giao an bai toi va chung ta

7 119 0
giao an bai toi va chung ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa lý 7 Bài 57: KHU VỰC TÂY TRUNG ÂU *** A. Mục đích yêu cầu: Giúp cho HS hiểu biết căn bản về: - Nắm vững đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Trung Âu. - Nắm vững tình hình phát triển kinh tế khu vực Tây Trung Âu. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Tây Trung Âu. - Bản đồ kinh tế châu Âu. C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu những khó khăn về điều kiện tự nhiên của các nước Bắc Âu đối với đời sống sản xuất. - Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế như thế nào? 3. Giảng bài mới: (33’) Giới thiệu : (1’) Khu vực Tây Trung Âu nằm hoàn toàn trong đới ôn hòa. Đây là nơi được khai thác từ lâu đời, tập trung nhiều quốc gia công nghiệp phát triển, có nền kinh tế đa dạng. Bài mới: (32’) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Khái quát tự nhiên ? Nêu đặc điểm giới hạn và địa hình của khu vực Tây Trung Âu. - Trải dài từ quần đảo Anh - Ai-len qua các nước Pháp, Đức, Ba Lan, Xlô-va-ki-a, Ru- ma-ni, Hung-ga-ri, Áo, Thụy Sĩ… Địa hình gồm ba miền: đồng bằng ở phía bắc, núi già ở giữa, núi trẻ ở phía nam. - Địa hình khu vực Tây Trung Âu gồm ba miền: miền đồng bằng phía bắc, miền núi già ở giữa và miền núi trẻ ở phía nam. Giáo án Địa lý 7 ? Quan sát hình 57.1, hãy giải thích tại sao khí hậu ở Tây Trung Âu chịu ảnh hưởng rõ rệt của biển. ? Khí hậu thay đổi từ tây sang đông ra sao? Giải thích tại sao lại có sự thay đổi đó? ? Từng khu vực địa hình (đồng bằng, núi già núi trẻ) của khu vực có đặc điểm gì? - Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương ở phía tây được gió tây ôn đới đưa vào sâu trong đất liền. - “Càng đi về phía đông ảnh hưởng của biển càng giảm …… ……………………………… sông ngòi đóng băng về mùa đông”. - Trình bày từng khu vực địa hình theo nội dung trong Sgk. - Ảnh hưởng của biển đối với khí hậu rất rõ rệt, càng đi về phía đông ảnh hưởng của biển càng giảm dần. 2. Kinh tế a) Công nghiệp ? Tình hình sản xuất công nghiệp châu Âu có đặc điểm gì? - “Tây Trung Âu là khu vực tập trung nhiều cường quốc …… …………………… nhiều hải cảng lớn như Rốc-téc-đam (Hà Lan)…”. Tập trung nhiều cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới, là nơi có nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng, nhiều hải cảng lớn. b) Nông nghiệp ? Tình hình sản xuất nông nghiệp châu Âu có đặc điểm gì? - “Phía bắc miền đồng bằng Tây Trung Âu ……………………… …………… đồng cỏ ở vùng núi, người ta chăn nuôi bò, cừu”. Phát triển đa dạng và có năng suất cao nhất châu Âu. Giáo án Địa lý 7 c) Dịch vụ ? Đặc điểm ngành dịch vụ ở châu Âu ra sao? - “Các ngành dịch vụ phát triển mạnh ở khu vực ………………… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TƠI CHÚNG TA (Tiết 1) (Trích cảnh ba) Lưu Quang Vũ I Mục tiêu cần đạt: - H/S hiểu phần tính cách nhân vật tiêu biểu Hồng Việt, Nguyễn Chính, từ thấy đấu tranh gay gắt người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu chuyển mạnh mẽ XH ta - Hiểu thêm đặc điểm thể loại kịch: Cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, diễn tả hành động, ngôn ngữ II Chuẩn bị: - G/V: Bài soạn; chân dung nhà viết kịch; bối cảnh XH; kinh tế đất nước ta năm sau 1975 - H/S: Đọc, tìm hiểu đoạn trích kịch III Tiến trình dạy: * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tổ chức: Kiểm tra: - Phân tích rõ xung đột kịch, hành động kịch đoạn trích học kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng - Tâm Trạng, hành động nhân vật Thơm? Giới thiệu bài: - Giới thiệu TG Lưu Quang Vũ; Vở kịch Tôi Chúng Ta - Chú ý tới hoàn cảnh, thời điểm sáng tác kịch - Đoạn trích học cảnh ba kịch * Giới thiệu: Vở kịch gồm cảnh, Đoạn trích học cảnh - Vị trí đoạn trích học kịch * HOẠT ĐỘNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Phần bố cục: I Tiếp xúc văn Y/C H/S trả lời Đọc: Các nhân vật tham gia ai? - Chú ý qua lời đối thoại, bộc lộ rõ tính cách nhân vật Nội dung thể gì? Tồn kịch có cảnh? cảnh thứ mấy? - Đọc thích; * Phần phân tích: * 1, Vấn đề đặt gì? Bố cục Ý nghĩa XH nước ta lúc giờ? Đoạn trích cảnh kịch; nhân vật tham gia? Nội dung thể hiện? Theo em ngày giá trị thể nào? (G/V gợi ý: Nêu lại hoàn cảnh đời TP, XH nước ta lúc giờ; đấu tranh gay gắn chuyển mạnh mẽ XH) Tìm hiểu thích II Phân tích văn Vấn đề kịch đặt ra, ý nghĩa thực tiễn phát triển XH ta thời kì giờ: - Không thể giữ lấy nguyên tắc cứng nhắc, lạc hậu mà phải mạnh dạn thay đổi tổ chức, quản lí để thúc đẩy sản xuất phát triển; khơng chạy theo chủ nghĩa hình thức mà cần coi trọng thực tiễn - Khơng có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung Cái tạo thành từ tơi cụ thể Vì cần quan tâm cách thiết thực đến sống quyền lợi cuả cá nhân Sự việc cụ thể diễn xí nghiệp tạo thành tình kịch ntn?  Đặt tình hình đất nước ta năm vấn đề Tôi Chúng ta đặt có ý nghĩa thực tiễn thật lớn lao Có ý nghĩa trực tiếp phát triển đất nước Tình kịch, mâu thuẫn đoạn trích: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhân vật thể rõ tình kịch tạo mâu thuẫn ai? - Tình kịch: Tình trạng ngưng trệ sản xuất xí nghiệp phải giải quyết định táo bạo Giám Đốc Hoàng Việt kỹ sư Lê Sơn phải công khai “Tuyên chiến” với chế quản lí phương thức tổ chức lỗi thời, lạc hậu Tình kịch ngày căng thẳng gây bất ngờ với phó GĐ Chính, quản thể rõ phản ứng gay gắt ai? đốc phân xưởng Trương - Tình ngày căng thẳng tạo xung đột, mâu thuẫn: Đọc rõ lời thoại? + Phản ứng trưởng phòng tổ chức lao động, phòng tài vụ Đó mâu thuẫn ntn?(Giữa với ai? + Phản ứng quản đốc Trương tư tưởng nào?) + Phản ứng gay gắt phó GĐ Nguyễn Chính Nhận xét NT viết kịch TG qua phần phân tích?  Mâu thuẫn liệt hai tuyến nhân vật: Những người tiên tiến người bảo thủ, máy móc → Đó nghệ thuật viết kịch sắc sảo TG đặt vấn đề nội dung có ý nghĩa lớn lao * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Luyện tập tiết + Phân tích tiết nội dung học + Tìm đặc điểm chung thể loại kịch (liên hệ với kịch Bắc Sơn học) * HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Kết hợp với việc phân tích nội dung - So sánh với kịch Bắc Sơn để tìm đặc điểm chung thể loại kịch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Kiểm tra nội dung luyện tập * G/V nêu Y/C phần củng cố: (3 yêu cầu) - Hai tuyến nhân vật ai? thể tình chuyện ntn? - Đọc lại lời đối thoại thể rõ tình * G/V nêu Y/C nhà + Chú ý chuẩn bị cho tiết * Về nhà: Đọc lại đoạn trích; phân tích cách xây dựng nhân vật, lời đối thoại, ngôn ngữ tiết Chuẩn bị cho tiết tổng kết VH; đọc trả lời câu hỏi SGK trang 181 TƠI CHÚNG TA (Tiết 2) (Trích cảnh ba) Lưu Quang Vũ I Mục tiêu cần đạt: - Tiếp tục phân tích việc xây dựng nhân vật, thể ngôn ngữ đối thoại nhân vật để thể nội dung đoạn trích kịch Tôi Chúng Ta - Hiểu thêm đặc điểm thể loại kịch: Cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, diễn tả hành động, ngôn ngữ II Chuẩn bị: - G/V: Bài soạn; chân dung nhà viết kịch; bối cảnh XH; kinh tế đất nước ta năm sau 1975 - H/S: Học tiết chuẩn bị cho tiết theo yêu cầu III Tiến trình dạy: * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tổ chức: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kiểm tra: - Giới thiệu tác giả kịch “Tôi Chúng Ta” - Vai trò kịch đặt gì? - Tình kịch? Mâu thuẫn đoạn trích? Giới thiệu bài: - Để hiểu rõ hành động kịch tính cách nhân vật đấu tranh gay gắt cho thắng lợi nới tiến bộ; tiếp tục tiết đoạn trích học * HOẠT ĐỘNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Ở tiết học: tác giả xây dựng II Phân tích văn nhân vật thành hai tuyển N/V cụ thể Tính cách nhân vật: gì? Giám đốc Hồng Việt Kĩ sư Lê Sơn, Phó GĐ Nguyễn Chính, Quản đốc Đưa lời đối thoại giám phân xưởng Trương đốc Hoàng Việt với nhân vật - Hoàng Việt: Chúng ta thực khác? - Lê Sơn: Anh hiểu cho: Đến côpec-nich có lúc khơng dám cơng Nhận xét cách tổ chức lời đối bố ý kiến ...I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lưu Quang Vũ (1948-1988), sinh tại Phú Thọ, quê gốc Đà Nẵng, vừa là nhà thơ vừa là nhà viết kịch nổi tiếng. Ngòi bút viết kịch Lưu Quang Vũ rất nhạy bén, sắc sảo. Các tác phẩm của ông luôn đề cập đến những vấn đề có tính thời sự nóng hổi trong cuộc sống đương thời, đáp ứng được những đòi hỏi của đông đảo người xem trong thời kỳ xã hội đang có những biến chuyển mạnh mẽ. Thuở nhỏ Lưu Quang Vũ sống cùng gia đình ở chiến khu Việt Bắc. Hòa bình lập lại, về Hà Nội suốt thời gian đi học sống ở đó. Năm 1965 xung phong vào bộ đội, thuộc quân chủng Phòng không Không quân. Cuối năm 1970 xuất ngũ. Những năm sau đó làm nhiều nghề khác nhau: vẽ tranh, viết báo, làm thơ… Từ tháng 8 năm 1979 cho đến khi mất, làm phóng viên tạp chí Sân khấu. Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ tài năng về nhiều mặt: thơ, truyện, phê bình sân khấu. Lĩnh vực nào cũng có những thành công nhất định. Tài năng ấy có được trước hết là do anh sinh ra lớn trên trong một gia đình có truyền thống say mê văn học nghệ thuật, sau đó là ý thức lao động sáng tạo tư chất văn chương của một nghệ sĩ. Từ năm 80 đến cuối đời, tài năng thơ vốn hiểu biết về sân khấu của Lưu Quang Vũ đã kết tinh trong hơn 50 vở kịch. Lưu Quang Vũ được xem như là tác giả tiêu biểu của kịch trường Việt Nam thời kỳ những năm tám mươi của thế kỷ XX. Có những vở gây xôn xao dư luận như: Hồn Trương Ba da hàng thịt (1981), Nàng Si-ta (1982), Tôi chúng ta (1984), Nguồn sáng trong đời (1984), Lời nói dối cuối cùng (1985)… Sự xuất hiện của Lưu Quang Vũ đã làm lu mờ đi, thậm chí vơi hẳn đi cả một thể hệ tác giả từng ngự trị sân khấu suốt một thời” (1). Bối cảnh ra đời kịch của Lưu Quang Vũ là vào những năm 80. Đây là giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ khắc phục những hậu quả nặng nề của chiến tranh cơ chế quan liêu bao cấp lỗi thời đã trở thành lực cản cho sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước. Cuộc đấu tranh bây giờ không chỉ là giản đơn ở hai tuyến địch – ta, mà là một cuộc đấu tranh để khẳng định cái mới, cái phù hợp với xu thế phát triển của đất nước. Việc xây dựng hình tượng con người mới trong văn học nói chung, trong kịch nói riêng cần phải thay đổi phù hợp với những chuyển động mạnh mẽ của đời sống. 2. Tác phẩm đã xuất bản: Hương Cây – Bếp lửa (thơ, in chung, 1968); Diễn viên sân khấu (tiểu luận, in chung); Mùa hè đang đến (truyện, 1983); Người kép đóng hổ (truyện, 1984); Mây trắng của đời tôi (thơ, 1989); Bầy ong trong đêm sâu (thơ, 1993); Thơ tình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ (1994); Lưu Quang Vũ đã viết khoảng hơn 50 kịch bản sân khấu đã được dàn dựng xuất bản: Sống mãi tuổi 17 (1979); Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984); Người tốt nhà số 5 (1981); Khoảnh khắc vô tận (1986); Bệnh sĩ (1988); Lời thế thứ 9 (1988); Điều không thể mất (1988)… Các giải thưởng: – Bảy Huy chương vàng trong các kỳ hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc – Hai lần được Giải thưởng của Hội văn nghệ Hà Nội – Hai lần được Giải thưởng của Tổng Liên đoàn Lao động – Tặng thưởng văn học của Bộ quốc phòng 1992. 3. Mâu thuẫn trong Tôi chúng ta không diễn ra quyết liệt, ở thế một mất một còn như mâu thuẫn giữa ta địch trong các tác phẩm văn học kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ. Đó là cuộc đấu tranh âm thầm nhưng dai dẳng không kém phần gay gắt giữa cái mới (những tư tưởng tiến bộ, cách mạng) cái cũ, vốn chủ yếu dựa vào những quy chế, quy định lỗi thời, bảo thủ nhưng khá kiên cố. Lúc ban đầu, cái mới thường yếu thế hơn, thậm chí có khi bị cái cũ lấn át nhưng ĐỒNG HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết một vài tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong đời sống sản xuất của đồng. - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm bằng đồng nêu cách bảo quản chúng. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách bảo quản đổ dùng đồng có trong nhà. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà. + GDMT : HS nêu cách tiết kiệm đồng để góp phần bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK; một số dây đồng. - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng hợp kim của đồng. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sắt, gang, thép. - Phòng tránh tai nạn giao thông. → Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Đồng hợp kim của đồng. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. MT : HS quan sát phát hiện một vài tính chất của đồng. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên kết luận: Dây đồng - Học sinh tự đặc câu hỏi. - Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, cả lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. MT : HS nêu được tính chất của đồng hợp kim của đồng. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, giảng giải. * Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. * Bước 2: Chữa bài tập. → Giáo viên chốt: Đồng là kim loại. - • Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.  Hoạt động 3: Quan sát thảo luận. MT : Kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng; nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại. + Chỉ nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK. - Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hợp kim của đồng? I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lưu Quang Vũ (1948-1988), sinh tại Phú Thọ, quê gốc Đà Nẵng, vừa là nhà thơ vừa là nhà viết kịch nổi tiếng. Ngòi bút viết kịch Lưu Quang Vũ rất nhạy bén, sắc sảo. Các tác phẩm của ông luôn đề cập đến những vấn đề có tính thời sự nóng hổi trong cuộc sống đương thời, đáp ứng được những đòi hỏi của đông đảo người xem trong thời kỳ xã hội đang có những biến chuyển mạnh mẽ. Thuở nhỏ Lưu Quang Vũ sống cùng gia đình ở chiến khu Việt Bắc. Hòa bình lập lại, về Hà Nội suốt thời gian đi học sống ở đó. Năm 1965 xung phong vào bộ đội, thuộc quân chủng Phòng không Không quân. Cuối năm 1970 xuất ngũ. Những năm sau đó làm nhiều nghề khác nhau: vẽ tranh, viết báo, làm thơ… Từ tháng 8 năm 1979 cho đến khi mất, làm phóng viên tạp chí Sân khấu. Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ tài năng về nhiều mặt: thơ, truyện, phê bình sân khấu. Lĩnh vực nào cũng có những thành công nhất định. Tài năng ấy có được trước hết là do anh sinh ra lớn trên trong một gia đình có truyền thống say mê văn học nghệ thuật, sau đó là ý thức lao động sáng tạo tư chất văn chương của một nghệ sĩ. Từ năm 80 đến cuối đời, tài năng thơ vốn hiểu biết về sân khấu của Lưu Quang Vũ đã kết tinh trong hơn 50 vở kịch. Lưu Quang Vũ được xem như là tác giả tiêu biểu của kịch trường Việt Nam thời kỳ những năm tám mươi của thế kỷ XX. Có những vở gây xôn xao dư luận như: Hồn Trương Ba da hàng thịt (1981), Nàng Si-ta (1982), Tôi chúng ta (1984), Nguồn sáng trong đời (1984),Lời nói dối cuối cùng (1985)… Sự xuất hiện của Lưu Quang Vũ đã làm lu mờ đi, thậm chí vơi hẳn đi cả một thể hệ tác giả từng ngự trị sân khấu suốt một thời” (1). Bối cảnh ra đời kịch của Lưu Quang Vũ là vào những năm 80. Đây là giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ khắc phục những hậu quả nặng nề của chiến tranh và cơ chế quan liêu bao cấp lỗi thời đã trở thành lực cản cho sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước. Cuộc đấu tranh bây giờ không chỉ là giản đơn ở hai tuyến địch – ta, mà là một cuộc đấu tranh để khẳng định cái mới, cái phù hợp với xu thế phát triển của đất nước. Việc xây dựng hình tượng con người mới trong văn học nói chung, trong kịch nói riêng cần phải thay đổi phù hợp với những chuyển động mạnh mẽ của đời sống. 2. Tác phẩm đã xuất bản: Hương Cây – Bếp lửa (thơ, in chung, 1968); Diễn viên sân khấu (tiểu luận, in chung); Mùa hè đang đến (truyện, 1983); Người kép đóng hổ (truyện, 1984); Mây trắng của đời tôi (thơ, 1989); Bầy ong trong đêm sâu (thơ, 1993); Thơ tình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ (1994); Lưu Quang Vũ đã viết khoảng hơn 50 kịch bản sân khấu đã được dàn dựng xuất bản: Sống mãi tuổi 17 (1979); Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984); Người tốt nhà số 5 (1981); Khoảnh khắc vô tận (1986); Bệnh sĩ (1988);Lời thế thứ 9 (1988); Điều không thể mất (1988)… Các giải thưởng: – Bảy Huy chương vàng trong các kỳ hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc – Hai lần được Giải thưởng của Hội văn nghệ Hà Nội – Hai lần được Giải thưởng của Tổng Liên đoàn Lao động – Tặng thưởng văn học của Bộ quốc phòng 1992. 3. Mâu thuẫn trong Tôi chúng ta không diễn ra quyết liệt, ở thế một mất một còn như mâu thuẫn giữa ta địch trong các tác phẩm văn học kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ. Đó là cuộc đấu tranh âm thầm nhưng dai dẳng không kém phần gay gắt giữa cái mới (những tư tưởng tiến bộ, cách mạng) cái cũ, vốn chủ yếu dựa vào những quy chế, quy định lỗi thời, bảo thủ nhưng khá kiên cố. Lúc ban đầu, cái mới thường yếu thế hơn, thậm chí có khi bị cái cũ lấn át nhưng dần dần, cái mới sẽ mạnh lên và chiến thắng theo xu thế tất yếu của xã hội. Trong đoạn trích này, tư tưởng tiến bộ do giám đốc Hoàng Việt đề xướng chưa trở thành hiện thực nhưng với cơ sở thực tế, hệ thống lí luận chặt chẽ, lại được sự đồng tình, ủng hộ của quần chúng nhân dân, có thể thấy rằng những tư tưởng I. Tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả - Nhà thơ, nhà sáng tác kịch trưởng thành từ quân đội. - Đặc điểm kịch: Đề cập đến thời sự nóng hỏi trong cuộc sống đương thời -> xã hội đang đổi mới mạnh mẽ. 2. Tác phẩm: 9 cảnh. - Trích trong “Tuyển tập kịch”. - Cảnh 3. 3. Đọc, tìm hiểu chú thích a. Đọc, hiểu chú thích. b. Đại ý. Cuộc đối thoại gay gắt công khai đầu tiên giữa 2 tuyển nhân vật diễn ra trong phòng làm việc của Giám đốc Hoàng Việt. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Tình huống kịch những mâu thuẫn cơ bản. - Tình trạng ngưng trệ sản xuất ở xí nghiệp đòi hỏi có cách giải quyết tào bạo ->Giám đốc Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch sản xuất mở rộng phương án làm ăn mới. Tuyên chiến với cơ chế quản lý phương thức tổ chức lỗi thời mà Nguyễn Chính Trương là tiêu biểu. - Xung đột (mâu thuẫn) cơ bản giữa 2 tuyến. Hoàng Việt (giám đốc) Sơn (kĩ sư). Tư tưởng tiên tiến dám nghĩ, dám làm Phòng tổ chức lao động, tài vụ (biên chế, tiền lương) quản đốc phân xưởng (hiệu quả tổ chức). Bảo thủ, máy móc Mở rộng quy mô sản xuất phải có nhiều đổi thay mạnh mẽ, đồng bộ. 2.Những nhân vật tiêu biểu a. Giám đốc Hoàng Việt + Người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm. + Thẳng thắn, trung thực kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lý. b. Kĩ sư Lê Sơn + Có năng lực, trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm cùng xí nghiệp. + Sẵn sàng cùng Hoàng Việt cái tiến toàn diện hoạt động xí nghiệp. c.Phó Giám đốc Chính + Máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé. + Vin vào cơ chế nguyên tắc chống lại sự đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh. d. Giám đốc phân xưởng Trương 3. Ý nghĩa của mâu thuẫn kịch cách kết thúc tình huống - Cuộc đấu tranh giữa 2 phái: đổi mới bảo thủ => Phản ánh tính tất yếu gay gắt những tình huống xung đột kịch nêu lên là vấn đề nóng bỏng của thức tế đời sống sinh động. - Cuộc đấu tranh gay go nhưng cái mới sẽ thắng. III. Tổng kết - Nghệ thuật Kịch với nhân vật tính cách rõ nét. - Nội dung: Vấn đề đổi mới trong sản xuất. ... Đặc điểm chung thể loại kịch? - Tìm đọc: Về TG Lưu Quang Vũ Về TG Lưu Quang Vũ nhà viết kịch, nhà viết kịch, nhà thơ tác nhà thơ giả Hoài Thanh đánh giá cao - Các câu hỏi tổng kết VH (Trang 181)... mơn giỏi, biết đấu tranh khó khăn Hoàng Việt cải tiến toàn diện đem lại lợi ích cho đơn vị Phó GĐ Nguyễn Chính: Máy móc, bảo thủ gian ngoan, mánh khoé, nguyên tắc Cuộc đấu tranh diễn ntn? Những... thể chung chung Cái tạo thành từ tơi cụ thể Vì cần quan tâm cách thiết thực đến sống quyền lợi cuả cá nhân Sự việc cụ thể diễn xí nghiệp tạo thành tình kịch ntn?  Đặt tình hình đất nước ta năm

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:25