sự hòa hợp, ẩm ướt và thịnh vượng
Nếu những lễ vật đó được chấp nhận, điều đó đồng nghĩa với việc gia đình côgái cũng tán thành cho sự kết đôi Sau đó, chàng trai cùng gia đình sẽ tiếp tục mang quà đến nhà gái gồm khăn quàng cổ truyền thống, sữa và đường khối để cầu hôn Thủ tục này sẽ diễn ra nhiều lần thì cặp đôi mới chính thức đính ước.Sau khi nhà gái chấp nhận quà đính ước, chàng rể sẽ đem rượu đến nhà gái 3 lần Chỉ khi nhà gái nhận hết 3 lần rượu thì hôn nhân mới được định ngày Khi ngày cưới cận kề, chú rể sẽ mang sính lễ lần cuối đến nhà cô dâu gồm một con cừu đã được nấu chín, rượu, lá trà và khăn choàng Lúc này gia đình nhà gái sẽ mua vui cho chàng trai và hai bên sưởi ấm cho nhau, đồng thời hát đối để ăn mừng lễ cưới sắp tới
Nghi thức Thách thức sức mạnh chàng rể:
Khi chú rể và gia đình đến nhà gái để chuẩn bị hộ tống cô dâu, họ sẽ được đối đãi như những vị khách quý Tại nhà cô dâu, mọi người lúc này sẽ ăn uống linh đình, nhảy múa và ca hát Một người được nhà gái giao nhiệm vụ chuyển lời
sẽ bí mật rời bữa tiệc và đưa chú rể đến phòng cô dâu Tại đây, các phù dâu sẽ đem ra một cái đầu cừu đã nấu chín và ở giữa được xiên bằng gỗ liễu hoặc sắt, đểthách thức chàng trai bẻ bằng tay không Nếu may mắn được được ai đó mách lẻotrước, anh ta có thể phát hiện ra trò đùa này, lấy thanh gỗ ở giữa ra và dễ dàng đáp ứng lời thách thức Còn nếu không biết, chàng rể sẽ bị mất mặt, trở thành trò đùa của các phù dâu
Nghi thức Chạy đua đến lễ cưới:
Vào ngày diễn ra đám cưới, hai bên nhà trai và nhà gái sẽ tiến hành cuộc ganh đua khá ầm ĩ để đến nhà chú rể – nơi diễn ra lễ cưới Họ sẽ xem thử ai đến nơi tổ chức đám cưới trước tiên Để chiến thắng, những người bên nhà gái sẽ tómlấy ngựa của chú rể rồi quất vào mông để nó chạy mất nhằm trì hoãn chàng rể vì anh ta sẽ phải mất một thời gian đi kiếm nó Chàng rể cũng lường trước được sự việc, anh ấy có thể chuẩn bị sẵn một bữa yến tiệc đâu đó gần nhà, để người nhà gái khi nhìn thấy sẽ buộc phải dừng lại và tham dự, cho chú rể có thời gian chạy
về nhà trước
Nghi thức Cưới chính thức:
Trang 22Khi cô dâu đến nhà chú rể vào ngày cưới, hai người sẽ cùng nhau giết chết
một con gà để tìm kiếm dấu hiệu may mắn trong gan của nó Sau đó, cặp đôi tham dự một buổi lễ, ở đó sẽ có một vại rượu có bôi bơ trên miệng được đặt trướcmặt Cô dâu sẽ uống một ít trong chén của mình và uống tiếp trong chén của chú
rể Tương tự, chú rể cũng sẽ uống một ít trong chén của cô dâu Khi nghi lễ đám cưới kết thúc, cô dâu và chú rể sẽ tiếp đón bà mối và khách khứa Mọi người hai bên gia đình cùng khách uống rượu chia vui, hát hò và nhảy múa đến nửa đêm
Tôn sùng màu trắng trong dịp Tết
Ở Mông cổ, Tết Âm lịch có rất nhiều cách gọi như “Tết Phô mai”, “Tiệc NiCát Lặc"… nhưng phổ biến hơn cả vẫn là “Bạch Tiết”
Từ thời cổ xưa, dân tộc Mổng Cổ vô cùng coi trọng màu trắng, nên tháng giêng trong nông lịch được gọi là “Bạch Nguyệt” (Tháng trắng) Lễ mừng năm mới cũng vì vậy mà có tên là “Bạch Tiết” (Tết trắng)
Người Mông Cổ tin rằng trang phục màu trắng
điều may mắn cho họ trong năm mới (Ảnh: nguồn internet).
Người Mông Cổ từ lâu đã xem màu trắng là biểu tượng của sự thuần khiết, đem lại sự cát tường, may mắn Trong những ngày đầu năm mới, họ thường mặc
đồ trắng, mời nhau sữa trắng, tặng đồ trắng thay cho lời chúc tân xuân
Tế lửa
Hỏa thần là một trong những vị thần tối cao được thờ phụng theo tín
ngưỡng Mông Cổ Do đó, họ thường tổ chức lễ “Tế lửa” cuối năm để tỏ lòng thành kính với vị thần này
Trang 23Người Mông Cổ cũng tin rằng: lửa đại diện cho sự kế thừa và quyết định sự thịnh vượng của một gia tộc.
Lễ tế diễn ra vào chạng vạng ngày 23 tháng chạp, sau khi nhà cửa được dọn dẹp Nghi thức cúng tế được diễn ra tương đối cầu kỳ và long trọng Gia chủ sẽ chuẩn bị thịt dê, khăn ha đa (một loại khăn truyền thống) màu trắng, mỡ bò và rượu làm tế phẩm
Buổi “Tế lửa” diễn ra vào cuối năm trong một đại gia đình Mông Cổ (Ảnh:
nguồn internet).
Sau đó, chủ nhà sẽ châm chín ngọn đèn nhỏ, đưa tế phẩm vào lửa và khấn váicầu phúc cho gia đình Trong lúc tiến hành nghi thức, đàn ông đứng trước, phụ nữđứng sau, cùng nhau chắp tay cầu phúc
Khi nghi thức kết thúc, tế phẩm sẽ được lấy ra để cả gia đình cùng thưởng thức, nếu còn dư nhiều sẽ đem chia cho họ hàng Thời xưa, những gia đình giàu
có còn mời các thầy tu chủ trì cho nghi thức quan trọng này
Món ăn truyền thống độc đáo
Trước đêm Giao thừa, với quan niệm “tiễn cái cũ đi, đón cái mới tới”, người Mông Cổ thường rửa sạch chén bát bằng sữa ngựa Vào thời khắc chuyển giao sang năm mới, họ còn duy trì tập tục uống trà