1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an ngu van 6 bai lao xao

7 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 128,47 KB

Nội dung

? Từ câu chuyện “ Thầy bói xem voi “ em rút ra được bài học kinh nghiệm gì ? * Đáp án : Bài học : Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện Tuần 12 – Tiết 45 Tiết 45 I- Đọc – Tìm hiểu chung : 1-Thể loại : 2- Nhân vật : Truyện ngụ ngôn So với các truyện ngụ ngôn đã học thì truyện này có gì đặc biệt ? Cô Mắt Cô Mắt Cậu Tay Cậu Tay Bác Tai Bác Tai Lão Miệng Lão Miệng  Dùng Dùng bộ phận bộ phận cơ thể người để nói về cơ thể người để nói về chuyện con chuyện con người người Cậu Chân Cậu Chân Tiết 45 I- Đọc – Tìm hiểu chung : 1-Thể loại : 2- Nhân vật : 3- Ngôi kể : 4-Từ khó Truyện ngụ ngôn Ngôi thứ ba 5-Tóm tắt truyện : Tóm tắt truyện Tóm tắt truyện -Cô -Cô Mắt, Mắt, cậu cậu Chân, Chân, cậu cậu Tay, Tay, bác bác Tai, Tai, l o ã l o ã Miệng Miệng sống với nhau vui vẻ hoà thuận. sống với nhau vui vẻ hoà thuận. - Rồi một ngày cô - Rồi một ngày cô Mắt Mắt phát hiện ra cả nhóm phát hiện ra cả nhóm phải làm việc vất vả còn l o ã phải làm việc vất vả còn l o ã Miệng Miệng được ăn nên được ăn nên đ cùng với cậu ã đ cùng với cậu ã Chân, Chân, cậu cậu Tay, Tay, bác bác Tai Tai không không làm lụng, không chung sống với l o ã làm lụng, không chung sống với l o ã Miệng. Miệng. - Đến ngày thứ bảy cả nhóm mệt mỏi r rời ã - Đến ngày thứ bảy cả nhóm mệt mỏi r rời ã không chịu nổi. không chịu nổi. - Bác - Bác Tai Tai nhận ra sai lầm trước bảo cả bọn nhận ra sai lầm trước bảo cả bọn đến chăm sóc l o ã đến chăm sóc l o ã Miệng. Miệng. - Tất cả thấy mình khoan khoái. Từ đó họ - Tất cả thấy mình khoan khoái. Từ đó họ sống thân mật không ai tị ai. sống thân mật không ai tị ai. Tiết 45 Hướng dẫn đọc thêm I- Đọc – Tìm hiểu chung : 1-Thể loại : Truyện ngụ ngôn 2-Nhân vật : 3-Ngôi kể : Ngôi thứ ba 4-Tóm tắt truyện : 5-Từ khó : 6- Đại ý : Truyện kể vê mối quan hệ giữa các nhân vật : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng . sgk Tiết 45 I- Đọc- Tìm hiểu chung : II- Tìm hiểu văn bản : 1-Các sự việc chính : a- Cô Mắt , cậu Chân, cậu Tay, bác Tai chống lại lão Miệng +Thái độ : hăm hở, không chào hỏi, nói thẳng +Hậu quả : lừ đừ, mệt mỏi, rã rời, tê liệt. b- Cả bọn nhận ra sai lầm . c- Cô Mắt , cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đến chăm sóc lão Miệng và sống vui vẻ. *Thảo luận : Câu nói của bác Tai có ý nghĩa gì? [...]... truyện ngụ ngôn đã học -Đọc và soạn bài mới : bài “ Lợn cưới áo mớiTreo biển “ Chân,Tay chẳng được nghỉ ngơi Cả ngày làm việc Miệng xơi một mình Cô Mắt thấy chuyện bất bình Rủ nhau gặp Miệng biểu tình đình công Tay rỗi việc, Chân ngồi không Mắt đờ nặng trĩu còn trông thấy gì? Tai ù nghe chẳng được chi Cả bọn mệt lả chỉ vì thiếu ăn Hiểu ra lo lắng băn khoăn Cùng nhau đến Miệng băn khoăn giãy bày Chúng mình... chung : II- Tìm hiểu văn bản : 1-Các sự việc chính : 2 -Bài học : a- Đóng góp của mỗi cá nhân với cộng đồng b- Hành động , ứng xử của mỗi người sẽ tác động đến chính họ và tập thể III-Tổng kết : 1- Nghệ thuật : -Biện pháp : Ẩn dụ , nhân hóa -Cách kể sinh động, tình tiết sinh động, hấp dẫn 2-Ý nghĩa văn bản : * Ghi nhớ : sgk / 116 Tiết 45 I - Đọc- Tìm hiểu chung : II - Tìm hiểu văn bản : III -Tổng kết... chẳng được chi Cả bọn mệt lả chỉ vì thiếu ăn Hiểu ra lo lắng băn khoăn Cùng nhau đến Miệng băn khoăn giãy bày Chúng mình sống chết có nhau Mỗi người mỗi việc cùng nhau kết đoàn Chớ ganh ghét, chớ phàn nàn Miệng ăn nuôi cả họ hàng nhà ta VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LAO XAO - Duy Khán A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Thế giới loài chim tạo nên vẻ đẹp đặc trưng thiên nhiên làng quê Miền Bắc - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật miêu tả loài chim làng quê văn Kỹ - Đọc hiểu hồi ký tự truyện có yếu tố miêu tả - Nhận biết chất dân gian sử dụng văn tác dụng yếu tố Thái độ - Lòng yêu thiên nhiên B Chuẩn bị thầy trò - Giáo viên: Giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ - Học sinh: Vở soạn, sách giao khoa C Tiến trình hoạt động dạy học Bài cũ: - Bài kí “Lòng u nước” I E- ren- bua nêu lên chân lí ? Bài mới: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động GV, HS Nội dung cần đạt - Cho HS đọc thích dấu sao, I Đọc - thích lưu ý học sinh tác giả, tác phẩm - Hướng dẫn học sinh lưu ý thích: 4, 6, 7, - Giáo viên hai học sinh đọc hết văn (giọng chậm rãi, tâm tình) - Giáo viên giải thích thêm: Vung tứ linh, láu táu II Tìm hiểu văn Bài văn chia thành đoạn? - Có thể chia thành hai đoạn Nội dung đoạn? + Đoạn 1: Cảnh buổi sớm chớm hè làng quê + Đoạn 2: Thế giới loài chim - Gọi học sinh đọc đoạn mở đầu Cảnh buổi sớm chớm hè làng quê Em có cảm nhận chung đoạn văn - Với câu văn ngắn, kết cấu đơn này? giản  Miêu tả cách ấn tượng tranh tràn đầy màu sắc, âm hương vị cảnh vật nới làng quê buổi sớm chớm hè Âm khiến tác giả ý nhất? - Đó âm “lao xao” khẽ, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vì sao? nhẹ rõ - Đó lao xao trời đất, vạn vật lao xao tâm hồn tác giả Trên tranh bao quát ấy, - “Sớm … râm ran” tác giả mở đầu tả cảnh giới loài Tác giả dùng câu ngắn với chim nào? dụng ý làm bật giới loài chim cảm nhận miêu tả qua tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên ngây thơ Những tranh mẩu chuyện giới lồi chim a Nhóm chim hiền Những biện pháp nghệ thuật sử dụng đây? - Nhân hoá - Dùng từ láy tượng để miêu tả tiếng chim Câu đồng giao đưa vào có ý nghĩa - Phù hợp với tâm lí trẻ thơ ? - Nói lên mối quan hệ họ hàng ràng buộc, thân thiết giới loài chim (kín đáo mối quan hệ họ mạc người làng quê) - Tạo nên sắc thái dân gian Em có thuộc câu đồng giao nói giới lồi vật khơng? - Học sinh trả lời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giáo viên nhân xét, bổ sung Vì tác giả gọi Bồ các, chim Ri, Sáo sậu, Sáo đen, Tu hú, chim Ngói loại chim hiền? - Vì chúng thường xuyên mang niềm vui đến cho người nông dân, cho thiên nhiên, đất trời Câu chuyện cổ tích nguồn gốc chim Bìm Bịp có ý nghĩa gì? - Thể căm ghét ác, xấu, bịp bợm - Làm tăng ý vị văn hoá dân gian cho câu chuyện tranh thiên nhiên Duy Khán thêm hấp dẫn kì thú Củng cố học: - Giáo viên hệ thống lại nội dung, kiến thức Hướng dẫn học: - Học sinh tìm hiểu nội dung lại văn LAO XAO - Duy Khán A Mục tiêu cần đạt Kiến thức VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thế giới lồi chim tạo nên vẻ đẹp đặc trưng thiên nhiên làng quê Miền Bắc - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật miêu tả loài chim làng quê văn Kỹ - Đọc hiểu hồi ký tự truyện có yếu tố miêu tả - Nhận biết chất dân gian sử dụng văn tác dụng yếu tố Thái độ - Lòng yêu thiên nhiên B Chuẩn bị thầy trò - Giáo viên: Giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ - Học sinh: Vở soạn, sách giao khoa C Tiến trình hoạt động dạy học Bài cũ: - Kiểm tra soạn văn học sinh Bài mới: Hoạt động GV, HS Nội dung cần đạt - Gọi học sinh đọc từ “kia kìa” đến Những tranh mẩu chuyện hết văn giới loài chim VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a Những nhóm chim ác, Thống kê loài chim ác, tả - Diều hâu, quạ, chèo