Điều kiện bảo hộ sáng chế theo pháp luật việt nam (tt)

16 269 1
Điều kiện bảo hộ sáng chế theo pháp luật việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH TRANG ĐIềU KIệN BảO Hộ SáNG CHế THEO PHáP LUậT VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYN MINH TRANG ĐIềU KIệN BảO Hộ SáNG CHế THEO PH¸P LT VIƯT NAM Chun ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ QUẾ ANH HÀ NỘI - 2015 ỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SÁNG CHẾ VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ SÁNG CHẾ 1.1 Khát quát chung sáng chế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sáng chế 1.2 Phân biệt sáng chế với số đối tượng khácError! Bookmark not defined 1.2.1 Phân biệt sáng chế với phát minh Error! Bookmark not defined 1.2.2 Phân biệt sáng chế với mẫu hữu ích/giải pháp hữu íchError! Bookmark not def 1.2.3 Phân biệt sáng chế với bí mật kinh doanhError! Bookmark not defined 1.3 Khái quát chung điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Error! Bookmark not defined 1.3.2 Vai trò điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Error! Bookmark not defined 1.3.3 Điều kiện bảo hộ sáng chế theo Điều ước quốc tế pháp luật số quốc gia giới Error! Bookmark not defined Kết luận Chương Error! Bookmark not defined \ Chương 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾError! Bookmark n 2.1 Phạm vi đối tượng bảo hộ sáng chếError! Bookmark not defined 2.1.1 Sáng chế giải pháp kỹ thuật Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chếError! Bookmark not de 2.2 Điều kiện có tính Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cách xác định Error! Bookmark not defined 2.3 Điều kiện có trình độ sáng tạo Error! Bookmark not defined 2.3.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 2.3.2 Cách xác định Error! Bookmark not defined 2.4 Điều kiện có khả áp dụng công nghiệpError! Bookmark not defined 2.4.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 2.4.2 Cách xác định Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ SÁNG CHẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Error! Bookmark not defined 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế Error! Bookmark not defined 3.1.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn điều kiện kiện bảo hộ sáng chếError! Bookmar 3.2.2 Tăng cường hiệu hệ thống quan nhà nước có thẩm quyền bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chếError! Bookmark n \ 3.2.3 Nâng cao nhận thức bảo hộ quyền công nghiệp sáng chếError! Bookmark 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao hoạt động hỗ trợ, bổ trợ, hợp tác quốc tế Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO \ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta khẳng định phát triển khoa học công nghệ (KH & CN) với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố (CNH), đại hoá (HĐH) đất nước Mặc dù nước ta nghèo, thời gian qua, với quan tâm Đảng Nhà nước, đặc biệt nỗ lực, cố gắng đội ngũ cán KH & CN nước, tiềm lực KH & CN tăng cường, KH & CN có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, trình độ KH & CN nước ta nhìn chung thấp so với nước giới khu vực; lực sáng tạo cơng nghệ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước KH & CN nước ta đứng trước nguy tụt hậu ngày xa, trước xu phát triển mạnh mẽ KH & CN kinh tế tri thức giới Thách thức lớn phát triển kinh tế- xã hội nước ta yếu chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh thấp kinh tế, dẫn đến nguy kéo dài tình trạng tụt hậu nước ta so với nước khu vực khó thực mục tiêu CNH, HĐH Điều đòi hỏi KH & CN phải góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước Để thực mục tiêu trên, biện pháp mà Đảng nhà nước ta thực khuyến khích hoạt động sáng tạo thông qua hệ thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Ý nghĩa việc bảo hộ độc quyền sáng chế tạo động lực kích thích phát triển kinh tế, công nghệ thúc đẩy cạnh tranh thông qua việc tác động đến động lực tài hoạt động sáng tạo Tuy nhiên, độc quyền sáng chế khơng trao sở tích cực lao động hay chi phí sáng tạo lớn mà cấp sở điều kiện