Xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh – SGK Hóa học 10

113 378 0
Xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh – SGK Hóa học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn1 of 56 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Cô giáo hướng dẫn TS Đào Thị Việt Anh, thực đề tài “ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ OXI – LƯU HUỲNH” – SGK HÓA HỌC 10 Lần đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu, tơi gặp khơng khó khăn suốt q trình thực Tuy nhiên nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ q thầy khoa Hóa đặc biệt cô giáo hướng dẫn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đào Thị Việt Anh, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình làm khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy, khoa Hóa Học – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm học qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn lớp K39B ln bên cạnh ủng hộ động viên Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô em học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, Lương Tài, Lê Qúy Đơn tạo điều kiện thuận cho em tìm hiểu thực tiễn, cung cấp số liệu thực tế để em hoàn thành tốt đề tài Mặc dù nỗ lực hạn chế thời gian kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi kính mong nhận góp ý hướng dẫn thêm từ thầy Sau tơi xin kính chúc q thầy, khoa Hóa thật dồi sức khỏe, niềm tin để truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Lưu Thị Vân Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn1 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn2 of 56 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn tự làm bảo cô giáo hướng dẫn TS Đào Thị Việt Anh Tôi xin cam đoan số liệu thông tin luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Lưu Thị Vân Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn2 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn3 of 56 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Phần NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Kiểm tra, đánh giá 1.2.1 Đổi kiểm tra, đánh giá trình dạy học 1.2.2 Vai trò kiểm tra, đánh giá học sinh trình dạy học 14 1.2.3 Yêu cầu đề kiểm tra đánh giá 15 1.3 Kiểm tra, đánh giá theo lực 17 1.3.1 Khái niệm lực 17 1.3.2 Năng lực học sinh THPT 18 1.3.3 Đánh giá lực học sinh 20 1.3.3.1 Khái niệm đánh giá lực 20 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn3 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn4 of 56 1.3.3.2 Bản chất đánh giá lực 23 1.3.3.3.Sự cần thiết phải đánh giá lực học sinh 24 1.3.3.4 Một số công cụ đánh giá lực học sinh 26 1.3.4 Kỹ thiết kế số công cụ đánh giá 32 1.3.4.1 Kỹ thiết kế câu hỏi, tập 33 1.3.4.2 Kỹ thiết kế đề kiểm tra 33 1.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập mơn hố học học sinh trường THPT 33 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG – SGK HÓA HỌC 10 37 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức chương – Hóa học 10 37 2.1.1 Cấu trúc chương “ Oxi – Lưu huỳnh” 37 2.1.2 Phân tích nội dung chương“ oxi – lưu huỳnh ” SGK 10 37 2.2 Mục tiêu chương “ Oxi – lưu huỳnh ” theo chuẩn kiến thức kĩ 38 2.2.1 Kiến thức, kĩ 38 2.2.2 Thái độ 41 2.2.3 Phát triển lực 41 2.3 Nguyên tắc xây dựng đề kiểm tra đánh giá lực học sinh 41 2.3.1 Phải đánh giá lực khác học sinh 41 2.3.2 Đảm bảo tính khách quan 42 2.3.3 Đảm bảo công 43 2.3.4 Đảm bảo tính tồn diện 44 2.3.5 Đảm bảo tính công khai 44 2.3.6 Đảm bảo tính giáo dục 45 2.3.7 Đảm bảo tính phát triển 46 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn4 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn5 of 56 2.4 Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá 46 2.5 Bảng mô tả yêu cầu cần đạt chương “oxi – lưu huỳnh” SGK 10 51 2.6 Xây dựng đề kiểm tra đánh giá 54 2.6.1 Đề kiểm tra tiết 54 2.6.1.1 Mục đích kiểm tra 54 2.6.1.2 Hình thức, thời gian kiểm tra 54 2.6.1.3 Đề kiểm tra 56 2.6.2 Đề kiểm tra 15 phút 82 2.6.2.1 Mục đích đề kiểm tra 82 2.6.2.2.Hình thức, thời gian làm đề kiểm tra 82 2.6.2.3 Đề kiểm tra 83 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.1 Tham vấn chuyên gia 93 3.1.1 Mục đích tham vấn 93 3.1.2 Nội dung tham vấn 93 3.1.3 Phương pháp tham vấn 93 3.1.4 Kết tham vấn 93 3.2 Tổ chức thử nghiệm sư phạm 94 3.2.