giao an sinh hoc 11 bai 41

3 170 0
giao an sinh hoc 11 bai 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an sinh hoc 11 bai 41 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Tuần:38 Ngày soạn:07/4/2011 Tiết: Ngày dạy: BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS định nghĩa được sinh sản vô tính (SSVT) ở động vật. - Phân biệt được các hình thức SSVT ở động vật. - Nêu được bản chất của SSVT. - Trình bày được ưu điểm và nhược điểm của SSVT. 2. Kỹ năng - Quan sát, phân tích, so sánh. - Làm việc với SGK. - Vận dụng kiến thúc vào thực tế. 3. Thái độ - Tập trung nghe giảng. - Tích cực tham gia xây dựng bày. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Tranh SGK: H44.1, 44.2, 44.3. - Phiếu học tập: tìm hiểu các hình thức SSVT ở động vật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - SSVT là gì ? Cho VD. - SSVT có mấy loại hình thức ? 3. Bài mới - SSVT không chỉ xảy ra ở giới thực vật, mà nó còn có thể xảy ra giới động vật. Để biết được SSVT ở động vật có khác so với SSVT ở thực vật hay không, nó có những hình thức sinh sản như thế nào và chỉ gặp ở những loài động vật có tổ chức cấp độ cơ thể như thế nào ? Thì chúng ta sẽ đi vào bài học hôm nay. Hoạt động 1: SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ ? Thời gian Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung - GV nêu câu hỏi: + Hãy cho vd về một số loài động vật có hình thức SSVT ? + Như thế nào là SSVT ? bằng cách chọn đáp án đúng trong SGK. - GV nhận xét, đánh giá. - HS vận dụng kiến thức và tham khảo SGK trả lời câu hỏi: + VD: thủy tức, vi khuẩn + Chọn đáp án A. - HS trả lời - Nêu khái niệm và cơ sở TB học. * Khái niệm: SSVT là sinh sản một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. * Cơ sở: sự phân bào nguyên nhiễm, các TB phân chia phân hó để tạo TB mới. Hoạt động 2: CÁC HÌNH THỨC SSVT Ở ĐỘNG VẬT Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu : + Quan sát tranh hình SGK. + Nghiên cứu thông tin và hoàn thành những thông tin trong phiếu học tập: ‘Tìm hiểu các hình thức SSVT ở động vật”. - GV phát phiếu học tập cho HS. - HS hoạt động nhóm: + Thu nhận kiến thức từ thông tin, tranh hình và hiểu biết thực tế. + Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi phiếu học tập. - Đại điện nhóm đứng lên phát biểu. 1. Các hình thức SSVT ở động vật. Đáp án phiếu học tập. Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV nêu câu hỏi: + So sánh sự giống nhau giữa các hình thức SSVT? + Tại sao các cá thể con trong SSVT giống hệt mẹ ? - HS thảo luận nhóm: - Vận dụng kiến thức trong phiếu học tập để trả lời: * Đặc điểm giống nhau: + Từ một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới có bộ NST 3p 2p - GV yêu cầu HS + Tham khảo SGK trả lời câu hỏi  Ưu điểm của SSVT là gì?  SSVT có những hạn chế gì? - GV nhận xét đánh giá. giống cá thể mẹ. + Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng. + Cơ sở là nguyên phân. * Khác nhau: + Phân đôi dựa trên phân chia đơn giản. + Nảy chồi dựa trên nguyên phân nhiều lần. + Phân mảnh dựa trên mảnh vun vỡ qua nguyên phân thành cơ thể. + Trinh sinh dựa trên phân chia tế bào trứng (không thụ tinh). * Cá thể con giống hệt cá thể mẹ. - HS tham khỏa SGK và thảo luận nhanh. - Đại diện lớp đứng lên trả lời. - Lớp theo dõi và tự 2. Ưu nhược điểm của SSVT và SSHT * Ưu điểm: + Cá thể sống đơn lẻ, đọc lập vẫn có thể tạo ra cá thể con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp. + Tạo ra cá cá thể sửa chữa. - HS có thể lấy vd để minh họa. + Khi môi trường quá VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 41: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT I Mục tiêu học: - Kiến thức: + Trình bày khái niệm sinh sản hình thức sinh sản thực vật + Trình bày sở sinh học phương pháp nhân giống vơ tính vai trò sinh sản vơ tính đời sống thực vật người - Kỹ Năng: Kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp - Thái độ: Nắm vững sở khoa học biết ứng dụng sinh sản vơ tính thực vật vào trồng trọt - Tư duy: Tư lôgic, liên kết kiến thức II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh phóng to - Học sinh: SGK, đọc trước học III TRỌNG TÂM BÀI HỌC - Các khái niệm sinh sản hình thức sinh sản vơ tính thực vật - Cơ sở khoa học phương pháp nhân giống sinh dưỡng nhân tạo: chiết cành, giâm cành, ghép mắt, ghép cành, nuôi cấy tế bào mơ thực vật,… - Vai trò sinh sản vơ tính phát triển thực vật đời sống người IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Sửa báo cáo thực hành tiết 42 Bài Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH chung sinh sản SẢN VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: Thế sinh sản? Ở thực vật có - Sinh Sản: Là trình tạo cá kiểu sinh sản nào? Cho ví dụ thể mới, đảm bảo phát triển liên tục minh họa loài HS: Nghiên cứu SGK trang 159, trả lời - Các hình thức sinh sản thực vật: + Sinh sản vơ tính + Sinh sản hứu tính * Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản vơ II SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC tính thực vật VẬT Sinh sản vơ tính thực vật gì? GV: Sinh sản vơ tính trhực vật gì? - Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản Cơ sở sinh sản vơ tính thực vật khơng có hợp giao tử đực gì? giao tử cái, giống HS: Nghiên cứu thông tin SGK kiến giống mẹ thức sinh học lớp 10 để trả lời - Cơ sở sinh sản vơ tính q trình GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện nguyên phân kiến thức Các hình thức sinh sản vơ tính thực vật a Sinh sản bào tử GV: Thế sinh sản bào tử? - Là hình thức sinh sản mà thể Cho ví dụ số thực vật sinh sản phát triển từ bào tử, bào tử lại bào tử Nêu đường phát tán hình thành túi bào tử từ thể bào tử bào tử HS: Quan sát hình 41.1, thảo luận trả - Ví dụ: Rêu, dương xỉ lời GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận - Các giai đoạn sinh sản bào tử/H 41.1 b Sinh sản sinh dưỡng: GV: Thế sinh sản sinh dưỡng? - Sinh sản sinh dưỡng hình thức sinh Nêu hình thức sinh sản sinh dưỡng sản mà thể hình thành từ phận thể mẹ (thân, lá, thực vật rễ) HS: Quan sát hình 41.2, thảo luận trả - Các hình thức sinh sản sinh dưỡng: lời + Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên (thân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV: Nhận xét bổ sung kiến thức bò, thân rễ, thân củ, rễ cũ, lá…) + Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo (nhân giống vơ tính) GV: Vì phải cắt bỏ hết cành Phương pháp nhân giống vơ tính: ghép? - Ghép chồi ghép cành Nêu ưu điểm cành chiết - Chiết cành giâm cành cành giâm so với trồng mọc từ hạt - Nuôi cấy tế bào mô thực vật HS: Nghiên cứu thông tin SGK kiến Vai trò sinh sản vơ tính thức lớp để trả lời đời sống thực vật người GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận a Vai trò sinh sản vơ tính đời sống thực vật GV: Vai trò, ý nghĩa sinh sản vô Giúp cho tồn phát triển tính thực vật người gì? lồi HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận b Vai trò sinh sản vơ tính đời sống người + Duy trì tính trạng tốt phục vụ cho người + Nhân nhanh giống trồng + Tạo giống bệnh + Phục chế giống quý bị thối hóa + Hiệu kinh tế cao, giá thành thấp Củng cố: Bài tập trắc nghiệm 5, cuối trang 162 Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi SGK 1 GIÁO ÁN Tuần 24: Từ 14/02/2011 đến 20/02/2011 Tiết 31 Tên bàiBài 29: Quá trình hình thành loài Họ và tên sinh viên: Nguyễn Xuân Bình MSSV: DSB071086 Giáo viên hướng dẫn: Lê Phước Dững Ngày 18 Tháng 02 Năm 2011 I. Mục đích và yêu cầu: 1. Kiến thức:  Giải thích được sự cách li địa lí dẫn đến sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể như thế nào.  Giải thích được tại sao các quần đảo lại là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài và tại sao ở các đảo giữa đại dương lại hay có các loài đặc hữu.  Trình bày được thí nghiệm của Đôtđơ chứng minh cách li địa lí dẫn đến sự cách li sinh sản như thế nào. 2. Kĩ năng:  Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp  Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ.  Phát triển năng lực tư duy lí thuyết: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát.  Kĩ năng làm việc độc lập SGK. 3. Tư tưởng  Rèn luyện thái độ học tập tích cực, học tập nhóm nghiêm túc.  Rèn tinh thần học hỏi lĩnh hội tri thức mới.  Giải thích được các trường hợp trong tự nhiên và từ đó tạo thêm niềm say mê tìm hiểu thiên nhiên lí thú. II. Phương pháp và phương tiện dạy học: 2 1. Phương pháp:  Quan sát tranh – tìm tòi bộ phận  Kết hợp dạy học nêu vấn đề với vấn đáp – tìm tòi bộ phận.  Giảng giải  Dạy học nhóm 2. Phương tiện:  Sách giáo khoa sinh học 12 cơ bản.  Quân sát tranh ( hình 29, một số hình sưu tầm ).  Bảng phụ  Phiếu học tập III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)  Loài sinh học là gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại loài có chính xác hay không? Tại sao?  Điều gì sẽ xảy ra nếu giữa các loài không có sự cách li sinh sản? 3. Bài mới (38phút)  Hình thành loài mới là quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc. Có một số phương thức hình thành loài khác nhau. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới - GV: Các em hãy đọc SGK phần 1 đoạn đầu. Trả lời câu hỏi. I. Hình thành loài khác khu vực địa lí: 1. Vai trò cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới: a. Khái niệm: Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, 3 + Cách li địa lí là gì? + GV gợi ý: sông, núi, biển gây trở ngại ngăn cản mọi sinh vạt + Gọi học sinh phat biểu khái niệm. GV kết luận và gọi một em nhác lại. - GV cho HS quan sát tranh hình trên bảng, yêu cầu HS phân tích sự cách li địa lý được hình thành như thế nào? - HS nêu được: + Quần thể bị cách li về mặt địa lí tạo thành các nhóm nhỏ sống cách biệt nhau. + Mỗi nhóm bị cách biệt dẫn đến giao phối không ngẫu nhiên, làm thay đổi thành phần kiểu gen. + CLTN tích lũy dần các alen cuối cùng là cách li sinh sản. + GV nhận xét kết luận. - Vai trò của cách li địa lí trong hình thành loài mới? - GV nêu câu hỏi thảo luận: + Cách li địa lí có phải là cách li sinh sản hay không? (Không phải là cách li sinh sản vì sự cách li địa lí chỉ làm cho các cá thể bị cách li, ít có cơ hội giao phối với nhau). + Có phải cứ có cách li địa lí là dẫn đến hình thành loài mới hay không? (Cách li địa lí có thể không hình thành loài mới vì không có cách li sinh sản). + Vì sao nói quần đảo là nơi lí tưởng cho hình thành loài mới? - Giữa các đảo có sự cách li địa lí  sinh vật giữa núi, biển, giúp ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối. b. Cơ chế: - Do trở ngại về mặt địa lý một quần thể ban đầu được chia thành nhiều quần thể cách li với nhau. - Các quần thể nhỏ sống cách biệt trong các điều kiện môi trường khác nhau. - Được CLTN và Các nhân tố tiến hóa tác động  biến đổi tần số alen, thành phần kiểu gen. - Cách li sinh sản  hình thành loài mới. c. Vai trò: - Ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ giao phối với nhau. - Duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể d. Giáo án sinh học 11 GV: Hoàng Thị Bích Liên Trang 1 Tuần: 4 Ngày soạn: 8/ 9/ 2010 Tiết: 7 Ngày dạy: / / 2010 Bài 8 QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu: Sau khi dạy xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm quang hợp. - Trình bày được vai trò của quang hợp ở cây xanh. - Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp. - Liệt kê các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu các sắc tố quang hợp. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức từ hình vẽ. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và trồng cây xanh trên cơ sở hiểu được vai trò của quang hợp. II. Trọng tâm: - Vai trò của quang hợp. - Đặc điểm hình thái và giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ: Sơ đồ quang hợp của cây xanh (H8.1), cấu trúc của lá (H8.2), cấu trúc của lục lạp (H8.3). - Phiếu học tập: đặc điểm cấu tạo, chức năng của lá. 2. Học sinh: - Xem lại cấu tạo của lục lạp bài 9 " tế bào nhân thực" SGK sinh học 10 - Tìm hiểu trước Bài 8 . IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: Thông báo kết quả thực hành 3. Bài mới: * ĐVĐ: Toàn bộ sự sống trên hành tinh của chúng ta phụ thuộc vào quá trình quang hợp. Vậy quang hợp là gì? Nó có vai trò ntn đối với sự sống trên Trái Đất? Bộ phận nào tham gia vào quá trình quang hợp? Đây chính là nội dung các em tìm hiểu trong bài 8 * Vào bài: Giáo án sinh học 11 GV: Hoàng Thị Bích Liên Trang 2 * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và vai trò của quang hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Tranh hình 8.1 SGK ▼Quan sát hình 8.1 và cho biết quang hợp là gì? (?) Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp? (?) Từ PTTQ, hãy cho biết nguyên liệu, sản phẩm và điều kiện xảy ra quá trình quang hợp? Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohiđrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonic và nước. Lên bảng viết PTTQ. Thảo luận nhanh trả lời. I. Khái quát về quang hợp ở TV: 1. Khái niệm quang hợp: - Phương trình tổng quát: ASMT 6CO 2 +12H 2 O diệplục C 6 H 12 O 6 + 6O 2 + 6H 2 O (?) Vì sao các sinh vật trên Trái Đất lại có thể tồn tại? (?) Cho HS nhắc lại các vai Nhờ vào 3 vai trò của quá trình quang hợp: + Biến quang năng thành hóa năng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của sinh giới. + QH tạo ra chc C 6 H 12 O 6 là thức ăn cho sinh giới, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và dược liệu cho con người. + Tạo ra khí O 2 giúp điều hòa không khí. Trả lời nhanh. 2. Vai trò: Giáo án sinh học 11 GV: Hoàng Thị Bích Liên Trang 3 trò của quang hợp? (?) Qua hiểu biết về vai trò của quang hợp, theo em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? HS suy nghĩ trả lời * Chuyển ý: GV cho HS trả lời câu lệnh SGK: ▼ Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây? Tại sao? GV nhận xét và kết luận: Quang hợp diễn ra chủ yếu ở lá xanh vì lá xanh là cơ quan chuyên trách quang hợp. Ngoài ra, các phần có màu xanh khác của cây như vỏ thân, đài hoa, quả xanh cũng thực hiện quang hợp. Như vậy để thích nghi với chức năng quang hợp thì lá phải có cấu tạo phù hợp với chức năng quang hợp. * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hình thái và cấu tạo của lá liên quan chặt chẽ đến chức năng quang hợp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Tranh H 8.2 SGK GV phát phiếu học tập. Chia 4 tổ thành 4 nhóm ( 2 bạn cùng bàn là nhóm nhỏ), phân nhiệm vụ cho mỗi nhóm: + Nhóm 1: Xác định cấu tạo và chức năng của bề mặt lá, phiến lá. + Nhóm 2: Xác định cấu tạo và chức năng của lớp biểu bì dưới, hệ gân lá. + Nhóm 3: Xác định cấu tạo và chức năng của lớp tế bào mô II. Lá là cơ quan quang hợp: 1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp: ( Nội dung Trường: Môn Sinh học 10 - NC GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đào Ngày soạn: SVTH: Đinh Thị Hòa Tiết: GIÁO ÁN Bài 41: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Vận dụng ảnh hưởng của các yếu tố vật lí để điều chỉnh sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng trong đời sống con người. 2. Kĩ năng: - Tư duy logic, phân tích tổng hợp, khái quát kiến thức. - Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn cuộc sống. 3. Thái độ: - Có ý thức ứng dụng kiến thức trong đời sống. II. Kiến thức trọng tâm: - Mức độ ảnh hưởng của các tác nhân vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Phân biệt được 1 số nhóm vi sinh vật được phân loại theo phạm vi sống và sinh trưởng ở điều kiện vật lí cho phép. III. Phương pháp giảng dạy: - Vấn đáp – tìm tòi. - Thảo luận nhóm. - Diễn giảng. - Trực quan. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu thông tin SGK, thông tin bổ sung trong SGV, tài liệu tham khảo. - Chuẩn bị 1 số tranh ảnh về các vi sinh vật ở 1 số môi trường nhất định. - 1 số sản phẩm như: sữa chua, dưa muối chua, lọ mơ ngâm đường và cốc mơ ngâm đường bị mốc. - Tranh, ảnh hình 41 SGK trang 137. - Phiếu học tập số 1: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa nhiệt”. - Phiếu học tập số 2: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa pH”. 2. Học sinh: - Nghiên cứu trước thông tin trong SGK V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các nhóm chất ức chế sinh trưởng đối với vi sinh vật? 3. Vào bài mới: a. Đặt vấn đề: Mặc dù môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng vi sinh vật vẫn không thể sinh trưởng hoặc sinh trưởng kém nếu không có những điều kiện thích hợp như nhiệt độ, pH, áp suất thẩm thấu …Đó là các yếu tố vật lí. Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài 41: “Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật”. b. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: “Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần I, nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV? + Thế nào là nhiệt độ tối ưu? − Treo tranh hình 41 SGK phóng to và yêu cầu HS xác định đúng các tên nhóm vi khuẩn. - Dựa vào đâu mà người ta chia sinh vật làm 4 nhóm? − Để hiểu rõ các nhóm vi sinh vật này GV yêu cầu hoàn thành phiếu học tập số 1: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa nhiệt” - Bổ sung, hoàn thành - Nghiên cứu độc lập với SGK và trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm đưa ra đáp án. - Dựa trên phạm vi nhiệt độ ưa thích mà VSV được chia làm 4 nhóm - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến → ghi phiếu học tập. − Đại diện nhóm trình bày kết quả → lớp bổ sung. I. Nhiệt độ: − Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, sinh hoá học trong tế bào nên ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật. − Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà vi khuẩn sinh trưởng mạnh nhất. Đáp án phiếu học tập số 1. phiếu học tập. * Liên hệ: + Muốn giữ thức ăn được lâu người ta làm thế nào? + Khi bảo quan thức ăn trong tủ lạnh cần chú ý điều gì? - Bổ sung: Thời gian cất thực phẩm trong tủ lạnh tuỳ loại: + Đối với sữa chua thì không vấn đề gì nếu còn hạn sử dụng. + Thịt thái nhỏ, lòng trắng trứng sống không được cất trong tủ lạnh quá vài giờ. + Các món canh, xúp (có thịt, rau ) chỉ để trong tủ lạnh khoảng 24h. + Đối với các món nấu khô (thịt, cá, gia cầm, rau) để trong khoảng 3 ngày ở nơi lạnh nhất - Vận dụng kiến thức thực tế, trả lời được + Bảo quản trong tủ lạnh để ức chế các vi khuẩn kí sinh. Hoặc đun sôi (VK không hoạt động được) + Chỉ nên làm đông lạnh thực phẩm khi còn rất tươi. Không nên để thực phẩm quá lâu trong tủ lạnh. trong tủ + Chuối, táo củ cải không chịu giữ lạnh lâu. - Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hư hỏng hơn cá sông? * Chuyển ý: Các VSV khác nhau thích nghi với độ pH khác nhau, chúng ta cùng tìm hiểu pH ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV. - Suy nghĩ trả lời: → Trong cá biển có các vi khuẩn biển Trường: Trường THPT Cam Lộ GVHDGD: Cô Phạm Thị Mai Sa Lớp: 11A SV thực tập GD: Tiêu Thị Nhàn Tiết PPCT: Ngày soạn: 19/02/2014 Tiết giảng dạy: Ngày dạy: Thứ…, …/02/2014 GIÁO ÁN BÀI 29: DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRONG CUNG PHẢN XẠ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm xinap. - Vẽ và mô tả được cấu tạo của xinap hóa học. - Trình bày được quá trình truyền tin qua xinap từ đó nêu được quá trình dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ. - Giải thích được vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng. - Trình bày được khái niệm mã thông tin thần kinh và cách mã hóa các loại thông tin. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích phim, tranh. - Rèn luyện được kỹ năng so sánh. - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm và kỹ năng làm việc độc lập với SGK. - Liên hệ thực tiễn về hoạt động của cung phản xạ. 3. Thái độ: - Hiểu được cơ sở khoa học của việc điều chế các loại thuốc giảm đau, tác dụng của các loại thuốc giảm đau, thuốc xổ giun cho lợn để có cách sử dụng hợp lý. - Giải thích được nguyên nhân một số căn bệnh như: tâm thần phân liệt, bệnh mất cảm giác. II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học - Phương pháp quan sát phim và tranh – tìm tòi bộ phận. - Phương pháp tổ chức cho học sinh làm việc độc lập với sách giáo khoa. - Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm thông qua phiếu học tập. - Phương pháp thuyết trình- diễn giải. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Máy chiếu - Hình ảnh chứng minh sự truyền xung thần kinh theo hai chiều trên sợi trục của sợi thần kinh. - Hình ảnh cung phản xạ đầu gối ở người. - Hình ảnh các kiểu xinap hóa học. - Hình ảnh cấu tạo của xinap hóa hoc. - Đoạn phim về quá trình truyền tin qua xinap. - Hình ảnh quá trình truyền tin qua xinap. - Phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bào ở nhà; Sách giáo khoa, vở, bút,… IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Câu hỏi: Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao myelin và sợi thần kinh có bao myelin khác nhau như thế nào? Hai quá trình truyền xung thần kinh trên hai loại sợi thần kinh này, có điểm gì giống nhau? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề (1’) GV dẫn dắt: Ngoài đặc điểm giống nhau về cơ chế lan truyền, liệu hai quá trình lan truyền xung thần kinh(XTK) trên sợi thần kinh không có bao myelin và có bao myelin có điểm gì giống nhau nữa hay không? GV: Chiếu slide hình động mô phỏng về sự lan truyền xung thần kinh trên đoạn sợi trục phóng to của sợi thần kinh (STK) không có bao myelin khi bị kích thích đạt ngưỡng tại một điểm bất kì. Sau đó đưa ra câu hỏi: Khi bị kích thích đạt ngưỡng tại một điểm bất kì trên sợi trục của STK thì XTK sẽ truyền đi như thế nào? HS: Nếu bị kích thích đạt ngưỡng tại một điểm bất kì trên STK thì XTK có thể truyền đi theo cả hai chiều. GV: Chiếu slide tranh vẽ Cung phản xạ đầu gối ở người, yêu cầu Hs quan sát và trả lời câu hỏi: Cung phản xạ ở người gồm những thành phần nào? HS: Cung phản xạ gồm 3 thành phần chính: cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh (dây thần kinh cảm giác, hệ thần kinh trung ương, dây thần kinh vận động), cơ quan đáp ứng. GV: Nhận xét gì về sự lan truyền XTK trong cung phản xạ? HS: Trong một cung phản xạ, XTK chỉ lan truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng. GV dẫn dắt vào bài mới: Vậy tại sao, trong một STK thì XTK có thể truyền đi theo cả hai chiều nếu bị kích thích bất kì một vị trí nào trên sợi trục. Trong khi đó, trong một cung phản xạ, XTK chỉ được truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng? Để hiểu rõ và giải thích được sự khác nhau đó thì hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu Bài 29. DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRONG CUNG PHẢN XẠ. b. Bài mới: Thời ... HS: Quan sát hình 41. 1, thảo luận trả - Ví dụ: Rêu, dương xỉ lời GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận - Các giai đoạn sinh sản bào tử/H 41. 1 b Sinh sản sinh dưỡng: GV: Thế sinh sản sinh dưỡng? - Sinh. .. sản sinh dưỡng hình thức sinh Nêu hình thức sinh sản sinh dưỡng sản mà thể hình thành từ phận thể mẹ (thân, lá, thực vật rễ) HS: Quan sát hình 41. 2, thảo luận trả - Các hình thức sinh sản sinh. .. vật: + Sinh sản vơ tính + Sinh sản hứu tính * Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản vơ II SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC tính thực vật VẬT Sinh sản vơ tính thực vật gì? GV: Sinh sản vơ tính trhực vật gì? - Sinh

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan