(dành cho THCS):
Thời gian: 120’
Chuẩn bị:
Giấy khổ to A0, bút màu, bút dạ
Ví dụ: Thông tin về thảm họa đã xảy ra tại xã A, từ 1995 - 2011
Năm Thiên tai Thiệt hại Nguyên nhân Cách khắc phục
1995 Lụt - Xói lở đất, tắc đường. - Ngập hơn 1m, nhiều nhà bị ngập, hỏng hết giường tủ, bàn ghế, giấy tờ...
- Mất lúa, hoa màu và cây trồng khác - Vỡ đê.
- Đường đất chưa được bê tông hóa. - Mưa to kết hợp với
triều cường. - Đê đắp bằng đất.
- Huy động lực lượng bộ đội và thanh niên đi cứu đê.
- UBND xã di chuyển một số hộ đến nơi cao hơn. 1998 Mưa lớn, Bão - Đổ cây. - Gãy cột điện. - Tốc mái hơn 10 ngôi nhà. - Nhà của các hộ nghèo, xây lâu năm, không chắc chắn. - UBND xã sơ tán những hộ ở vùng thấp lên vùng cao hơn. - Cấp nước sạch phục vụ cho ăn uống - Dọn dẹp đường làng - Phun thuốc khử
trùng.
- Hỗ trợ dựng lại mái cho các hộ nghèo.
2003 Bão - Nước ngập hơn
70cm, kéo dài 1 ngày. - Nước giếng bị nhiễm mặn. - Đất bị nhiễm mặn, hỏng hết hoa màu và cây vườn. - Không có nắp đậy giếng.
- Kênh mương thoát nước chưa được xây dựng hợp lý.
- Thanh niên dọn dẹp đường làng và các khu vực công cộng.
Các hoạt động chính:
- Giáo viên giới thiệu mục đích và tầm quan trọng của các phương án thoát hiểm
- Giáo viên cho học sinh luyện tập theo phương án đề ra:
+ Nêu tình huống
+ Báo động bằng hiệu lệnh
+ Hướng dẫn học sinh di chuyển theo tuyến quy định + Tập hợp các bạn học sinh tại địa điểm sơ tán + Kiểm tra số lượng học sinh
+ Tính giờ
Hoạt động gợi ý khác:
Giáo viên có thể yêu cầu học sinh về nhà bàn bạc với gia đình để lập kế hoạch ứng phó với thiên tai tại gia đình tương tự.