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm 94 3.2.2 Nhiệm vụ thử nghiệm sư phạm 94 3.2.3 Nội dung thử nghiệm 95 3.2.3.1 Đối tượng thử nghiệm 95 3.2.3.2 Phương thức thử nghiệm 95 3.2.4 Kết điều tra 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận chung 97 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn5 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn6 of 56 Khuyến nghị 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC - PHỤ LỤC 1A - PHỤ LỤC 1B - PHỤ LỤC 1C - - Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn6 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn8 of 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ví dụ mơ tả mức độ yêu cầu cần đạt số loại câu hỏi, tập thông thường 13 Bảng 1.2 So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ người học 25 Bảng 1.3 Kết điều tra 34 Bảng 2.1 Phân phối chương trình chương “ Oxi – Lưu huỳnh” 37 Bảng 2.2 Kiến thức, kĩ cần đạtt chương “ Oxi- Lưu huỳnh” 38 Bảng 2.3 Các yêu cầu cần đạt chương “oxi – lưu huỳnh” SGK 10 51 Bảng 2.4 Ma trận đề kiểm tra tiết 54 Bảng 2.5: Ma trận đề kiểm tra 15 phút………………………………………83 Bảng 3.1: Kết kiểm tra đề tiết 95 Bảng 3.2 : Kết kiểm tra đề 15 phút 96 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn8 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn9 of 56 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình sau năm 2015, việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học cần thiết Trong năm qua, toàn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đầu tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh… chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực khách quan, xác (chủ yếu tái kiến thức), trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá q trình Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn9 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn10 of 56 Vì lí trên, tơi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo dịnh hướng phát triển lực học sinh dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh – SGK Hóa học 10” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, vận dụng biện pháp đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học để góp phần hình thành học sinh lực cần hướng đến, cụ thể là: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực tự quản thân… Dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học thực tinh thần Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống đề kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2 Khách thể nghiên cứu Qúa trình dạy học mơn Hóa học lớp 10 Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức chương – hóa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra đánh giá kết học tập - Nghiên cứu sở lý luận lực đánh giá lực học sinh trường THPT - Phân tích thực trạng việc dạy học, đạo đổi kiểm tra đánh giá Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn10 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn11 of 56 trường THPT - Xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh hóa học 10 - Xây dựng hệ thống đáp án thang điểm tương ứng cho hệ thống câu hỏi xây dựng Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hệ thống đề kiểm tra đánh giá lực học sinh phù hợp giáo viên xác định lực học sinh từ đưa phương pháp dạy phù hợp Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích tổng hợp nguồn tài liệu từ sách báo, văn bản, nghị quyết, tài liệu ngồi nước có liên quan tới đề tài nghiên cứu để làm rõ sở lí luận đề tài  Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Quan sát sư phạm: Tiến hành quan sát hoạt động kiểm tra- đánh giá giáo viên số trường THPT + Điều tra: Sử dụng loại phiếu hỏi, vấn HS trường THPT + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tìm hiểu tổng kết kinh nghiệm kiểm tra- đánh giá số trường THPT  Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia , GV có kinh nghiệm nội dung liên quan đến đề tài Những đóng góp đề tài + Về lý luận Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn11 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn100 of 56 Câu Cho phương trình SO3 + H2O → H2SO4 Vai trò SO3 phương trình: A chất oxh B chất khử C tất sai D vừa oxh, vừa khử Câu Hỗn hợp chất có thành phần theo khối lượng 5.88% H2 94.12 % S hợp chất có cơng thức hóa học là: A HS B HS2 C H2S D Công thức khác Câu Dãy chất sau tác dụng với H2SO4 loãng: A Fe, Fe(OH)3 B C, CO2 C Cu, Cu(OH)2 D Mg, Ag Câu 10 Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu 2,33 gam kết tủa Thể tích V là: A 0.11 lit B 1.12 lit C 2.24 lit D 0,224 lit II/ Phần tự luận (1 câu, điểm) Hoàn thành phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, có): a S + O2 → b H2SO4 + CuO → c H2SO4 (đặc) + Cu → d Ba(OH)2 + Na2SO4 → ĐÁP ÁN I/ Phần trắc nghiệm 10 A A D B B A C C A D II/ Phần tự luận (1điểm) t a S + O2   SO2 b H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O (1điểm) t  CuSO4 + SO2 + 2H2O (1điểm) c 2H2SO4 (đặc) + Cu  d Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH (1điểm) 92 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn100 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn101 of 56 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Tham vấn chuyên gia 3.1.1 Mục đích tham vấn Để kiểm tra tính khả thi đề kiểm tra đánh giá lực học sinh – kiến thức chương oxi – lưu huỳnh, SGK hóa học 10, chúng tơi tiến hành thử nghiệm sư phạm trường THPT Thông qua thực tiễn việc thử nghiệm sư phạm đánh giá chất lượng đề kiểm tra đánh giá lực học sinh, đồng thời thấy vai trò, ý nghĩa việc sử dụng để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THPT 3.1.2 Nội dung tham vấn Chất lượng việc đề kiểm tra đánh giá dựa tiêu chí sau: Đảm bảo phù hợp nội dung chương trình với nội dung giảng dạy, nội dung giảng dạy với nội dung đánh giá Thông tin thu từ đề kiểm tra phải đảm bảo cung cấp mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ qui định chương trình mơn học, nội dung đề phải đảm bảo tính xác, khoa học Số lượng câu hỏi, mức độ khó đề phải đảm bảo cho HS có lực học trung bình đủ thời gian hoàn thành đề kiểm tra đạt tối thiểu điểm trung bình, đề kiểm tra phải đảm bảo độ giá trị (đo cần đo) có độ tin cậy (đo sức học học sinh) 3.1.3 Phương pháp tham vấn Hỏi ý kiến giáo viên giỏi trường THPT Lương Tài (Bắc Ninh), THPT Lê Qúy Đơn (Thái Bình), THPT Nguyễn Trãi (Thái Bình) 3.1.4 Kết tham vấn Xin ý kiến giáo viên đề kiểm tra xây dựng Thông qua trao đổi nhận xét đánh giá, thu kết 93 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn101 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn102 of 56 sau: - Kiến thức: nội dung kiến thức thể đề kiểm tra đảm bảo tính xác, khoa học, phù hợp nội dung chương trình với nội dung giảng dạy, nội dung giảng dạy với nội dung đánh giá - Kĩ năng: qua đề kiểm tra phát triển lực học sinh như: quan sát, vận dụng kiến thức, tư duy, sử dụng ngôn ngữ - Thái độ: thơng qua đề kiểm tra đánh giá ý thức vận dụng tri thức, kĩ học vào đời sống,tạo hứng thú học tập cho học sinh - Năng lực: thơng qua đề kiểm tra đánh giá lực học sinh - Số lượng câu hỏi, mức độ khó đề phù hợp với HS Như phần lớn giáo viên cho kiểm tra thiết kế xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, logic kiến thức, liên hệ kiến thức tốt Ưu điểm lớn học sinh có thái độ hứng thú học tập, kiểm tra có tượng căng thẳng khơng có tình trạng gian lận Việc sử dụng phương pháp kiểm tra giúp giáo viên đánh giá học sinh khách quan, công 3.2 Tổ chức thử nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm Đánh giá tính hiệu khả áp dụng đề kiểm tra công cụ đánh giá thiết kế dạy học Hóa học trường THPT 3.2.2 Nhiệm vụ thử nghiệm sư phạm - Thiết kế kế hoạch kiểm tra tiến hành kiểm tra thử nghiệm số đề kiểm tra xây dựng để đánh giá lực HS - Xử lí kết thử nghiệm, phân tích, đánh giá hiệu đề kiểm tra công cụ KTĐG 94 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn102 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn103 of 56 3.2.3 Nội dung thử nghiệm 3.2.3.1 Đối tượng thử nghiệm Thử nghiệm sư phạm lớp 10D2 10KA1 trường THPT Lương Tài, lớp 10A1 trường THPT Lê Qúy Đôn, 10A3, 10A4 trường THPT Nguyễn Trãi Trường lựa chọn mang tính đại diện đối tường HS, nhà trường có sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật tốt, có phòng thí nghiệm với đội ngũ GV có trình độ chun mơn vững vàng, tâm huyết với nghề Nhà trường tạo giúp đỡ chúng tơi q trình tiến hành thử nghiệm Các em HS chăm ngoan, tương đương số lượng trình độ nhận thức 3.2.3.2 Phương thức thử nghiệm Thực KTĐG theo định hướng phát triển lực HS thông qua kiểm tra 15 phút, tiết 3.2.4 Kết điều tra Bảng 3.1: Kết kiểm tra đề tiết Đề Số lượng HS Xếp loại điểm % Đề Đề Đề Đề Giỏi Khá Trung bình Yếu (8,0 – 10) (6,5 –7,9) (5.0 – 6,4) (3,5 – 4,9) Số lượng HS 12 23 10 % 46% 20% 10% Số lượng HS 20 21 % 40% 42% 6% Số lượng HS 10 28 6 % 56% 12% 12% Số lượng HS 30 8 % 60% 16% 16% 24% 12% 20% 8% 95 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn103 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn104 of 56 Đề Số lượng HS 16 20 % 32% 40% 10% 18% Bảng 3.2 : Kết kiểm tra đề 15 phút Số lượng HS Xếp loại điểm Đề % Đề Đề Đề Đề Đề Giỏi Khá Trung bình Yếu (8,0 – 10) (6,5 –7,9) (5.0 – 6,4) (3,5 – 4,9) Số lượng HS 15 30 % 60% 4% 6% Số lượng HS 35 % 70% 8% 4% Số lượng HS 10 27 10 % 54% 20% 6% Số lượng HS 12 31 % 62% 12% 2% Số lượng HS 28 10 % 56% 20% 8% 30% 18% 20% 24% 16% Qua Bảng 3.1 3.2 cho thấy NL HS THPT có phân hóa đối tượng HS khác Tỉ lệ HS đạt điểm 9, 10 qua kiểm tra đạt từ 10-30% điểm 1-15% Nhìn chung sau kiểm tra NL HS có phân hóa rõ rệt Kết thể Bảng 3.1, 3.2 cho biết em đạt tiêu chí mức độ biểu NL phù hợp với kết kiểm tra Từ kết thử nghiệm cho thấy đề kiểm tra soạn thảo tương đối phù hợp với việc đánh giá lực HS Tuy nhiên, vấn trực tiếp số em HS thu thông tin phản hồi là: Một số câu hỏi diễn đạt chưa rõ nghĩa chỉnh sửa trình bày chương khóa luận 96 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn104 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn105 of 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung Sau trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ đề ra: Một là, nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tàivề vấn đề: nội dung, phươ ng pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học Hai là, phân loại xây dựng 10 đề kiểm tra đánh giá theo ma trận mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao theo định hướng phát triển lực HS với đề 15 phút đề tiết Ba là, tiến hành thử nghiệm sư phạm lớp trường THPT Lương Tài tỉnh Bắc Ninh, THPT Lê Qúy Đơn tỉnh Thái Bình THPT Nguyễn Trãi tỉnh Thái Bình Và xin ý kiến chuyên gia hệ thống đề kiểm tra Kết cho thấy, hệ thống đề kiểm tra đề xuất hoàn tồn phù hợp có tính khả thi Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài chúng tơi có vài khuyến nghị: - Cần tổ chức cho GV cấp THPT tiếp cận sở lí luận thực hành xây dựng đề kiểm tra đánh giá lực HS Trong trình thực cần có đạo, thống Ban giám hiệu hợp tác tổ chuyên môn theo hướng hợp tác, xây dựng, giảng dạy rút kinh nghiệm nhằm nâng cao lực hiệu KTĐG - Khuyến khích, mở rộng hướng nghiên cứu, thiết kế đề kiểm tra bài, chương theo định hướng phát triển lực chương trình Hóa học THPT 97 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn105 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn106 of 56 Trên nghiên cứu bước đầu mảng đề tài này, điều kiện hạn chế, thời gian chưa dài nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy, giáo để tiếp tục mở rộng đề tài 98 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn106 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn107 of 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục Đào tạo Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Hữu Chí, “Bài học lịch sử việc kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử trường THPT” [2] Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục trung học, chương trình phát triển giáo dục trung học (06/2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường THPT [3] Bộ giáo dục đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng [4] Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Mai Dung, Hồng Văn Cơi, Trần Trung Ninh, Nguyễn ĐứcDũng (2008), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học (phương pháp dạy học hóa học – tập III), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung (2005), Phương pháp dạy học hóa học, tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm [6] Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học, số vấn đề bản, Nhà xuất Giáo dục [7] GS Trần Bá Hoành (1997), “Đánh giá giáo dục” [8] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), “Giáo dục học, tập 1”, NXB Giáo Dục [9] PTS Trần Kiều, “Đổi đánh giá, đòi hỏi thiết phương pháp dạy học”, tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 11 [10] Trang Thị Lân (1998), “Về việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh”, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5/1998 99 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn107 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn108 of 56 [11] Hoàng Phê (1998), “Từ điển tiếng Việt” NXB Đà Nẵng [12] Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục [13] Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2015), Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [14] Nguyễn Xuân Trường (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống, tập ứng dụng, NXB ĐHQG Hà Nội [15] Nguyễn Thị Hồng Vân, Phạm Bích Đào, Nguyễn Tuyết Nga Nguyễn Thúy Hồng, cơng trình nghiên cứu, “Đánh giá kết học tập mơn Ngữ Văn học sinh theo hướng hình thành lực 100 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn108 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn109 of 56 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1A PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Phiếu điều tra việc kiểm tra – đánh giá kết học tập mơn hóa học học sinh trường trung học phổ thông Họ tên GV: ……………………………………………………………… Nơi