giao an mam non nhung giai dieu vui nhon

2 151 1
giao an mam non nhung giai dieu vui nhon

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Những khúc nhạc hồng. Nghe hát: Cò lả. Vận động theo nhạc: Gõ theo nhịp. Trò chơi âm nhạc: Hát theo hình vẽ. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát, biết hát, thuộc bài hát "Những khúc nhạc hồng" thể hiện tính hồn nhiên và biết gõ đệm theo nhịp của bài hát. - Trẻ nghe bài hát "Cò lả" với giai điệu mượt mà, lời ca bay bổng đem đến cho trẻ cảm hứng yêu thích dân ca. - Trẻ hứng thú khi chơi. II. Chuẩn bị: - Đàn, máy, băng casset, nhạc cụ. - Tranh: chú bộ đội, hoa mai, hoa đào, con mèo, con chuồn chuồn, bà cháu, xích đu, cô giáo, con chim, cây đàn. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - " Con gì có cánh, có mỏ Hay hót líu lo Vào sáng tinh mơ". Đó là con gì? - À, đúng rồi đó là con chim. Các con biết không cô cũng có một bài hát cũng nói về chú chim xanh hót một mình rất hay đó là hài hát "Những khúc nhạc hồng" của nhạc sĩ Trương Xuân Mẫn. - Con chim. 2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Lần 1: hát + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? - Trẻ thích thú khi nghe cô hát. - "Những khúc nhạc hồng" của nhạc sĩ Trương Xuân Mẫn. Của nhạc sĩ nào? - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Bài hát này nói về một chú chim hót rất hay. Rồi từng đàn kéo nhau bay về theo tiếng hót của chú chim xanh, chúng thi đua nhau hót líu lo trên cành. - Vậy các bé lớp mình có thích hát hay như những chú chim xanh này không? - Để các con hát được bài hát này hay thì các con phải hết sức chú ý và hát theo cùng với cô nha. - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. b. VĐTN: - Để hát hay bài hát "Những khúc nhạc hồng" thì các con phải kết hợp với vỗ tay theo nhịp vì bài hát này vừa hát vừa gõ theo nhịp rất hay đó con. - Lần 1: Cô hát + vỗ tay theo nhịp. - Lần 2: Cô hát + vỗ tay theo nhịp + giải thích. - Các con xem cô bắt đầu vỗ vào từ nào của bài hát nha. - Có con chim xanh nó hót một mình. v v v v - À, đúng rồi cô bắt đầu vỗ vào từ "con" và mở ra. Sau đó cô vỗ và mở đều cho đến cuối bài hát vào từ "cười". => Cô hát + vỗ tay theo nhịp lại toàn bộ bài hát. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. c. Nghe hát: - Cô hát cho trẻ nghe bài "Cò lả" dân ca Bắc Bộ. - Lần 1: Cô hát + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? thuộc dân ca nào? • Các con thấy bài hát này thế nào (về nhịp điệu, về nội dung). • Bài hát này nói về con cò bay cao rồi lại bay thấp, bay từ cửa Phủ bay ra cánh đồng. - Nhịp điệu nhẹ nhàng, êm ái, chậm rãi. - Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa. d. TCÂN: - Trò chơi "Hát theo hình vẽ". - Dạ có. - Trẻ hát theo nhịp tay của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân (kết hợp nhạc cụ gõ). - Bài hát "Cò lả" của dân ca Bắc Bộ. - Bài hát này nhẹ nhàng Nói về con cò đi kiếm ăn - Trẻ thích thú khi chơi. - Yêu cầu: • Cô đưa ra tranh gì thì trẻ phải tìm ra bài hát thể hiện qua bức tranh. Ví dụ: Cô đưa ra bức tranh chú bộ đội thì bé phải hát bài hát nói về chú bộ đội. Đó là bài "Em thích làm chú bộ đội" • Các bé phải thật nhanh nhẹn và hát đúng bài hát nha. - Cho trẻ chơi nhiều lần, có thể chơi thi đua theo cá nhân. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng, nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mhạnh dạn lên biểu diễn. - Trẻ nhận ra VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: Những giai điệu vui nhộn I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết tên nhạc cụ qua âm nó, nhận biết tên hát qua giai điệu - Phát triển thính giác, rèn luyện kỹ xướng âm - Phát triển khả nhạy bén, kỹ hoạt động nhóm - Ôn chữ học II Chuẩn bị: - Đĩa nhạc: âm nhạc cụ, đĩa số hát chủ đề Tết mùa xuân - Tranh vẽ khổ giấy lớn, khổ giấy lớn chia làm ô, với tranh nhỏ vẽ số nhạc cụ: đàn organ, sáo, đàn bầu, trống, đàn violon, đàn ghita, bên tranh che tờ giấy trắng đánh số từ đến - Tranh vẽ cảnh mùa xuân, vẽ cảnh sinh hoạt gia đình ngày tết - Rổ đựng tranh bên có chữ để trẻ ơn chữ học III Tiến Hành: Ổn định: Trò chơi: gió thổi, thổi bạn thành nhóm, nhóm bạn Hoạt động 1: Trò chơi: Nghe âm đốn nhạc cụ - Trên bảng có tranh lớn với ô đánh số từ đến - Nhóm 1: chọn chữ số bảng, sau mở đĩa cho lớp nghe âm nhạc cụ, trẻ đốn nhạc cụ gì, nhóm khơng đốn nhóm khác đốn Sau đốn xong, mở giấy đánh số mà nhóm chọn cho trẻ xem tranh nhạc cụ - Lần lượt với nhóm lại, đốn hết tranh Hoạt động 2: Xem múa đẹp - Cho đại diện trẻ lên chọn thẻ hình, tương ứng với thẻ hình hát - Lần lượt nhóm bốc thăm lắng nghe giai điệu, đốn xem hát gì? Trẻ gọi tên hát, hát vận động theo giai điệu hát - Tất nhóm thực xong, cô trẻ hát vận động theo hát “Cô nuôi dạy trẻ” Hoạt động 3: Chữ thiếu - Quay trở lại với bảng ban đầu, thứ tự từ đến thay đổi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Trẻ trở với nhóm mình, nhóm chọn số quan sát xem nhạc cụ gì, nhạc cụ có tên nhạc cụ, tương ứng trẻ chọn nhạc cụ rổ giống bảng tìm xem, thẻ thiếu chữ gì, trẻ viết thêm chữ thiếu vào - Hát “Tết đến rồi” Kết thúc: Nhận xét học Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ điểm: Tết và mùa xuân Đề tài: Những giai điệu vui nhộn Nhóm lớp: Lá Mục đích yêu cầu: Trẻ nhận biết được tên nhạc cụ qua các âm thanh của nó, nhận biết tên bài hát qua giai điệu. Phát triển thính giác, rèn luyện kỹ năng xướng âm Phát triển khả năng nhạy bén, kỹ năng hoạt động nhóm Ôn những chữ cái đã học. Chuẩn bị: Đĩa nhạc: các âm thanh của các nhạc cụ, đĩa một số bài hát về chủ điểm tết và mùa xuân Tranh vẽ trên khổ giấy lớn, trong khổ giấy lớn chia làm 6 ô, với 6 bức tranh nhỏ vẽ một số nhạc cụ: đàn organ, sáo, đàn bầu, trống, Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai đàn violon, đàn ghita, bên ngoài tranh được che bởi 6 tờ giấy trắng đánh số từ 1 đến 6 Tranh vẽ cảnh mùa xuân, vẽ cảnh sinh hoạt gia đình ngày tết. Rổ đựng tranh bên dưới có chữ để trẻ ôn chữ cái đã học. Tiến Hành: Ổn định: trò chơi: gió thổi, thổi các bạn thành nhóm, mỗi nhóm 5 bạn. 1. Hoạt động 1: Trò chơi: nghe âm thanh đoán nhạc cụ: Trên bảng cô có bức tranh lớn với 6 ô được đánh số từ một đến 6. Nhóm 1: chọn một chữ số trên bảng, sau đó cô mở đĩa cho cả lớp nghe âm thanh của nhạc cụ, trẻ đoán nhạc cụ đó là gì, nếu nhóm 1 không đoán được các nhóm khác có thể đoán. Sau khi đoán xong, cô mở giấy đánh số mà nhóm 1 chọn cho trẻ xem tranh đó là nhạc cụ gì. Lần lượt với các nhóm còn lại, cho đến khi đoán được hết các bức tranh. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai 2. Hoạt động 2: Xem ai múa đẹp: Cho đại diễn mỗi trẻ lên chọn một thẻ hình, tương ứng với thẻ hình sẽ là một bài hát. Lần lượt từng nhóm bốc thăm và lắng nghe giai điệu, đoán xem đó là bài hát gì? Trẻ gọi tên bài hát, hát và vận động theo giai điệu bài hát. Tất cả các nhóm thực hiện xong, cô và trẻ cùng hát và vận động theo bài hát: Cô nuôi dạy trẻ. Hoạt động 3: Chữ gì còn thiếu. Quay trở lại với bảng ban đầu, nhưng thứ tự từ 1 đến 6 thay đổi. Trẻ trở về với nhóm của mình, lần lượt từng nhóm chọn số và quan sát xem đó là nhạc cụ gì, dưới nhạc cụ sẽ có tên của nhạc cụ, tương ứng trẻ chọn nhạc cụ trong rổ giống trên bảng và tìm xem, trong thẻ của mình còn thiếu chữ gì, trẻ viết thêm chữ còn thiếu vào. Hát: tết đến rồi. Kết thúc: nhận xét giờ học. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai PHÒNG GIÁO DỤC VÀ THÀNH PHỐ MỸ THO Trường Mầm Non  KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ: BÉ VUI TRUNG THU Thời gian: Từ ngày …… /… /2014 Giáo viên: Năm học: 2013-2014 MỤC TIÊU Phát triển thể chất - Thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ, rèn luyện và phát triển sức mạnh cơ bắp của chân và tay, cũng như phối hợp sức mạnh toàn thân, sự linh hoạt nhạy bén của các giác quan. - Phát triển các vận động cơ bản như đi chơi rước đèn cùng cô. Phát triển nhận thức - Trẻ làm quen với lễ hội trung thu và nhận biết quan cảnh của lễ hội trung thu - Trẻ được vui chơi rước đèn cùng bạn, được ăn bánh trung thu - Trẻ biết vào những đêm rằm thì trăng thật tròn và thật sáng. - Trẻ biết vào ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm là ngày tết trung thu của trẻ Phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết nói tròn câu, sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để nêu ý nghĩa của mình về ngày hội trung thu - Trẻ thích hát, đọc thơ, biết lắng nghe và tập trung vào các câu chuyện, bài thơ lễ hội trung thu Phát triển thẩm mỹ - Hình thành và phát triển thị hiếu thẩm mỹ của trẻ. - Biết tạo ra sản phẩm từ nguên vật liệu mở, khối hộp - Biết nặn nặn bánh trung thu và sáng tạo khi thực hiện - Thể hiện tình cảm, cảm xúc qua bài hát, nghe hát về lễ hội trung thu, phối hợp các động tác tay, chân, thân mình trong các vận động nhịp nhàng Phát triển tình cảm – xã hội Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội trung thu… vào lớp tạo môi trường học tập theo chủ đề Thực hiện tranh chủ đề với nguyên vật liệu khác nhau Biết thương yêu và biết chia sẽ cùng bạn Biết giữ gìn và bảo quản ĐDĐC cẩn thận Trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên, bảo vệ môi trường xanh- sạch –đẹp Qua chủ đề “ Bé vui tết trung thu, tất cả trẻ đều biết thương yêu và cùng chia sẻ với bạn, đoàn kết giúp bạn trong lớp. Làm tranh đề về ngày hội trung thu Trưng bày một số hình ảnh về ngày hội trung thu Các loại lồng đèn treo ở lớp Đất sét, bảng con, khăn lau tay Đĩa đựng sản phẩm Máyhát, dụng cụ âm nhạc Đồ chơi lắp ráp, khối gỗ, cây xanh, hoa kiểng… Các góc chơi và ĐDĐC ở các lớp chơi Các bài hát về trung thu NỘI DUNG Thứ Hai THứ Ba Thứ Tư THứ Năm Thứ Sáu ĐÓN TRẺ - Cô thông thoáng phòng, vệ sinh ĐDCN cho trẻ. - Trao đổi với PH về tình hình SK của trẻ trong ngày nghỉ. - Nhắc trẻ chào cô, chào cha mẹ. - Hướng dẫn trẻ cất ĐDCN đúng quy định. - Giới thiệu các góc chơi, trẻ chọn góc chơi. - Nhờ PH hỗ trợ các nguyên vật liệu mở để làm ĐC. THỂ DỤC SÁNG  Khởi động:  Trọng động: + Hô hấp (1) + Tay (2) + Chân (2) + Bụng (1) + Bật (1)  Hồi tỉnh TRÒ CHUYỆN - Về ngày hội trung thu của trẻ - Về các loại lồng đèn - Về bánh trung thu - Xem tranh về trung thu - Quan sát các lồng đèn bé thích ĐIỂM DANH - Trẻ đi học đều, thích đến lớp - Trẻ quan sát bạn vắng. - Nêu tên bạn vắng trong tổ - Cô điểm danh chính xác vào sổ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH - Bé đi chơi rước đèn Bé vui tết trung thu - Nặn bánh trung thu -Đêm trung thu Treo trăng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Bé vui tết trung thu VĐ: Thỏ đổi lồng Tự chọn Nặn bánh trung thu - VĐ: Ai nhẩy cao nhất - Tự chọn -Đêm trung thu -VĐ:Mèo đuổi chuột - Tự chọn -Treo trăng VĐ: Ai cao nhất - Tự chọn Kể chuyện “ Chị Hằng và chú cuội VĐ: Bịt mắt bắt dê - Tự chọn HOẠT ĐỘNG GÓC -Góc: Bé làm CN: xây khu bé vui chơi trung thu -Góc: Đầu bếp nhí: Pha sữa -Góc: Họa sĩ tài ba: Nặn bánh trung thu -Góc: cùng học cùng Xem tranh về trung thu -Góc: bé với TN chăm sóc cây xanh. -Góc: Bé làm CN: xây hàng rào và trồng cây xanh. -Góc: Đầu bếp nhí: Pha nước cam. -Góc: Họa sĩ tài ba: nặn Nặn bánh trung thu -Góc: cùng học cùng chơi: tô màu bánh trung thu -Góc: bé với TN: chăm sóc cây xanh. -Góc: Bé làm CN: Trồng cây xanh, hoa kiểng -Góc: Đầu bếp nhí: Pha sữa đậu nành -Góc: Họa sĩ tài ba: In bánh trung thu -Góc: Cùng học cùng chơi: Tô màu lồng đèn + TN: chăm sóc cây xanh -Góc: Bé làm CN: xây các dãy lớp học. -Góc: Pha nước cam -Góc: Họa sĩ tài ba: Nặn bánh trung thu -Góc: Cùng học cùng chơi : Tô màu lồng đèn + TN: chăm sóc cây xanh -Góc: Bé làm CN: Trẻ hoàn thành công trình XD I MỤC TIÊU 1.Kiến thức Trẻ nhớ tên thơ, thuộc thơ; “đàn bò” Trẻ hiểu nội dung thơ Kỹ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Rèn khả nói rõ ràng, nói đủ câu Thái độ giáo dục trẻ biết lợi ích “con bò” Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô II CHUẨN BỊ - Sa bàn: bò ăn cỏ - Sile minh họa thơ: bò - Máy tính - Nhạc - Trang phục trẻ - Mũ múa đuôi bò lông bò hông bò bò kéo xe bò cày bò sữa Thứ ngày tháng 12 năm 2015 Chủ đề : MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động : NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT Đề tài : DẠY TRẺ NHẬN BIẾT HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG + TC : CHỌN NHANH GVTH : Nguyễn Thị Thanh Thảo I)YÊU CẦU - Trẻ nhận biết gọi đúng tên hình vuông, hình tròn - Rèn kỹ so sánh , phân biệt màu sắc - Phát triển vốn từ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý động vật II) CHUẨN BỊ -Mỗi trẻ một hình vuông, hình tròn - Các đồ dùng có hình vuông hình tròn đặt xung quanh lớp III) TIẾN HÀNH *Hoạt động : Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ hát bài hát : “ Đố bạn biết” - Bài hát nhắc đến vật nào ?( hươu, gấu ) - Những vật này sống ở đâu?( Trong rừng) * GD : Những vật này rất quý nên các phải biết yêu quý và bảo vệ nhé * Hoạt động 2: Chọn hình theo mẫu - Cô có chuẩn bị cho bạn rổ đồ chơi, quan sát nói cho cô biết rổ có nào?( Có hình) - Các chọn cho hình rổ giống hình cô cầm tay.Bạn nói cho cô biết xem hình cô cầm tay có màu gì?là hình không?( Màu xanh, hình vuông) - Cô cho lớp , cá nhân, nhắc lại - Các nhìn xem cô có hình đây?hãy chọn cho cô hình giống cô giơ lên nào?(Trẻ chọn) - Con có biết hình cầm tay hình không?(Hình tròn) - Cô cho lớp, cá nhân nhắc lại - Cô thấy lớp chọn giỏi, cô chơi trò chơi nhé.(Dạ) - Trước tiên cô giơ hình, chọn hình giống cô gọi tên hình thật to nhé.(Lớp chọn hình gọi tên) - Cho trẻ thực -5 lần - Cô nói tên hình, phải chọn hình giơ lên gọi tên hình thật to (Trẻ chọn hình gọi tên) - Vừa chọn hình, có muốn cô khám phá hình không?( Dạ có) - Các thử lăn hình tròn xem bạn lăn nhé.(Cả lớp lăn) - Hình tròn lăn nè - Tương tự hình tròn, cô cho lớp lăn hình vuông.( lớp lăn hình vuông) - Hình vuông không lăn nè - Các nhìn xung quanh lớp xem đồ dùng đồ chơi có hình tròn hình vuông?(Trẻ lên tìm) - Cô ý sửa sai cho trẻ * Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi * Hoạt động : Chọn nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi giải thích cách chơi - Cô để hai rổ hình tròn hình vuông, cho trẻ cầm lô tô hình tròn hình vuông, có hiệu lệnh phải nhanh chân bỏ vào rổ Hình bỏ vào rổ nhé.( Dạ) - Tổ chức cho trẻ chơi – lần.( Trẻ chơi) * Kết thúc : Cô nhận xét – tuyên dương ...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Trẻ trở với nhóm mình, nhóm chọn số quan sát xem nhạc cụ gì, nhạc cụ có tên nhạc cụ, tương ứng trẻ chọn nhạc cụ rổ giống bảng tìm xem,

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan