Theo đánh giá của V.I Lênin, lí luận giá trị thặng dư là “hòn đá tảng của học thuyết kinh tế của Mác” và học thuyết kinh tế của C. Mác là “nội dung căn bản của chủ nghĩa Mác”. Để đạt mục đích làm giàu tối đa của mình nhà tư bản đã mua sức lao động của công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm, thu về giá trị thặng dư. Sản xuất ra giá trị thặng dư là cơ sở tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Toàn bộ hoạt động của nhà tư bản hướng đến tăng cường việc tạo ra giá trị thặng dư thông qua hai phương pháp cơ bản là tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối và tạo ra giá trị thặng dư tương đối. Sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản là nội dung chính của quy luật giá trị thặng dư. Nó tác động đến mọi mặt của xã hội tư bản. Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư và các phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư có ý nghĩa quan trọng, là chìa khóa dẫn đến những vấn đề khác trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Phải nói rằng học thuyết giá trị thặng dư là “hòn đá tảng” trong toàn bộ lí luận kinh tế của C.Mác, nhờ có nó mà toàn bộ bí mật của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được vạch trần, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được nêu ra một cách chính xác, nhằm tạo ra tư bản để tích luỹ và tái mở rộng sản xuất, đưa xã hội tư bản ngày càng phát triển. Do vậy, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư cùng với tính thực tiễn của nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đồng thời cũng đã vạch trần bản chất bóc lột của tư bản thông qua bóc lột giá trị thặng dư.
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2A MỞ ĐẦU Theo đánh giá của V.I Lênin, lí luận giá trị thặng dư là “hòn đá tảng của
học thuyết kinh tế của Mác” và học thuyết kinh tế của C Mác là “nội dung căn bảncủa chủ nghĩa Mác” Để đạt mục đích làm giàu tối đa của mình nhà tư bản đã muasức lao động của công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm,thu về giá trị thặng dư Sản xuất ra giá trị thặng dư là cơ sở tồn tại của chủ nghĩa tưbản Toàn bộ hoạt động của nhà tư bản hướng đến tăng cường việc tạo ra giá trịthặng dư thông qua hai phương pháp cơ bản là tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối vàtạo ra giá trị thặng dư tương đối Sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản
là nội dung chính của quy luật giá trị thặng dư Nó tác động đến mọi mặt của xãhội tư bản Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư và các phương pháp sản xuất
ra giá trị thặng dư có ý nghĩa quan trọng, là chìa khóa dẫn đến những vấn đề kháctrong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Phải nói rằng học thuyết giá trị thặng
dư là “hòn đá tảng” trong toàn bộ lí luận kinh tế của C.Mác, nhờ có nó mà toàn bộ
bí mật của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được vạch trần, phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa được nêu ra một cách chính xác, nhằm tạo ra tư bản để tích luỹ vàtái mở rộng sản xuất, đưa xã hội tư bản ngày càng phát triển Do vậy, phương phápsản xuất giá trị thặng dư cùng với tính thực tiễn của nó có ý nghĩa vô cùng quantrọng, đồng thời cũng đã vạch trần bản chất bóc lột của tư bản thông qua bóc lộtgiá trị thặng dư
Trang 3B NỘI DUNG
I KHÁI QUÁT CHUNG
1 Khái niệm
a Tư bản
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không
công của công nhân làm thuê
Tư bản không phải là một vật (không phải là tiền hoặc tư liệu sản xuất).Những vật này chỉ trở thành tư bản khi nó trở thành tài sản của nhà tư bản và đượcdùng vào việc bóc lột lao động làm thuê Nên tư bản là một quan hệ sản xuất xãhội