công tác: ……………………………………………………………… Dạy lớp: ………………………………………………………………… Số năm công tác:……………………………………………………………… Để nắm thơng tin xác tình hình thực tế việc kiểm tra, đánh giá kết học hóa học trường trung học phổ thơng làm sở thực tiễn quan trọng giúp chúng tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp, tơi mong thầy (cơ) vui lòng điền dấu (x) vào lựa chọn mà thấy học đồng ý câu đây: STT NỘI DUNG ĐIỀU TRA Đồng ý Mục đích KTĐG (a) Chỉ tập trung KTĐG kiến thức (b) Đã ý KTĐG kiến thức kĩ (c) Đã ý KTĐG kiến thức, kĩ bắt đầu ý đánh giá lực HS Phương pháp KTĐG (a) Chỉ dùng TNKQ PL- Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn109 of 56 Không Ý đồng ý khác kiến Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn110 of 56 (b) Phối hợp TNKQ + TNTL (c) Dùng chủ yếu TNTL Thái độ HS kiểm tra (a) Trung thực, tự giác, tích cực kiểm tra (b) Còn thiếu trung thực, có trao đổi bài, sử dụng tài liệu… (c) Còn thái độ tiêu cực, xem nhẹ thi, tích bừa tùy ý, khơng đọc đề mà tô bừa vào phiếu trả lời… Viêc đổi ngân hàng đề thi THPT quốc gia nhà trường phổ biến triển khai, áp dụng mức độ: (a) Phổ biến rộng rãi, triển khai, áp dụng hiệu cho lớp học toàn trường (b) Đã phổ biến rộng rãi tới GV HS khó khăn việc áp dụng (c) Chưa phổ biến tới GV HS PL- Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn110 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn111 of 56 PHỤ LỤC 1B Phiếu xin ý kiến GV đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực Họ tên GV: ……………………………………………………………… Nơi công tác: ……………………………………………………………… Dạy lớp: ………………………………………………………………… Số năm công tác:………………………………………………………… Câu 1: Xin thầy (cô) đánh giá phù hợp đề kiểm tra với nội dung kiểm tra SGK phổ thơng A Còn nhiều thiếu sót B.Đã đảm bảo phù hợp chưa đầy đủ nội dung C Đã đảm bảo đầy đủ, phù hợp Câu 2: Đề kiểm tra đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ quy định chương trình mơn học nào? A Đảm bảo tốt B Đảm bảo C Không đảm bảo Câu 3: Nội dung đề đảm bảo tính xác, khoa học nào? A Chưa đảm bảo tính xác, khoa học B Đã có tính xác, cấu trúc chưa khoa học C Đã đảm bảo đầy đủ tính xác, khoa học Câu 4: Việc phân loại câu hỏi theo cấp độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao) đề có phù hợp khơng? A Vẫn chưa phù hợp B Đa số phù hợp, hợp lí C Đã đảm bảo phù hợp việc phân loại PL- Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn111 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn112 of 56 Câu 5: Đề kiểm tra đảm bảo độ giá trị (đo cần đo) có độ tin cậy (đo sức học học sinh) nào? A Chưa có độ tin cậy đo dúng sức học học sinh B Đã đo sức học học sinh có nội dung trọng tâm chưa trọng C Đã đo xác sức học học sinh, đề kiểm tra chứa đầy đủ nội dung trọng tâm Câu 7: Ý kiến nhận xét khác đề kiểm tra chuyên gia? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Ngày… Tháng… Năm 2017 PL- Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn112 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn113 of 56 PHỤ LỤC 1C PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Họ tên: ………………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………… En đánh dấu (x) vào ô trống mà em thấy với thân trình học tập mơn học hóa học trường trung học phổ thông vào câu đây: STT NỘI DUNG ĐIỀU TRA Đồng ý Mục đích KTĐG (a) Chỉ tập trung KTĐG kiến thức (b) Đã ý KTĐG kiến thức kĩ (c) Đã ý KTĐG kiến thức, kĩ bắt đầu ý đánh giá lực HS Phương pháp KTĐG (a) Chỉ dùng TNKQ (b) Phối hợp TNKQ + TNTL (c) Dùng chủ yếu TNTL Thái độ HS kiểm tra (a) HS trung thực, tự giác, tích cực kiểm tra (b) Thiếu trung thực, có trao đổi PL- Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn113 of 56 Không Ý kiến đồng ý khác Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn114 of 56 bài, sử dụng tài liệu… (c) Có thái độ tiêu cực, xem nhẹ thi, tích bừa tùy ý, không đọc đề mà tô bừa vào phiếu trả lời… Xin chân thành cảm ơn! Ngày… Tháng… Năm 2017 PL- Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn114 of 56 ... trường THPT - Xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá lực học sinh dạy học hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh hóa học 10 - Xây dựng hệ thống đáp án thang điểm tương ứng cho hệ thống câu hỏi xây dựng Giả... vn10 of 56 Vì lí trên, tơi chọn đề tài: Xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo dịnh hướng phát triển lực học sinh dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh – SGK Hóa học 10 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu,... DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu kiểm tra, đánh giá Trong