nghiêm ngặt tính mới, tính sáng tạo khả áp dụng công nghiệp Do vậy, việc xây dựng hệ thống điều kiện bảo hộ sáng chế hợp lý pháp luật quốc gia coi chìa khóa để khởi động quy trình sáng tạo thơng qua kích thích phát triển kinh tế So với quốc gia khác khu vực giới, lịch sử hình thành xây dựng pháp luật bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ độc quyền sáng chế nói riêng nước ta tương đối non trẻ Khởi đầu từ Nghị định số 31/CP ngày 23-01-1981 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Điều lệ sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất sáng chế đến Luật sở hữu trí tuệ năm 2006, quy định pháp luật bảo hộ sáng chế nước ta bước hoàn thiện Trong bối cảnh nay, mà kinh tế có bước chuyển mạnh mẽ sang thời kỳ hậu cơng nghiệp, kinh tế trí thức dần hình thành vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ sáng chế nói riêng quan trọng Có thể nói số lượng đơn đăng ký bảo hộ sáng chế số sáng chế cấp trở thành tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển khoa học công nghệ khả cạnh tranh kinh tế quốc gia Với ý nghĩa thực tiễn lý luận quan trọng đó, tác giả chọn đề tài Điều kiện bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật Việt Nam đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn điều kiện bảo hộ sáng chế, từ đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ sáng chế Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu vậy, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ chất pháp lý điều kiện bảo hộ sáng chế, vai trò hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế ý nghĩa phát triển khoa học kỹ thuật nước ta - Đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ sáng chế sử dụng sáng chế Việt Nam, đồng thời có so sánh tương quan thực tiễn bảo hộ sáng chế với đối tượng sở hữu cơng nghiệp khác - Dựa phân tích sở lý luận thực tiễn, tác giả tìm nguyên nhân đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam điều kiện bảo hộ sáng chế, từ góp phần vào việc gia tăng đơn đăng ký bảo hộ độc quyền sáng chế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng lý luận nhận thức triết học Mác - Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật Đồng thời, sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn nghiên cứu đề tài Kết cấu Đề tài Chương Lý luận chung sáng chế điều kiện bảo hộ sáng chế Chương Nội dung quy định pháp luật hành điều kiện bảo hộ sáng chế Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế số giải pháp hoàn thiện Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ SÁNG CHẾ VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ SÁNG CHẾ 1.1 Khát quát chung sáng chế 1.1.1 Khái niệm Sáng chế khái niệm dùng để giải pháp kỹ thuật người sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết hoạt động lao động sản xuất người Trong đó, giải pháp kỹ thuật hiểu phương thức để giải vấn đề cụ thể lĩnh vực kỹ thuật hiểu giải pháp kỹ thuật cấu, phương pháp hay chất hay sử dụng cấu, phương pháp cũ theo chức [30, tr 116], thể dạng sản phẩm quy trình giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên [3, Điều 4] Nói cách khác, giải pháp kỹ thuật hướng đến mục tiêu làm chủ thiên nhiên người Một đối tượng coi giải pháp kỹ thuật tạo điều kiện cho người khai thác giới tự nhiên thơng qua thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần Quá trình diễn cách tận dụng nguồn lực quy luật tự nhiên cách tác động trực tiếp vào thiên nhiên Cùng với tiến phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật giới, khái niệm sáng chế liên tục mở rộng Sáng chế không đơn giản bao hàm công cụ, máy móc hữu hình mà quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Thậm chí, số quốc gia, khái niệm sáng chế mở rộng đến mức vượt khỏi quan điểm truyền thống “bản chất kỹ thuật” sáng chế vốn biết đến rộng rãi nước Ví dụ, Hoa Kỳ, phương pháp kinh doanh coi sáng chế bảo hộ độc quyền Theo kết tổng kết quan sáng chế Hoa Kỳ (USPTO), số giải pháp kinh doanh cấp sáng chế Hoa Kỳ năm 1996 700 Đến năm 2000, số lên đến 2600 Kể từ ngày 1/8/2000, Hàn Quốc thức thừa nhận phương pháp kinh doanh đối tượng có khả bảo hộ sáng chế… Dưới góc độ pháp luật quốc tế, sáng chế với tên tiếng Anh Invention, theo tài liệu WIPO phát hành định nghĩa: “Sáng chế sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề kỹ thuật” [25] Dưới góc độ khoa học pháp lý, Từ điển Luật học có định nghĩa: “Sáng chế hiểu giải pháp kỹ thuật so với trình độ kỹ thuật giới, có tính sáng tạo có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội” [32, tr 665] Ngoài ra, theo tác giả Vũ Cao Đàm: “Sáng chế giải pháp kỹ thuật mang tính nguyên lý kỹ thuật, sáng tạo áp dụng được” [34] Dưới góc độ pháp luật thực định Tại Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 định nghĩa: “Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên” [32, Điều 4, Khoản 12] Quy định giống văn pháp luật trước quy định khái niệm sáng chế sáng chế phải giải pháp kỹ thuật, tức phải góp phần giải số vấn đề kỹ thuật cụ thể Tuy nhiên, khái niệm Luật SHTT năm 2005 bổ sung thêm dạng thức thể sáng chế sản phẩm quy trình phải nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Ví dụ: Việc tìm chất kháng sinh chưa phải sáng chế chất có sẵn tự nhiên khơng giải pháp cho vấn đề cụ thể Nhưng dùng chất để tạo thuốc kháng sinh Penicilin việc làm nhằm mục đích chữa bệnh, loại thuốc coi sáng chế Như vậy, góc độ, khía cạnh tiếp cận khác nhau, suy cho sáng chế tồn chủ yếu thông qua 02 dạng giải pháp kỹ thuật sản phẩm quy trình, thơng qua đó, chúng tạo điều kiện cho xã hội loài người trải qua bước phát triển bậc, ngày văn minh đại Có thể nói, sáng chế thỏa thuận xã hội nhà phát minh [35, tr 131] Theo đó, thời hạn định, “nhà phát minh” độc quyền ngăn cấm người khác không chép, sử dụng bán sáng chế cấp văn bảo hộ Đổi lại, “nhà phát minh” công bố chi tiết sáng chế cho công chúng biết Hệ thống cấp sáng chế phần thưởng xã hội dành cho nỗ lực sáng tạo nhà phát minh, đồng thời kênh quan trọng để cập nhật tri thức nhân loại từ phát minh 1.1.2 Đặc điểm sáng chế Thứ nhất, sáng chế giải pháp kỹ thuật phải giải vấn đề cụ thể việc áp dụng quy luật tự nhiên Sáng chế sản phẩm, quy trình cơng nghệ, người tạo ra, khơng phải (đã tồn thiên nhiên) người phát thuộc tính sáng chế đặc tính kỹ thuật, sáng chế giải pháp kỹ thuật, tức biện pháp kỹ thuật nhằm giải vấn đề việc giải vấn đề thể việc áp dụng quy luật tự nhiên Quy luật tự nhiên quy luật khoa học tự nhiên khám phá thông qua thực nghiệm Như vậy, ý tưởng ý đồ nêu vấn đề mà không đưa cách giải vấn đề không bảo hộ sáng chế; vấn đề giải vấn đề kỹ thuật khơng giải cách thức kỹ thuật không coi sáng chế Sáng chế không tồn lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Tuy nhiên nhà khoa học xã hội phải bàn tới sáng chế phân tích ý nghĩa kinh tế - xã hội, pháp lý Thứ hai, sáng chế tồn dạng: sản phẩm quy trình Giải pháp kỹ thuật hiểu biện pháp để giải vấn đề mang đặc tính kỹ thuật, giải pháp kỹ thuật sản phẩm quy trình, đó: Sáng chế sản phẩm bao gồm: (i) Sản phẩm dạng vật thể: Được thể tập hợp thông tin xác định sản phẩm nhân tạo đặc trưng dấu hiệu, chi tiết kết cấu Các dấu hiệu, chi tiết liên kết với để thực chức năng, công dụng định nhằm đáp ứng nhu cầu người Ví dụ: Dụng cụ, máy móc, thiết bị… (ii) Sản phẩm dạng chất thể: Được thể tập hợp thông tin xác định sản phẩm nhân tạo đặc trưng dấu hiệu, đặc điểm diện, tỷ lệ trạng thái phân tử tạo thành có chức định Ví dụ: Vật liệu, chất liệu, thực phẩm… (iii) Sản phẩm dạng vật liệu sinh học: Được thể tổng hợp thơng tin sản phẩm có chứa thông tin di truyền bị biến đổi tác động người; có khả tự tái tạo lại Ví dụ: Gen thực vật, gen động vật… Sáng chế quy trình thể tập hợp thông tin xác định cách thức tiến hành q trình, cơng việc xác định đặc điểm trình tự, điều kiện, thành phần tham gia, biện pháp, phương tiện thực thao tác nhằm đạt mục đích định như: Quy trình cơng nghệ, phương pháp chuẩn đốn, dự đốn, kiểm tra… Theo bảng phân loại sáng chế Quốc tế (IPC) sáng chế chia thành lĩnh vực: (i) Dụng cụ thiết yếu cho người; (ii) Quy trình cơng nghệ, giao thơng vận tải; (iii) Hóa học, luyện kim; (iv) Dệt may, giấy; (v) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Quế Anh (2002), Nhà nước pháp luật Việt nam trước thềm kỷ XXI, NXB Công an nhân dân Hà Nội Nguyễn Thị Quế Anh (2002), Về việc thực thi Hiệp định Việt nam - Hoa kỳ, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Quế Anh (2004), “Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, “về Việt nam học lần thứ 2”, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Quế Anh (2009), “Xu hướng phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí khoa học pháp lý, (2), tr.44-50 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 119/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 122/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam Viện sở hữu trí tuệ Liên bang Thụy Sĩ (2002), Các điều ước Quốc tế sở hữu trí tuệ trình hội nhập, Hà Nội 10 Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ (2014), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ, Nxb Khoa học kỹ thuật 11 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Lê Trung Đạo (2009), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Tài Chính 13 Lê Thị Nam Giang (2009), Cân lợi ích xã hội lợi ích chủ sở hữu bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, Tạp chí Khoa học pháp lý 14 Trần Văn Hải (2010), “Những bất cập quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hành quyền tác giả, quyền liên quan”, Tạp chí Luật học, (7) 15 Hàn Quốc, Luật Sáng chế 16 Lê Hồng Hạnh, Đinh Thị Mai Phương (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Hoa kỳ, Luật Sáng chế 18 Trần Trung Kiên (2006), Điều kiện bảo hộ sáng chế pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Trung Kiên (2007), “Cuộc chiến công nghệ sinh học điều khỏan loại trừ khả bảo hộ sáng chế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7) 20 Liên minh Châu Âu (1993), Công ước sáng chế 21 Lori Pressman, (1997), Sử dụng hệ thống bảo hộ sáng chế tầm chiến lược, kinh nghiêm Học viện Công nghệ Massachu setts 22 Trần Hoài Nam (2007), Chỉ dẫn áp dụng Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Lê Nết (2004), Quyền sở hữu công nghiệp, Nxb Đại học Quốc Gia HCM 24 Lê Nết (2006), Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam 26 Nhật Bản, Luật Sáng chế 27 PCT (1970), Hiệp ước hợp tác sáng chế 28 Hoàng Phê (chủ biên) (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 29 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009, Hà Nội 32 Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền SHTT, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 TRIPs (1994), Hiệp ước khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ 34 Trung Quốc, Luật Sáng chế 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội 36 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, NXB Tư pháp 37 Việt Nam – Hoa Kỳ (Năm ?), Hiệp định Thương Mai 38 WIPO (2005), Cẩm nang Sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng, (Bản tiếng Việt) 39 Vũ Thị Hải Yến (2006), “Các qui định Hiệp định TRIPS bảo hộ dẫn địa lý”, Tạp chí Luật học, (11) 10 II Tài liệu trang Web 40 www.sida.org.vn 41 www.usvtc.org 42 www.jpo.gov.jp 43 www.google.com 44 www.findlaw.com/01topics/23intellectprop/index.html 45 www.hg.org/intell.html 46 http://dir.yahoo.com/government/law/intellectual_property/ 47 www.bitlaw.com 48 www.bl.uk/collections/patents.html 49 www.intellectual-property.gov.uk 50 www.ipmall.fplc.edu 51 www.european-patent-office.org 52 www.wipo/treaties 53 www.wto.int 11 ... luận chung sáng chế điều kiện bảo hộ sáng chế Chương Nội dung quy định pháp luật hành điều kiện bảo hộ sáng chế Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế số giải pháp hoàn thiện... thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế ý nghĩa phát triển khoa học kỹ thuật nước ta - Đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ sáng chế sử dụng sáng chế Việt Nam, ... quy định pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ sáng chế Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu vậy, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ chất pháp lý điều kiện bảo hộ sáng chế, vai

Ngày đăng: 11/11/2017, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan