1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề KIM LOẠI 2017 2018 ôn thi thpt quốc gia môn hóa học

95 616 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gmail: duongtientai@gmail.com https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512 BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI Biên soạn: Dương Tiến Tài Sông Lô – Vĩnh Phúc, tháng 10 năm 2017 A KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG (bám sát SGK) I VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN - Các ngun tố hố học phân thành kim loại phi kim Trong số 110 ngun tố hố học biết có tới gần 90 nguyên tố kim loại Trong bảng tuần hoàn nguyên tố kim loại có mặt ở:  Nhóm IA (trừ hiđro) IIA Nhóm IIIA (trừ bo) phần nhóm IVA, VA, VIA  Các nhóm B (từ IB đến VIIIB)  Họ lantan actini, xếp riêng thành hai hàng cuối bảng II TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG CỦA KIM LOẠI Tính chất vật lí chung - Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim Giải thích tính chất vật lí kim loại a) Tính dẻo - Khác với phi kim, kim loại có tính dẻo: dễ rèn, dễ dát mỏng dễ kéo sợi Vàng kim loại có tính dẻo cao, dát thành mỏng đến mức ánh sáng xun qua - Kim loại có tính dẻo ion dương mạng tinh thể kim loại trượt lên dễ dàng mà không tách khỏi nhờ electron tự chuyển động dính kết chúng với  :Electron tự ;  : Ion dơng kim loại (Hình vẽ mô tả: Sự trượt lớp mạng tinh thể kim loại) b) Tính dẫn điện - Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây kim loại, electron chuyển động tự kim loại chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện Kim loại dẫn điện tốt Ag, sau đến Cu, Au, Al, Fe, - Ở nhiệt độ cao tính dẫn điện kim loại giảm nhiệt độ cao, ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động c) Tính dẫn nhiệt - Tính dẫn nhiệt kim loại giải thích có mặt electron tự mạng tinh thể Các electron vùng nhiệt độ cao có động lớn, chuyển động hỗn loạn nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền lợng cho ion dương vùng nên nhiệt lan truyền từ vùng đến vùng khác khối kim loại Thường kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO MÙA THI 2017 – 2018 Page | Kênh Youtube: THẦY DƯƠNG TIẾN TÀI () 0984.827.512 https:// facebook.com/duongtientai.ss d) Ánh kim - Các electron tự tinh thể kim loại phản xạ hầu hết tia sáng nhìn thấy được, kim loại sáng lấp lánh gọi ánh kim Tóm lại: Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể kim loại Ngoài đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử, ảnh hưởng đến tính chất vật lí kim loại - Ngồi số tính chất vật lí chung kim loại nói trên, kim loại có số tính chất vật lí khơng giống Những kim loại khác có khối lợng riêng, nhiệt độ nóng chảy tính cứng khác 3  Kim loại có khối lợng riêng nhỏ Li (0,5 g/cm ) lớn Os (22,6 g/cm ) 0  Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp Hg (-39 C) lớn W (3410 C)  Kim loại mềm K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) cứng Cr (có thể cắt kính) III TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI - Trong chu kì, nguyên tử ngun tố kim loại có bán kính tương đối lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với phi kim, số electron hố trị ít, lực liên kết với hạt nhân electron tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi ngun tử Vì vậy, tính chất hố học chung kim loại tính khử M  Mn+ + ne Tác dụng với phi kim - Nhiều kim loại khử phi kim đến số oxi hoá âm, đồng thời nguyên tử kim loại bị oxi hoá đến số oxi hoá dương a) Tác dụng với clo Hầu hết kim loại khử trực tiếp clo tạo muối clorua Thí dụ: Dây sắt nóng đỏ cháy mạnh khí clo tạo khói màu nâu hạt chất rắn sắt(III) clorua 0 +3 1 to Fe  3Cl2  Fe Cl3 1 Trong phản ứng Fe khử clo từ số oxi hố ( C l2 ) xuống clo có số oxi hoá -1 ( Cl ) b) Tác dụng với oxi 2 Hầu hết kim loại khử oxi từ số oxi hoá ( O2 ) xuống số oxi hố -2 ( O ) Thí dụ : Khi đốt, bột nhơm cháy mạnh khơng khí tạo nhôm oxit 0 3 to 2 Al  3O2  Al2 O3 c) Tác dụng với lưu huỳnh 2 Nhiều kim loại khử lưu huỳnh từ số oxi hoá ( S ) xuống số oxi hoá -2 ( S ) Phản ứng cần đun nóng (trừ Hg) Thí dụ : 0 0 to 22 Fe  S  Fe S 2  Hg  S  Hg S Lưu ý: Hg phản ứng với S nhiệt độ thường Dựa vào đặc điểm phản ứng này, lưu huỳnh sử dụng để thu hồi thủy ngân độc bị rơi vãi phòng thí nghiệm Page | TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO Gmail: duongtientai@gmail.com https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512 Tác dụng với dung dịch axit a) Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng Nhiều kim loại khử ion H+ dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành hiđro 1 2 Fe  HCl  Fe Cl  H  Thí dụ : b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc 5 6 Hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) khử N (trong HNO3) S (trong H2SO4 ) xuống số oxi hố thấp Thí dụ : +5 +2 +2 3Cu + HNO3 (lo·ng)  3Cu (NO3 )2 + 2NO  + 4H 2O 6 to 2 Cu 2H S O4 (đặc) Cu SO  S O2   2H 2O Chú ý: HNO3, H2SO4 đặc, nguội làm thụ động hoá Al, Fe, Cr, Tác dụng với nước Các kim loại nhóm IA IIA bảng tuần hồn (trừ Be, Mg) có tính khử mạnh nên khử H2O nhiệt độ thường thành hiđro Các kim loại lại có tính khử yếu nên khử H2O nhiệt độ cao (thí dụ Fe, Zn, ) khơng khử H2O (thí dụ Ag, Au, ) Thí dụ : +1 +1 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Tác dụng với dung dịch muối Kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự Thí dụ : Ngâm đinh sắt (đã làm lớp gỉ) vào dung dịch CuSO4, sau thời gian màu xanh dung dịch CuSO4 bị nhạt dần đinh sắt có lớp đồng màu đỏ bám vào +2 +2 Fe + Cu SO  Fe SO + Cu  IV DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Dãy hoạt động kim loại (tương đối đầy đủ) K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Hg, Pt, Au  Xem thêm dãy hoạt động kim loại BTH sách tham khảo để biết dãy đầy đủ (nếu quan tâm)  Cần nhớ kèm theo hóa trị nguyên tử khối chúng để thuận tiện trình làm tập Mẹo ghi nhớ dãy Khi – Bà – Con – Nào – May – Áo – Giáp – Sắt – Nhớ - Sang – Phố – (Hỏi) – Cửa – Hàng – Á – Phi – Âu Ý nghĩa  (H): Không phải kim loại cột mốc đặc biệt dãy  Từ trái sang phải tính kim loại giảm (mức độ hoạt động hóa học giảm) Thí dụ : Tính kim loại K > Mg > Fe > Cu  Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ tan (kiềm/kiềm thổ) tương ứng giải phóng khí hiđro (H2) Thí dụ : 2Na + 2H2O   2NaOH + H2  Ca + 2H2O   Ca(OH)2 + H2   Kim loại đứng trước (H) (trừ Pb) phản ứng với số dung dịch axit loại (HCl, H2SO4 loãng, ) tạo thành muối tương ứng có hóa trị thấp đồng thời giải phóng khí H2 TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO MÙA THI 2017 – 2018 Page | Kênh Youtube: THẦY DƯƠNG TIẾN TÀI () 0984.827.512 https:// facebook.com/duongtientai.ss Thí dụ : Mg + HCl   MgCl2 + H2  Fe + H2SO4 loãng   FeSO4 + H2  (Fe có hóa trị II III) Cu + HCl  (vì Cu đứng sau (H) dãy hoạt động hóa học kim loại)   Kim loại (không tan nước) đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Thí dụ : Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu  (kim loại bị đẩy bám vào bề mặt kim loại cho vào) V DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Dãy điện hóa kim loại Dãy điện hóa kim loại dãy cặp oxi hóa - khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa ion kim loại giảm dần tính khử nguyên tử kim loại Người ta so sánh tính chất nhiều cặp oxi hoá - khử xếp thành dãy điện hoá kim loại theo thứ tự đây: Mg2+ Al3+ Mg Al Zn2+ Zn Fe2+ Fe Ni2+ Ni Sn2+ Sn + Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag Pb H2 Cu Fe2+ Ag Au3+ Au Chiều giảm dần tính khử kim loại tăng dần tính oxi hóa ion kim loại Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại Dãy điện hoá kim loại cho phép dự đoán chiều phản ứng cặp oxi hoá - khử theo quy tắc  (anpha): Phản ứng cặp oxi hoá - khử xảy theo chiều chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh chất oxi hoá yếu chất khử yếu Thí dụ 1: Phản ứng cặp Fe2+/Fe Cu2+/Cu xảy theo chiều ion Cu2+ oxi hoá Fe tạo ion Fe2+ Cu Cu2+ + chất oxi hoá mạnh  Tổng quát: Fe   chất khử mạnh Fe2+ + chất oxi hố yếu Cu chất khử yếu khử mạnh  oxi hóa mạnh   oxi hóa yếu + khử yếu Thí dụ 2: Cu + Fe3+  Cu2+ + Fe2+  Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+  Tính khử: Cu > Fe2+ Thí dụ 3: Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag   Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+  Tính khử: Fe2+ > Ag Ghi nhớ: Trong dãy điện hóa từ trái sang phải tính khử (của KL) giảm; tính oxi hóa (của ion) tăng Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối để làm tốt nắm ý nghĩa dãy hoạt động hóa học ý nghĩa dãy điện hóa Page | TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO Gmail: duongtientai@gmail.com https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512 B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CƠ BẢN Bảo toàn mol nguyên tố  Tổng số mol nguyên tố X trước sau trình phản ứng ln bảo tồn Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hòa tan hết hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Al(OH)3 dung dịch HCl dư thu dung dịch P khí H2 Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch P, sau phản ứng thu dung dịch Q Xác định thành phần P, Q Hướng dẫn viết sơ đồ H2  Al     HCl dö M  Al O3      Al OH 3     H2O  AlCl3     HCl dö   P  NaAlO2   NaOH dö     NaOH dö     + H2O Q Dựa vào sơ đồ phản ứng, bảo tồn ngun tố Al ta có: n Al (trước)  n Al (sau)  1.n Al + 2.n Al O + 1.n Al(OH) = 1.n NaAlO 3   2  sau trước Bảo tồn số mol nguyên tố khác hoàn toàn tương tự Ví dụ 2: Đốt cháy hết m gam Fe oxi dư, thu chất rắn Z Hòa tan hồn tồn Z dung dịch H2SO4 lỗng dư, sau phản ứng thu dung dịch T Cho dung dịch NaOH dư vào T, a gam kết tủa Q Tìm mối liên hệ m a? Hướng dẫn viết sơ đồ H2O  O2 dö  H SO4 dö Fe   Fe2 O3  Fe2 (SO )3   NaOH dö    m (gam) H SO dö    Na2 SO    H2O   + Fe(OH)  3 NaOH dö  a (gam) Dựa vào sơ đồ phản ứng, áp dụng bảo toàn mol nguyên tố Fe ta có: n Fe (trước)  n Fe (sau) m a  1.n Fe = 1.n Fe(OH)     56 107  trước sau Bảo tồn khối lượng Kiểu 1: Bảo toàn khối lượng theo phân tử  Tổng khối lượng phân tử tổng khối lượng nguyên tố cấu thành  Tổng quát: A x By Cz  m A x By Cz  m A + m B + m C Kiểu 2: Bảo tồn khối lượng theo phương trình phản ứng  Tổng khối lượng chất tham gia (trước) tổng khối lượng chất sản phẩm (sau)  C + D + E  m trước  m sau  m A + m B = m C + m D + m E  Tổng quát: A + B     trước TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO MÙA THI 2017 – 2018 sau Page | Kênh Youtube: THẦY DƯƠNG TIẾN TÀI https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512 Ví dụ minh họa Ví dụ 3: Hồ tan hồn toàn 4,83 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn lượng vừa đủ H2SO4 lỗng thấy 2,016 lít H2 đktc dung dịch chứa m gam muối Tính giá trị m ? Hướng dẫn viết sơ đồ H2 Fe, Mg,Zn     H SO   4,83 gam  Mg  MgSO       Zn  ZnSO      FeSO   Fe    SO goác    Phân tích cấu tạo muối gồm phần = kim loại + gốc SO4 Tư BTKL theo phân tử BTNT (S), (H)   n goác SO  n H SO  n H  0,09 mol 4 BTKL  m muoái  m kim loại + m gốc SO4  4,83 + 96.0,09 = 13,47 (gam) Ví dụ 4: Đem khử hồn tồn gam hỗn hợp X gồm CuO oxit sắt FexOy khí CO nhiệt độ cao, sau phản ứng thu 2,88 gam chất rắn, đem hòa tan chất rắn dung dịch HCl (vừa đủ) có 0,896 lít khí bay (ở đktc) a) Tính khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu b) Xác định công thức phân tử oxit sắt Kiến thức bổ sung:  Một số chất khử H2, CO, Al, khử oxit kim loại đứng sau Al dãy hoạt động  Về chất phản ứng: Chất khử “lấy đi” oxi oxit kim loại tham gia phản ứng  Một số toán tận dụng chất phản ứng để BTNT, BTKL, Hướng dẫn viết sơ đồ CO2 CuO   CO X    Fe x O y  t   gam Cu   Fe,    HCl 2,88 (gam) Cu (khoâng tan) FeCl H : 0,04 (mol) Hướng dẫn giải a) PTHH : Fe + 2HCl   FeCl + H  2,88  56.0,04  0,01 (mol) 64  0,01 mol  m CuO = 0,01.80 = 0,8 (gam) BTKL  n Fe = n H = 0,04   n Cu (trong raén)  BTNT (Cu)   n CuO  n Cu (trong raén) BTKL   m Fe O = m X  m CuO =  0,8 = 3,2 (gam) x Page | y TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO Gmail: duongtientai@gmail.com https:// facebook.com/duongtientai.ss b) BTKL   m Fe O  m Fe + m O (Fe O x y x () 0984.827.512 y)  m O (Fe O )  3,2  0,04.56  0,96 (gam) x y 0,96  0,06 mol 16 x  x nFe 0,04      (phù hợp) y nO 0,06 y   Vậy công thức oxit sắt cần tìm Fe2O3  n O (Fe O )  x y Tăng giảm khối lượng  Xét với toán kim loại tác dụng với dung dịch muối  m Kim loại giảm  m KL trước  m KL sau ngược lại  m dd muối giảm  m kim loại tăng ngược lại Ví dụ minh họa Ví dụ 5: Nhúng Mg vào 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M, sau thời gian lấy kim loại cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam Số gam Mg tan vào dung dịch A 1,4 gam B 4,8 gam C 8,4 gam D 4,1 gam Hướng dẫn giải Thứ tự diễn phản ứng là: (1) Mg + Fe2(SO4)3   MgSO4 + FeSO4 (2) Mg + FeSO4   MgSO4 + Fe  Giả sử xảy phản ứng (1)  lượng kim loại sau phải giảm, Mg tan dần khơng có kim loại Giả thiết nói khối lượng Mg tăng  chắn có Fe tạo bám vào Mg  xảy phản ứng  Fesinh : a  FeSO dö : c (c  0)     Mg pö: b  MgSO : b BTNT (Fe)    a + c = 0,2    m Kim loại tăng  m KL sau  m KL trước = m Fe  m Mg pö  56a  24b = 0,8  BTNT (S)  n S (bñ) = n S (sau)  3.0,1 = b + c   56a  24b = 0,8 a  0,1    b + c  0,3   m Mg  0,2.24  4,8 (gam) b  0,2  a + c = 0,2  Ví dụ 6: Cho lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 CuCl2 Khối lượng chất rắn sau phản ứng xảy hoàn toàn nhỏ khối lượng bột Zn ban đầu 0,5 gam Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng muối X A 19,5 gam B 17,0 gam C 13,1 gam D 14,1 gam Hướng dẫn giải TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO MÙA THI 2017 – 2018 Page | Kênh Youtube: THẦY DƯƠNG TIẾN TÀI https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512 Nguyên tắc Zn phản ứng với muối kim loại yếu  kim loại Cu chắn tạo trước (1) Zn + CuCl2   ZnCl2 + Cu  (2) Zn + FeCl2   ZnCl2 + Fe   Muối khan ZnCl2 Nhận thấy tỉ lệ phản ứng : Đặt a, b số mol FeCl2 CuCl2 Khi ta có: 136.(a  b)  13,6 a  0,05   m = 127a + 135b = 13,1 (gam)  m giaûm  m Zn  (m Fe  m Cu )  9a + b = 0,5  b  0,05 Định luật bảo toàn electron (phương pháp mạnh, đề cập dạng)  Trong phản ứng oxi hóa – khử tổng số electron nhường tổng số electron nhận  Hệ quả: Tổng số mol electron nhường tổng số mol electron nhận n e trao đổi = n e nhường = n e nhận Bảng phụ lục Kim loại phản ứng với HNO3   sản phẩm khử + muối kim loại đạt hóa trị cao + H2O Kim loại phản ứng với H2SO4 đặc   sản phẩm khử + muối kim loại đạt hóa trị cao + H2O NO = 30 đvC Nhận e S = 32 đvC Nhận e N2 Nhận 10 e SO2 = 64 đvC Nhận e N2O = 44 đvC Nhận e H2S = 34 đvC Nhận e NO2 = 46 đvC Nhận e Zn = 65 đvC Nhường e NH4NO3 = 80 đvC Nhận e Ag = 108 đvC Nhường e Cu = 64 đvC Nhường e Al = 27 đvC Nhường e Fe = 56 đvC Nhường e Mg = 24 đvC Nhường e FeO = 72 đvC Nhường e Fe3O4 = 232 đvC Nhường e = 28 đvC Định luật bảo tồn điện tích (phương pháp mạnh, đề cập dạng) n điện tíc h ion dương   n điện tíc h ion âm  Dấu hiệu: - Dung dịch gồm hỗn hợp nhiều chất - Số liệu cho dạng ion  Quan hệ điện tích: - Bảo tồn số mol: Tổng số mol điện tích dương = tổng số mol điện tích âm - Bảo tồn khối lượng điện tích: Khối lượng chất tan dung dịch = Khối lượng ion  Phương pháp kết hợp: - Bảo tồn khối lượng & viết phương trình ion thu gọn Page | TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO Gmail: duongtientai@gmail.com https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512 C PHÂN DẠNG VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI BÀI TẬP (tuyển chọn đề thi thử trường mùa thi năm 2017) DẠNG VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN Kiến thức cần nắm - Tập hợp vị trí kim loại bảng tuần hoàn:  Thuộc tất nhóm IIA  Thuộc tất nhóm IB đến VIIIB  Một phần thuộc: IA (trừ H); IIIA (trừ Bo); IVA (Ge, Sn, Pb); VA (Sb, Bi); VIA (Po)  Các nguyên tố họ lantan actini  Không thuộc VIIA VIIIA - Kim loại có 1, 2, electron lớp  dễ nhường 1, 2, electron để thành ion dương (cation) Sự nhường electron M  ne   Mn Kí hiệu M Mn Số electron x (giả sử) x-n Số proton x x Điện tích hạt nhân x x - Họ nguyên tố = electron cuối điền phân lớp  Ví dụ: electron cuối điền phân lớp s ngun tố họ s - Nguyên tố họ s, p thuộc nhóm A; nguyên tố họ d, f thuộc nhóm B - Số electron hóa trị = số electron lớp ngồi + số electron phân lớp liền sát lớp (nếu chưa bão hòa)  Ví dụ: Fe (z = 26): (Ar)3d 4s  số electron hóa trị = + = - Vị trí nguyên tố bảng tuần hồn: Ơ = số hiệu ngun tử Z = số P = số E Chu kì = số lớp electron Nhóm = (số electron hóa trị) + A (hoặc B) Ơ 26  Ví dụ: Fe (z = 26): (Ar)3d 4s  Vị trí Fe thuộc: Chu kì Nhóm VII B - Cấu hình đặc biệt: (n – 1)d4ns2 (n – 1)d9ns2 chuyÓn thµnh   chun thµnh   (n – 1)d5ns1 (n – 1)d10ns1 - Sự biến đổi tuần hoàn:  Trong chu kì bán kính ngun tử giảm dần  tính kim loại giảm dần  Trong nhóm bán kính nguyên tử tăng dần  tính kim loại tăng dần Hệ thống câu hỏi tập đề thi thử (riêng phần tổng hợp đề thi thử năm 2016) a) Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu (Long Xuyên – An Giang): Ngun tử Al có Z = 13, cấu hình e Al A 1s22s22p63s23p5 B 1s22s22p63s23p3 C 1s22s22p63s23p2 D 1s22s22p63s23p1 TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO MÙA THI 2017 – 2018 Page | Kênh Youtube: THẦY DƯƠNG TIẾN TÀI https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512 Câu (Long Xuyên – An Giang): Nhóm nguyên tố sau gồm kim loại? A IA B IIA C IVA D IIIA Câu (Đơ Lương – Nghệ An): Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X 1s22s22p63s23p64s1 Số hiệu nguyên tử X A 20 B 19 C 39 D 18 Câu (Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên): Cho dãy kim loại: Li, Na, Al, Ca, K, Rb Số kim loại kiềm dãy A B C D Câu (BGD 2016): Kim loại sau kim loại kiềm? A Al B Li C Ca D Mg Câu (BT Moon 2016): Trong bảng tuần hồn có 16 ngun tố (8 nhóm A, nhóm B), số nhóm nguyên tố có chứa kim loại số nhóm nguyên tố chứa kim loại A 11; B 11; 10 C 14; D 14; 10 Câu (BT Moon 2016): Những nhóm nguyên tố ngồi ngun tố kim loại có ngun tố phi kim? A Tất nguyên tố f B Tất nguyên tố d C Tất nguyên tố s (trừ nguyên tố H) D Tất nguyên tố p Câu (BT Moon 2016): Số hạt mang điện ion Mg2+ (Z=12) A 22 B 24 C 12 D 10 Câu (BT Moon 2016): Cấu hình electron ion giống khí hiếm? A Cu+ B Fe2+ C K+ D Cr3+ b) Mức độ vận dụng Câu 10 (Chuyên Hà Giang): Crom có số hiệu ngun tử Z=24 Cấu hình electron sau không đúng? A Cr (Ar)3d54s1 B Cr3+ : (Ar)3d3 C Cr2+ : (Ar)3d4 D Cr : (Ar)3d44s2 Câu 11 (BT Moon 2016): Nguyên tố X có Z = 29 Vị trí X bảng tuần hồn A 29, chu kì 4, nhóm IIB B 29, chu kì 4, nhóm IB C 29, chu kì 4, nhóm IIA D 29, chu kì 3, nhóm IB Câu 12 (BT Moon 2016): Ion X3+ có cấu hình electron: (Ar)3d5 Vị trí X bảng tuần hồn ngun tố hóa học A chu kì 3, nhóm VIB B chu kì 4, nhóm VIIIB C chu kì 4, nhóm VIB D chu kì 3, nhóm VB Câu 13 (BT Moon 2016): Cho nguyên tử ngun tố X có cấu hình electron trạng thái (Ar)3d104s2 Phát biểu sau khơng nói X? A X ngun tố thuộc chu kì B Ion X2+ có 10 electron lớp C X kim loại tan dung dịch HCl dung dịch NaOH D X kim loại chuyển tiếp Câu 14 (BT Moon 2016): Một cation đơn nguyên tử có tổng số ba loại hạt 78, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 18, tổng số hạt hạt nhân 55 Cấu hình electron cation A 1s22s22p63s23p63d5 B 1s22s22p63s23p63d6 C 1s22s22p63s23p63d34s2 D 1s22s22p63s23p6 Bảng đáp án 1D 8A Page | 10 2B 9C 3B 10D 4B 11B 5B 12B 6C 13B 7D 14A TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO Gmail: duongtientai@gmail.com https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512  Quan tâm: Phản ứng Al, Fe, Cr với dung dịch axit  Khi tác dụng với axit loại 1, Cr Fe thể mức oxi hóa +2 Câu 43: Cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,98 lít khí Lấy bã rắn khơng tan cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (khơng có khơng khí) thu 38,8 lít khí Các khí đo đktc Thành phần phần trăm Fe, Cr Al hợp kim A 83%, 13%, 4% B 80%, 15%, 5% C 12%, 84%, 4% D 84%, 4,05%, 11,95% Hướng dẫn - Khi cho hỗn hợp + NaOH có Al phản ứng - Chất rắn không tan gồm Fe Cr tác dụng với HCl cho muối +2 Ứng dụng Câu 44: Hòa tan hết 2,16 gam hỗn hợp Cr Fe dung dịch HCl (lỗng), nóng thu 896 ml khí (đktc) Lượng crom có hỗn hợp A 0,065 gam B 1,04 gam C 0,560 gam D 1,015 gam Câu 45: Cho 10,8 gam hỗn hợp Cr Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Tổng khối lượng (gam) muối khan thu A 18,7 B 25,0 C 19,7 D 16,7 Câu 46: Hòa tan a gam crom dung dịch H2SO4 lỗng, nóng thu dung dịch X 3,36 lít khí (đktc) Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư khơng khí đến khối lượng khơng đổi Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi khối lượng (gam) chất rắn thu A 7,6 B 11,4 C 15 D 10,2 Câu 47: Cho 13,5 gam hỗn hợp kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu dung dịch X 7,84 lít khí H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch X (trong điều kiện khơng có khơng khí) m gam muối khan Giá trị m A 42,6 B 45,5 C 48,8 D 47,1  Tính chất : Oxit kim loại đứng sau Al bị khử chất khử C, CO, H2, Al, Câu 48: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 CO dư nhiệt độ cao Sau phản ứng thu 33,6 gam chất rắn Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 80 gam kết tủa Giá trị m A 36,16 B 59,2 C 34,88 D 46,4 Hướng dẫn Nhận xét: cụm từ “sau phản ứng” chứng tỏ hiệu suất phản ứng đạt 100%  chắn chất hết CO dùng dư  chắn O oxit (CO + [O]  CO2)  chất rắn Fe = 33,6 (gam) Bảo toàn nguyên tố: nO(mất đi) = nCO (pư) = nCO2 = nCaCO3 = 0,8 Bảo toàn khối lượng: m = mFe + mO (mất đi) = 33,6 + 16.0,8 = 46,4 (gam) Câu 49: Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 CuO nung nóng thu 2,32 gam hỗn hợp rắn Tồn khí cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa Giá trị m A 3,22 gam B 3,12 gam C 4,0 gam D 4,2 gam Câu 50 (một chút nâng cao thôi): Để 1,12 gam bột Fe khơng khí thời gian, thu 1,44 gam hỗn hợp rắn X gồm oxit sắt sắt dư Thêm 2,16 gam bột Al vào X thực hồn tồn phản ứng nhiệt nhơm, thu hỗn hợp rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thu V lít khí NO2 (là sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 1,792 lít B 6,720 lít C 5,824 lít D 1,344 lít TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO MÙA THI 2017 – 2018 Page | 81 Kênh Youtube: THẦY DƯƠNG TIẾN TÀI - () 0984.827.512 https:// facebook.com/duongtientai.ss Hướng dẫn Tư duy: X gồm nguyên tố (Fe O)  Fe = 0,02 mol; O = (1,44 – 1,12) : 16 = 0,02 mol Cho Al vào X, phản ứng hoàn toàn chất rắn Y, sau Y + HNO3  khơng cần quan tâm thành phần Y  HNO3 d­  Fe+3, Al+3, O-2, N+4 Quy đổi xét tồn q trình: X + Al  (Fe, Al, O)  Bảo toàn electron trình: 3nFe + 3nAl = 2nO(X) + 1nNO2  nNO2 = 0,26 mol  V = 5,824 Câu 51 (kiến thức tái tạo kết tủa): Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al Fe3O4 điều kiện khơng khí Sau phản ứng xảy hồn toàn, thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y, chất rắn Z 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu 39 gam kết tủa Giá trị m A 48,3 B 57,0 C 45,6 D 36,7 Hướng dẫn Cụm từ “sau phản ứng” chắn chất (hoặc Al Fe3O4) hết Tức X gồm Fe, Al2O3 Al dư Fe3O4 dư Mà X + NaOH tạo khí  Al phản ứng tạo khí  Al dư Bảo tồn electron: 3nAl dư = 2nH2  nAl dư = 0,1 mol Tiếp NaOH dư nên chắn nguyên tố Al X hết dung dịch Y dạng AlO2- Phản ứng tái tạo kết tủa: NaAlO2 + CO2 + H2O  NaHCO3 + Al(OH)3  CO2 dư không hòa tan Al(OH)3  BTNT.Al: nAl(bđ) = nAl(X) = n Al(OH)3 = 39:78 = 0,5 mol  số mol Al (pư) = 0,5 – 0,1 = 0,4 mol Có thể dùng bảo tồn ngun tố O, Al để tính Fe3O4 dùng bảo toàn electron - 3 0 2 Al  Al  3e Fe 3O + 8e  3Fe + O 8nFe3O4 = 3nAl(pư)  n Fe3O4 = 0,15 mol Vậy: m = 0,5.27 + 0,15.232 = 48,3 gam Câu 52 (bảo toàn electron tương tự): Để khử hoàn toàn 20 gam bột Fe2O3 bột Al (ở nhiệt độ cao, điều kiện khơng có khơng khí) khối lượng bột Al cần dùng A 3,50 gam B 10,125 gam C 3,375 gam D 6,75 gam Hướng dẫn Bảo toàn electron: 3nAl = 6nFe2O3  số mol Al (pư) = 0,25 mol  mAl (pư) = 6,75 gam Câu 53 (KB - 2014) Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al 0,04 mol Fe3O4 thời gian, thu hỗn hợp rắn X Hòa tan hồn tồn X dung dịch HCl dư 0,15 mol khí H2 m gam muối Giá trị m A 34,10 B 32,58 C 31,97 D 33,39 Hướng dẫn Nhận xét: toàn nguyên tố kim loại ban đầu sau hết muối Tư BTKL: m(muối) = m(kim loại) + m(Cl-) Tìm Cl- thơng qua HCl Mà H HCl nơi H2 H2O (do oxi oxit về) BTNT.O, H: nHCl = 2.0,15 + 2.0,04.4 = 0,62 mol Vậy: m(muối) = 0,12.27 + 0,04.3.56 + 0,62.35,5 = 31,97 (gam) Câu 54 (KB - 2010) Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện khơng có khơng khí Hòa tan hỗn hợp rắn sau phản ứng dung dịch H2SO4 loãng dư thu 10,752 lít H2(đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm? (giả sử Fe3O4 bị khử thành Fe) A 80% B 90% C 70% D 60% Hướng dẫn - t PTHH: 8Al + 3Fe3O4   9Fe + 4Al2O3 Ban đầu có: nAl(bđ) = 0,4 ; n Fe3O4(bđ) = 0,15 mol Page | 82 TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO Gmail: duongtientai@gmail.com - https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512 Dựa vào số mol ban đầu tỉ lệ phương trình, nhận thấy: 0,4/8 = 0,15/3 nên hiệu suất phản ứng tính theo chất (nếu tỉ lệ khác hiệu suất phản ứng tính theo chất có tỉ lệ nhỏ hơn) Do H 0,15.2 nên phải anion AlO  : 0,35  0,15.2  0,05  BTNT.Al  Al(OH)3  0,05.2  0,05  0,05  m   0,05.78  3,9 gam  Câu 65: Cho 2,74 gam Ba vào lít dung dịch CuSO4 0,015 M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu A 3,31 gam B 2,33 gam C 2,526 gam D 4,965 gam Hướng dẫn giải: Với ví dụ khơng thiết phải tóm tắt dung dịch sau phản ứng, bảo toàn gốc xong Ba  : 0,02 Cu  : 0,015 Nhận xét:    2  Cu(OH)2 : 0,015 vµ BaSO : 0,015  m   4,965 gam  OH míi sinh : 0,04 SO : 0,015 Ứng dụng Câu 66: Hòa tan hết 4,6 gam Na vào nước dư Sau phản ứng thu V lít khí đktc Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 3,36 D 1,12 Câu 67: Cho m gam hỗn hợp Ba Al vào nước dư, sau phản ứng kim loại tan hết có 8,96 lít khí đtkc Giá trị m A 32,8 B 16,4 C 19,1 D 30,1 Câu 68: Cho hỗn hợp A gồm kim loại K Al vào nước, thu dung dịch X; 4,48 lít khí (đktc) 5,4 gam chất rắn không tan Khối lượng K Al A A 3,9 2,7 B 3,9 8,1 C 7,8 5,4 D 15,6 5,4 Câu 69: Cho 6,9 gam Na vào dung dịch AlCl3 dư, sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m A 10,2 B 13,35 C 7,8 D 23,4 Câu 70: Hòa tan 9,3 gam Na2O vào dung dịch chứa 0,02 mol Al2(SO4)3 Sau phản ứng m gam kết tủa Giá trị m A 0,00 B 10,92 C 3,12 D 3,90 Câu 71: Hòa tan m gam rắn X gồm Al Li vào nước dư, thu 0,16 mol khí H2 Nếu hòa tan m gam rắn X dung dịch LiOH dư, thu 0,22 mol khí H2 Giá trị m A 3,80 gam B 6,01 gam C 5,08 gam D 2,72 gam Câu 72: Cho 250 ml dung dịch KOH 2M tác dụng với 75 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M Khối lượng kết tủa A 15,6 B 11,7 C 7,8 D 3,9 Câu 73: Một dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol Al2(SO4)3 0,02 mol K2SO4 Thêm dung dịch chứa 0,08 mol Ba(OH)2 vào dung dịch khối lượng kết tủa sinh A 16,31 gam B 18,64 gam C 17,87 gam D 20,20 gam Câu 74: Cho V ml ddKOH 1M vào dd chứa 0,3 mol Al(NO3)3 Sau phản ứng thu 0,2 mol kết tủa Giá trị V A 900 B 700 C 1000 D 800 Câu 75: Cho kim loại Ba vào 200 ml dung dịch chứa HCl 0,5M CuSO4 0,75M thu 2,24 lít H2 (đktc) m gam kết tủa Giá trị m A 44,75 B 9,80 C 28,20 D 4,90 Page | 86 TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO Gmail: duongtientai@gmail.com https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512 III BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN CƠ BẢN (mức độ điểm)  Dạng : Điện phân nóng chảy Câu 76: Điện phân nóng chảy Al2O3 với điện cực than chì, thu m kilogram Al catot 89,6 m3 (đktc) hỗn hợp khí X anot Tỉ khối X so với H2 16,7 Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 1,5 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 115,2 B 82,8 C 144,0 D 104,4 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013) Hướng dẫn - Tại catot, thu Al - Tại anot, thu khí O2 Anot than chì tác dụng với O2, sinh khí CO, CO2 - Suy ra, hỗn hợp khí gồm: CO, CO2, O2 dư - Xử lý số liệu 89,6 m3 hỗn hợp X gồm: CO2 = 1,2 Kmol; CO = 2,2 Kmol O2 dư = 0,6 Kmol - BTNT.O: BTNT.O    2. n O2  2.n CO2  n CO  2.n O2 d­  2.1,2  2,2  2.0,6  5,8   n O2  2,9 BT.e   3.n Al  4. n O2  n Al  58  m Al  104,4 (Kg)  chän D 15 Bình luận 1: Có thể tính số mol Al cách BT.e sau: 3.nAl = 4.nCO2 + 2.nCO + 4.nO2 dư Bình luận 2: Câu giống câu đề khối B/2009 Câu 77: (KB 2009): Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu m kg Al catot 67,2 m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 16 Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X sục vào dung dịch nước vôi (dư) thu gam kết tủa Giá trị m gam A 108,0 B 67,5 C 54,0 D 75,6  Dạng : Điện phân dung dịch Câu 78: Điện phân 100 ml dd CuSO4 nồng độ 0,5M với điện cực trơ thời gian thấy khối lượng catot tăng gam Nếu dùng dòng điện chiều có cường độ 1A, thời gian điện phân tối thiểu A 0,45 B 40 phút 15 giây C 0,65 D 50 phút 16 giây Hướng dẫn - Ghi nhớ: Khối lượng catot tăng khối lượng kim loại catot - Có ngay, số mol e trao đổi = 1:64.2 = 0,03125 Tại I = ampe, suy ra: t = 50,26 phút = 50 phút 16 giây  Chọn D Bình luận: Cần phải khai thác tối đa công thức Faraday Ứng dụng Câu 79: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với I = 9,65A Tính khối lượng Cu bám lên catot thời gian điện phân t1 = 200 giây, t2 = 500 giây A 0,32 gam 0,64 gam B 0,64 gam 1,28 gam C 0,64 gam 1,32 gam D 0,32 gam 1,28 gam TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO MÙA THI 2017 – 2018 Page | 87 Kênh Youtube: THẦY DƯƠNG TIẾN TÀI https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512  Kỹ thuật: Tính số mol electron trao đổi bảo toàn electron Câu 80: Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua kim loại hóa trị II với cường độ dòng điện 3A Sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Kim loại muối clorua kim loại A Ni B Zn C Fe D Cu Hướng dẫn - Có ngay, số mol e trao đổi = 0,06 mol  số mol kim loại thoát = 0,03  M = 64  chọn D Câu 81: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 NaNO3 (với điện cực trơ) thời gian 48 phút 15 giây, thu 11,52 gam kimloại M catơt 2,016 lít khí (đktc) anơt.Tên kim loại M cường độ dòng điện A Fe 24A B Zn 12A C Ni 24A D Cu 12A Hướng dẫn - Nhận định anot NO3 không bị điện phân  OH-(H2O) bị điện phân  nO2=0,09 mol - BT.e theo thứ tự sau: 2nM + 2nH2 = 4nO2  nM thực tế bị điện phân 0,18 (H+ chưa bị điện phân tạo H2) - Suy ra: M = 11,52/0,18=64 - Sử dụng e trao đổi=It/F  It/F= 4nO2=0,36  I=12 Câu 82: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 0,05 mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ), dòng điện 5A, 32 phút 10 giây Khối lượng kim loại bám vào catot A 6,24 gam B 3,12 gam C 6,5 gam D 7,24 gam Hướng dẫn - Số mol e trao đổi = It/F=0,1 - Thứ tự nhận e catot = 1.nAg+ + 2.nCu2+=0,1 Do Ag+ hết trước  nCu2+=0,03 - Vậy khối lượng kim loại sinh = 108.0,04 + 64.0,03 = 6,24 gam - Chú ý: 0,4 mol M2+ chưa điện phân hết, cần phải để ý số mol O2 thoát anot  Kỹ thuật: Nhận định dung dịch sau điện phân chứa H+ hay OHCâu 83: Điện phân dung dịch AgNO3 0,8M Cu(NO3)2 1,2M điện cực trơ tới khí bắt đầu cực dừng điện phân, thấy khối lượng dd giảm 56,64 gam Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam CuO Giá trị m A 4,8 gam B 76,8 gam C 38,4 gam D 2,4 gam Hướng dẫn Phân tích: có điều - Để hòa tan CuO  cần có H+ dd sau điện phân  hiển nhiên OH- (H2O) bị điện phân bên anot sinh H+ - Độ giảm dd = klg kim loại + klg khí điện cực - Chú ý rằng: Cùng dung dịch tỉ lệ nồng độ tỉ lệ số mol - Đặt AgNO3=0,8a mol  Cu(NO3)2=1,2a mol (luận a V dung dịch) - Ở cực catot Ag+, Cu2+ bị điện phân trước  bắt đầu khí điện cực dừng lại Tức H2O catot bắt đầu điện phân phải dừng lại, đồng nghĩa với Ag+, Cu2+ điện phân hết - Ở anot tất nhiên có OH- (H2O) bị điện phân - Bảo toàn e: 0,8a + 2.1,2a = 4nO2  nO2=0,8a - Bảo toàn Klg: mdd giảm = mAg + mCu + mO2  108.0,8a + 64.1,2a + 32.0,8a = 56,64  a = 0,3 Kinh nghiệm Có O2 = 0,8a = 0,24  4H+ (1 O2 OH- nhường 4e  4H+)  nH+=4nO2=0,96 - Tiếp 2H+  Cu2+ BTĐT: CuO=0,96/2=0,48 mol Vậy mCuO=38,4 gam Page | 88 TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO Gmail: duongtientai@gmail.com https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512 Ứng dụng Câu 84: (THPT Phụ Dực – Thái Bình 2015) Tiến hành điện phân V lít dung dịch NaCl 1M CuSO4 1,8M (bằng điện cực trơ màng ngăn xốp) tới nước bắt đầu điện phân điện cực dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam Dung dich sau điện phân hoà tan tối đa 8,84 gam Al2O3 Giá trị m A 34,6 B 34,5 C 34,8 D 34,3  Kỹ thuật: Viết bán phản ứng dung dịch sau điện phân chứa H+ NO3Câu 85: Tiến hành điện phân 500 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M (điện cực trơ) với cường độ dòng điện 19,3A, sau thời gian 400 giây ngắt dòng điện để n bình điện phân để phản ứng xảy hồn tồn (tạo khí NO sản phẩm khử nhất) thu dung dịch X Khối lượng dung dịch X giảm gam so với dung dịch ban đầu? A 1,88 B 1,28 C 3,8 D 1,24 (Đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2011) Hướng dẫn - Cụm từ “ngắt dòng điện để yên bình điện phân” hiểu chất điện cực sau điện phân chúng lại tiếp xúc tác dụng với bình thường  Xử lý giai đoạn điện phân: - Có I, t tính ngay: ne trao đổi = 0,08 (mol) - Suy ra, sau điện phân: nCu = 0,04 < 0,05 (hợp lý) ; nO2=0,02  nH+ (dd) = 4.nO2=0,08  Xử lý giai đoạn ngắt điện: - Số mol e trao đổi= ¾.nH+ = 0,06 - Suy ra, sau ngắt điện: 3.nNO = 0,06 = 2.nCu bị hòa tan NO : 0,02 mol  Cu hßa tan : 0,03 mol  Cu cßn sau cïng  0,04  0,03  0,01 mol -BTKL: m (dd giảm) = 32.0,02 + 30.0,02 + 64.0,01 = 1,88 (gam) Đáp án A Câu 86: Điện phân dung dịch AgNO3 0,8M Cu(NO3)2 1,2M điện cực trơ tới khí bắt đầu cực dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 56,64 gam Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Al thấy khí N2O (sản phẩm khử NO3- ) Giá trị m A 6,912 gam B 6,129 gam C 6,750 gam D 6,858 gam Câu 87: Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 1M Cu(NO3)2 1,5M điện cực trơ tới nước bắt đầu điện phân cực dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 29,5 gam Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Mg thấy khí NO thoát (sản - phẩm khử NO3- ) Giá trị m A 3,6 gam B 7,2 gam C 1,8 gam D 5,4 gam  Vận dụng linh hoạt định luật bảo tồn Câu 88: Hòa tan hết 8,56 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 CuO tỉ lệ mol tương ứng : 2) lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu dung dịch Y Điện phân dung dịch Y (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện không đổi 5A, đến khối lượng dung dịch giảm 11,18 gam dừng điện phân thu dung dịch Z Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 H2SO4 loãng Giá trị V A 240 ml B 80 ml C 160 ml D 400 ml (Trích đề thi thử THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long – 2015) TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO MÙA THI 2017 – 2018 Page | 89 Kênh Youtube: THẦY DƯƠNG TIẾN TÀI https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512 Câu 89: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước dung dịch X Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện khơng đổi) thời gian t giây, m gam kim loại M catot 0,784 lít khí anot Còn thời gian điện phân 2t giây tổng thể tích khí thu hai điện cực 2,7888 lít Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Giá trị m A 4,480 B 4,788 C 3,920 D 1,680 (Trích đề thi thử THPT QG Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc, lần 2/2017, mã đề 434) Câu 90: Tiến hành điện phân dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,4M Cu(NO3)2 0,5M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi I = 5A thời gian 8492 giây dừng điện phân, anot 3,36 lít khí (đktc) Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát (sản phẩm khử N+5) 0,8m gam chất rắn không tan Giá trị m A 25,2 B 29,4 C 19,6 D 16,8 (Trích đề thi thử THPT QG Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc, lần 2/2017, mã đề 526) - Bình luận: Giả thiết sau phản ứng Fe dung dịch sau điện phân chất rắn khơng tan, Fe dư Vậy sau q trình Fe thay đổi số oxi hóa từ  +2 Câu 91: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 NaCl, tới nước bắt đầu bị điện phân hai điện cực ngừng điện phân Ở anot, thu 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 6,8 gam Al2O3 Giá trị m A 44,73 B 59,7 C 92,8 D 89,4 (Trích đề thi thử THPT QG Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc, lần 2/2017, mã đề 671) IV BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH (mức độ điểm)  Ví dụ minh họa Câu 92: Dung dịch X gồm 0,3 mol K+; 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol Na+; 0,6 mol Cl- a mol Y2- Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối khan Ion Y2- giá trị m A SO42- 169,5 B CO32- 126,3 C SO42- 111,9 D CO32- 90,3 (THPT Yên Lạc, lần – 2016) Câu 93: Dung dịch X chứa đồng thời 0,02 mol Cu(NO3)2 0,1 mol H2SO4 loãng Khối lượng Fe tối đa có khả tác dụng với dung dịch X (biết sản phẩm khử NO3- khí NO nhất) A 5,6 gam B 4,48 gam C 2,24 gam D 3,36 gam (THPT Yên Lạc, lần – 2016) Gợi ý: Bài viết phương trình: đơn giản, dung dịch sau có FeSO4 Dựa vào bán phản ứng NO3- hết trước