giao an ngu van 9 bai tra bai lam van so 6

2 147 0
giao an ngu van 9 bai tra bai lam van so 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn 9 Tuần:14 Tiết :66 Lặng lẽ sa pa ( Trích) _ Nguyễn Thành Long _ Ngày soạn Ngày dạy A- Mục tiêucần đạt: Qua tiết học, giúp HS : 1/ Kiến thức.- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của nhân vật chính - anh thanh niên - trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm trong quan hệ với mọi ngời. Cống hiến quên mình vì Tổ quốc. - Phát hiện đúng và hiểu đợc nghệ thuật kể chuyện , miêu tả sinh động , hấp dẫn trong truyện. 2/ Kĩ năng : - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt đợc truyện. - Phân tích đợc nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận đợc một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. 3/ Thái độ: nghiêm túc, tích cực trong học tập. B Chuẩn bị GV: giáo án, SGK HS: Vở soạn. C/Hoạt động dạy học hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt Hoạt động 1) ổn định tổ chức: Hoạt động 2) KT bài cũ: Hoạt động 3) Bài mới : (- GV giới thiệu bài ) Từ những cuộc gặp gỡ với những con ngời lặng lẽ, bình thờng đang làm việc miệt mài cho đất nớc ở Sa Pa - nơi nghỉ mát kì thú nhng cũng là nơi sống và làm việc của những con ngời lao động với những phẩm chất trong sáng, cao đẹp, qua một chuyến đi, ngỡ chỉ là đi chơi th giãn, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết một truyện ngắn đặc sắc , dào dạt chất thơ. sĩ số 9A 9B Hãy cho biết: ? Tâm lí nhân vật chính trong tác phẩm đ- ợc tác giả miêu tả bằng cách nào ? Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong tác phẩm ? HS đọc SGK, trình bày một số nét khái quát về tác giả. I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả tác phẩm GV cung cấp thêm một số chi tiết cần thiết: Nhà văn Ngguyễn Thành Long (1925- 1991), quê quán: huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Ngoài truyện, bút ký, ông còn làm thơ, viết phê bình văn học. GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. Tác phẩm: Viết nhân chuyến đi công tác Lào Cai (1970) trong tập "Giữa trong xanh" in 1972. 2. Đọc chú thích (SGK) GV yêu cầu HS tóm tắt truyện dựa trên bố cục của tác phẩm. 3. Bố cục (3 phần): Phần 1 (từ đầu đến "kìa anh ta kìa"): Giới thiệu cuộc gặp gỡ tình cờ. Giáo viên Nguyễn Đăng Khanh Trờng THCS Phan Sào Nam 174 Giáo án Ngữ Văn 9 Phần 2 (tiếp đến . "Không có vật gì nh thế"): Diễn biến cuộc gặp gỡ. Phần 3 (Còn lại): cuộc chia tay cảm động giữa anh thanh niên và đoàn khách. GV: Em có nhận xét gì về cốt truyện và nhân vật? 4. Cốt truyện và nhân vật HS thảo luận, trả lời. Cốt truyện: đơn giản với một tình huống độc đáo: cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh thanh niên và đoàn khách. Cuộc gặp gỡ tình cờ, thuận lợi cho việc giới thiệu nhân vật chính là anh thanh niên, anh thanh niên đợc hiện ra qua cái nhìn và ấn tợng của các nhân vật khác. Tìm hiểu văn bản II.Phân tích GV: Nhân vật chính xuất hiện nh thế nào (qua lời kể của ai)? Tác dụng của cách giới thiệu đó? Trên đỉnh Yên Sơn 2600m Ngời cô độc nhất thế gian. Nghề khí tợng kiêm vật lý địa cầu. Tình huống gặp gỡ làm quen bất ngờ, thú vị, có tác dụng gieo vào lòng ngời đọc, các nhân vật ấn tợng đầu tiên mạnh mẽ, hấp dẫn. GV: Anh thanh niên đợc miêu tả nh thế nào? Tầm vóc nhỏ bé. Nét mặt rạng rỡ. Gói thuốc làm quà cho vợ bác lái xe. Mừng quýnh vì sách. Tặng hoa cho cô gái. Pha trà ngon mời khách. GV: Những cử chỉ, hành động đó thể hiện tính cách gì ở anh thanh niên? Thể hiện sự cởi mở, chân thành, ân cần, chu đáo của anh thanh niên. Vì sao ông hoạ sĩ lại rất ngạc nhiên khi b- ớc lên cầu thang đất? HS thảo luận theo từng vấn đề. Ông ngạc nhiên khi thấy: Một vờn hoa thợc dợc tơi tốt. Một căn nhà sạch sẽ với bàn ghế . Cuộc đời riêng của anh thu dọn trong góc trái với một chiếc giờng, một bàn học, một giá sách . Nuôi gà, vờn thuốc quý, trồng hoa. GV: Thông qua lời kể của anh thanh niên, em hiểu công việc của anh nh thế nào? HS thảo luận, trình bày. Đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất. Thờng đo ma: đo xong đổ nớc ra cốc Tuần 28Ngày dạy: ………………… Bài: TRẢ BÀI VIẾT SỐ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: - Nhận ưu, nhược điểm nội dung hình thức trình bày viết - Thấy phương hướng khắc phục ,sửa chữa lỗi - Ôn tập lại lí thuyết kĩ làm nghị luận tác phẩm truyện 2- Kĩ năng: Rèn kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện 3- Thái độ: Giáo dục h/s ý thức tự giác chữa lỗi II.CHUẨN BỊ: - GV: giáo án - HS: Chuẩn bị ý kiến III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *HĐ1: Phân tích đề: Đề (đề 1): Phân tích nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân *Kiểu bài: Nghị luận tác phẩm truyện (nhân vật) *Đối tượng nghị luận: Tình yêu làng gắn bó hồ quyện với lòng u nước tinh thần kháng chiến ông Hai *Phạm vi: Truyện “Làng “- Kim Lân * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm dàn bài: II Dàn ý MB: Giới thiệu nhân vật ông Hai –Tiêu biểu cho chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp TB: a) Tình u làng: Khoe làng: + Chưa có cách mạng: khoe giàu có + Giác ngộ cách mạng: khoe tinh thần kháng chiến - > yêu làng, yêu nước b)Tình yêu nước - Yêu làng phải tản cư - > nghe ngóng tin tức thời - Khi tản cư: Nghe tin làng theo giặc - > Thái độ, phản ứng …tình yêu làng mâu thuẫn với tình yêu nước - > Yêu kháng chiến, lãnh tụ - Nghe tin cải chính: Tình u làng thống với tình yêu nước, hi sinh vật chất cá nhân So sánh với chị Dậu, lão Hạc: Bế tắc (Lão Hạc) - >tự phát (Chị Dậu) - >Tự giác (Ông Hai) Đó chuyển biến lớn, khơng dừng lại việc đấu tranh cho hạnh phúc riêng mình, gia đình - > Đấu tranh cho xã hội 3.KB: Ơng Hai tiêu biểu cho hình ảnh người nơng dân kháng chiến chống Pháp có tình u làng (Hướng dẫn HS tự làm đề 2) * Hoạt động 3: đánh giá chung: III Đánh giá chung Ưu điểm: - Đa số làm hiểu đề , đáp ứng nội dung đề - Hiểu truyện , nhân vật - Biết khái quát chuyển biến tình cảm người nơng dân sau cách mạng Phân tích vẻ đẹp tâm hồn anh niên - Bố cục: phần đầy đủ *Vì viết nhà nên đại đa số em viết tốt 2.Nhược điểm: - Một số chưa xác định trọng tâm đề bài, lan man - >bố cục số chưa hợp lí - Một số viết sa vào kể - Chưa xây dựng hệ thống luận điểm bám sát vào đề - Đa số chưa biết so sánh với tác phẩm học - > Những chuyển biến tình cảm người nơng dân; anh niên - Chữ viết sai lỗi nhiều IV Sửa lỗi3 Kết Điểm Dưới Từ trở lên 9/1- 31 31 9/2- 32 32 4.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Dàn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích? *HD: Chuẩn bị Tổng kết phần văn nhật dụng NGỮ VĂN 9 HỌC KỲ II Tuần 19 - Bài 18 Tiết 91, 92: Văn học BÀN VỀ ĐỌC SÁCH A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. B. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Vở soạn kì II - Giới thiệu chương trình SGK kì II lớp 9 + Văn: - Văn bản nhật dụng - Văn học hiện đại: thơ, truyện - Văn học nước ngoài - Kịch + TLV: - Nghị luận 1 vấn đề về tư tưởng, đạo lí - Nghị luận văn học 3. Bài mới: - Học trò nho TQ, VN thuộc lòng giáo huấn của thánh hiền. "Thiên tử trong hiền hào Văn chương giáo nhỡ tào Vạn bạn giai hạ phẩm Duy hữu độc như cao". (Nghĩa: Vua coi trọng người hiền đức, văn chương giáo dục con người, trên đời, mọi nghề đều thấp kém, chỉ có đọc sách là cao quý nhất → bao ý kiến về đọc sách: Macxôm Gorky - học giả Chua Quan Tiểm là một minh chứng). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Gọi HS đọc và giải nghĩa các chú thích? Vấn đề nghị luận của bài viết này là gì? Bài viết chia bố cục như thế nào? Nêu rõ từng luận điểm? - HS suy nghĩ trả lời. - Chu Quag Tiềm (1897 - 1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. 2. Tác phẩm: - In trong cuốn "Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách". 3. Đọc, hiểu văn bản a. Đọc, tìm hiểu chú thích. b. Bố cục: 3 phần 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt - Xem xét bố cục, nội dung và cách thể hiện, ta thấy văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? - HS suy nghĩ trả lời. - Phần 1: từ đầu đến . thế giới mới: Sự cần thiết, ý nghĩa của việc đọc sách. - Phần 2: . tự tiêu hao lực lượng: Những khó khăn, nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. - Phần 3: Còn lại: Bàn về phương pháp chọn sách và đọc sách c. Phương pháp biểu đạt: Nghị luận về một vấn đề xã hội khá sáng tỏ, mạch lạc, chặt chẽ. Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích: - Gọi HS đọc kĩ phần 1 của văn bản. - Tác giả đã lí giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đối với mỗi người như thế nào ? - Tại sao tác giả lại khẳng định như vậy ? - Học vấn là gì ? - Nhưng tích luỹ bằng cách nào? ở đâu ? - Trong thời đại hiện nay, để trau dồi học vấn, ngoạiu con đường đọc sách còn có những con đường nào khác ? tìm ví dụ? So sánh những con đường đó và rút ra kết luận về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách hiện nay qua lời bàn của giáo sư Chu ? - HS suy nghĩ trả lời. - Là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân loại. - Tích luỹ bằng sách và ở sách. - (VD: so sánh với con đường văn hóa nghe. II. Phân tích: 1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách: - Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn (không phải là con đường duy nhất). + Sách là kho tàng quý báu lưu giữ tin thần nhân loại, những cột mốc ghi dấu sự tiến hóa của nhân loại. + Coi thường sách, không đọc sách là xóa bỏ quá khứ, là kẻ thụt lùi, lạc hậu, là kẻ kiêu ngạo một cách ngu xuất. + Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm loài người, là hưởng thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết của quá khứ. + Đọc sách là để chuẩn bị hành trang, thực lực về mọi mặt để con người có thể tiếp tục tiến xa (chương trình vạn dặm) trên con đường học tập, phát hiện thế giới. -Tác giả nhấn mạnh: "nếu chúng ta mong tiến lên . làm điểm xuất phát". Điều đó có nghĩa là gì ? - Đọc sách giúp chúng ta khám phá và sử dụng kho tàng tinh thần của nhân loại, từ những thành 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt tựu, những hiểu biết, những việc làm và cách làm để thúc đẩy cuộc sống tiến lên . - "Đọc sách là muốn trả món nợ ." nghĩa Giáo án tin học 9: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: aKiến thức: - kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học -Sử dụng tốt các thao tác như chèn word art, chèn hình ảnh (picture), chèn symbol. bKĩ năng: - Thực hiện thành thạo các thao tác. cThái độ: - Tập trung. II. CHUẨN BỊ: aCủa giáo viên: - Giáo án, tài liệu, máy Projecto bCủa học sinh: - Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: a. Ổn định tổ chức lớp: 2 Phút: bKiểm tra bài cũ: - Trình bày cách định dạng một văn bản? c. Ging bi mi, cng c kin thc, rốn k nng: Thi gian 30 Hot ng ca giỏo viờn 1)ng mt giỏo viờn a ra bi thc hnh: Cõu 1: Hóy to mt trỡnh din cú cỏc Slide sau õy, ri lu lờn a vi tờn tp l Hot ng ca hc sinh hc sinh lng nghe v theo dừi Ni dung ghi bng 09/05/02 11:11 AM Cù ng nhau toả sáng 1 Sữa cô gá i Hà Lan Chơng trình khuyến học BAI2.PPT: Cõu 2: Hóy thc hin cỏc yờu cu hc sinh lng nghe v theo dừi 09/05/02 11:11 AM Cù ng nhau toả sá ng 2 Cù ng Nhau Toả Sá ng Ng ời tiê u dù ng: Đ ổi lấy quà tặng Cửa hàng: Làm ă n khấm khá Xã hội: Cơ hội học hành cho con em nghè o 09/05/02 11:05 AM Cù ng nhau toả sá ng 3 Sản Phẩm Cô Gá i Hà Lan Sữa T ơi Sữa Đ ặc Sữa Bột Hộp Thiết Sữa Bột Hộp Giấy Sữa Bột Cá c loạ i sữa Cô gá i Hà Lan ối là Sữa 58 sau: Ly mu nn l Sunny Day cho tt c cỏc Slide (hoc mt mu nn no ú thớch hp); hiu chnh li ting Vit. t tiờu cui trang nh gi ý (Ngy gi to lp, dũng tiờu cui hc sinh lng nghe v theo dừi 09/05/02 11:06 AM Cù ng nhau toả sá ng 4 Ch ơng trrình khuyến học Đè n Đom Đóm Của Cô Gá i Hà Lan Thuộc quỷ Vì t ơng lai Việt Nam của bá o Khă n Quàng Đỏ Ngày x a, Mặc Đỉnh Chi là một học trò nghè o phải bắt đóm đóm làm đè n đọc sá ch, miệt mài sôi kinh nấu sử rồi trở thành vị quan tài ba. Ngày nay, vẫn có những học sinh nghè o hiếu học rất cần bàn tay giúp đỡ . Ch ơng trình khuyến học Đ è n Đom Đóm mong muốn hổ trợ cho những học sinh nghè o học giỏi trê n toàn quốc. trang, đánh số Slide) Thiết lập các hiệu ứng hoạt hình theo yêu cầu: Các dòng tiêu đề: Hoạt hình kiểu Camera Các dòng nội dung: Hoạt hình kiểu Type Writer Các hình ảnh và đồ: Hoạt Học sinh theo dõi giáo viên hình kiểu Wipe Right Trình diễn tự động; sau đó lưu lại trình diễn đã thay đổi vào đĩa. học sinh tiến hành IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: 5 phút - Củng cố lại bài: nhắc lại các nội dung đã thực hành. 2) Hoạt động 2: giáo viên đưa bài thực hành học sinh tiến hành thực hành. thực hành. V. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 Bài 2. DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I . Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : - Trình bày được một số đặc điểm DS nước ta; nguyên nhân và hậu quả. - Hiểu dân số đông , gia tăng nhanh đã gây sức ép đối với TN,MT , thấy được sự cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo sự cân bằng giữa dân số và môi trường , tài nguyên nhằm phát triển bền vững. - Tư duy: thu thập và xử lí thông tin từ lược đồ, các BSL và bài viết để tìm hiểu về đặc điểm DS VN. Phân tích MQH giữa gia tăng DS và cơ cấu DS với sự phát triển KT-XH. -Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, lắng nghe, phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần làm giảm tỉ lệ tăng DS. 2. Kĩ năng : - Vẽ và phân tích biểu đồ dân số , bảng số liệu về cơ cấu DS VN - Phân tích và so sánh tháp DS nước ta các năm 1989 và 1999 để thấy rõ đặc điểm cơ cấu, sự thay đổi của cơ cấu DS theo tuổi và giới nước ta trong giai đoạn 1989- 1999. - Phân tích biểu đồ bảng số liệu về dân số và dân số với môi trường. 3. Thái độ: - Có ý thức chấp hành các chính sách của Nhà nước về dân số và môi trường . Không đồng tình với những hành vi đi ngược với chính sách về dân số, môi trường và lợi ích cộng đồng . II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1/ Giáo viên: GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 - Biểu đồ dân số Việt Nam . - Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999. - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống . 2. Học sinh : Sách giáo khoa . III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1 . Kiểm tra bài cũ: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? - Dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu? Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi đó? 2/ Khởi động: - Dân số nước ta như thế nào? Sự gia tăng dân số ra sao? Nước ta có cơ cấu dân số như thế nào ? 3/ Kết nối: Hoạt động của thầy và trò Nội dung + Hoạt động 1 : Số dân * cả lớp - Số dân Việt Nam năm 2003 là bao nhiêu? - Em biết gì về thứ tự diện tích và dân số của Việt Nam so với thế giới? Điều đó nói lên đặc điểm gì về dân số nước ta . - Diện tích đứng thứ 58 trên thế giới, dân số đứng thứ 14 trên thế giới . Đứng thứ 3 ở Đông Nam Á. Việt Nam là nuớc đông dân . + Hoạt động 2: Gia tăng dân số (NL, GDMT) *Cặp đôi I. Số dân -Năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu người - Việt Nam là nước đông dân đứng thứ 14 trên thế giới . II. Gia tăng dân số GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 9 - Quan sát biểu đồ (hình 2.1 - Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta? Cho HS TL cặp đôi 3’Cho biết vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh ? - Hs trình bày . -Gv chuẩn xác: -Nhận xét mối quan hệ giữa gia tăng tự nhiên, gia tăng dân số và giải thích?: - Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? ( tài nguyên bị cạn kiệt, MT bị ô nhiễm, nguồn NL bị khai thác quá mức) Liên hệ GD HS BV TN, MT. Nêu cao ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn NL) - Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta? - Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như thế nào? Tại sao? -Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành thị và nông thôn, miền núi như thế nào? - Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung bình cả nước. Giải thích.(cao nhất Tây Nguyên, Tây Bắc vì đây là vùng núi và cao nguyên) - Dân số nước ta tăng nhanh liên tục, tăng cao trung bình 1 triệu người / năm - Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình nên những năm gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm. DS đông và tăng nhanh gây sức ép lớn đối với tài nguyên MT và phát VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Ngày dạy: A. MỤC TIÊU: - HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. HS hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn  mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng . Tính được các tỉ số lượng giác của góc 45 0 và 60 0 thông qua VD1 và VD2. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo độ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động I KIỂM TRA (5 phút) - Cho 2  vuông ABC ( = 90 0 ) và A'B'C' (Â' = 90 0 ) có B = B'. Chứng minh hai tam giác đồng dạng. - Viết các hệ thức tỉ lệ giữa cạnh của chúng (mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác). 3 Bài mới: Hoạt động 2 1. KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN (12 ph) - GC chỉ vào tam giác vuông ABC. Xét góc nhọn B giới thiệu: cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối như SGK. - Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào? - Ngược lại khi hai tam giác vuông đồng dạng có các góc nhọn tương ứng bằng nhau thì ứng với mỗi góc nhọn tỉ số giữa cạnh đối với cạnh kề là như nhau. a) Mở đầu: c¹nh ®èi c¹nh kÒ C B A ?1 VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Vậy trong tam giác vuông, các tỉ số này đặc chưng cho độ lớn của góc nhọn đó. - GV yêu cầu HS làm?1. - GV chốt lại: Độ lớn của góc nhọn  trong tam giác vuông phụ thuộc tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn đó và ngược lại a)  = 45 0  ABC là tam giác cân.  AB = AC. Vậy: 1 AB AC Ngược lại nếu 1 AB AC  AC = AB   ABC vuông cân   = 45 0 . b) B =  = 60 0  C = 30 0 .  AB = 2 BC (đ/l trong vuông có góc = 30 0 ).  BC = 2AB Cho AB = a  BC = 2a.  AC = 22 ABBC  (Pytago). = 22 )2( aa  = a 3 Vậy a a AB AC 3  = 3 . Ngược lại nếu:  AB AC 3  AC = 3 AB = a a  BC = 22 ACAB   BC = 2a. Gọi M là trung điểm của BC  AM = BM = 2 BC = a = AB   AMB đều   = 60 0 . Hoạt động 3 ĐỊNH NGHĨA (15 ph) - Cho  là góc nhọn. Vẽ một tam giác vuông có 1 góc nhọn . - Xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền góc nhọn  . - GV giới thiệu định nghĩa các tỉ số lượng giác của  như SGK. - Yêu cầu HS tính. - Căn cứ vào các định nghĩa trên hãy giải thích: Tại sao tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương? b) Định nghĩa: Sin = ….        BC AC Cos = ……        BC AB Tg  = ……        AB AC Cotg  = ……        AC AB VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Tại sao Sin < 1 ; Cos < 1. - GV yêu cầu HS làm (  )?2. - Viết các tỉ số lượng giác của ? Ví dụ 1: - Yêu cầu HS nêu cách tính. - GV đưa ra VD2. - Yêu cầu HS nêu cách tính. ?2. C B A Sin  = AC AB ; Cos  = BC AC Tg  = AC AB ; Cotg  = AB AC Ví dụ 1: a C B A a 2 a BC = 22 aa  = 22 2 aa  Sin45 0 = SinB = 2 2 2  a a BC AC Cos45 0 = CosB = 2 2  AC AB Tg45 0 = TgB = 1 a a AB AC Cotg45 0 = CotgB = 1 AC AB . Hoạt động 4 CỦNG CỐ (5 ph) - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn  . VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ các công thức, ... - Đa số chưa biết so sánh với tác phẩm học - > Những chuyển biến tình cảm người nơng dân; anh niên - Chữ viết sai lỗi nhiều IV Sửa lỗi3 Kết Điểm Dưới Từ trở lên 9/ 1- 31 31 9/ 2- 32 32 4.CỦNG... mạng Phân tích vẻ đẹp tâm hồn anh niên - Bố cục: phần đầy đủ *Vì viết nhà nên đại đa số em viết tốt 2.Nhược điểm: - Một số chưa xác định trọng tâm đề bài, lan man - >bố cục số chưa hợp lí -

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan