Góp phần phát triển ngành chăn nuôi nước nhà theo phương thức trang trại - công nghiệp sạch, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm đảm bảo chất lượng cho tiêu dùng và xuất khẩu.. Theo thố
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Địa điểm: Bản Pa Cha, xã Ảng Tở, huyện Hường Ảng, tỉnh Điện Biên
Điện Biên, tháng 2 năm 2017
Trang 2Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - -
DỰ ÁN ĐẦU TƢ
CHĂN NUÔI DÊ KẾT HỢP TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU
ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU
TƢ DỰ ÁN VIỆT
P.Tổng Giám đốc
NGUYỄN BÌNH MINH
Trang 3Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
NGUYỄN BÌNH MINH
Trang 4Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn MỤC LỤC CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 7
I Giới thiệu về chủ đầu tư 7
II Mô tả sơ bộ thông tin dự án 7
III Sự cần thiết xây dựng dự án Error! Bookmark not defined IV Các căn cứ pháp lý 8
V Mục tiêu dự án .12
V.1 Mục tiêu chung .12
V.2 Mục tiêu cụ thể .13
Chương II 29
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN 29
I Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án .29
I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án .29
I.2 Điều kiện xã hội vùng dự án .34
II Quy mô sản xuất của dự án .36
II.1 Đánh giá nhu cầu thị trường .36
II.2 Quy mô đầu tư của dự án 39
III Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án .39
III.1 Địa điểm xây dựng 39
III.2 Hình thức đầu tư .39
IV Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án .40
IV.1 Nhu cầu sử dụng đất của dự án .40
Trang 5Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 40
Chương III 41
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 41
I Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình .41
II Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ .41
Chương IV 57
CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 57
I Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng 57
II Các phương án xây dựng công trình .57
III Phương án tổ chức thực hiện .58
1 Phương án quản lý, khai thác .58
2 Giải pháp về chính sách của dự án 58
IV Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án 58
Chương V 60
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG 60
I Các quy định và các hướng dẫn về môi trường 60
II Các tác động của môi trường .61
II.1 Trong quá trình xây dựng 62
II.2 Trong giai đoạn sản xuất 62
III Kết luận 64
Chương VI 65
Trang 6Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 65
I Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án .65
II Khả năng thu xếp vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ .71
1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án .71
2 Phương án vay .73
3 Các thông số tài chính của dự án 74
3.1 Kế hoạch hoàn trả vốn vay .74
3.2 Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn 74
3.3 Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu .75
3.5 Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) .76
KẾT LUẬN 77
I Kết luận 77
II Đề xuất và kiến nghị .77
Trang 7Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I Giới thiệu về chủ đầu tư
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PHÚ.
Giấy phép ĐKKD số: 5600184407 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên cấp ngày 18/9/2007
Đại diện pháp luật: Nguyễn Ngọc Muôn Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ trụ sở: Số nhà 88, tổ dân phố 16, phường Thanh Bình, thánh phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
II Mô tả sơ bộ thông tin dự án
Tên dự án: Dự án chăn nuôi dê kết hợp trồng cây dược liệu
Địa điểm xây dựng: Đồi Ông Hạp- Bản Pa Chá, xã Ảng Tở, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên
Diện tích đất: 4 ha
Thành phần dự án: Dự án Trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi dê:
Thành phần chính: Nuôi dê khoảng 600 con
Thành phần phụ : Trồng các loại cây dược liệu áp dụng tiêu chuẩn GACP-WHO theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới như: Đinh lăng,
cà gai leo và một số loại cây đông dược có giá trị cao khác
Mục đích đầu tư:
Trang 8Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Trồng cây dược liệu nhằm bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia, góp phần nâng cao chất lượng dược liệu và tiến tới hòa hợp trong khu vực và trên thế giới về kinh doanh, xuất nhập khẩu dược phẩm nói chung và thuốc đông y, thuốc từ dược liệu nói riêng
Góp phần phát triển ngành chăn nuôi nước nhà theo phương thức trang trại - công nghiệp sạch, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm đảm bảo chất lượng cho tiêu dùng và xuất khẩu
Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương
Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinh doanh
Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và thực hiện dự án
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội; Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Trang 9Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Luật Đấu thầu số 43/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ
về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
Thông tư số 05/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;
Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, ban hành, quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại;
Trang 10Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Thủ Tướng Chính Phủ về chính sách khuyến khích Doanh nghiệp đầu tư vào Nông nghiệp, nông thôn
Quyết định số 230/2006/QĐ-TTg ngày 13/10/2006 của Thủ Tướng Chính phủ V/v Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên thời kỳ 2006 – 2020;
Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 05 tháng 8 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ
về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 và các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Điện Biên lần thứ XII và XIII;
Nghị quyết số 392/2015/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2015 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Điện Biên về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
2016 – 2020
Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng
dự toán và dự toán công trình;
Căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh tế trang trại của nhân dân tỉnh Điện Biên;
III.2 Các tiêu chuẩn áp dụng
Dự án chăn nuôi dê kết hợp trồng cây dược liệu được thực hiện trên những
tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
Trang 11Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
Thông tư số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2011 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực Thú y;
Thông tư số 43/2011/TT-BNNPTNT, ngày 07 tháng 6 năm 2011, về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi;
QCVN 01 - 13: 2009/BNNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Thức
ăn chăn nuôi - hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn cho bê và bò thịt;
Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 548-2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp – Đầu tưới - Đặc điểm kỹ thuật và phương pháp thử;
Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 547-2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp – Vòi phun – Yêu cầu chung và phương pháp thử;
Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 546-2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp – Hệ thống ống tưới - Đặc điểm kỹ thuật và phương pháp thử;
Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa, thành phần và yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng sữa (Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm – Hội chăn nuôi Việt Nam – Nhà xuất bản Nông nghiệp)
TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng;
Trang 12Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
TCVN 5738-2001 : Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
TCVN-62:1995 : Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;
TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy;
TCVN 4760-1993 : Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;
TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý
kỹ thuật;
TCXD 51-1984 : Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình
- Tiêu chuẩn thiết kế;
TCVN 5687-1992 : Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí - sưởi ấm;
- Tổ chức tiếp nhận công nghệ, thực nghiệm các biện pháp kỹ thuật phục vụ sản xuất của dự án
- Tổ chức sản xuất sản phẩm có chất lượng cao cung cấp cho thị trường
- Các công nghệ được ứng dụng trong thực hiện dự án chủ yếu tập trung vào công nghệ tiên tiến, thâm canh so với mặt bằng công nghệ sản xuất nông
Trang 13Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
- Xây dựng đồng cỏ cung cấp thức ăn cho đàn dê của dự án
- Xây dựng vườn cây dược liệu chất lượng cao
- Hình thành vườn sản xuất dược liệu
Trang 14Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Chương II BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN
I Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dự án
I.1 Kinh tế vĩ mô
Khu vực đồng tiền chung châu Âu đã có tín hiệu tích cực với số đơn đặt hàng gia tăng trong những tháng gần đây Mặc dù vậy, tình hình kinh tế thế giới nhìn chung chưa có nhiều cải thiện rõ nét Thất nghiệp vẫn đang là mối quan tâm lớn tại các nền kinh tế đang phát triển Sản xuất kinh doanh trong nước mặc
dù đã có chuyển biến tích cực nhưng tốc độ vẫn chậm Mức tiêu thụ sản phẩm hàng hóa chưa cao, nhất là khu vực sản xuất trong nước
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) chín tháng năm 2013 ước tính tăng 5.14% so với cùng kỳ năm trước (Mức tăng cùng kỳ của năm 2011 là 6.03% và năm 2012 là 5.10%), trong đó quý I tăng 4.76%; quý II tăng 5.00%; quý III tăng 5.54% Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản tăng 2.39%, đóng góp 0.44 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5.20%, đóng góp 1.99 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6.25%, đóng góp 2.71 điểm phần trăm
Khu vực dịch vụ tiếp tục là khu vực đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng chung của nền kinh tế với mức tăng của một số ngành chiếm tỷ trọng lớn như sau: Ngành bán buôn và bán lẻ tăng 5.92%; ngành kinh doanh bất động sản tăng 1.91%; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 9.66%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6.69%; giáo dục và đào tạo tăng 7.98%; vận tải kho bãi tăng 5,65%
Trang 15Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; khu vực công nghiệp và xây dựng
là hai khu vực có mức tăng thấp hơn Thời tiết không thuận lợi, giá bán sản phẩm ở mức thấp trong khi chi phí đầu vào ở mức cao trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản cùng với khó khăn về vốn, tiêu thụ sản phẩm và mức tồn kho cao trong khu vực công nghiệp và xây dựng là nguyên nhân chủ yếu tác động tiêu cực đến tăng trưởng của hai khu vực Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến chế tạo - ngành chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế đã có chuyển biến tích cực với tốc độ tăng ngày càng cao hơn trong năm: Quý I tăng 4.60%; quý II tăng 6.90%; quý III tăng 8.57%
Quy mô tổng sản phẩm trong nước 9 tháng năm nay theo giá hiện hành ước tính đạt 2420.9 nghìn tỷ đồng, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 17.85%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 37.86%; khu vực dịch vụ chiếm 44.29%
9 tháng năm 2012
9 tháng năm 2013
Đóng góp của các khu vực vào tăng trưởng 9 tháng 2013 (điểm phần trăm)
Trang 16Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Kết luận: Mặc dù hiện tại nền kinh tế chung đang gặp nhiều khó khăn,
bất ổn về thời tiết nhưng lương thực và sức khỏe luôn là nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, hai lĩnh vực này luôn nằm trong chính sách phát triển đất nước của
Chính phủ Vì vậy, dự án Trồng cây dược liệu kết hợp trồng các loại rau sạch
ngắn ngày tại huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh phù hợp với môi trường
vĩ mô và mục tiêu phát triển của đất nước Đây là căn cứ để xác định tính cấp thiết của dự án nhằm bảo đảm an ninh lương thực, an ninh y tế
I.2 Ngành dược liệu
Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng với khoảng 10,350 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm và hơn 2,000 loài tảo Kết quả điều tra,
cả nước ghi nhận được 3,948 loài thực vật và nấm lớn có thể sử dụng làm thuốc, trong đó có hàng chục loại có giá trị chữa bệnh cao
Tổng sản lượng dược liệu ở Việt Nam hằng năm ước tính khoảng từ 3 - 5
nghìn tấn Một số dược liệu quý đã được thế giới công nhận và có tiềm năng phát triển rất lớn như: hồi, trinh nữ hoàng cung, quế, atisô, sâm Ngọc Linh, tràm, thanh hao hoa vàng, hoa hòe Tuy nhiên, trong một thời gian dài, do thiếu
sự khảo sát đánh giá, điều tra và bảo vệ nên vùng phân bố tự nhiên của nhiều loại cây thuốc bị suy giảm nghiêm trọng do khai thác một cách cạn kiệt Nhiều vùng rừng có cây thuốc phong phú nay đã hoàn toàn bị phá bỏ như khu vực núi Hàm Rồng (Sa Pa, Lào Cai); cao nguyên An Khê (thuộc hai tỉnh Gia Lai và Bình Ðịnh) , thậm chí nhiều loại có nguy cơ tuyệt chủng Hiện nay có 144 loài cây thuốc diện quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo tồn: sâm Ngọc Linh (một trong bốn loại sâm giá trị nhất thế giới), sâm Vũ Diệp, tam thất hoang, đảng sâm, ba kích, thanh mộc hương, bách hợp
Trang 17Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Mặc dù là một đất nước có nguồn dược liệu phong phú nhưng ngành dược liệu của nước ta chưa phát triển vì chúng ta chưa có ngành công nghiệp về dược liệu mạnh để có thể sơ chế, chế biến, bảo quản tốt Nguồn dược liệu kém chất lượng khiến nhu cầu tiêu thụ giảm làm nông dân và doanh nghiệp kinh doanh dược liệu đều gặp khó khăn Ngoài ra, nguồn dược liệu chất lượng kém từ biên giới nhập khẩu không kiểm soát có giá rẻ hơn trong nước cũng làm cho nông dân và doanh nghiệp kinh doanh dược liệu khốn khó Hơn nữa, mặc dù nhiều địa phương có đầy đủ các điều kiện để trồng trọt dược liệu có giá trị cao, nhưng
do cách làm manh mún, tự phát, thiếu liên kết và thị trường dược liệu không ổn định nên việc phát triển các vùng dược liệu hiện nay không thuận lợi
Để vực dậy ngành dược liệu, Chính phủ, Bộ Y tế đã có nhiều chính sách, giải pháp để hỗ trợ ngành dược liệu trong nước Bản thân các doanh nghiệp dược liệu đã và đang thực hiện quản lý chất lượng sản xuất dược liệu theo tiêu chuẩn thực hành nuôi trồng, thu hái và sản xuất tốt Hiện cả nước có hơn 300 cơ
sở sản xuất thuốc từ dược liệu trong nước, trong đó có 10 cơ sở sản xuất đông dược đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới (GMP - WHO) Hơn 1,000 số đăng ký thuốc từ dược liệu còn hiệu lực Bên cạnh thuốc cao đơn, hoàn, tán cổ truyền, thuốc đông dược sản xuất trong nước hiện khá phổ biến dưới các dạng bào chế như viên nang cứng, nang mềm, cao dán thấm qua da
Trong nước cũng đã có một số cơ sở trồng trọt dược liệu đạt tiêu chuẩn VietGAP, nhiều đơn vị đang triển khai áp dụng nguyên tắc "thực hành tốt trồng trọt, thu hái cây thuốc" Bên cạnh đó, cũng có những cơ sở chế biến thực hiện việc thu mua dược liệu, lo đầu ra cho các hộ trồng trọt, kết hợp các hoạt động tập huấn quy trình kỹ thuật, cung cấp giống cây trồng, phân bón cho nhà nông, hình thành các vùng dược liệu trọng điểm Giải pháp gắn kết chặt chẽ giữa 3 nhà: nhà nông – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học là giải pháp cần thiết để lấy
Trang 18Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
lại niềm tự hào cho thuốc Nam đất Việt
Kết luận: Nước ta có nguồn dược liệu vô cùng phong phú, nhưng bản
thân ngành dược liệu chưa phát triển đúng với tiềm năng Vì nhận thức được tầm quan trọng của nguyên liệu đầu vào để đảm bảo tạo được viên thuốc an toàn, chất lượng, hiệu quả bảo vệ sức khỏe con người, Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển Trường Phú chúng tôi xác định đây chính là yếu tố xác định sự cần thiết đầu tư dự án
I.3 Ngành chăn nuôi Việt Nam
Ngành nông nghiệp đang đóng góp 24% GDP cả nước và trong đó công lao của ngành chăn nuôi không nhỏ Đây cũng là một trong những ngành quan trọng để chuyển đổi cơ cấu và thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp Tuy nhiên, nhiều năm qua, ngành chăn nuôi vẫn tự phát, thiếu quy hoạch và định hướng dẫn đến nguy cơ phá sản
Theo thống kê, hiện ngành chăn nuôi Việt Nam có sản lượng thịt gia súc đứng thứ nhất khu vực ASEAN, thứ 2 châu Á, thứ 6 thế giới; sản lượng thịt gia cầm đứng thứ 2 khu vực; sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp đứng đầu các nước ASEAN và thứ 12 thế giới Nhiều năm qua ngành chăn nuôi luôn đóng vai trò quan trọng trong duy trì tốc độ tăng trưởng lĩnh vực nông nghiệp với tốc độ 5-7%/năm, so với 2-2.5%/năm của ngành trồng trọt Theo Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn (NN-PTNT), năm 2000, tổng sản lượng thịt cung cấp ra thị trường đạt 1.83 triệu tấn, tổng sản lượng sữa đạt 64,000 tấn, nhưng đến năm
2011 tăng lên lần lượt là 4.31 triệu tấn và 360,000 tấn Con số này đã góp phần tăng lượng tiêu thụ thịt bình quân từ 23.6kg/người trong năm 2000 lên 48.3kg/người trong năm 2011, tiêu thụ sữa từ 0.3kg/người lên 3.8kg/người, tiêu thụ trứng đạt 83 quả/người/năm Tuy vậy, ngành chăn nuôi vẫn ẩn chứa nhiều bất ổn do thiếu chính sách hỗ trợ, quy hoạch, định hướng phát triển Mãi đến
Trang 19Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
năm 2012 và nhất là những tháng đầu năm 2013, khi thị trường liên tục biến động theo chiều hướng xấu, những bất ổn bắt đầu lộ rõ và ngành chăn nuôi đang đứng bên bờ vực phá sản, cơ quan quản lý mới gấp rút vào cuộc Theo Cục Chăn nuôi, cả nước có khoảng 23,500 trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm nhưng đa số hoạt động manh mún, nhỏ lẻ, không được kiểm soát, hỗ trợ cung cấp thông tin về dịch bệnh, giá cả, thiếu kỹ thuật chăn nuôi
Để thực hiện chiến lược phát triển ngành đến năm 2020, hơn 50 tỉnh, thành trên cả nước đã hoàn thành quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi, nhưng ngân sách đầu tư cho ngành chăn nuôi rất hạn chế nên doanh nghiệp (DN) và hộ nông dân phải tự lo, không định hướng được lợi thế từng địa phương để tạo nguồn cung bền vững Trong khi đó, nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào ngành chăn nuôi chỉ tập trung khâu sản xuất thức ăn Các khâu mấu chốt đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành như con giống, chế biến, giết mổ và xử lý môi trường có lợi nhuận thấp, tiềm ẩn nhiều rủi ro nên không hấp dẫn nhà đầu
tư Do ít được quan tâm, ngành chăn nuôi trong nước chỉ phát triển theo kiểu phong trào, khi giá lên cao đồng loạt nuôi gây khủng hoảng thừa dẫn đến giá giảm; khi lỗ lại ngưng nuôi khiến nguồn hàng khan hiếm
Theo nhiêu chuyên gia, sự bất ổn của ngành chăn nuôi thời gian qua một phần do các giải pháp, dự báo thị trường hàng năm đối với ngành thực hiện qua loa, không sát với thực tế khiến DN đầu mối không nắm được nhu cầu thị trường; chăn nuôi tràn lan theo phong trào thay vì tập trung vào vật nuôi lợi thế
để gia tăng lợi nhuận Trước thực trạng ngành chăn nuôi trong nước đứng trước nguy cơ phá sản và rơi vào tay DN ngoại, mới đây Cục Chăn nuôi đã đưa ra mục tiêu phát triển chăn nuôi giai đoạn 2013-2015 Theo đó, ngành chăn nuôi được
tổ chức lại theo hướng phát triển các trang trại quy mô vừa và lớn, tăng cường
áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, gắn kết các trang trại với nhau để cân bằng cung cầu, kiểm soát giá thành, nâng cao lợi nhuận cho DN, hộ chăn nuôi
Trang 20Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Trước mắt, Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo 5 ngân hàng thương mại nhà nước cho ngành chăn nuôi vay ưu đãi lãi suất 9%/năm để tái hoạt động Tuy nhiên, người chăn nuôi vẫn bị từ chối cho vay vì không có khả năng trả nợ cũ và không có phương án kinh doanh tốt Ngân hàng Thế giới khuyến cáo Việt Nam nên đẩy mạnh thu hút đầu tư theo hình thức công tư Theo đó, Nhà nước giao khoán một phần dịch vụ, công trình cho lĩnh vực tư nhân quản lý với những thỏa thuận về mục tiêu, chiến lược, kết quả nhằm giải tỏa áp lực về vốn và công nghệ, đưa ngành chăn nuôi phát triển theo hướng chuyên nghiệp, có kiểm soát, bảo đảm an toàn sinh học và môi trường
Nhiều chuyên gia cũng cho rằng Nhà nước nên mở ra các chính sách thu hút DN đầu tư vào những lĩnh vực còn trống như con giống, giết mổ, vệ sinh môi trường trong chăn nuôi; hỗ trợ các DN chăn nuôi đầu tư sản xuất thức ăn, hình thành một chuỗi khép kín nhằm giảm sức ép cạnh tranh của DN ngoại
II Các điều kiện và cơ sở của dự án
Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 trong Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg như sau:
Quan điểm phát triển
1 Phát triển ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hoá, từng bước đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
2 Tổ chức lại sản xuất ngành chăn nuôi theo hướng gắn sản xuất với thị trường, bảo đảm an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và cải thiện điều kiện an sinh xã hội, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và vệ sinh an toàn thực phẩm
Trang 21Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
3 Tập trung phát triển sản phẩm chăn nuôi có lợi thế và khả năng cạnh tranh như dê… đồng thời phát triển sản phẩm chăn nuôi đặc sản của vùng, địa phương
4 Khuyến khích các tổ chức và cá nhân đầu tư phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, công nghiệp; đồng thời hỗ trợ, tạo điều kiện hộ chăn nuôi theo phương thức truyền thống chuyển dần sang phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp
Mục tiêu phát triển
1 Mục tiêu chung
a) Đến năm 2020 ngành chăn nuôi cơ bản chuyển sang sản xuất phương thức trang trại, công nghiệp, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm đảm bảo chất lượng cho tiêu dùng và xuất khẩu;
b) Tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp đến năm 2020 đạt trên 42%, trong đó năm 2010 đạt khoảng 32% và năm 2015 đạt 38%;
c) Đảm bảo an toàn dịch bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm, khống chế có hiệu quả các bệnh nguy hiểm trong chăn nuôi;
d) Các cơ sở chăn nuôi, nhất là chăn nuôi theo phương thức trang trại, công nghiệp và cơ sở giết mổ, chế biến phải có hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ
và giảm ô nhiễm môi trường
Trang 22Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
đ) Tỷ trọng thịt được giết mổ, chế biến công nghiệp so với tổng sản lượng thịt đến năm 2015 đạt 25% và đến năm 2020 đạt trên 40%
+ Định hướng phát triển đến năm 2020
1 Chăn nuôi gia súc: phát triển nhanh quy mô gia súc ngoại theo hướng trang trại, công nghiệp ở nơi có điều kiện về đất đai, kiểm soát dịch bệnh và môi trường; duy trì ở quy mô nhất định hình thức chăn nuôi lợn lai, lợn đặc sản, bò thịt phù hợp với điều kiện chăn nuôi của nông hộ và của một số vùng
2 Thức ăn chăn nuôi: phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến thức
ăn chăn nuôi trên cơ sở mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm
3 Xây dựng cơ sở giết mổ, chế biến có quy mô phù hợp với công nghệ hiện đại, thiết bị tiên tiến và gắn với vùng sản xuất chăn nuôi hàng hóa và đa dạng hoá các mặt hàng thực phẩm chế biển đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Đối với cơ sở chế biến nhỏ, thủ công áp dụng quy trình, thiết bị chế biến hợp vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm và đạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
4 Củng cố, nâng cao năng lực kiểm soát dịch bệnh của hệ thống thú y từ Trung ương đến địa phương, nhất là hệ thống thú y cơ sở
+ Các giải pháp
1 Quy hoạch
a) Quy hoạch chăn nuôi phải phù hợp với đặc điểm và lợi thế của từng vùng sinh thái, nhằm khai thác tối đa tiềm năng của từng loại vật nuôi trong từng vùng sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững, an toàn sinh học và bảo vệ môi trường
b) Rà soát, điều chỉnh, xây dựng quy hoạch các sản phẩm chăn nuôi, trước hết là các sản phẩm chủ lực như lợn, bò, dê
Trang 23Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Phát triển chăn nuôi lợn, bò, dê trọng điểm ở những nơi có điều kiện về đất đai, nguồn nước ngọt và bảo vệ môi trường sinh thái như Trung du, Duyên hải Bắc và Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và một số vùng ở đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ
2 Về khoa học và công nghệ
a) Đổi mới công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ chăn nuôi theo hướng kết hợp nghiên cứu với chuyển giao, xã hội hoá đầu tư nghiên cứu, đồng thời ưu tiên đầu tư nghiên cứu cơ bản, bảo tồn và khai thác hợp lý các nguồn gen, giống gốc vật nuôi trong nước, nhập mới các giống có năng suất, chất lượng cao để chọn lọc, thích nghi đưa nhanh vào sản xuất
b) Triển khai có hiệu quả chương trình giống vật nuôi và thực hiện tốt việc nuôi giữ giống gốc Quản lý giống lợn theo mô hình tháp giống gắn với từng vùng sản xuất, từng thương hiệu sản phẩm
Xây dựng và sử dụng các công thức lai giống phù hợp cho từng vùng sản xuất, từng nhóm sản phẩm để cung cấp sản phẩm đồng nhất cho nhu cầu sản xuất
Mở rộng mạng lưới thụ tinh nhân tạo và tiêu chuẩn hoá các cơ sở chất lượng đực giống, tổ chức đánh giá bình tuyển chất lượng giống hàng năm
c) Nghiên cứu nâng cao giá trị dinh dưỡng và hệ số tiêu hoá thức ăn chăn nuôi để giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng, nhằm hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi
d) Nghiên cứu chế tạo các thiết bị dây chuyền chế biến thức ăn chăn nuôi công nghiệp công suất lớn
e) Nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến về chuồng trại, quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú y với các loại vật nuôi theo phương
Trang 24Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp; xây dựng và chuyển giao các mô hình chăn nuôi tiên tiến phù hợp với từng vùng sinh thái
f) Hoàn thành việc xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại nguyên liệu, sản phẩm của ngành chăn nuôi phù hợp với thông lệ quốc tế Áp dụng quy trình sản xuất GMP, HACCP đối với các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, các cơ sở chăn nuôi, giết mổ và chế biến
g) Xây dựng chương trình khuyến nông chăn nuôi (từ khâu sản xuất thức
ăn đến bảo quản chế biến, tiêu thụ) bao gồm các nội dung: xây dựng mô hình, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kinh phí xây dựng mô hình chăn nuôi trang trại
có hiệu quả, bền vững và an toàn sinh học Hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động khuyến cáo, chuyển giao quy trình kỹ thuật, xây dựng các kiểu chuồng trại, quy trình quản lý, thú y, nuôi dưỡng, quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, đào tạo nghề, kỹ thuật, kỹ năng cho cán bộ quản lý, kỹ thuật và người chăn nuôi
h) Đổi mới và hoàn thiện hệ thống khảo kiểm nghiệm, kiểm định đánh giá, công nhận chất lượng giống, thức ăn chăn nuôi, nhằm đưa nhanh giống mới, thức ăn chất lượng vào sản xuất Nâng cao năng lực hệ thống thú y, nhất là thú y
Trang 25Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
- Giám định, bình tuyển, loại thải và thay thế đàn giống hàng năm trong sản xuất Hỗ trợ thông qua con giống cho phát triển chăn nuôi đối với vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa
- Phát triển sản xuất nguyên liệu, cây thức ăn chăn nuôi, trước hết hệ thống thuỷ lợi, giống cho phát triển ngô, đậu tương…
- Đầu tư hạ tầng cơ sở xây dựng các trung tâm, chợ đầu mối; hỗ trợ cho việc tổ chức hội chợ, triển lãm, hội thi và đấu giá giống vật nuôi
b) Tín dụng đầu tư phát triển nhà nước cho vay đầu tư dự án phát triển giống vật nuôi, xây dựng mới, mở rộng cơ sở chăn nuôi theo hướng công nghiệp
c) Các ngân hàng thương mại bảo đảm vốn vay cho các tổ chức, cá nhân vay để đầu tư cơ sở vật chất, đổi mới công nghệ, con giống phát triển chăn nuôi
và giết mổ, bảo quản, chế biến công nghiệp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ điều kiện cụ thể từng địa phương trình Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có chính sách hỗ trợ lãi suất tiền vay cho các dự án đầu tư phát triển chăn nuôi, giết mổ, bảo quản, chế biến công nghiệp trên địa bàn
d) Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở chăn nuôi trang trại, công nghiệp hoặc giết mổ, bảo quản, chế biến lợn theo hướng công nghiệp được hưởng các chính sách ưu đãi cao nhất về thuế theo quy định hiện hành
đ) Xây dựng chính sách bảo hiểm sản xuất vật nuôi để khắc phục rủi ro về thiên tai, dịch bệnh, giá cả theo nguyên tắc: ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần, người chăn nuôi tham gia đóng góp và nguồn hợp pháp khác
4 Về đất đai
Trang 26Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Chủ cơ sở chăn nuôi trang trại, tập trung công nghiệp và giết mổ, bảo quản, chế biến công nghiệp được hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi giao đất, thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai, được ưu đãi cao nhất về thu tiền sử dụng đất và thời gian sử dụng đất
5 Về thương mại
a) Tổ chức lại hệ thống tiêu thụ sản phẩm gắn với cơ sở giết mổ, bảo quản, chế biến bảo đảm vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm nhằm thay đổi thói quen tiêu dùng và mua bán sản phẩm, như sử dụng thực phẩm đông lạnh, thực phẩm qua chế biến, hạn chế hình thức chợ cóc, chợ tạm, lòng đường, vỉa hè
b) Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng chợ đấu giá giống vật nuôi, sản phẩm chăn nuôi và kiot tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi
c) Triển khai có hiệu quả chương trình xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ, triển lãm, phát triển thị trường
6 Về thức ăn và kiểm soát chất lượng thức ăn chăn nuôi
a) Xây dựng chương trình phát triển thức ăn và nuôi dưỡng vật nuôi theo hướng: Sử dụng thức ăn, các chất dinh dưỡng, phụ gia và kháng sinh trong khẩu phần chăn nuôi phải đảm bảo nhu cầu sinh trưởng, phát triển, sản xuất của vật nuôi và an toàn thú y, an toàn vệ sinh thực phẩm
b) Phát triển phương thức chăn nuôi theo hướng sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp và qua chế biến Nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi phải được kiểm soát, đảm bảo chất lượng trước khi sử dụng cho vật nuôi Đối với thức ăn chăn nuôi công nghiệp phải có nguồn gốc nơi sản xuất, nhà cung cấp, có nhãn mác chất lượng, bao bì quy cách theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn được cơ quan quản lý nhà nước công nhận
7 Phòng chống dịch bệnh
Trang 27Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
a) Áp dụng quy trình chăn nuôi an toàn sinh học; quy trình quản lý vệ sinh thú y với các cơ sở giết mổ, bảo quản, chế biến và an toàn dịch cho các vùng sản xuất
b) Xây dựng và công nhận cơ sở, vùng và liên vùng an toàn dịch bệnh, nhất là những vùng có các cơ sở sản xuất giống và vùng chăn nuôi lớn, tập trung Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thú y trong chăn nuôi, giết mổ, chế biến và tiêu thụ sản phẩm vật nuôi
III Kết luận về sự cần thiết đầu tư
Thực trạng ngành chăn nuôi của nước ta còn ở mức độ thấp (chăn nuôi nhỏ bé, phân tán, theo tập tục quảng canh, chưa mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật) nên sản lượng trong chăn nuôi đạt rất thấp Trong khi đó nhu cầu thực phẩm tiêu thụ trong nước ngày càng cần một khối lượng lớn hơn, đặc biệt
là các loại thịt đặc sản quý hiếm như lợn rừng Do vậy cung không đủ cầu nên việc tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của Trang trại trong những năm tới là rất khả quan Bên cạnh đó, với những thuận lợi về điều kiện tự nhiên như đất đai rộng, màu mỡ; khí hậu trong lành và mát mẻ; lao động dồi dào và có năng lực cao ngày một đông; phương tiện và mạng lưới giao thông hoàn chỉnh; hạ tầng kỹ thuật được nâng cấp nên đã góp phần đẩy mạnh sự phát triển của tỉnh đặc biệt là ngành nông nghiệp và trong đó ngành chăn nuôi cũng giữ vai trò rất quan trọng
Mặc dù trong những năm qua thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước ngành chăn nuôi Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể nhưng sự phát triển chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của thị trường Ngành chăn nuôi cả nước nói chung và tỉnh Điện Biênnói riêng vẫn còn những khó khăn tồn tại: quy
mô trang trại còn nhỏ lẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự tập trung, trình độ chuyên môn hạn chế, dịch bệnh, sản phẩm thường bị ép giá, khả năng tiếp cận nguồn vốn vay còn chậm, các quy định của nhà nước về kiểm soát vệ sinh an toàn thực
Trang 28Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
phẩm, giá cả và chất lượng thức ăn lợn còn nhiều bất cập…Hơn nữa, do có quy
mô nhỏ lẻ, phân tán, chưa được đặt trong quy hoạch vùng cụ thể, nên gặp nhiều khó khăn, như vướng mắc về các vấn đề môi trường, pháp lý cũng như sự phản ứng của nhân dân trong khu vực do ảnh hưởng đến dân sinh Do đó, khả năng cung cấp cho thị trường tại tỉnh Điện Biêncòn rất nhiều hạn chế
Trên cơ sở đó, Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển Trường Phú chúng tôi quyết định đầu tư dự án “Trồng cây dược liệu kết hợp chăn nuôi dê” Công trình này có ý nghĩa vì vừa xử lý được môi trường chăn nuôi, bảo đảm an toàn dịch bệnh, phát triển chăn nuôi bền vững, vừa có thể tăng doanh thu cho chủ trang trại từ việc bán các tín chỉ giảm phát thải từ công trình khí sinh học thông qua cơ chế phát triển sạch, đặc biệt đây là công trình phát triển năng lượng tái tạo, chuyển hóa chất thải chăn nuôi thành nguồn điện chạy bằng khí biogas
Tóm lại, việc đầu tư xây dựng Dự án tại địa phương sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới công cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo của địa phương nói riêng và tỉnh Điện Biên nói chung, đồng thời tạo đà phát triển ngành chăn nuôi của tỉnh, đóng góp đáng kể vào tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
Trang 29Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Chương III ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN
I Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án
I.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
Vị trí địa lý
Điện Biên là một tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc,
có tọa độ địa lý 20o54’ – 22o33’ vĩ độ Bắc và 102o10’ – 103o36’ kinh độ Đông Nằm cách Thủ đô Hà Nội 504 km về phía Tây, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây và Tây Nam giáp CHDCND Lào Là tỉnh duy nhất có chung đường biên giới với 2 quốc gia: Trung Quốc (dài 38,5km) và Lào (dài 360 km)
Trên tuyến biên giới Việt – Lào, ngoài 2 cửa khẩu đã được mở là Huổi Puốc và Tây Trang, còn 3 cặp cửa khẩu phụ khác sắp tới sẽ được mở Trên tuyến biên giới Việt - Trung sẽ mở cặp cửa khẩu A Pa Chải - Long Phú thành cửa khẩu Quốc gia Đặc biệt, cửa khẩu Tây Trang từ lâu đã là cửa khẩu quan trọng của vùng Tây Bắc và cả nước, được Chính phủ hai nước thỏa thuận nâng cấp thành cửa khẩu quốc tế và Khu kinh tế cửa khẩu đang được xây dựng Đây
là điều kiện và cơ hội rất lớn để Điện Biên đẩy mạnh thương mại quốc tế, tiến tới xây dựng khu vực này thành địa bàn trung chuyển chính trên tuyến đường xuyên Á phía Bắc, nối liền vùng Tây Bắc Việt Nam với khu vực Bắc Lào - Tây Nam Trung Quốc và Đông Bắc Myanma
Vị trí địa lý
Trang 30Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Điện Biên là một tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc,
có tọa độ địa lý 20o54’ – 22o33’ vĩ độ Bắc và 102o10’ – 103o36’ kinh độ Đông Nằm cách Thủ đô Hà Nội 504 km về phía Tây, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây và Tây Nam giáp CHDCND Lào Là tỉnh duy nhất có chung đường biên giới với 2 quốc gia: Trung Quốc (dài 38,5km) và Lào (dài 360 km)
Trên tuyến biên giới Việt – Lào, ngoài 2 cửa khẩu đã được mở là Huổi Puốc và Tây Trang, còn 3 cặp cửa khẩu phụ khác sắp tới sẽ được mở Trên tuyến biên giới Việt - Trung sẽ mở cặp cửa khẩu A Pa Chải - Long Phú thành cửa khẩu Quốc gia Đặc biệt, cửa khẩu Tây Trang từ lâu đã là cửa khẩu quan trọng của vùng Tây Bắc và cả nước, được Chính phủ hai nước thỏa thuận nâng cấp thành cửa khẩu quốc tế và Khu kinh tế cửa khẩu đang được xây dựng
Đây là điều kiện và cơ hội rất lớn để Điện Biên đẩy mạnh thương mại quốc
tế, tiến tới xây dựng khu vực này thành địa bàn trung chuyển chính trên tuyến đường xuyên Á phía Bắc, nối liền vùng Tây Bắc Việt Nam với khu vực Bắc Lào
- Tây Nam Trung Quốc và Đông Bắc Mianma
Địa hình
Do ảnh hưởng của các hoạt động kiến tạo nên địa hình của Điện Biên rất phức tạp, chủ yếu là đồi núi dốc, hiểm trở và chia cắt mạnh Được cấu tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với độ cao biến đổi từ 200m đến hơn 1.800m Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và nghiêng dần từ Tây sang Đông Ở phía Bắc có các điểm cao 1.085m, 1.162 m và 1.856 m (thuộc huyện Mường Nhé), cao nhất là đỉnh Pu Đen Đinh cao 1.886m Ở phía Tây có các điểm cao 1.127m, 1.649m, 1.860m và dãy điểm cao Mường Phăng kéo xuống Tuần Giáo
Trang 31Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Xen lẫn các dãy núi cao là các thung lũng, sông suối nhỏ hẹp và dốc Trong
đó, đáng kể có thung lũng Mường Thanh rộng hơn 150km2, là cánh đồng lớn và nổi tiếng nhất của tỉnh và toàn vùng Tây Bắc Núi bị bào mòn mạnh tạo nên những cao nguyên khá rộng như cao nguyên A Pa Chải (huyện Mường Nhé), cao nguyên Tả Phình (huyện Tủa Chùa) Ngoài ra còn có các dạng địa hình thung lũng, sông suối, thềm bãi bồi, nón phóng vật, sườn tích, hang động castơ, phân bố rộng khắp trên địa bàn, nhưng diện tích nhỏ
Khí hậu
Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa Đông tương đối lạnh
và ít mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều với các đặc tính diễn biến thất thường, phân hoá đa dạng, chịu ảnh hưởng của gió tây khô và nóng
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21o
– 23oC, nhiệt độ trung bình thấp nhất thường vào tháng 12 đến tháng 2 năm sau (từ 14o
– 18oC), các tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất từ tháng 4 - 9 (25o
C) - chỉ xảy ra các khu vực có độ cao thấp hơn 500m Lượng mưa hàng năm trung bình từ 1.300 - 2.000mm, thường tập trung theo mùa, mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau
Độ ẩm trung bình hàng năm từ 76 - 84% Số giờ nắng bình quân từ 158 –
187 giờ trong năm; các tháng có giờ nắng thấp là tháng 6, 7; các tháng có giờ nắng cao thường là các tháng 3, 4, 8, 9
Hệ thống sông và nguồn tài nguyên nước
Điện Biên nằm ở khu vực đầu nguồn 3 con sông lớn của cả nước là: Sông
Đà, sông Mã và sông Mê Kông
Trong đó:
Sông Đà ở phía Bắc tỉnh (giáp với tỉnh Lai Châu) bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) qua Mường Tè (tỉnh Lai Châu) - thị xã Mường Lay - Tuần
Trang 32Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Giáo rồi chảy về tỉnh Sơn La Sông Đà (trên địa bàn Điện Biên có các phụ lưu chính là Nậm Ma, Nậm Bum, Nậm Pụ, Nậm Mức ) với tổng diện tích lưu vực khoảng 5.300km2, chiếm 55% diện tích tự nhiên của tỉnh; chảy qua các huyện: Mường Nhé, Mường Chà, Tủa Chùa, Tuần Giáo và thị xã Mường Lay
Hệ thống sông Mã có các phụ lưu chính là sông Nậm Khoai (huyện Tuần Giáo) và sông Nậm Mạ (huyện Điện Biên) với diện tích lưu vực 2.550km2 Đây là hệ thống sông lớn thứ hai của tỉnh
Hệ thống sông Mê Kông có diện tích lưu vực là 1.650km2
với các nhánh chính là sông Nậm Rốm, Nậm Núa Sông Nậm Rốm bắt nguồn từ Bắc huyện Điện Biên qua thành phố Điện Biên Phủ - Pa Thơm (huyện Điện Biên) rồi chảy sang Lào Sông Nậm Núa bắt nguồn từ Mường Nhà chảy theo hướng Nam - Bắc sau đó chuyển sang hướng Đông - Tây và gặp sông Nậm Rốm ở lòng chảo Điện Biên rồi chảy sang Lào
Nguồn tài nguyên nước mặt rất phong phú với hơn 10 hồ và hơn 1.000 sông, suối lớn nhỏ phân bố tương đối đồng đều Sông suối ở Điện Biên nhiều, nguồn nước tương đối dồi dào Đây là nguồn nước chủ yếu mà hiện nay Điện Biên đang khai thác và sử dụng
Tuy nhiên, địa hình cao, dốc; nhiều thác, ghềnh; có lượng dòng chảy lớn; lượng dòng chảy giảm dần từ phía Bắc đến phía Nam của tỉnh Các huyện Mường Chà và phía bắc Tuần Giáo có một dòng chảy từ 30 - 40 l/s/km2
; huyện Điện Biên và phía nam Tuần Giáo chỉ còn 20 l/s/km2 Vì vậy, khả năng giữ nước vào mùa khô rất khó khăn
Nguồn nước ngầm của tỉnh Điện Biên được tập trung chủ yếu ở các thung lũng lớn như huyện Điện Biên, Tuần Giáo, Tủa Chùa Các thung lũng này có trữ lượng nước ngầm khá lớn và hình thành túi đựng nước ở độ sâu từ 20 đến 200m
Trang 33Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Tuy nhiên, hiện nay mới chỉ thực hiện một số mũi khoan thử nghiệm, chưa đi vào khai thác
Tiềm năng thủy điện:
Theo khảo sát sơ bộ, tại Điện Biên có nhiều điểm có khả năng xây dựng nhà máy thuỷ điện, trong đó đáng chú ý là các điểm: Thuỷ điện Mùn Chung trên suối Nậm Pay, thuỷ điện Mường Pồn trên suối Nậm Ty, thuỷ điện Nậm Mức trên sông Nậm Mức, thuỷ điện Nậm He trên suối Nậm He, thuỷ điện Nậm Pồ trên suối Nậm Pồ, hệ thống thuỷ điện trên sông Nậm Rốm, Nậm Khẩu Hú Tuy nhiên, việc khai thác các tiềm năng này còn ở mức khiêm tốn
Hiện nay trên địa bàn tỉnh mới có một số nhà máy thuỷ điện như Nà Lơi 9.300KW, thác Bay 2.400KW, Thác trắng 6.200KW, Nậm Mức 44Mw đang được xây dựng và khai thác khá hiệu quả
Đất phi nông nghiệp (sử dụng để ở, phục vụ mục đích công cộng, trụ sở
cơ quan, công trình sự nghiệp…) chiếm 2,27%
Đất chưa sử dụng vẫn chiếm diện tích tương đối lớn với 18,41%, chủ yếu
là đất đồi núi, dốc chỉ có khả năng phát triển lâm nghiệp
Tài nguyên rừng
Là tỉnh miền núi nên Điện Biên có tiềm năng lớn về rừng Toàn tỉnh có tới 602.566,42ha đất lâm nghiệp có rừng (chiếm 63,01% diện tích đất nông nghiệp
Trang 34Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
của tỉnh) Trong số hơn 176 nghìn ha đất chưa sử dụng thì diện tích đất có khả năng phát triển lâm nghiệp là hơn 171 nghìn ha (chiếm trên 97%)
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản ở Điện Biên chưa được thăm dò đánh giá sâu về trữ lượng và chất lượng Tuy nhiên, qua tra cứu các tài liệu lịch sử liên quan cho thấy, Điện Biên có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng về chủng loại, gồm các loại chính như: nước khoáng, than mỡ, đá vôi, đá đen, đá granit, quặng sắt và kim loại màu , nhưng trữ lượng thấp và nằm rải rác trong tỉnh
Tiềm năng du lịch
Điện Biên là tỉnh giàu tiềm năng du lịch, đặc biệt là lĩnh vực văn hoá - lịch
sử Nổi bật nhất là hệ thống di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ gồm: Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ - Mường Phăng; các cứ điểm Him Lam, Bản kéo, Độc lập; Các đồi A1, C1, D1, E1 và khu trung tâm tập đoàn cứ điểm của Pháp (Khu hầm Đờ cát)
Bên cạnh đó là rất nhiều các hang động, nguồn nước khoáng và hồ nước tạo thành nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên phong phú, như: Rừng nguyên sinh Mường Nhé; các hang động tại Pa Thơm (Điện Biên), Thẩm Púa (Tuần Giáo); các suối khoáng nóng Hua Pe, U Va; các hồ Pá Khoang, Pe Luông
Ngoài ra, Điện Biên còn có tiềm năng văn hóa phi vật thể, với 19 dân tộc anh em chung sống, mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng rất đa dạng, hiện nay vẫn còn giữ được các phong tục tập quán vốn có, điển hình là dân tộc Thái và H' Mông
I.2 Điều kiện xã hội vùng dự án
Huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên được thành lập theo Nghị định 135/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của Chính phủ, chính thức đi vào hoạt động từ
Trang 35Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
ngày 01/4/2007 Huyện nằm ở phía Đông của tỉnh Điện Biên, có giới hạn địa lý
từ 21 độ 30 vĩ độ Bắc, 103 độ 15 kinh độ Đông Phía Đông giáp huyện Tuần Giáo, phía Tây giáp huyện Điện Biên, phía Nam giáp huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) và huyện Điện Biên Đông, phía Bắc giáp huyện Tuần Giáo và huyện Mường Chà Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 44.352,2 ha, dân số trung bình của huyện là 44.540 người Gồm có 13 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó có 4 dân tộc chính là Thái, Kinh, Mông và Khơ mú và một số dân tọc khác
Mường Ảng nằm giữa hai đô thị của tỉnh là huyện lỵ Tuần Giáo và thành phố Điện Biên Phủ Trung tâm huyện lỵ là thị trấn Mường Ảng (nằm dọc theo quốc lộ 279) cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 45 km về phía Tây Mường Ảng có vị trí khá quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh Điện Biên Đây là vùng đất màu mỡ, phù hợp với việc phát triển nhiều loại cây trồng vật nuôi, đặc biệt là các loại cây công nghiệp dài ngày cùng đàn gia súc và gia cầm các loại Mặt khác, đây cũng là khu vực có khả năng phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến nông lâm sản thuộc khu vực phía Đông của tỉnh Điện Biên
Huyện có 10 đơn vị hành chính gồm 09 xã và 01 thị trấn với 139 bản, tổ dân phố; có 01 xã vùng I là thị trấn Mường Ảng (riên bản Hón thị trấn được hưởng Chương trình 135 giai đoạn III như xã vùng III), có 01 xã vùng II là Ẳng Nưa (riên bản Tát Hẹ được hưởng Chương trình 135 giai đoạn III như xã vùng III), còn lại là 08 xã vùng III
Kinh tế của huyện có bước tăng trưởng khá, phát triển năm sau cao hơn năm trước, tăng trưởng bình quân trên 10%/năm Những năm gần đây, Đảng và Nhà nước tiếp tục có những chính sách ưu tiên đối với miền núi, huyện nghèo là
cơ sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội của huyện, khai thác tiềm năng, lợi
Trang 36Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
thế, phát huy nội lực để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ về phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh
II Quy mô sản xuất của dự án
II.1 Đánh giá nhu cầu thị trường
Nông nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn cho công nghiệp, đặc biệt
là công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản hàng hoá, mở rộng thị trường…
Nông nghiệp được coi là ngành đem lại nguồn thu nhập lớn Các loại nông, lâm thủy sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế hơn so với các hàng hóa công nghiệp Vì thế, ở các nước đang phát triển, nguồn xuất khẩu để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào các loại nông, lâm, thủy sản
Về chăn nuôi gia súc:
Ngành chăn nuôi gia súc là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong nông nghiệp, đóng góp 40% giá trị sản xuất nông nghiệp toàn cầu Ngành chăn nuôi gia súc đóng góp 15% tổng số thực phẩm và 25% lượng đạm trong các bữa ăn
Các sản phẩm từ ngành chăn nuôi gia súc cung cấp các vi chất dinh dưỡng thiết yếu không dễ gì có được từ các sản phẩm cây thực phẩm khác
Nhu cầu thịt tại các nước đang phát triển hiện đang tăng do thu nhập tăng, dân số tăng và quá trình đô thị hoá
Để đáp ứng nhu cầu ngày một tăng này, sản xuất thịt toàn cầu dự kiến tăng từ con số hiện tại là 228 tấn lên 463 tấn vào năm 2050 với lượng đàn gia
Trang 37Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
súc tăng từ 1,5 tỷ con lên 2,6 tỷ con và lượng dê và cừu tăng từ 1,7 tỷ con lên 2,7 tỷ con
Nhu cầu các sản phẩm thực phẩm từ thịt tăng tạo cơ hội lớn cho ngành gia súc đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo
Mức tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi tăng đáng kể ở vùng Đông và Đông Nam Á Đặc biệt Trung Quốc có mức tiêu thụ thịt trên đầu người tăng 4 lần, tiêu thụ sữa tăng 10 lần, tiêu thụ trứng tăng 8 lần
Tiêu thụ các sản phẩm gia súc tại các nước còn lại của Đông và Đông Nam Á cũng tăng đáng kể, đặc biệt tại Hàn Quốc, Malaysia và Việt Nam
Ngành chăn nuôi gia súc cần có những chính sách mang tính thị trường như thuế và phí trong lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên hoặc chi trả cho các dịch vụ môi trường nhằm khuyến khích người sản xuất đảm bảo sản xuất gia súc theo cách thức bền vững
Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi có mức tăng khá đạt 4,3% so với cùng 2
kỳ năm ngoái Mức tăng này là do đàn bò sữa tăng mạnh (tăng 20,9%) sản lượng sữa bò tươi tăng cao đạt khoảng 120% so với cùng kỳ năm trước Chăn nuôi lợn phát triển khá thuận lợi do dịch lợn tai xanh không xảy ra và giá bán lợn hơi ở mức có lợi cho người chăn nuôi Đàn lợn của cả nước tại thời điểm điền tra 1/10
có 27,7 triệu con, tăng 3,7%; Đàn gia cầm có 341,9 triệu con, tăng 4,3%
Theo kết quả điều tra thời điểm 01/10/2015 đàn trâu cả nước hiện có 2,52 triệu con, bằng 100,1% so với cùng kỳ năm trước Sản lượng thịt trâu hơi xuất chuồng ước đạt 85,8 nghìn tấn, bằng 100,14% cùng kỳ Chăn nuôi bò phát triển
do Đàn bò sữa tăng mạnh cả nước hiện có 5,36 triệu con bò, bằng 102,5% so với cùng kỳ năm trước
Đối với thị trường cây dược liệu
Trang 38Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số ở các nước đang phát triển việc chăm sóc sức khỏe ít nhiều vẫn còn liên quan đến Y học cổ truyền hoặc thuốc từ dược thảo truyền thống để bảo vệ sức khỏe Trong vài thập kỷ gần đây, các nước trên thế giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm
có nguồn gốc thiên nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh Theo thống kê của WHO, ở Trung Quốc doanh số thị trường thuốc từ dược liệu đạt 26 tỷ USD (2008, tăng trưởng hàng năm đạt trên 20%), Mỹ đạt 17 tỷ USD (2004), Nhật Bản đạt 1,1 tỷ USD (2006), Hàn Quốc 250 triệu USD (2007), Châu
Âu đạt 4,55 tỷ Euro (2004), Tính trên toàn thế giới, hàng năm doanh thu thuốc từ dược liệu ước đạt khoảng trên 80 tỷ USD
Những nước sản xuất và cung cấp dược liệu trên thế giới chủ yếu là những nước đang phát triển ở Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Bangladesh ở Châu Phi như Madagasca, Nam Phi ở Châu Mỹ La tinh như Brasil, Uruguay Những nước nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu là những nước thuộc liên minh châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của Thế giới Trung bình hàng năm các nước EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USD dược liệu và gia vị Nguồn cung cấp dược liệu chính cho thị trường EU là Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Đức
Về xuất khẩu, nước ta chủ yếu xuất dược liệu thô, ước tính 10.000 tấn/năm bao gồm các loại như: Sa nhân, Quế, Hồi, Thảo quả, Cúc hoa, Dừa cạn, Hòe,
và một số loài cây thuốc mọc tự nhiên khác Bên cạnh đó một số hoạt chất được chiết xuất từ dược liệu cũng từng được xuất khẩu như Berberin, 16 Palmatin, Rutin, Artemisinin, tinh dầu và một vài chế phẩm đông dược khác sang Đông
Âu và Liên bang Nga 2 Nhu cầu sử dụng dược liệu, thuốc từ dược liệu trên thế giới
Trang 39Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
Nhu cầu về dược liệu cũng như thuốc từ dược liệu (thuốc được sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng chất) có
xu hướng ngày càng tăng, nhất là ở các quốc gia đang phát triển Xu thế trên thế giới con người bắt đầu sử dụng nhiều các loại thuốc chữa bệnh và bồi dưỡng sức khỏe có nguồn gốc từ thảo dược hơn là sử dụng thuốc tân dược vì nó ít độc hại hơn và ít tác dụng phụ hơn Theo thống kê hiện nay tỷ lệ số người sử dụng Y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh ngày càng tăng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Các nước Châu phi, .Ở Trung Quốc chi phí cho sử dụng Y học cổ truyền khoảng 10 tỷ USD, chiếm 40% tổng chi phí cho y tế, Nhật Bản khoảng 1,5 tỷ USD, Hàn Quốc khoảng trên 500 triệu USD Theo thống kê của WHO, những năm gần đây, nhiều nhà sản xuất đã có hướng đi mới là sản xuất các thuốc bổ trợ, các thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hương liệu… Chính
vì vậy, sản xuất dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc
II.2 Quy mô đầu tư của dự án
Nuôi dê nhốt chuồng với quy mô 500 con sinh sản
Đầu tư khu trồng dược liệu (Ba kích) với quy mô khoảng 2,2 ha
III Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án
III.1 Địa điểm xây dựng
Dự án được thực hiện tại Bản Pa Cha, xã Ảng Tở, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên
III.2 Hình thức đầu tư
Dự án đầu tư theo hình thức xây dựng mới một cách đồng bộ để khai thác hiệu quả nhất vốn đầu tư
Trang 40Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356 u, P.Đ K o, Q.1,
P o
Website: www.duanviet.com.vn Email:tuvan@duanviet.com.vn
IV Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án
IV.1 Nhu cầu sử dụng đất của dự án
Bảng nhu cầu sử dụng đất của dự án
(m2)
Tỷ lệ (%)
12 Vườn trồng cây dược liệu (Ba kích) 22.134,0 51,90
Tổng cộng 42.648,2 100,00
IV.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các vật tư đầu vào như: cây giống, vật tư nông nghiệp và xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục
vụ cho quá trình thực hiện dự án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động dồi dào tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án