bẻo, cắt bài? Cảnh Diều hâu sà xuống bắt gà - Gợi cạnh tranh sinh tồn gà mẹ liều chết đánh lại gợi cho em suy - Liên hệ đến tình mẹ (Lồi chim – nghĩ gì? người) Cảnh Diều hâu tha gà lên không bị chèo bẻo bất ngờ đánh túi bụi gợi cho em suy nghĩ gì? - Nó minh chứng cho câu tục ngữ: Kẻ cắp gặp bà già - Nó gây hứng thú đặc biệt cho lứa tuổi trẻ em - Chứng minh cho quy luật tâm lí người “Người có tội trở thành người tốt tốt lắm” Câu tục ngữ “Lia lia, láu láu quạ dòm chuồng lợn” có ý nghĩa gì? - Gợi hèn hạ, bẩn thỉu đặc tính vừa lấc láo, nhâng nháo vừa len lét dò xét, láu táu quạ Thái độ tác giả loài chim - Kinh ghét này? Cảnh chim cắt xỉa chết chèo bẻo lại - Cho học sinh miêu tả lại bị đàn chèo bẻo phục kích, trả thù, đánh cho ngấp ngoái miêu tả - Ý nghĩa: Gợi học, dù có mạnh giỏi đến đâu mà gây tội ác định có ý nghĩa gì? bị trừng trị Sức mạnh tinh thần đoàn kết làm nên chiến thắng, biến VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí yếu thành mạnh * Tổng kết Nhận xét em cách miêu tả - Miêu tả xác, sinh động, làm giới lồi chim tác giả? bật hình dáng, tập tính lồi chim Em có suy nghĩ tâm hồn, tình cảm - Cách cảm nhận, cách nhìn sâu lắng trữ tác giả giới loài chim tình, đầy yêu mến làng quê Việt Nam? - Thấm đẫm chất văn hoá dân gian cổ truyền Củng cố học: - Cho học sinh đọc ghi nhớ - Giáo viên nhấn mạnh nội dung, kiến thức Yêu cầu học sinh học thuộc Hướng dẫn học: - Học sinh soạn “Ơn tập truyện kí” VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tuần 34 Tiết 135 Tổng kết phần Tiếng Việt A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6. Vận dụng kiến thức đã học để làm bài. Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài C. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I. Từ và câu - Từ là gì? Cho VD? - Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho VD? - Từ ghép khác từ láy ở điểm nào? VD? - Từ là đơn vị tạo nên câu. Ăn/ uống/ ở/ - Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. - Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên. Từ phức và từ láy: đều thuộc loại từ phức, nghĩa là chóng đều gồm ít nhất hai tiếng trở lên. + Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau thì được gọi là từ ghép. + Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ lặp âm với nhau thì được gọi là từ láy. Hoạt động 2: II. Từ loại và cụm từ: - HS nhắc lại các từ loại đã học và cho VD? 1. Từ loại: DT, ĐT, Đại từ, TT, ST, LT, chỉ từ, phó từ. 2. Cụm từ: Cụm DT, cụm ĐT, cụm TT Hoạt động 3: III. Nghĩa của từ: Nghĩa của từ có mấy loại? Đó là những loại nào? Nghĩa gốc và nghĩa chuyển tạo nên hiện tượng nhiều nghĩa của từ. VD: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Xuân1: mùa xuân, mùa đầu của 1 năm. Xuân2: chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung. Hoạt động 4 IV. Nguồn gốc của từ: - Trong tiếng Việt, ngoài từ thuần Việt chúng ta còn vay mượn ngôn ngữ của nước nào? - Chúng ta vay mượn tiếng Hán và ngôn ngữ Châu âu Hoạt động 5: V. Lỗi dùng từ VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nhắc lại các lỗi thường gặp - Nhắc lại các phép tu từ đã học? Tác dụng? - Nêu các loại câu đã học. - Lặp từ - Từ gần âm - Dùng từ không đúng nghĩa. VI. Các phép tu từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. VII. Câu: - Câu trần thuật đơn có từ là. - Câu trần thuật đơn không có từ là. - Các thành phần chính của câu: CN-VN. 4. Hướng dẫn học tập: Chuẩn bị bài “Ôn tập tổng hợp’ Tuần 34 Tiết 136 Ôn tập tổng hợp A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Củng cố lại toàn bộ kiến thøuc ngữ văn đã học. - Nắm vững các yêu cầu cần đạt của ba phần: + Đọc - hiểu văn bản. + Phần Tiếng Việt. + Phần tập làm văn. - Luyện kĩ năng khái quát hoá, hệ thống hoá, ghi nhớ. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài C. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phần đọc hiểu văn bản I. Phần đọc hiểu văn bản: - Từ học kì I đến bây giờ các em đã được học những loại văn bản nào? - Em hãy kể tên một số văn bản và cho biết nội dung của các văn bản ấy? - Học kì I: + Truyện dân gian + Truyện trung đại - Học kì II: + Truyện - ký - thơ tự sự - trữ tình hiện đại. + Văn bản nhật dụng. Hoạt động 2: Phần Tiếng Việt II. Phần Tiếng Việt: - GV hỏi các khái niệm và cho HS lấy VD. - Từ, cụm từ, câu, các biện pháp tu từ. Hoạt động 3: Phần Tập làm văn III. Tập làm văn: - Cho HS nắm đặc điểm của thể loại. - Tự sự VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Miêu tả - Đơn từ Hoạt động 4 IV. Luyện tập: HS làm đề trong SGK tr164 - 166 4. Hướng dẫn học tập: Học bài, ôn tập chuẩn bị kiểm tra. Hoàn thiện bài tập. Tuần 35 Tiết 137, 138 Kiểm tra tổng hợp cuối năm A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Qua giờ kiểm tra hệ thống hoá được kiến thức đã học về Tiếng Việt tập làm văn, văn học. - Đánh giá được khả năng nhận thức, ghi nhớ, bài học của mỗi học sinh. - Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc làm bài cũng như kỹ năng làm bài tổng hợp. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ra đề, biểu chấm - Học sinh: Ôn tập, kiểm tra C. Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Đề bài I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm, từ câu 1 đến câu 9 mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm; câu 10 được 1,25 điểm). Trả lời các VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1 Tiết 85: VƯỢT THÁC Võ Quảng A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài. - Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kể lại truyện thật diễn cảm 3. Thái độ: Tự hào về khung cảnh thiên nhiên mà tạo hóa đã ban tặng cho đất nước, con người Việt Nam. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, STK, giáo án, bảng phụ, tranh phóng lớn. - HS: SGK, Đọc bài, soạn bài. C. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Em có nhận xét gì về nhân vật cô em? - Phân tích diễn biến tâm trạng của người anh trai? - Bài học em rút ra được từ truyện “Bức tranh của em gái tôi”? 3. Giới thiệu bài mới: Nếu như “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi đưa người ta tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp của vùng cực Nam Tổ quốc ta, thì với Vượt Thác của Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngược sông Thu Bồn (thuộc miền Trung) đến miền thượng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh sông nước đôi bờ miền Trung này cũng không kém phần kì thú… HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 2: Đọc - hiểu văn bản: VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 2 - HS đọc chú thích và tóm tắt về tác giả tác phẩm. - GV hướng dẫn cách đọc (thay đổi nhịp điệu phù hợp với nội dung từng đoạn: Đoạn đầu giọng nhẹ nhàng → sôi nổi → mạnh mẽ → trở lại êm ả, thoải mái - GV đọc mẫu, sau đó HS đọc tiếp. [?] Bài văn chia làm mấy phần? (3 phần) Nội dung chính từng phần? - Từ đầu…. nhiều thác nước - Tiếp đó… Cổ cò - Còn lại [?] Nêu nội dung từng phần? đ1- 3: Tả cảnh thiên nhiên đ2: Tả cảnh người lao động [?] Văn bản được miêu tả theo phương htức biểu đạt gì, tả cảnh gì? - Miêu tả, tự sự, tả cảnh thiên nhiên và người lao động ở miền Trung của dòng sông Thu Bồn. [?] Ai là người miêu tả cảnh vượt thác? [?] Việc miêu tả theo trình tự nào? - Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và quang cảnh hai bên bờ theo hành trình của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy, ngược dòng sông từ bến làng Hoà Phước, qua dòng sông êm ả ở vùng đồng bằng, rồi vượt đoạn sông có nhiều thác ghềnh ở vùng núi, sau cùng lại tới khúc sông khá phẳng lặng. [?] Vị trí quan sát để miêu tả? A. TÌM HIỂU BÀI: I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả - Tác phẩm: sgk 2. Đọc - Tìm hiểu chú thích: 3. Thể loại: Truyện 4. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả. 5. Bố cục: 3 phần II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Cảnh thiên nhiên: VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 3 HS trao đổi theo bàn, nhận xét bổ sung, GV chốt . GV nhấn mạnh: Khi làm văn miêu tả chúng ta cần phải xác định cảnh, trình tự miêu tả, vị trí quan sát. [?] Cảnh thiên nhiên được tả là những cảnh gì - Dòng sông và 2 bên bờ [?] Cảnh dòng sông được miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào? - Con thuyền [?] Tại sao cảnh dòng sông được tác giả miêu tả qua hình ảnh con thuyền? - Con thuyền là sức sống, sự sống của dòng sông [?] Cảnh 2 bên bờ sông được miêu tả qua những hình ảnh cụ thể nào? - Bãi dâu, cây cổ thụ…. [?] Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở đây? - Dùng từ láy, phép nhân hóa, so sánh [?] Dòng sông và cảnh hai bên bờ thay đổi như thế nào qua từng chặng của con thuyền? Hãy nhận xét về cảnh vật đó? HS trả lời, GV chốt bằng cách treo bảng phụ ghi sẵn. * HS thảo luận và trả lời. [?] Hình ảnh cây cổ thụ ở đoạn 1 và đoạn 2 có điểm gì giống và khác nhau? GV chốt: Đ1: Như báo trước khúc sông nguy hiểm . Đ2: Có tâm trạng hào hứng phấn khởi. a) Dòng sông: - Thuyền chở đầy dây mây, dầu rái… - Nước đứt đuôi rắn b) Hai bên bờ sông: - Bãi dâu bạt ngàn - Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm - Núi sừng sững - Đồng bằng hiện ra → đẹp, phong phú,hùng vĩ, giàu sức sống VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 4 [?] Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Qua đó em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên ở Thu Bồn? HS trả lời, GV chốt bằng cách ghi bảng . - Phong phú, hùng vĩ, giàu VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ - Thúy Lan - A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dung và ý nghĩa của việc học loại văn bản đó. - Hiểu được ý nghĩa làm “Chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên, từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm với quê hương đất nước, đối với các di tích lịch sử. - Thấy được vị trí,tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều tính chất hồi kí này. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ văn bản, tưởng tượng và nhận xét. 3. Thái độ: Trân trọng những giá trị truyền thống. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo. - Học sinh: Đọc trước văn bản, soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động I: Khởi động 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tìm những thành ngữ, cổ tích có trong văn bản - Lên bảng, trả lời VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí “Lao xao”. 3. Bài mới: - Dẫn vào bài. - Ghi đầu bài. - Nghe - Ghi đầu bài Hoạt động II: Giới thiệu chung ? Bài này thuộc loại văn bản nào? ? Đặc điểm của loại văn bản này? ? Văn bản “Cầu ” được viết theo thể loại gì? - Trả lời - Trả lời - Trả lời I. Giới thiệu chung 1. Văn bản nhật dụng: - Là bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như thế nào? - Có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản. - Văn bản “Cầu Long Biên, ” là bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí. Hoạt động III: Hướng dẫn Đọc hiểu văn bản - Giọng đọc truyền cảm, tự hào - Đọc mẫu - Gọi 2 em đọc bài - Giải một vài chú thích ? Hãy nêu bố cục của văn - Nghe, hiểu - Nghe - Đọc - Nghe, hiểu - Tìm đại ý II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – hiểu chú thích a. Đọc b. Chú thích c. Bố cục: 3 đoạn Đoạn 1 (Từ đầu đến Hà Nội). VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí bản này? ? Đọc đoạn:từ đầu quá trình làm cầu.Biết được những điều gì về cầu Long Biên? - Đọc, trả lời Nói tổng quát về Cầu Long Biên một thế kỉ tồn tại. Đoạn 2 (Tiếp dẻo dai,vững chắc). Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động. Đoạn 3 (Còn lại) Khẳng định ý nghĩ lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại. 2. Tìm hiểu văn bản. a. Cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại: - Xây dựng: 1898,dài 2210m - Hình dáng: Như dải lụa vắt ngang sông Hồng. - Trọng lượng: 17 nghìn tấn. - Là một thành tựu qua trọng trong thời văn minh cầu sắt. - Được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của bao nhiêu con người. - Dùng phương thức thuyết minh - Tình cảm,đánh giá kín đáo về sự vật. - Cầu Long Biên được đưa vào SGK - Mùa đông năm 46,trung đoàn thủ VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ? Đoạn văn dùng ngôi kể thứ mấy? (thứ 3) Phương thức biểu đạt chủ yếu? - Yêu cầu Đọc đoạn: ‘‘Năm 1945 vững chắc’’ ? Ý nghĩa của cây cầu trong đoạn này? ? Đoạn này,tác giả sử dụng ngôi kể thứ mấy? Tác giả bộc lộ tình cảm như thế nào? ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? - Trả lời - Đọc - Trả lời - Ngôi kể thứ nhất thể hiện cảm xúc của tác giả - Trả lời đô ra đi. - Năm 72, Mỹ liên tục ném bom. - Những ngày nước lũ, cầu vẫn dẻo dai, vững chăc. - Ngôi kể 1. - Tự sự kết hợp từ ngữ bộc lộ cảm xúc (trang trọng, năm sâu, say mê ngắn, quyến rũ, khát khao) → Cầu là nhân chứng lịch sử sống động,đau thương,anh dũng của Hà Nội. b. Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên: - Cầu Long Biên: Nhân chứng/ nhân hoá. → Sự sống, linh hồn cho cây cầu. - Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động,đau thương,anh dũng.  trở thành cây cầu nối những trái tim (Giúp du khách hiểu về đất nước, con người Việt Nam) - Giọng điệu trữ tình. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Kết thúc mở,để lại dư vị đáng nhớ. * Ghi nhớ: SGK (128) - Đọc phần đọc thêm Tìm hiểu ở địa phương em có di tích nào có thể là nhân chứng lịc sử của địa phương Hoạt động IV: Củng cố – Dặn dò 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung kiến thức tiết 1. 5. Dặn dò - Học bài cũ, VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện của một em bé người An-dat - Anphôngxơ Đô đê) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được cốt truyện, NV, và tư tưởng của truyện: Qua câu chuyện, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc. - Nắm được tác dụng của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý NV qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động. - Tích hợp với phần tiếng việt ở bài so sánh, ẩn dụ và nhân hoá, với tập làm vănbài kể chuyện theo ngôi thứ nhất, nghệ thuật thể hiện tâm lý NV qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. B. Hoạt động dạy và học: Bài cũ: 1. Vì sao Võ Quảng ví dượng Hương Thư như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ? 2. Hình ảnh những chòm cây cổ thụ hai bên bờ sông được miêu tả mấy lần? Phân tích sự giống nhau và khác biệt giữa các lần tả và nói rõ dụng ý của tác giả? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả - tác phẩm - GV gọi hs đọc chú thích SGK. Cho HS gạch SGK những ý quan trọng. I. Giới thiệu về tác giả và tác phẩm 1. Tác giả: - A.Đ. (1840 - 1897) nhà văn chuyên viết truyện ngắn nổi tiếng của nước Pháp thế kỉ. - Các tác phẩm của ông thấm đẫm tinh VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí thần nhân đạo và chất thơ. - Hoàn cảnh ra đời của câu chuyện? 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh viết truyện ngắn này: Sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870), Pháp thua trận, phải cắt vùng Andát và Loren (2 vùng tiếp giáp với Phổ) cho Phổ (Đức). - Nội dung chính của truyện? - Truyện kể về một buổi học tiếng Pháp cuối cùng của một trường học vùng An- dát. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung GV hướng dẫn cách đọc II. Tìm hiểu chung văn bản 1. Đọc: Chậm rãi, giọng xót xa, cảm động. 2. Tóm tắt - P. vì mải chơi, không học bài nên không muốn đến trường. - Sau cùng cũng quyết định đến lớp. - Dọc đường thấy nhiều người đọc cáo thị nhưng cậu không biết đấy là chuyện gì. - Vào lớp cậu thấy có sự khác thường: lớp trật tự, có cả dân làng đến dự buổi học. - Thầy Ha men thông báo đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp. - P chợt hiểu ra và rất ân hận vì trước đây đã mải chơi, không học cẩn thận VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí tiếng mẹ đẻ. - Các học trò và người dân chăm chú đọc, viết tiếng Pháp. - Buổi học kết thúc bằng dòng chữ thầy Ha men viết lên bảng “Nước Pháp muôn năm”. - Truyện có thể chia làm mấy phần? Theo trình tự nào? 3. Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu … vắng mặt con Phrăng trên đường tới trường. - Đoạn 2: Tiếp … cuối cùng này Diễn biến buổi học cuối cùng: + Cảnh lớp học và thầy Hamen. + Tâm trạng của Phrăng. + Phrăng lại không thuộc bài. + Thái độ và cư xử của thầy Hamen. +Thầy Hamen tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập. - Đoạn 3: Còn lại Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của thầy Hamen. - Trong truyện có mấy nhân vật chính? Là nhân vật nào? 4. Tìm hiểu nhân vật và phương thức kể chuyện. - Truyện có 2 nhân vật chính: Cậu bé Phrăng và thầy Ha men - Nhận xét về ngôi kể, lời kể. Tác dụng của ngôi kể ấy? Truyện kể theo lời của học trò Phrăng, kể ở ngôi thứ nhất. → Tác dụng: tạo ấn tượng về một câu VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí chuyện có thật, thuận lời trong việc biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật kể chuyện. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết - nhân vật chú bé Phrăng. III. Phân tích 1. Nhân vật chú bé Phrăng. - Tâm trạng của P. trước buổi học ntn? a. Trước buổi học - Định trốn vì sợ muộn, vì không thuộc bài. - Cưỡng lại được, vội vã đến ... văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vì sao? nhẹ rõ - Đó lao xao trời đất, vạn vật lao xao tâm hồn tác giả Trên tranh bao quát ấy, - “Sớm … râm ran” tác giả mở đầu tả cảnh giới loài Tác giả dùng câu... trẻ thơ ? - Nói lên mối quan hệ họ hàng ràng buộc, thân thiết giới loài chim (kín đáo mối quan hệ họ mạc người làng quê) - Tạo nên sắc thái dân gian Em có thuộc câu đồng giao nói giới lồi vật khơng?... đơn này? giản  Miêu tả cách ấn tượng tranh tràn đầy màu sắc, âm hương vị cảnh vật nới làng quê buổi sớm chớm hè Âm khiến tác giả ý nhất? - Đó âm lao xao khẽ, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w