Ngày đăng: 10/11/2017, 17:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu.

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Khách thể nghiên cứu

      • 4. Phạm vi nghiên cứu.

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Giả thuyết khoa học

      • 7. Phương pháp nghiên cứu.

      • 8. Những đóng góp của đề tài

      • Phần 2. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC

        • 1.1. Lược sử vấn đề nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá

          • 1.1.1. Trên thế giới

          • 1.1.2. Trong nước

          • 1.2. Kiểm tra, đánh giá

            • 1.2.1 Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học

              • Bảng 1.1. Ví dụ mô tả về 4 mức độ yêu cầu cần đạt của một số loại câu hỏi, bài tập thông thường

              • 1.2.2. Vai trò của kiểm tra, đánh giá học sinh trong quá trình dạy và học

              • 1.2.3. Yêu cầu của một đề kiểm tra đánh giá

              • 1.3. Kiểm tra, đánh giá theo năng lực

                • 1.3.1. Khái niệm năng lực

                • 1.3.2. Năng lực của học sinh THPT

                • 1.3.3. Đánh giá năng lực của học sinh

                  • 1.3.3.1. Khái niệm đánh giá năng lực

                  • 1.3.3.2. Bản chất của đánh giá năng lực.

                  • 1.3.3.3.Sự cần thiết phải đánh giá năng lực của học sinh.

                    • Bảng 1.2. So sánh đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng của người học

                    • 1.3.3.4. Một số công cụ đánh giá năng lực của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan