giao an mam non quyen lich cua be

2 312 0
giao an mam non quyen lich cua be

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chủ Đề: Chào năm Đề tài: Quyển lịch năm mới! Lớp: Mầm I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát vận động theo nhạc hát: tuần chăm ngoan - Nhận biết số tờ lịch cách xem lịch ngày hôm nay, ngày mai - Nhận biết ngày “Tết dương lịch” ngày lịch ngày năm - Rèn luyện khả cầm bút vẽ số II Chuẩn bị: - Nhạc, máy cattset đàn: hát “cả tuần chăm ngoan” - Một số loại lịch (sử dụng lịch lịch tờ trang) - Bút màu để trẻ vẽ chữ số - Tờ giấy có in số thứ tự tuần tháng năm (để trống chữ số – ngày 1) III Hoạt động: Hoạt động 1: Cả tuần ngoan - Cô trẻ hát vận động theo nhạc hát: tuần ngoan - Trò chuyện với trẻ nội dung hát, thứ tự ngày tuần: thứ 2, 3, 4, 5, 6, 7, chủ nhật - Giới thiệu với trẻ ngày đầu tiên: thứ ngày cuối tuần - chủ nhật - Giới thiệu với trẻ thứ tự tuần tờ lịch Hoạt động 2: Quyển lịch năm - Giới thiệu với trẻ số loại lịch, tác dụng lịch: ghi ngày tháng năm, tháng tuần - Cho trẻ quan sát nhận xét đặc điểm khác bên số loại lịch (có thể cho trẻ quan sát loại lịch) - Trò chuyện với trẻ tháng năm tháng mấy? - Trò chuyện với trẻ ngày tháng ngày mấy? - Đố trẻ: ngày tháng đầu tiên: ngày tháng gọi ngày gì? - Giới thiệu với trẻ ngày “Tết dương lịch – ngày tháng 1” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 3: Tờ lịch bé: - Mỗi trẻ góc, chọn cho tờ lịch (cơ chuẩn bị trước) giới thiệu với trẻ tờ lịch tháng năm 2010 - Trò chuyện với trẻ xem tờ lịch ngày (ngày 2) - Cho trẻ nhận xét phần trống trước số số mấy? Tờ lịch thiếu nào? - Trẻ viết thêm số vào chỗ trống trước số tờ lịch Kết thúc - Hoạt động trời - Hoạt động vui chơi góc BÀN TAY CỦA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dạy trẻ chơi với bàn tay - Dạy trẻ chơi làm quen màu nước - Dạy kỹ năng: Vẽ bằng tay với màu nước - Phát triển cổ tay, ngón tay, bàn tay - Giáo dục: Dạy trẻ chơi màu nước gọn gàng, sạch sẽ II. CHUẨN BỊ: - Các dĩa màu nước nhiều màu đủ cho trẻ - Các lọ sữa( Vẽ mặt tạo thành búp bê) - Giấy vẽ đủ cho trẻ - Âm nhạc : Đàn máy cassette - Bài hát: Búp bê, Lắc cái tay - Trò chơi: đàn, ngón tay nhúc nhích, đập bàn tay xuống đất III. HƯỚNG DẪN: HỌAT DỘNG CỦA CÔ HỌAT ĐỘNG CỦA CHÁU 1. Họat động 1: Chơi với bàn tay - Cô cùng trẻ chơi tự do các trò chơi + Ngón tay nhúc nhích + Làm cá bơi + Chơi với rối ngón tay - Cô gợi ý trẻ chơi. Cô hỏi trẻ: + Con chơi gì đấy? - Trẻ cùng chơi với cô - Trẻ trả lời + Bàn tay, ngón tay của con như thế nào? 2. Họat động 2: Chơi vẽ ngón tay - Cô đưa thùng ra và hỏi trẻ” Cô có cái gì đây?” - Cho trẻ quan sát và đoán - Cô cho mỗi trẻ tự lấy một lọ sữa( giả làm búp bê) - Cô giới thiệu màu nước và yêu cầu trẻ dùng ngón tay nhúng màu nước vẽ lên làm áo búp - Cô chơi vẽ cùng trẻ(Quan sát giúp đỡ trẻ) - Cô cho trẻ chơi với búp cuả mình và hát bài” búp bê” - Trẻ trả lời - Trẻ tự lấy lọ sữa và tham gia chơi 3. Họat động 3: Chơi vẽ bàn tay - Cho trẻ chơi:đập bàn tay” và cùng hát - Cô đưa ra tranh mẫu( hoa được in màu bằng bàn tay) - Cô cho trẻ tự lấy giấy và yêu cầu trẻ chơi vẽ các bông hoa - Cô quan sát từng trẻ và hỏi trẻ + Con đang làm gì? + Vẽ hoa bằng gì?  