Câu 94: Hỗn hợp X gồm Al Mg Hòa tan hoàn toàn 15,3 gam hỗn hợp X dung dịch HNO3 loãng , dư thu dung dịch Z 1,344 lít hỗn hợp khí Y (dktc) gồm khí N2O ; N2 Tỷ khối hỗn hợp Y so với H2 18 Cô cạn dung dịch Z cẩn thận thu 117,9 gam chất rắn khan Số mol khí O2 cần để oxi hóa hết 7,65 gam X A 0,3750 B 0,1875 C 0,1350 D 0,1870 (Chuyên KHTN, lần – 2016) + 3+ 2Câu 95: Dung dịch X gồm 0,1 mol H ; a mol Al ; b mol NO3 ; 0,02 mol SO4 Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X sau kết thúc phản ứng thu 3,732 gam kết tủa Giá trị a,b A 0,02 0,12 B 0,120 0,020 C 0,012 0,096 D 0,02 0,012 (Chuyên KHTN, lần – 2016) Page | 90 TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO Gmail: duongtientai@gmail.com https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512  Bài tập rèn luyện Câu 96: Hòa tan hồn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O Al2O3 vào nước, thu dung dịch X Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, hết 100 ml bắt đầu xuất kết tủa; hết 300 ml 700 ml thu a gam kết tủa Giá trị a m A 23,4 35,9 B 15,6 27,7 C 23,4 56,3 D 15,6 55,4 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Chu Văn An – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Câu 97: Hòa tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước dung dịch X Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X (TN1) thu 3a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X (TN2) thu 2a gam kết tủa Giá trị m A 17,71 B 16,10 C 32,20 D 24,15 (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2012 – 2013) Câu 98: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X lượng kết tủa thu lớn Giá trị tối thiểu V A 120 B 240 C 360 D 400 (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2012 – 2013) Câu 99: Hòa tan hồn tồn 0,1 mol FeS2 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu gồm dung dịch X chất khí Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu Biết trình trên, sản phẩm khử N+5 NO Giá trị m A 12,8 B 6,4 C 9,6 D 3,2 (Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2012) Câu 100: Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ, thu V lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu Giá trị V A 8,21 lít B 6,72 lít C 3,36 lít D 3,73 lít (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên KHTN Huế, năm học 2013 – 2014) Câu 101: Hòa tan hồn tồn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 400 ml dung dịch HNO3 3M (dư), đun nóng, thu dung dịch Y V lít khí NO (là sản phẩm khử nhất) Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, thu 21,4 gam kết tủa dung dịch Z Giá trị V A 3,36 B 5,04 C 5,6 D 4,48 (Đề thi thử Đại học – Trường THPT Lê Hồng Phong – Nam Định, năm học 2011 – 2012) Câu 102: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 17,8 4,48 B 17,8 2,24 C 10,8 4,48 D 10,8 2,24 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009) Câu 103: Cho m gam Fe vào lít dung dịch X gồm H2SO4 0,1M, Cu(NO3)2 0,1M, Fe(NO3)3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch Y khí NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị m khối lượng chất rắn khan thu cô cạn dung dịch Y A 25,8 78,5 B 25,8 55,7 C 20 78,5 D 20 55,7 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Câu 104: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 0,1 mol KNO3 Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí khơng màu, có khí hóa nâu khơng khí Tỉ khối Y so với H2 12,2 Giá trị m A 61,375 B 64,05 C 57,975 D 49,775 (Đề thi thử Đại học lần – Trường THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014) TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO MÙA THI 2017 – 2018 Page | 91 Kênh Youtube: THẦY DƯƠNG TIẾN TÀI https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512 V BÀI TOÁN DUNG DỊCH CHỨA (Fe2+, H+, Cl-, …) PHẢN ỨNG VỚI AgNO3 dư  Bài tập ví dụ Câu 105: Cho 30,88 gam hỗn hợp gồm Cu Fe3O4 vào V lít dung dịch HCl 2M dung dịch X lại 1,28 gam chất rắn không tan Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X 0,56 lít khí Y (ở đktc) khơng màu hố nâu khơng khí m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V m A 5,04 lít 153,45 gam B 0,45 lít 153,45 gam C 5,04 lít 129,15 gam D 0,45 lít 129,15 gam (Thi thử THPT QG lần 1, Vĩnh Phúc – 2016) Phân tích, hướng dẫn giải - Khí khơng màu hóa nâu khơng khí NO: 0,025 mol - Do X + AgNO3 có khí NO  X chứa H+ - Do sau giai đoạn + HCl chất rắn khơng tan  Cu  X không chứa Fe3+ m p /­ X  64a  232a  30,88  1,28  a  0,1 mol  nCu pư = nFe3O4= a mol  BTKL - Khi đó: Cu  : 0,1 BT.e BT §T    n H   x  4.n NO  x  0,1   2V  0,9  V  0,45 BTNT  2 d­   Fe : 0,3 AgNO3  BT.e X     1.n Fe2   3.n NO  1.n Ag  n Ag  0,225 H : x  d­  BTNT  m   143,5.n Cl  108.n Ag  143,5.0,9  108.0,225  153,45 Cl : 2V BTKL ban đầu Cõu 106: Hòa tan 1,12 gam Fe 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu dung dịch X khí H2 Cho dung dịch Ag NO3 dư vào dung dịch X, thu khí NO (sản phẩm khử N+5) m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị cuat m A 7,36 D 8,61 C 9,15 D 10,23 (Thi THPT QG 2015 – BGD) Phân tích, hướng dẫn giải - Xử lý X: Cl  : 0,06 trao ®ỉi: Ag   Cl   AgCl   2 xuất phản ứng oxh k : 3Fe 2  4H   NO 3  3Fe3  NO  2H 2O Fe : 0,02  H  : 0,02  2  3  d­ oxh  k : Fe  Ag  Fe  Ag  BT.e   n NO  n H  5.103 BTNT d­ BT.e  1.n Fe2   3.n NO  1.n Ag  n Ag  5.103 BTNT   m   143,5.n Cl BTKL ban đầu 108.n Ag 143,5.0,06 108.5.10 3  9,15 (gam) Câu 107: Hòa tan hết 11,88g hỗn hợp X hồm FeCl2, Cu, Fe(NO3)2 vào 200ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến phản ứng hoàn toàn thấy hết 290ml Kết thúc phản ứng thu m(g) kết tủa 224ml khí Biết NO sản phẩm khử N+5 trình Giá trị m gần A 41 B 43 C 42 D 40 (Nguồn đề: Thầy Hoàng Chung) Page | 92 TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO Gmail: duongtientai@gmail.com https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512 Phân tích, hướng dẫn giải Fe3 : a  b FeCl : a  HCl : 0,2 AgCl : 2a  0,2    NO  dd Z Cu 2 : c  H 2O Fe(NO3 )2 : b     NO   AgNO3 : 0,29 Ag : 0,09  2a 2b 0,01 mol   Cu : c NO  : 0,28       m(g)chÊt r¾n gép  11,88 gam BTKL :127a  180b  64c  11,88 a  0,04   BKL  b  0,02   m  41,26  41 BT §T (Z) : 3.(a  b)  2c  0,28 BTNT BT.e :1.(a  b)  c  3.0,01  3.2b  (0,09  2a) c  0,05   Hoặc: Tham khảo cách tư bấm máy thầy Hoàng Chung Số mol Fe(NO3)2 =(0,2-0,01*4):4:2=0,02 Gọi x số mol FeCl2 x+(11,88-127x-0,02*180):64*2+0,02*1=0,2:4*3+(0,29-2x-0,2) =>x=0,04 m  (0, 29  x  0, 2)  108  (0,  x )  143,5  41, 26  Ứng dụng Câu 108: Hòa tan hết 2,52 gam bột Fe vào 130 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch X Cho X tác dụng với lượngdư dung dịch AgNO3, sau kết thúc phản ứng thu khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) m gam chất rắn Giá trị m A 18,655 B 4,86 C 23,415 D 20,275 (Thi thử THPT QG 2016, lần 1, Yên Lạc – Vĩnh Phúc) Câu 109: Hòa tan hỗn hợp chứa 1,12 gam Fe 0,72 gam FeO 500 ml dung dịch HCl 0,2M, thu dung dịch X khí H2 Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu khí NO (sản phẩm khử N+5) m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 14,35 B 8,61 C 10,23 D 9,15 (Nguồn đề: Thi thử Nguyễn Anh Phong, lần 10 – 2016)) Câu 110: Cho 63,2 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 Cu vào 800 ml dung dịch HCl 2,5M (dùng dư) thu dung dịch X lại 4,0 gam rắn chưa tan Tiến hành điện phân dung dịch X điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khối lượng catot tăng 35,2 gam dừng điện phân Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thu m gam kết tủa Giá trị m A 57,4 B 79,0 C 114,8 D 86,1 (Nguồn đề: Thầy Hoàng Chung) TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO MÙA THI 2017 – 2018 Page | 93 Kênh Youtube: THẦY DƯƠNG TIẾN TÀI https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512 VI THƯ GIÃN VÀ NGHỈ NGƠI Câu 111: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử kim loại kiềm thổ A ns2np1 B ns1 C ns2 D ns2np2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2016) Phân tích, hướng dẫn giải - Tư duy, nhóm IIA, có electron lớp  ns2 Câu 112: Kim loại sau kim loại kiềm? A Al B Li C Mg D Ca (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016) Phân tích, hướng dẫn giải - Kim loại kiềm gồm: Li, Na, K, Cs, (Fr) Câu 113: Crom có số hiệu ngun tử Z=24 Cấu hình electron sau không đúng? A Cr [Ar]3d54s1 B Cr : [Ar]3d44s2 C Cr2+ : [Ar]3d4 D Cr3+ : [Ar]3d3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016) Phân tích, hướng dẫn giải - Kinh nghiệm: Z = 20 + x (x  10), cấu hình thường có dạng [Ar]3dx4s2 Ví dụ: Fe (Z=26): [Ar]3d64s2 - Học sinh tư Chọn đáp án B Câu 114: Kim loại có tính chất vật lý chung sau đây? A Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao B Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn có ánh kim C Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt có ánh kim D Tính dẻo, có ánh kim, cứng (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD ĐT Kiên Giang, năm 2016) Phân tích, hướng dẫn giải - Cần nhớ: Giải thích tính chất vật lí chung kim loại dựa vào electron tự mạng tinh thể kim loại Câu 115: Trong số kim loại sau, kim loại dẫn điện tốt : A Cu B Fe C Al D Au (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Phân tích, hướng dẫn giải - Cần nhớ: Dãy kim loại dẫn điện mạnh nhất: Ag > Cu > Au > Al > Fe Câu 116: Nhúng sắt nhỏ vào dung dịch chứa chất sau : FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3 Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) A B C D Câu 117: Các dung dịch riêng biệt : Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5) Tiến hành số thí nghiệm, kết ghi lại bảng sau: Dung dịch (1) (2) (4) (5) (1) khí có kết tủa (2) khí có kết tủa có kết tủa (4) có kết tủa có kết tủa (5) có kết tủa Các dung dịch (1), (3), (5) A H2SO4, NaOH, MgCl2 B Na2CO3, NaOH, BaCl2 C H2SO4, MgCl2, BaCl2 D Na2CO3, BaCl2, BaCl2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Sở Giáo Dục Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 118: Bốn kim loại Na, Al, Fe Cu ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T Biết: X, Y điều chế phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy kim loại T khỏi dung dịch muối; Z tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng khơng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội X, Y, Z, T A Na; Fe; Al; Cu B Na; Al; Fe; Cu C Al; Na; Cu; Fe D Al; Na; Fe; Cu Page | 94 TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO Gmail: duongtientai@gmail.com https:// facebook.com/duongtientai.ss () 0984.827.512 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2016) Câu 119: Có kim loại X, Y, Z thỏa mãn tính chất sau: - X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH HNO3 đặc, nguội - Y tác dụng với HCl HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH - Z tác dụng với HCl NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội Vậy X, Y, Z A Zn, Mg, Al B Fe, Mg, Al C Fe, Al, Mg D Fe, Mg, Zn (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2016) Câu 120: Cho phát biểu sau: (f) Dùng Na2CO3 để làm mềm tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu nước (g) Cu Fe2O3 tỉ lệ mol 1:1 tan hoàn toàn dung dịch HCl dư.Nguyên liệu để sản xuất nhôm quặng boxit Al2O3.nH2O (h) Đốt sắt khí clo xảy ăn mòn điện hóa (i) CrO3 oxit axit, có tính oxi hóa mạnh (j) Sr, Na, Ba Be tác dụng mạnh với H2O nhiệt độ thường Số phát biểu A B C D (Đề thi thử Huế, năm 2017) - HẾT - Tổng hợp: DƯƠNG TIẾN TÀI TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO MÙA THI 2017 – 2018 Page | 95 ... Bản chất ăn mòn kim loại oxi hóa kim loại thành ion kim loại: M → Mn+ +ne b) Phân loại ăn mòn kim loại Chia làm loại: Ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa Ăn mòn hóa học: Ăn mòn hóa học q trình oxi... vào) V DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Dãy điện hóa kim loại Dãy điện hóa kim loại dãy cặp oxi hóa - khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa ion kim loại giảm dần tính khử nguyên tử kim loại Người ta... Y có số electron Nguyên tố X, Y A kim loại kim loại B phi kim kim loại C kim loại khí D khí kim loại Câu 14: (CĐ B – 2011) Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, nguyên tố X nhóm IIA, nguyên

Ngày đăng: 10/11/2017, 23:25

Xem thêm: CHUYÊN đề KIM LOẠI 2017 2018 ôn thi thpt quốc gia môn hóa học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w