Tư bản thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếmđoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra
b Giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao
động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá trị kéo dàiquá cái điểm mà ở đó giá trị sức lao động do nhà tư bản trả được hoàn lại bằng mộtvật ngang giá mới
2 Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong Chủ nghĩa Tư bản
Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình lao động tạo ra giá trị sửdụng của hàng hóa: quá trình này là sự kết hợp giữa sức lao động với tư liệu sảnxuất để tạo ra những giá sử dụng đáp ứng yêu cầu của xã hội Trong bất kì xã hộinào sản xuất cũng là quá trình kết hợp giữa hai yếu tố nêu trên, nhưng giữa các xãhội khác nhau thì nó khác nhau ở trình độ phát triển, biểu hiện ở trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất
Trang 4Mặt khác, đây cũng là quá trình tạo ra và làm tăng giá trị của hàng hóa Dovậy, nhà tư bản phải tuân theo những quy luật giá trị tức là phải theo thời gian laođộng xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
Quá trình sản xuất trong Chủ nghĩa Tư bản là quá trình sản xuát hàng hóa,nhà tư bản mua sức lao động của người công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất đểsản xuất ra một loại hàng hóa có giá trị sử dụng nhất định Bởi giá trị sử dụng lànội dung vật chất của hàng hóa và cũng là mang giá trị và giá trị trao đổi Tất cảnhững hoạt động trên của nhà tư bản cũng chính là quá trình sản xuất ra giá trịthặng dư
Ví dụ: Làm rõ quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong CNTB
Để sản xuất sợi, một nhà tư bản cần chi các yếu tố như:
- Mua 10kg bông hết 20$
- Mua sức lao động một ngày (10 giờ đồng hồ) là 5$
- Tiền hao mòn máy móc là 5$
Giả sử, trong 5 giờ đầu của ngày lao động, người công nhân vận hành máy
móc đã chuyển được 10kg bông thành sợi có giá trị là 20$ Ngày lao động là 10giờ, trong một giờ lao động, người công nhân tạo ra một lượng giá trị là 1$, khấuhao máy móc là 5$ Như vậy giá trị sản phẩm mới là 30$ Nếu quá trình lao độngdừng lại ở đây thì nhà tư bản không có lợi già và người công nhân không bị bóclột Tuy nhiên, thời gian lao động là 10 giờ nên người công nhân phải tiếp tục làmviệc thêm 5 giờ nữa Trong 5 giờ đồng hồ đó, nhà tư bản chỉ cần đầu tư thêm 20$cho 10kg bông và 5$ tiền hao mòn máy móc Quá trình lao động lại tiếp tục diễn ra
và kết thúc quá trình này, người công nhân tạo ra sản phẩm có giá trị là 30$ (tươngđương với giá trị sản phẩm mới trong 5 giờ lao động đầu)
Tóm lại, trong một ngày lao động (10 giờ đồng hồ) người công nhân tạo ra
sản phẩm sợi có giá trị:
- Giá trị của bông 20kg được chuyển thành sợi là 40$
Trang 5- Giá trị của máy móc được chuyển vào sợi là 10$.
- Giá trị mới do lao động của công nhân tạo ra trong 10 giờ lao động là 10$
=> Tổng cộng là 60$
Trong khi đó chi phí sản xuất mà nhà tư bản phải đầu tư:
- Tiền mua 20kg bông là 40$
- Tiền hao mòn máy móc là 10$
- Tiền mua sức lao động trong một ngày là 5$
=> Tổng cộng là 55$
So với chi phí sản xuất mà nhà tư bản bỏ ra (55$) thì giá trị của sản phẩm sợi(60$) lớn hơn 5$ Đó chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được
Vậy, giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư cũng là sự thống nhất giữa quá trìnhsản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình lớn lên giá trị (giá trị thặng dư)
II Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
a Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng trong chủ nghĩa tư bản
Quá trình sản xuất trong chủ nghĩa tư bản trước hết là quá trình kết hợp cácyếu tố sản xuất (tư liệu sản xuất và sức lao động) để tạo ra hàng hóa Hàng hóa này
