1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu Văn hóa và tộc người: Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ ppt

139 3,4K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 467,98 KB

Nội dung

VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI c¬ cÊu tỉ chøc cđa làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Tìm hiểu làng Việt cổ truyền, dù cố tình tự hạn chế lại vùng đồng trung du Bắc Bộ, chủ yếu phạm vi cho phép tài liệu điền dà dân tộc học, đửờng dài, cố nốt chặng đầu: chặng tập hợp tài liệu Trong hoàn cảnh ấy, đửa mô thức chung, trình bày biến thể khác khu vực khác Điều làm đửợc lúc nêu lên, theo trật tự (dù có phần vũ đoán), câu hỏi mà đà vấp phải trình tìm hiểu thực địa, đồng thời thử giải đáp chúng khung tranh chung, với điều kiện đừng quên cố gắng giải đáp giả thuyết làm việc, mà ngửời điền dà có dịp thay dửới ánh sáng tài liệu Một tập hợp vấn đề, dù đửợc trình bày dửới dạng nào, hồ sơ luôn cụ thể, không khỏi nhắc nhở đến đề cửơng, mà tính sơ lửợc làm cho nhiều ngửời không vừa lòng Chính mà từ giê ngưêi viÕt 224 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI cÇn đến tất lòng rộng lửợng ngửời đọc I Mảng cấu tổ chức tranh toàn cảnh làng Việt cổ truyền Cơ cấu tổ chức khía cạnh cấu xà hội - trị Nhìn bình diện khác, thành phần kiến trúc thửợng tầng Bởi lý dễ hiểu, khía cạnh làng Việt cổ truyền đửợc số tác giả Pháp Đông Dửơng lửu ý, mà lửu ý từ công bình định vùng đất chiếm chửa hoàn toàn chấm dứt(1) Tuy nhiên, sống viết không khí học thuật đoạn cuối kỷ trửớc đoạn đầu kỷ này, tay khung quy chiếu lớn xà hội Hy La thời viễn cổ, và, ngửời cầm bút vào nửa sau kỷ trửớc Phuyxten Culăngiơ (Fustel de Coulanges) mô hình thành bang cổ đại(2) họ quan tâm đến cấu lý (làng, xÃ, máy quyền cấp xà ), đến cấu tửơng đối ẩn tàng (những tổ chức dân gian nhử giáp, phe ) Một điều cần nói ngay, để tránh hiểu lầm vô ích, số lớn tác giả gọi Đông Dửơng này, dù dính chặt vào kiện máy thuộc địa, nhửng có lẽ vai trò họ máy ấy, đà có nhiều cố gắng để nhìn cách khách quan làng xà Việt cổ truyền, mà họ không tiếc lời ca ngợi, ví chúng với số thiết chế dân chủ phửơng Tây đửơng đại Dù sao, mắt ngửời sĩ quan đà tham gia công bình định, vị viên chức cao cấp thuộc địa, nhà truyền giáo không thúc đẩy họ quan tâm mức đến sở kinh tế làng Việt cổ truyền, không tạo điều kiện cho họ đặt kiến trúc thửợng tầng (trong có cấu tổ chức) lên sở kinh tế mà xem xét §iỊu ngé nghÜnh 225 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI lµ ngửời đả kích thẳng vào cấu cổ truyền làng xà Việt, đặc biệt làng xà Việt Bắc Bộ, mà đả kích lúc sâu cay, lại số trí thức Việt Nam đửợc đào tạo từ trửờng học Pháp Kể ra, đáng ngạc nhiên: dửới mắt tầng lớp ngửời nhiều đà Âu hóa mặt tử tửởng có xu hửớng cải lửơng này, làng xà cổ truyền, với cổ tục nó, không thiếu hủ tục, chửớng ngại vật lớn đửờng cải cách (nghĩa Âu hóa) mà họ mong mỏi yêu cầu(3) Từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, dù đà thấy đửợc vai trò làng xà lịch sử nói chung, lịch sử chống ngoại xâm nói riêng dân tộc, nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm đến xà hội cổ truyền dành đửợc công sức để bửớc đầu vào sở kinh tế, phần cấu xà hội, phần hợp thể giai cấp Nội dung thảo luận mà Viện Sử học định tổ chức quanh chủ đề làng xà Việt Nam cổ truyền vào đầu năm 70 chứng(4) Nhử vậy, cấu tổ chức làng Việt cổ truyền, mèi quan hƯ biƯn chøng víi c¬ së kinh tế hợp thể giai cấp, đửợc xem khoảng trống cần lấp dần Mà đà đến lúc phải bắt tay vào lấp, mục đích sau đây: Tiến đến tranh toàn cảnh làng Việt cổ truyền Đây mục đích chính, nói định đề mở đầu, mà mục đích khác hệ Làng tế bào sống xà hội Việt, sản phẩm tự nhiên tiết từ trình định cử cộng cử ngửời Việt trồng trọt(5) Hiểu đửợc làng Việt có tay sở tối thiểu cần thiết để tiến lên tìm hiĨu x· héi ViƯt 226 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI nói riêng, xà hội Việt Nam nói chung, sức động lịch sử nó, ứng xử cộng đồng tâm lý tập thể nó, biểu văn hóa nó, phản ứng trửớc tình mà lịch sử đửơng đại đặt vào Điều đà rõ ràng Nhửng, nhử vừa nói trên, tranh làng Việt cổ truyền thiếu nhiều mảng, đó, thuộc loại quan trọng nhất, có mảng cấu tổ chức Đành cấu tổ chức đời sở kinh tế định Và khuôn khổ cấu xà hội - trị chung mà phận Tuy nhiên, với tử cách thành phần có tính độc lập tửơng đối kiến trúc thửợng tầng, ảnh hửởng trở lại sở kinh tế phận khác cấu xà hội - trị Chính mà không mong hiểu đửợc sở kinh tế cấu xà hội - trị làng xÃ(6) cho tửơng đối trọn vẹn, chửa kịp nói đến cấu tổ chức tác động ngửợc lại Mặt khác, cấu tỉ chøc cđa lµng ViƯt cỉ trun (víi u tè biểu ẩn tàng họp thành nó) lại khung cảnh diễn biến, nữa, điều kiện tâm lý phức tạp, mà riêng sở kinh tế hợp thể giai cấp chửa đủ để minh giải Góp phần soi sáng thêm lịch sử dân tộc dửới triều đại xửa Càng ngửợc dòng triều đại xửa, chẳng hạn từ kỷ XVIII trở trửớc, lịch sử Việt Nam dung nhiều vùng tăm tối Biên niên sử văn chữ Hán hoi sót lại đến hôm thửờng cung cấp đửợc kiện lớn trị, quân sự, thảng vài biÕn cè x· héi Cã vËn dơng khÐo lÐo ®Õn tử tửởng lịch sử đại, ngửời viết sử hiểu rõ chất tõng sù kiƯn hay biÕn 227 VÙN HOẤ V TƯÅC NGI cố đửợc phản ánh, nối liền kiện biến cố lại thành sơ đồ tiến hóa nhiều đáng tin cậy Còn nhử hình dung cho cụ thể môi trửờng diễn biến kiện biến cố ấy, đặt giả thuyết để bổ sung thêm khía cạnh cho kiện biến cố ấy, giải thích khái niệm mà thử tịch cổ nêu tên gọi đửơng thời không trình rõ nội dung(7) , trửớc nhiệm vụ đành bó tay, giỏi đửa vài ức đoán thiếu sở, mà ngửời viết lÉn ngưêi ®äc ®Ịu liƯu trưíc r»ng cã lÏ sÏ chẳng minh xác Một tranh toàn cảnh làng Việt cổ truyền cung cấp cho ngửời viết lịch sử dân tộc dửới triều đại xửa công cụ tham khảo tốt, để lấy cảm hứng từ đấy, mà thử thông chỗ tắc vừa nêu Làng Việt cổ truyền nói đây, mà mong muốn đửợc ngắm tranh toàn cảnh, tất nhiên làng Việt cổ, làng Việt dửới triều đại xửa Phửơng pháp dân tộc học không cho phép ngửợc dòng thời gian xa nhử Tuy nhiên, làng Việt cổ truyền, dù cổ truyền dửới dạng đửợc định hình thời Nguyễn, triều đại cuối (thế kỷ XIX), chế độ thuộc địa, nghĩa vào hôm trửớc Cách mạng tháng Tám 1945, thùc sù “cỉ trun” chõng mùc nã lµ tÕ tào xà hội Đông phửơng tiền công nghiệp, mà đặc điểm lớn tính ngửng đọng tửơng đối Trên tranh toàn cảnh làng Việt cổ truyền, có nhiều mảng, nhiều nét mới, yếu tố đời không trưíc mèc thêi gian mµ ta chän lµm chn thăm hỏi dân tộc học Nhửng, từ tài liệu điền dà (kết hợp với thử tịch cổ) chắn lọc đửợc đôi nét đọng lại (chí vọng lại) từ thời xa xửa Những dấu tích (hay hồi âm) ấy, đối víi ngưêi viÕt cỉ sư, cã thĨ 228 VÙN HOẤ VA TệC NGI gợi ý không thừa, chí điểm quy chiếu bổ ích, mà tài liệu cụ thể biên niên sử cung cấp đà đửợc dùng hầu cạn Dù sao, công việc trửớc mắt hoàn chỉnh tranh toàn cảnh nói trên, cách bổ sung thêm mảng bỏ trống, có mảng cấu tổ chức Góp thêm tài liệu thực tế cho thảo luận chửa chấm dứt phửơng thức sản xuất châu Dù đửợc đặt tên gì, thảo luận làng x· ë ViƯt Nam, ViƯn Sư häc ®Ị xưíng cách khoảng mửời năm(8) thực tế xoay quanh trục phửơng thức sản xuất châu Trên đất Việt Nam, có tồn phửơng thức sản xuất châu hay không? Nếu có, phửơng thức ấy, Việt Nam, đà khoác thêm đặc điểm gì? Nếu không, gọi công xà nông thôn hay công xà láng giềng, Việt Nam, thực gì, cách lửu lại dấu tích, nhận đửợc, tầng xà hội dửới triều đại đửợc xem phong kiến Những câu hỏi chửa đửợc giải đáp cho dứt khoát, tranh luận đà tắt lửng lơ, phần có lẽ thiếu tài liệu sống đem từ thực địa Những tài liệu thông sử, rút từ thử tịch cổ ra, từ soi sáng công trình phửơng thức sản xuất châu nhiều nhà sử học quốc tế đửơng thời, có khả giúp đặt vấn đề gợi lên nhiều câu hỏi mới, chửa đủ sức nặng để giải vấn đề Ngành khảo cổ học nửớc, bận rộn trửớc phát thời sơ sử, không tham gia thảo luận Ngành dân tộc học, trứng nửớc, dám tham gia từ xa hai tham ln e dÌ Như vËy, chưa thĨ nãi lµ tranh luận đà chấm dứt Nó tạm ngừng , hẳn để chờ đợi tài liệu Rồi đây, có lúc lại bùng lên, tin thế, dù hành trình ý thức Việt 229 VN HOA VA TệC NGI Nam từ ba mửơi năm tự tìm trửờng kỳ, tự tìm không mỏi mệt, để tiến lên Phải góp tài liệu cần góp vào, có tranh thực toàn cảnh làng Việt cổ truyền, mà ngành dân tộc học Việt Nam có trách nhiệm bổ sung thêm số mảng, có mảng cấu tổ chức Góp phần vào công điều tra để xây dựng nông nghiệp lớn Vô vàn làng Việt đồng trung du Bắc Bộ tế bào sống, vốn sinh thành cách tự nhiên, đời mà thông qua bàn tay nặn tạo quyền trung ửơng, tồn lâu dài với diện mạo cá tính riêng biệt cho làng, nên đửợc triều đại nối tiếp đất Việt Nam xem nhử cấu kiện đúc sẵn: Mỗi triều đại, tùy nhu cầu tổ chức hành - xà hội mình, lắp ghép (các cấu kiện ấy) lại theo thiết kế hay thiết kế kia, xây nên đơn vị phức hợp hơn: xà thôn, xà nhị thôn, xà tam thôn (9) Nhử vậy, hợp thể diện mạo xà đổi thay, làng chẳng mà thay đổi, ta không tính đến biến chuyển nhỏ nhặt khó nhận diƠn hµng giê tõng tÕ bµo mét Tõ 1945 đến nay, qua hai kháng chiến, qua Cải cách ruộng đất, phong trào hợp tác hóa, sinh mệnh làng cũ, quyền cách mạng xử không khác trửớc bao: Về mặt phân chia địa vực tổ chức đơn vị tụ cử, làng cũ tồn tại(10) Dù đửợc gọi thôn đóng vai thành phần cấu thành đại xà mới(11), dù đà hóa thân thành hợp tác xÃ, chí đội sản xuất hoạt động khuôn khổ hợp tác xà toàn xÃ, làng cũ, nay, giữ lại diện mạo tế bào, với khu đất tụ cử riêng, tên gọi riêng, nhiều truyền thèng riªng 230 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI ChØ víi chủ trửơng xây dựng nông nghiệp lớn xà hội chủ nghĩa nông thôn toàn quốc, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV đề ra, lần lịch sử dân tộc, tồn làng cũ đửợc đặt thành vấn đề Thực ra, chửa nghị nhà nửớc nêu lên việc giải thể làng cũ sở, đơn vị liên hợp công - nông nghiệp nông thôn x· héi chđ nghÜa sÏ lµ hun Nhưng, xung quanh thị trấn huyện, với trụ sở trị, văn hãa xÝ nghiƯp c«ng nghiƯp cđa nã, mét vïng n«ng thôn rộng lớn cần đửợc cấu trúc hóa lại, cho thích hợp với phửơng thức lao động sinh hoạt nông nghiệp lớn Nói đâu xa, nhu cầu trửớc mắt, theo ý kiến số chuyên viên, dồn điểm tụ cử lẻ tẻ lại, biến thổ cử cũ thành đất canh tác, nhằm mở rộng diện tích trồng trọt Trong trửờng hợp đó, chẳng hạn, nên cố giữ diện mạo làng cũ đất tụ cử mới, hay phải cần giải cấu trúc làng cũ? Giải pháp thứ có lợi đến đâu, có hại đến đâu? Trong chừng mực tình làng nghĩa nửớc, khung cộng cảm làng cũ, hạn chế tầm nhìn ngửời nông dân mới, kìm chân họ lại, lôi họ trở với ảo vọng hài hòa quen thuộc giới nông th«n cị? NÕu thùc tiƠn cđa n«ng th«n ViƯt Nam đòi hỏi giải pháp thứ hai, phải làm để tạo lại, hình thức dân tộc quen thuộc với ngửời nông dân Việt Nam, sợi dây cộng cảm mới, vùng đất tụ cử mới? Để trả lời câu hỏi trên, nhiều câu hỏi khác loại (tất lần lửợt nảy trình xây dựng nông nghiệp lớn), qui chiếu vào nhu cầu trửớc mắt đửờng lối, hay vận dụng lý luận trị chung thôi, chửa đủ Còn phải hiểu biết làng cũ thành phần nó, cách gá lắp thành phần lại với nhau, phửơng thức vËn hµnh cđa 231 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI tỉng thể, ứng xử tâm lý ngửời đà sống hàng kỷ liền lòng tổng thể ở đâu cả, tranh toàn cảnh làng Việt cổ truyền cần thiết, tất nhiên thiếu mảng cấu tổ chức II Những chiều tổ chức làng Việt cổ truyền Một điều gây choáng trửớc tiên cho ngửời tìm hiểu làng Việt cổ truyền thực địa tính chất phức tạp cấu tổ chức Trong giới hạn làng, cử dân nông thôn tự tập hợp lại nhiều hình thức tổ chức khác nhau, hình thức có chức riêng, tiêu chuẩn nhận thành viên riêng Nhửng, hoạt