Tài liệu này bồi dưỡng cho giáo viên và nhân viên quản lí thiết bị dạy học môn Sinh học ở phổ thông. Nội dung bao gồm vấn đề bảo quản, xắp xếp, sử dụng thiết bị bộ môn trong dạy học môn Sinh học ở trường phổ thông.
Trang 1THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN SINH HỌC
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Trang 21 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG
Trang 31.1 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ
- Sinh sản sinh dưỡng;
- Hoa và sinh sản hữu tính,
- Quả và hạt,
- Các nhóm thực vật;
- Vai trò thực vật,
- Vi khuẩn, nấm, địa y.
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng
đế giầy, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét
- Ngành ruột khoang: thuỷ tức.
- Các ngành giun: ngành giun dẹp (sán), giun tròn (giun đũa), giun đốt (giun đất),
- Ngành thân mềm: Trai sông (2 mảnh vỏ), ốc, mực
- Ngành chân khớp: Lớp giáp xác (tôm sông); lớp hình nhện;lớp sâu bọ
Giải phẫu, sinh lí người -Hệ vận động
-Hệ hô hấp -Hệ tiêu hoá -Hệ tuần hoàn -Hệ thần kinh -Cân bằng nội môi
Phần sinh thái học (học kì II)
-Sinh thái học cá thể-Sinh thái học quần thể
Trang 4Chương 1 Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Ở thực vật: - Hấp thụ nước, muối khoáng
Trang 52 Tổng quan về thí nghiệm sinh học
2.1 Cỏc loại thớ nghiệm sinh học
• Tuỳ theo đối tượng, thớ nghiệm sinh học cú 4 dạng sau:
- Quan sỏt, mụ tả, nhận biết vật mẫu
- Quan sỏt, mụ tả, nhận biết trờn cỏc tiờu bản hiển vi
- Nuụi, trồng cỏc động vật, thực vật.
- Theo dừi cỏc quỏ trỡnh sinh lớ….
Tuỳ theo mục đích sử dụng thí nghiệm:
- TN biểu diễn của giáo viên
- TN của học sinh
Trang 62.2 Vai trũ của thớ nghiệm trong dạy học SH
- Nguồn thụng tin trong tổ chức dạy học
- Củng cố, minh hoạ kiến thức từ nguồn thụng tin khỏc
- Phát triển tư duy, củng cố niềm tin khoa học cho h/s, giúp hình thànhnhững đức tính tốt của người lao động mới
2.3 Yờu cầu và qui trỡnh chung của thớ nghiệm Sinh học
2.3.1 Xỏc định mục tiờu của thớ nghiệm
Trang 83.2 Danh mục thiết bị dạy học sinh học
3.2.1 Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu theo quy
định của Bộ GD&ĐT ( thiết bị được đầu tư cho từng
trường)
3.2.2 Danh mục thiết bị tự chuẩn bị (dụng cụ, thiết bị
bổ sung để thực hiện các bài thực hành)
Trang 93.3 Phân loại thiết bị
* Dựa trên cơ sở nào để phân loại?
- Phân loại theo lớp
- Phân loại theo bài TN
- Phân loại theo hạng mục thiết bị
* Vì sao phải phân loại theo hạng mục thiết bị?
Hãy phân loại các thiết bị dạy học SH theo hạng mục?
Trang 10Phân loại theo hạng mục thiết bị
(Thuận lợi cho việc sắp xếp, quản lí, sử dụng và bảo quản)
- Thiết bị trực quan: Tranh ảnh, mô hình, băng hình, phim
đèn chiếu, bản trong, bảng biểu, mẫu vật.
- Dụng cụ thí nghiệm: dụng cụ thuỷ tinh, kim loại, sứ, gỗ, nhựa, cao su.
- Máy móc thí nghiệm: các loại cân kĩ thuật, cân phân tích, mỏy ghi hoạt động tim cơ
- Hoá chất: vô cơ, hữu cơ, thuốc thử
Trang 114 NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA CÁN BỘ THIẾT BỊ
MÔN SINH HỌC
4.1 NhiÖm vô vµ quyÒn h¹n cña c¸n bé thiÕt bÞ
4.2 Néi dung cña c«ng t¸c thiÕt bÞ:
4.2.1 X©y dùng kÕ ho¹ch: Mua s¾m, thiÕt kÕ, sö dông thiÕt bÞ.
Trang 124.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ thiết bị
(Điều 14, quy chế thiết bị giáo dục của Bộ GD&ĐT ngày 7/9/2000)
1 Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng trong việc quản lí TBGD của nhà trường
2 Bảo quản hồ sơ, sổ sách, theo dõi việc xuất, nhập và kiểm kê TBGD theo quy định của nhà nước
3 Giúp hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hàng năm để bổ sung,
điều chuyển, thanh lí và bảo quản thiết bị GD.
4 Tham gia việc chuẩn bị cho giáo viên và học sinh thực hiện các giờ thí nghiệm, thực hành.
5 Được trang bị phòng hộ lao động, được hưởng phụ cấp độc hại, định mức lao động theo quy định hiện hành của nhà nước.
Trang 134.2 Nội dung công tác thiết bị giáo dục
4.2.1 Xây dựng kế hoạch
- Xây dựng kế hoạch mua sắm thiết bị:
+ Những căn cứ để xây dựng kế hoạch: Dựa trên danh mục thiết bị tốithiểu của Bộ; nguồn kinh phí; thực trạng thiết bị của từng trường và
yêu cầu của công tác chuyên môn
+ Nội dung: Mua sắm những thiết bị còn thiếu so với danh mục tối
thiểu; vật liệu tiêu hao, nguyên vật liệu phục vụ việc tự làm thiết bị
- Xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị:
+ Căn cứ: Chương trình SGK; theo kế hoạch giảng dạy của tổ chuyênmôn; theo số lượng thiết bị có trong trường
+ Nội dung: Ngày/tuần Lớp/Khối Tên thiết bị Đã có Chưa có Ghi chú
Trang 14- X©y dùng kÕ ho¹ch b¶o qu¶n thiÕt bÞ
+ C¨n cø: Sè l−îng TB cã trong tr−êng; kÕ ho¹ch sö dông TB; thêi
®iÓm trong n¨m häc
+ Néi dung: S¾p xÕp, b¶o d−ìng, söa ch÷a TB
LËp b¶ng kÕ ho¹ch
- X©y dùng kÕ ho¹ch tù lµm TBGD:
+ C¨n cø: Danh môc tèi thiÓu cña Bé; thiÕt bÞ cßn thiÕu ch−a ®−îc
trang bÞ; ®¨ng kÝ tù lµm TB cña gi¸o viªn
+ Néi dung:
T/g hoµn thµnh
VËt liÖu
®−îc cÊp
Ngµy cÊy vËt liÖu
D¹y bµi Tªn TB
Tªn ng−êi lµm
STT
Trang 154.2.2 Qu¶n lÝ thiÕt bÞ
* NghiÖm thu thiÕt bÞ:
Phối hợp các tiêu chí nghiệm thu sau đây:
1) Nghiệm thu về số lượng:
- Căn cứ: các hạng mục trong Danh mục tối thiểu
- Điều kiện: Đúng các hạng mục; đủ số lượng theo cơ số qui định chotrường
2) Nghiệm thu về chất lượng:
- Thông số kĩ thuật (qui định trong danh mục)
- Thiết bị phụ kiện, hướng dẫn sử dụng đi kèm
- Phù hợp với chức năng thực tiễn yêu cầu
Trang 164.2.2 Quản lí thiết bị ( tiếp theo)
* Hệ thống sổ sách về công tác TBGD
1 Các loại sổ sách:
- Các văn bản: Quy chế TBGD, danh mục chuẩn và các văn bản khác
- Các loại sổ: Sổ sử dụng TB; sổ mượn TB; sổ tự làm TB; các bản kếhoạch
2 Các hồ sơ lưu: Hoá đơn mua sắm, chứng từ tiếp nhận, các biên bản
Trang 174.2.3 X©y dùng phßng bé m«n Sinh häc
1 Khái niệm phòng học bộ môn:
- Là phòng học đặc biệt, được trang bị tương đối đầy đủ các thiết bị phục vụ dạy học môn học.
2 Chức năng:
- Là nơi trưng bày và bảo quản các phương tiện dạy học bộ môn.
- Tổ chức dạy bài lí thuyết của môn học.
- Tổ chức dạy bài thực hành của môn học.
Trang 183 Cấu trúc:
Phòng học và thí nghiệm
Phòng Chuẩn bị
Trang 19Phòng học bình thường và phòng học bộ môn
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Ít tạo hứng thú
- Thuận tiện chia nhóm TH
- Khó chia nhóm TH
- Có hệ thống điện nước, bàn ghế phù hợp để TN
Trang 204 Diện tích và trang thiết bị
Phòng học:
- Diện tích: đủ rộng cho 1 phòng học bình thường, đủ chỗ để
kê tủ/giá/kệ đựng thiết bị xung quanh phòng…
-Bàn ghế: kiểu bàn vừa ngồi học, vừa làm bàn thí nghiệm; ghế dễ di chuyển
-Bảng đen (xanh)
-Thiết bị nghe nhìn: Tivi, đầu đĩa-băng
-Màn chiếu
-Máy vi tính
Trang 21- Tủ/giá: Hệ thống tủ tường/giá để bày mẫu, mô hình, tranh ảnh, kính hiển vi, tài liệu tham khảo, dụng cụ thí nghiệm…
- Hệ thống điện: Trang bị đến từng bàn thí nghiệm, bóng điện trong tủ để kính hiển vi và tranh ảnh.
- Hệ thống nước: có hệ thống cấp nước và thoát nước
Trang 225 Cách sắp xếp bố trí phòng phòng học bộ môn:
-Khu vực giáo viên
-Khu vực học sinh học và làm thí nghiệm
Trang 23PHÒNG HỌC VÀ PHÒNG TN SINH HỌC 2 TRONG 1
Trang 24PHÒNG HỌC VÀ PHÒNG TN SINH HỌC 2 TRONG 1 KIỂU 1
Trang 25PHÒNG HỌC VÀ PHÒNG TN SINH H ỌC 2 TRONG 1 KIỂU 2
Trang 264.2.4 Sắp xếp, sử dụng và bảo quản thiết bị
1 Nguyên tắc sắp xếp: Dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra, dễ bảo quản
Có thể sắp xếp theo khu vực từng môn học; theo hạng mục thiết bị
2 Bảo quản:
- Nguyên tắc: + Có tủ, giá kệ chuyên dụng
+ Đảm bảo an toàn + Thường xuyên, kịp thời, phù hợp theo mùa
- Cách bảo quản:
+ Tranh ảnh: treo lên giá, tránh nóng, ẩm, hoá chất
+ Mô hình: Có túi nilon bọc, tránh nắng, ẩm, hoá chất, đổ vỡ.
+ Dụng cụ quang học: tránh bụi bẩn và hoá chất, có chất hút ẩm tránh mốc,
bộ phận cơ học cần tra dầu mỡ thường xuyên Khi bẩn, mốc cần xử lí
+ Hoá chất: cần có tủ riêng, tránh nhiệt độ cao, ẩm, một số kị sáng
Trang 27M Ô HÌNH
1 Giới thiệu chung về mô hình
- Nội dung: bao gồm các mô hình không gian về cấu tạo, hình thái, giải phẫu các cơ quan bộ phận của cơ thể, tế
bào, các đại phân tử AND…; các quá trình sinh học…
- Có 2 loại: mô hình không tháo lắp được; mô hình tháo lắp được
- Chất liệu: nhựa dẻo, thạch cao
2 Sử dụng
3 Bảo quản
Trang 28- Sử dụng tranh ảnh
- Sử dụng mô hình: tháo lắp, vận hành, khai thác
- Dụng cụ: dụng cụ thuỷ tinh, sứ, kim loại, gỗ, nhựa
(chú ý sd máy ghi hoạt động tim, cơ, các loại cân, kính hiển vi…)
- Hoá chất: sử dụng theo nguyên tắc: đúng loại, đúng
lượng, đúng nồng độ, đúng phương pháp Đặc biệt đối với hoá chất độc và gây bỏng, cháy.
Trang 30Thiết bị dạy học
Tranh, ảnh
Dụng cụ thí nghiệm
Trang 31Do khí hậu nóng quá, keo gắn bị chảy.
Do thời tiết quá ẩm, mốc xung quanh/trên bề mặt.
Mất màu: do chất lượng kém.
Xử lí:
Bị mốc: dùng xilen lau nhẹ trên bề mặt hoặc xung quanh
Mất màu: bỏ đi
Trang 32Mẫu ngâm
1 Đặc điểm
- Mẫu vật thật ngâm trong dung dịch foócmôn 4-10%
- Dựng trong bình thuỷ tinh trong suốt
2 Sử dụng
- Quan sát bên ngoài bình thuỷ tinh
- Lấy mẫu ra đặt lên khay để quan sát
3 Bảo quản
- Thay dung dịch ngâm định kì
- Thay khi dung dịch bắt đầu ngả màu vàng
Trang 334.2.5 Hç trî gi¸o viªn bé m«n
KÜ n¨ng hç trî gi¸o viªn bé m«n chuÈn bÞ vµ tæ chøc c¸c bµi thùc hµnh, thÝ nghiÖm:
Thùc hµnh t¹i phßng bé m«n Sinh häc
Trang 344 NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA CÁN BỘ THIẾT BỊ
MÔN SINH HỌC
4.1 NhiÖm vô vµ quyÒn h¹n cña c¸n bé thiÕt bÞ
4.2 Néi dung cña c«ng t¸c thiÕt bÞ:
4.2.1 X©y dùng kÕ ho¹ch: Mua s¾m, thiÕt kÕ, sö dông thiÕt bÞ.