có 2 thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị (trong đó có giá trị thặng dư)
Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng mà làgiá trị, hơn nữa, cũng không phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thặng dư Nhưng
để sản xuất giá trị thặng dư, trước hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sửdụng nào đó, vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi và giá trị thặng dư Vì
Trang 6vậy, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
Trong quá trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản đồng thời là quá trình nhà tư bản tiêu dùng sức lao động và tư liệu sản xuất mà nhà tư bản đã mua để sản xuất hàng hóa, nên nó có những đặc điểm riêng và mang tính tất yếu:
Một là, công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản, lao động của
anh ta thuộc về nhà tư bản giống như những yếu tố khác của sản xuất và được nhà
tư bản sử dụng sao cho có hiệu quả nhất
Hai là, sản phẩm là do lao động của người công nhân tạo ra, nhưng nó
không thuộc về công nhân mà thuộc sở hữu của nhà tư bản
Ví dụ: Làm rõ quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng của nhà tư bản
Một nhà sản xuất sợi:
- Trước hết, nhà tư bản bỏ tiền ra mua các yếu tố sản xuất (với đúng giá trị), giả định như sau:
+ Mua 10 kg bông : 10$
+ Khấu hao máy móc (để kéo 10kg bông) : 2$
+ Mua sức lao động (12h/ngày) : 3$
Tổng cộng : 15$
- Lao động của người công nhân (sản xuất hàng hóa) có tính hai mặt: Lao động cụ thể đã kéo bông thành sợi; lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới kết tinh trong hàng hóa Giả định với năng suất lao động nhất định, lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới kết tinh trong hàng hóa Giả định với năng suất lao động nhất định, lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới = 0.5$/h Sau 6h lao động, người công nhân tạo ra hàng hóa mới (sợi) có giá trị như sau: + Giá trị 10kg bông chuyển vào : 10$
+ Khấu hoa máy móc chuyển vào : 2$
+ Giá trị mới do công nhân tạo ra : 3$
Trang 7Tổng cộng : 15$
Như vậy, giá trị của sản phẩm mới bằng số tiền nhà tư bản đã bỏ ra (15$),tức là chưa có giá trị thặng dư, và tiền chưa trở thành tư bản
b Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
Qúa trình sản xuất ra hàng hóa có giá trị sử dụng cũng là quá trình nhà tưbản tiêu dùng hàng hóa sức lao động và tư liệu sản xuất để sản xuất giá trị thặng
dư Bởi thế mỗi sản phẩm được làm ra đều chịu sự kiểm soát của nhà tư bản vàthuộc sở hữu của nhà tư bản Trong quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, bằng laođộng cụ thể của mình công nhân lao động làm thuê sử dụng tư liệu sản xuất vàchuyển giá trị của chúng vào hàng hóa, bằng lao động trừu tượng, công nhận tao ragiá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, phần lớn hơn đó là giá trị thặng dư
Để hiểu rõ quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư diễn ra như thế nào, ta xéttiếp ví dụ: Một nhà tư bản sản xuất sợi:
Nhà tư bản mua sức lao động của công nhân là 12h/ngày, mà người côngnhân mới làm được 6h và mới chỉ tạo ra giá trị sử dụng, nhưng theo hợp đồng kýkết ở trên, người công nhân phải làm việc 6h nữa Trong 6h này, nhà tư bản tiếp tục
+ Giá trị 10kg bông chuyển vào : 10$
+ Khấu hoa máy móc chuyển vào : 2$
+ Giá trị mới do công nhân tạo ra : 3$
Trang 8Sau một ngày lao động, người công nhân tạo ra số lượng hàng hóa có tổnggiá trị 30$ Giả định nhà tư bản bán hàng hóa đúng giá trị, sau khi bù đắp chi phí
bỏ vào sản xuất (27$), anh ta sẽ thu được giá trị thặng dư 3$ Tiền của anh ta đã trởthành tư bản
Các kết luận rút ra từ sự nghiên cứu quá trình sản xuất ra giá trị thặng dưdưới chủ nghĩa tư bản:
Một là, ngày lao động của người công nhân bao giờ cũng được chia thành
hai phần: Thời gian lao động cần thiết (là thời gian anh ta tạo ra lượng giá trị ngangbằng giá trị sức lao động) và thời gian lao động thặng dư (là thời gian tạo ra giá trịthặng dư cho nhà tư bản)
Hai là, giá trị thặng dư (m) là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị
sức lao động, do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt Quá trìnhsản xuất giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá trị kéo dài quá cái điểm mà ở đógiá trị sức lao động do nhà tư bản trả được hoàn lại bằng một vật ngang giá mới
Ba là, mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản (T – H –T’) đã được giải
quyết: việc tiền chuyển hóa thành tư bản vừa diễn ra trong lưu thông ( mua, bánhàng hóa trong đó có sức lao động), vừa diễn ra trong lĩnh vực sản xuất (khi tiêudùng các yếu tố sản xuất- sức lao động của công nhân làm thuê đã tạo ra giá trịthặng dư) Chỉ có trong lưu thông nhà tư bản mới mua được một thứ hàng hóa đặcbiệt, đó là hàng hóa sức lao động Sau đó, nhà tư bản sử dụng hàng hóa đặc biệt đótrong sản xuất, tức là ngoài lĩnh vực lưu thông để sản xuất ra giá trị thặng dư chonhà tư bản Do đó tiền của nhà tư bản mới trở thành tư bản
Vậy, việc nghiên cứu giá trị thặng dư được sản xuất ra như thế nào đã vạch
rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
2 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Đã có nhiều phương pháp được dùng để tạo ra giá trị thặng dư, nhưng haiphương pháp được sử dụng chủ yếu là phương pháp giá trị thặng dư tuyệt đối và
Trang 9phương pháp giá trị thặng dư tương đối Mỗi phương pháp đại diện cho một trình
độ khác nhau của giai cấp tư sản, cũng như những giai đoạn lịch sử khác nhau của
xã hội
a Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
● Khái niệm
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng
dư được thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trongđiều kiện thời gian lao động tất yếu không đổi
● Đặc điểm
Phương pháp giá trị thặng dư tuyệt đối được áp dụng ở giai đoạn đầu củachủ nghĩa tư bản vậy thời kì này nền kinh tế sản xuất chủ yếu là dựa vào lao độngthủ công, hoặc lao động với những máy móc giản đơn ở các công trường thủ công
Đó là sự gia tăng về mặt lượng của quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư Bởiphương pháp giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngàylao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng xuất lao động, giá trịsức lao động và thời gian lao động tất yếu là không thay đổi Có nghĩa là khi nhà tưbản muốn tăng giá trị thặng dư, thì nhà tư bản sẽ mua thêm máy móc, tư liệu sảnxuất, thuê nhân công để sản xuất ra hàng hóa, nhưng nhà tư bản chỉ mua thêm tưliệu sản xuất và bắt công nhân phải cung cấp thêm một lượng lao động và đồngthời tận dụng triệt để công xuất của máy móc hiện có Cái lợi ở đây là nhà tư bảnkhông cần ứng thêm tư bản, thuê thêm nhân công, mua thêm máy móc thiết bị,đồng thời máy móc sẽ được khấu hao nhanh hơn, hao mòn và chi phí bảo quảngiảm đi rất nhiều, thời gian thu lợi nhuận sẽ dài hơn
Việc kéo dài ngày lao động trong khi độ dài ngày lao động có giới hạn nhấtđịnh, nó không thể bằng thời gian lao động tất yếu, cũng không thể vượt quá giớihạn thể chất và tinh thần của người công nhân (ăn, ngủ,… để tái sản xuất sức laođộng đã hao phí trong ngày) Hơn nữa người công nhân có quyền đòi hỏi thời gian
Trang 10lao động phải tương ứng với tiền công được trả Độ dài ngày lao động bao nhiêutùy thuộc vào sự thỏa thuận và tương quan lực lượng giữa nhà tư bản và côngnhân.
Mặt khác, tăng cường độ lao động nếu dộ dài ngày lao động được xác định,
có nghĩa là chi phí nhiều sức lao động trong một khoản thời gian nhất đinh, nên vềthực chất cũng như kéo dài thời gian lao động trong ngày Nhà tư bản có thể tăngthêm tư liệu lao động, yêu cầu hay thỏa thuận buộc công nhân làm việc khẩntrương hơn, căng thẳng hơn, tức là sức lực hao phí nhiều hơn, nhờ vậy mà giá trị
và giá trị thặng dư được tạo ra nhiều hơn
Việc kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động là những biện pháprất “lộ liễu”, vì vậy nó luôn vấp phải sự đấu tranh kinh tế của công nhân đòi tănglương, giảm giờ làm của công nhân Để tăng cường độ lao động thay cho kéo dàingày lao động nhà tư bản phải thay đổi máy móc của mình
Trang 11Giả sử nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2h, trong khi thời gian tất yếu không thay đổi, vẫn là 4h khi đó ngày lao động được chia như sau:
Do đó, tỷ xuất giá trị thặng dư là: m’=6/4.100%=150%
Vậy, khi kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao độngtất yếu không thay đổi, thì thời gian lao động thặng dư tăng lên, nên tỷ suất giá trịthặng dư tăng lên Trước đây tỷ suất giá trị thặng dư là 100% thì bây giờ là 150%
b Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Việc kéo dài ngày lao động bị giới hạn về thể chất và tinh thần của nguời laođộng và vấp phải cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của giai cấp công nhân Mặtkhác, khi sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển đến giai đoạn đại công nghiệp cơkhí, kỹ thuật đã tiến bộ làm cho năng suất lao động tăng lên nhanh chóng, thì cácnhà tư bản chuyển sang phương thức bóc lột dựa trên cơ sở tăng năng suất laođộng xã hội, tức là bóc lột giá trị thặng dư tương đối
● Khái niệm
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng
dư được thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu lại để kéo dài mộtcách tương ứng thời gian lao động thặng dư trên cơ sở tăng năng suất lao động xãhội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi Giá trị thặng dư được sản xuất
ra bằng phương pháp này được gọi là giá trị thặng dư tương đối
● Đặc điểm
Trang 12Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệtđối là phương pháp chủ yếu, thì đến giai đoạn tiếp sau, khi kỹ thuật phát triển, sảnxuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp chủ yếu Lịch sử phát triển của lựclượng sản xuất và của năng suất lao động xã hội dưới chủ nghĩa tư bản đã trải qua
ba giai đoạn: hợp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp cơ khí, đócũng là quá trình nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư tương đối
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp sản xuấttheo chiều sâu, lao động phức tạp tăng lên và thay thế cho lao động giản đơn Để
có lợi cho mình các nhà tư bản buộc phải chú trọng đến nhân cách sáng tạo của laođộng làm thuê, có nghĩa là lao động bằng trí óc, lao động có trình độ kĩ thuật ngàycàng cao
Làm thế nào để có thể rút ngắn được thời gian lao động tất yếu? Thời gianlao động tất yếu có quan hệ với giá trị sức lao động Muốn rút ngắn thời gian laođộng tất yếu phải giảm giá trị sức lao động Muốn hạ thấp giá trị sức lao động phảigiảm giá trị những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân Điều
đó chỉ có thể thực hiện được bằng cách sử dụng máy móc làm tăng năng suất laođộng trong các ngành sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùngcủa công nhân và tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sảnxuất để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt đó, tức là tăng năng suất lao động xãhội
● Ví dụ
Giả sử ngày lao động là 8 giờ và nó được chia thành 4 giờ là thời gian laođộng tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư Điều đó có thể biểu diễn như
Trang 13Do đó, tý suất giá trị thặng dư là:
Giả định rằng ngày lao động không thay đổi, nhưng bây giờ công nhân chỉcần 3 giờ lao động đã tạo ra được một lựơng giá trị mới bằng với giá trị sức laođộng của mình Do đó, tỷ lệ phân chia ngày lao động sẽ thay đổi: 3 giờ là thời gianlao động tất yếu và 5 giờ là thời gian lao động thặng dư Điều đó được biểu diễnnhư sau:
Do đó, bây giờ tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là:
Như vậy, tỷ suất giá trị thặng dư đã tăng từ 100% lên 166%
● Nhận xét
Trang 14Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nói trên được các nhà tư bản sửdụng kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trong quátrình phát triển của chủ nghĩa tư bản Dưới chủ nghĩa tư bản, việc áp dụng máymóc không phải là để giảm nhẹ cường độ lao động của công nhân, mà trái lại tạođiều kiện để tăng cường độ lao động Ngày nay, việc tự động hóa sản xuất làm chocường độ lao động tăng lên, nhưng dưới hình thức mới, sự căng thẳng của thầnkinh thay thế cho cường độ lao động cơ bắp.
* So sánh phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối với phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Phương pháp sản xuất GTTD tương đối
Thời gian - Thời kì đầu của CNTB, khi
năng suất lao động thấp thìphương pháp này chiếm ưu thế
- Khi khoa học công nghệ(KHCN) phát triển, ứng dụngthành tựu KHCNvào sản xuấtngày càng phổ biến, năng suấtlao động tăng cao thì phươngpháp này chiếm ưu thế
c Giá trị thặng dư siêu ngạch