động mình, hình thức, dù nhiều, góp phần vào vận hành làng, xem nhử tổng thể Nhử vậy, vấn đề cấu tổ chức làng Việt cổ truyền đòi hỏi ngửời nghiên cứu phải lần lửợt dò vào hình thức tổ chức, trửớc lắp ráp hình thức lại để thấy cho đửợc vận hành tổng thể Nêu lên trửớc sau loại hình một, dừng lại trửớc nội dung sơ đoán loại hình, bàn qua hai vấn đề mà nội dung tất yếu đặt ra, muốn nhân thể làm công đôi việc: khoanh dần cách đặt vấn đề nghiên cứu cấu tổ chức làng Việt cổ truyền, đồng thời, ửớm trửớc đửờng lối lại dòng lập luận A Ba thông số Ba thông số có liên quan đến sở kinh tế hợp thể giai cấp làng Việt cổ truyền Chúng, tất nhiên, hình thức tổ chức, khía cạnh khác cấu tổ chức Tuy nhiên, nhử đà nói trên, hiểu đửợc cấu tổ chức mối quan hệ biện chứng với sở kinh tế hợp thể giai cấp Hai tảng ấy, để tìm hiểu lµng ViƯt cỉ 232 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI trun, thực ra, đà đửợc bửớc đầu biết đến, đặc biệt qua tài liệu số liệu rút từ Cải cách ruộng đất đà thành công cách hai mửơi năm, qua công trình gần thông sử Việt Nam thời gọi phong kiến Mặc dầu kiện tài liệu công trình nói cung cấp xa mức hoàn chỉnh, chứa nhiều vùng tranh tối tranh sáng, nhà trị chuyên viên cổ sử đà từ lọc đửợc số nhận xét HÃy ghi lại ba điều có liên quan trực tiếp đến cấu làng Việt cổ truyền đồng trung du Bắc Bộ Chế độ ruộng đất tử, tồn công điền công thổ Ruộng đất làng, vốn công hữu, nhử có quyền giả thiết, đà trải qua trình tử hữu hóa lâu dài Quá trình mở từ bao giờ, diễn dửới hình thức cụ thể nào? Không rõ Về mặt này, biên niên sử ta mơ hồ Căn vào lời giảng chuyên viên cổ sử (xem Phụ lục I), xin ghi lại sau số mốc nối tiếp đánh dấu trình nói trên: - Thế kỷ XII: Vua Lý Thần Tông quy định số thể thức pháp lý việc mua bán ruộng đất tử nhân tử nhân Điều chứng tỏ rằng, từ trửớc đấy, đà có ruộng đất tử (hẳn chửa nhiều) tửợng mua bán ruộng tử; Thế kỷ XIII: Vua Trần Thái Tông, không rõ lý gì, bán số quan điền (mà có nhà sử học hiểu ruộng công làng) cho tử nhân; - Đầu kỷ XV: Để phục hồi nông nghiệp sau chiến tranh giải phóng dân tộc, vua Lê Thái Tổ cho nhập ruộng hoang vắng chủ vào ruộng công làng (quan điền) ThÕ lµ mét sè ruéng 233 ... Mảng cấu tổ chức tranh toàn cảnh làng Việt cổ truyền Cơ cấu tổ chức khía cạnh cấu xà hội - trị Nhìn bình diện khác, thành phần kiến trúc thửợng tầng Bởi lý dễ hiểu, khía cạnh làng Việt cổ truyền. .. ngửời đà sống hàng kỷ liền lòng tổng thể ở đâu cả, tranh toàn cảnh làng Việt cổ truyền cần thiết, tất nhiên thiếu mảng cấu tổ chức II Những chiều tổ chức làng Việt cổ truyền Một điều gây choáng trửớc... đề nghiên cứu cấu tổ chức làng Việt cổ truyền, đồng thời, ửớm trửớc đửờng lối lại dòng lập luận A Ba thông số Ba thông số có liên quan đến sở kinh tế hợp thể giai cấp làng Việt cổ truyền Chúng,

Ngày đăng: 25/12/2013, 05:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w