Kết thúc: - Trẻ tự gắn tranh, quan sát trò chuyện cùng cô và vận động bài” lắc cái tay cho đều” - Chơi cùng cô - Trẻ tự lấy giấy và vẽ bông hoa - Trẻ trả lời - Trẻ gắn tranh và quan sát trò chuyện cùng cô. Gia đình của Lứa tuổi : 2 – 3 tuổi I. Mục đích yêu cầu : 1 . Giáo dưỡng :  Dạy trẻ nhận biết, gọi tên những người thân trong gia đình. Trẻ biết gia đình gồm có những ai.  Dạy trẻ nói được tên gọi của những người thân : ông, bà, cha, mẹ, anh, chị  Trẻ nói được những câu đầy đủ : gia đình con gồm , ba ( mẹ, anh, chị ) đang ( làm gì ? )  Nội dung kết hợp : ôn kỹ năng xâu vòng . 2. Giáo dục :  Trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình, biết vâng lời ông bà cha mẹ. 3. Phát triển :  Khả năng tri giác, trí nhớ, trí tưởng tượng.  Khả năng chú ý, tư duy trực quan, hành động. II. Phương pháp :  Quan sát  Đàm thoại  Thực hành III. Giáo cụ :  Giáo cụ trực quan : tranh ảnh về gia đình của bé.  Dụng cụ đồ chơi xâu vòng hoa. IV. Tiến trình thực hiện : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1 : ổn định – giới thiệu bài Cô cho cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau” Trẻ hát theo cô Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ - Sáng nay ai đưa con đi học ? - Ngoài ba, mẹ, nhà con còn có những ai nữa ? - Nhà con có ông bà không ? - Con có anh chị không ? - Con có thương ba mẹ không ? - Ở nhà con có vâng lời ông bà (cha mẹ) không ? ( Cô lần lượt trò chuyện với một số trẻ , hỏi để trẻ trả lời cho cả lớp nghe ) Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô * Hoạt động 2 : Cho trẻ̉ xem tranh Cô dẫn trẻ đến góc có treo tranh gia đình bạn Lan. - Bây giờ cả lớp mình đến thăm gia đình bạn Lan như thế nào nha . ( Cho trẻ xem tranh về gia đình bạn Lan. Tập cho trẻ trả lời những câu hỏi đơn giản của cô ) - Tranh vẽ gì vậy con ? - Gia đình bạn Lan gồm có những ai vậy con ? - Ai đây con ? ( cô chỉ ba ) - Ba bạn Lan đang làm gì vậy con ? - Mẹ của bạn Lan đâu con ? - Mẹ bạn Lan đang làm gì vậy ? - Gia đình bạn Lan còn ai nữa ? Họ đang làm gì ? Trẻ trả lời Cô cho trẻ kể chuyện theo tranh, kể về gia đình bạn Lan. Trẻ kể chuyện * Hoạt động 3 : tạo hình xâu vòng hoa - Các con có thương ba mẹ không ? Trẻ trả lời - Vậy bây giờ cả lớp mình sẽ xâu thật nhiều vòng hoa. Chiều nay mỗi bạn sẽ mang về tặng ba mẹ của mình nha. ( Cô làm mẫu cho trẻ xem ) Trẻ xâu vòng hoa theo cô - Các con nhớ làm thật đẹp, chắc ba mẹ sẽ thích cho mà xem. Cô nhận xét, tuyên dương những bạn làm vòng hoa đẹp Ngô Thị Thảo Tuần GV: Vũ Thị Mai KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ “CƠ THỂ CỦA BÉ” Chđ ®Ị nh¸nh Cơ thể LĨNH VỰC Mơc tiªu thĨ Néi dung gi¸o dơc Ho¹t ®éng gi¸o dơc 27 Che miệng ho,hắt *Có mợt sớ hành vi và thói quen - Hướng dẫn TT: Gấp quần PHÁT hơi, ngáp (Chỉ sớ 17) tớt vệ sinh :Che miệng áo ( HĐC) TRIỂN THỂ ho, hắt hơi,ngáp + Ch¬i trß ch¬i: Chó sói CHẤT mèo , Quả bóng nhảy, ném bóng vào rổ ( HĐNT) HĐ học: Bò zíc zắc qua chướng ngại vật PHÁT 21.Tìm hiểu, trò chụn về *Tìm hiểu nhóm thực phẩm - Ho¹t ®éng häc: KPKH : TRIỂN bản thân và các bạn Điều cần thiết cho thể BÐ t×m hiĨu vỊ điều NHẬN kiện để thể phát triển cần thiết để lớn lên khỏe THỨC mạnh PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ VÀ GIAO TIẾP Nghe hiểu nội dung câu *- Nghe kể truyện chuyện, thơ, đồng dao, ca - Thể hiểu biết nội dao dành cho lứa tuổi dung câu chuyện, kể lại chuyện trẻ (Chỉ số 64) theo trình tự - Xem sách, tranh truyện chủ đề( HĐG) - Hoạt động học: Thơ: Ăn -Nghe kể chuyện giấc mơ kì lạ (HĐNT) Tuần PHÁT triĨn TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ Xà HỘI PHÁT TRIỂN THẨM MỸ GV: Vũ Thị Mai 29.Nhận xét được mợt sớ *Biết nhắc nhở người khác giữ -Trò chuyện trẻ hành vi đúng sai của gìn,bảo vệ mơi trường(khơng xả hoạt động người với mơi trường rác bẻ cành hái hoa) - Gi¸o dơc trỴ th«ng qua c¸c trß ch¬i, qua ho¹t ®éng (Chỉ sớ 56) ngµy, mäi lóc mäi n¬i giê H§G 30 Nhận giai điệu(vui, Nghe nhạc/ hát vui hay êm dịu, buồn) hát buồn gần gũi nhận nhạc(CS 99) nhạc/ hát vui buồn -Hoạt động học: dạy hát: khỏe ngoan Nghe hát: Quả gì? - Hát theo nhạc hát: Ngón tay ngoan ( HĐC) Chn bÞ m«i trêng cho trỴ ho¹t ®éng: - M«i trêng s¹ch sÏ tho¸ng m¸t - M«i trêng cho trỴ ho¹t ®éng ®¶m b¶o an toµn mäi lóc mäi n¬i - §å ch¬i phong phó, kh«ng s¾c nhän, kh¬i gỵi trÝ tß mß cđa trỴ - §å ch¬i s¾p xÕp võa tÇm víi cđa trỴ - Tranh ¶nh c¸c chđ ®Ị thân, thể - Mét sè tranh trun, th¬ cđa chđ ®Ị - GiÊy b¸o c¸c lo¹i, v¶i vơn, len - C¸c lo¹i chai lä ®å dïng phÕ th¶i - GiÊy mÇu, bót s¸p mÇu KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Tuần GV: Vũ Thị Mai CHỦ ĐỀ NHÁNH : NHU CẦU CỦA Thực từ ngày 5/10 đến ngày 9/10/ 2015 HOẠT ĐỘNG ĐĨN TRẺ TRỊ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG Thứ NHỮNG ĐIỀU CẦN VỚI Thứ KHUN BẠN Thứ VUI HỌC TỐN Thứ KHỎE NGOAN Thứ CÙNG BẠN TẬP THỂ DỤC - Cơ đến lớp sớm, dọn dẹp vệ sinh lớp học - Cơ đón trẻ ân cần, vui vẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cơ, chào ba mẹ - Trò chuyện với trẻ nhu cầu thân, hoạt động để thể lớn lên khỏe mạnh - Nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, nhường nhịn bạn - Giáo dục trẻ tránh xa nơi nguy hiểm, khơng chơi vật sắc nhọn Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng, biết bảo vệ mơi trường, tiết kiệm lượng -Chơi theo ý thích - Cho khởi động kết hợp “ đồng hồ báo thức” - Trẻ tập trường tập thể dục sáng kết hợp với lời hát “ bình minh” + ĐTtay: tay đưa sang ngang, sau song song phía trước + ĐTchân: tay chống hơng, chân phía trước chùn gối xuống + ĐT vặn mình: tay song song trước ngực, vặn sang phải, sang trái + ĐT bật: Bật nhảy chỗ - Trẻ tập động tác kết hợp với lời nhạc * Hồi tĩnh - Giáo dục trẻ biết TDS có lợi cho sức khỏe, da hồng hào, thể khỏe mạnh HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH PTNT KPKH : điều cần để thể lớn lên, khỏe mạnh HOẠT ĐỘNG * Góc xây dựng: PTNN Thơ: Ăn PTNN Đếm tạo nhóm phạm vi 6, nhận biết số PTTM Dạy hát: khỏe ngoan Nghe hát: Quả gì? PTTC Bò zíc zắc qua chướng ngại vật Tuần GĨC GV: Vũ Thị Mai - Xây khu vui chơi,, xếp hình người tập thể dục từ mảnh rời * Góc phân vai : Gia đình,Cửa hàng bán quần áo, giày dép - Chơi lơ tơ, chơi tranh bù chỗ thiếu - Cắt dán làm album thực phẩm , hoạt động cần thiết có lợi cho thể - đếm phạm vi 6, viết, tơ màu số - Xem album bạn trai, bạn gái - nối số lượng - Tơ màu o, ơ, * Góc nghệ thuật -Tơ màu thực phẩm - Nặn hình người, xếp hột hạt, xếp que - Nghe nhạc, Trẻ biết tơ màu tranh vẽ, nặn, cắt dán chủ đề - Hát múa chủ điểm * Góc thiên nhiên : - Cho trẻ làm quen với dụng cụ khám phá khoa học, biết cơng dụng loại - Hướng dẫn chơi với cát, in hình bàn tay bàn chân, trẻ tưới cây, nhổ cỏ… VỆ SINH – ĂN,NGỦ -Tổ chức cho trẻ rửa tay với xà phòng , hướng dẫn thao VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chủ đề: yêu Đề tài: Khuôn mặt Nhóm lớp: 25-36 tháng I Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ nhận biết số phận khuôn mặt trẻ: trán, cằm, tai, mắt, mũi, miệng - Trẻ phận gọi tên phận - Tập cho trẻ biết trả lời câu hỏi: Cái đây? Đây gì? Để làm gì? - Rèn luyện vận động tinh ngón tay: cầm, nắm Rèn kỹ bôi hồ dán cho trẻ II Chuẩn bị: - Đĩa CD mặt dán giấy màu trắng, màu hồng nhạt - Tai, mắt, mũi, miệng cắt rời II Tiến Hành: Hoạt động 1: Đôi mắt - Trò chơi: Nhắm mắt, mở mắt + Mắt đâu? Chúng ta nhắm mắt lại nhé! - Cô đề nghị nhắm mắt lại trò chuyện với bé: + Con nhắm mắt lại có thấy không? + Đôi mắt để làm gì? + Dạy trẻ không đưa tay lên dụi mắt, không đưa tay lên mắt bạn Hoạt động 2: Mũi thính nhất? - Chiếc hộp bí mật - Cô có hộp, bên có miếng tẩm nước hoa cho trẻ ngửi trò chuyện với trẻ? + Con vừa ngửi thấy gì? + Con dùng để ngửi? + Tại lại ngửi thấy mùi? + Nếu mũi có ngửi không? + Mũi để làm gì? Dạy trẻ mũi để ngửi mùi, để thở, biết giữ vệ sinh mũi, không đưa tay lên ngoáy mũi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 3: Cái miệng xinh xắn - Cô hỏi trẻ: miệng đâu? - Miệng để làm gì? - Dạy trẻ biết giữ vệ sinh miệng, biết nói lời hay, không la hét Hoạt động 4: Khuôn mặt dễ thương - Cô cho quan sát đĩa CD, đĩa thiếu phận: mắt, mũi, miệng, trẻ chọn phận thiếu dán vào Kết thúc

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan