1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai cau phu dinh

5 145 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 129,68 KB

Nội dung

Soạn bài Câu phủ định I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là câu phủ định? - Câu phủ định phủ nhận hành động, trạng thái, đặc trưng, tính chất của đối tượng ở trong câu. Đây là loại câu tương đối phổ biến và đa dạng. - Ví dụ: + Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi vào giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. (Thanh Tịnh) + Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xoè ô lợp kín trên đầu. (Ngô Thái Vân) + Chẳng phải vườn cây xunh quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này. 2. Đặc điểm hình thức và chức năng a) Xét những câu sau và trả lời câu hỏi. (1) Nam đi Huế. (2) Nam không đi Huế. (3) Nam chưa đi Huế. (4) Nam chẳng đi Huế. - Các câu (2), (3), (4) có đặc điểm hình thức gì khác so với câu (1)? - Những câu này có gì khác với câu (1) về chức năng? Gợi ý: - Các câu (2), (3), (4) có chứa thêm các từ gì? - Mục đích nói của câu (1) là để khẳng định việc gì? Các câu còn lại có phải có mục đích nói ngược với mục đích nói của câu (1) không? b) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo: - Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo: - Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. - Trong đoạn trích trên, những câu nào có từ ngữ phủ định? - Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì? Gợi ý: - Những câu có từ ngữ phủ định là: (1) Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. (2) Đâu có! - Ông thầy bói thứ hai dùng câu phủ định (1) để phản bác ý kiến, nhận định của ông thầy bói sờ vòi. Trong khi đó, ông thầy bói thứ ba (ông thầy bói sờ tai) dùng câu phủ định (2) để hướng đến phủ định ý kiến, nhận định của cả hai ông thầy trước. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao? a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) b) Tôi an ủi lão: - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc) c) Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Gợi ý: - Các câu phủ định bác bỏ: + Trong (b): Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! + Trong (c): Không, chúng con không đói nữa đâu. - Câu: “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!” là câu ông giáo nói ra để phản bác suy nghĩ của lão Hạc trước đó (Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi;…). Còn câu: “Không, chúng con không đói nữa đâu.” là câu cái Tí bác bỏ lại điều mà nó cho là mẹ nó (chị Dậu) đang nghĩ: mấy đứa con đang đói quá. 2. Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoan đường, song không phải là không có ý nghĩa. (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương) b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. (Băng Sơn, Quả thơm) c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường. (Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội) - Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao? - Đặt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CÂU PHỦ ĐỊNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định - Nắm vững chức câu phủ định Kỹ năng: - Rèn kỹ nhận biết sử dụng câu phủ định nói, viết Thái độ: - Sử dụng câu phủ định phù hợp với tình giao tiếp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bảng phụ, giáo án, SGK Học sinh: - SGK, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Nêu đặc điểm chức câu trần thuật? Cho ví dụ câu trần thuật dùng để kể, tả? Bài mới: Giới thiệu mới: Nếu xét cú pháp ta phân loại câu theo cấu tạo (câu đơn, câu phức), phân loại theo mục đích nói mà em vừa học câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán (có thể hỏi, đáp) Ngồi ra, phân loại theo cách khác câu khẳng định câu phủ định Ở tiết trước, em tìm hiểu câu khẳng định dạng câu trần thuật Đối lập với câu trần thuật khẳng định câu phủ định Thế câu phủ định? Chúng ta vào tìm hiểu học hơm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hoạt động 1: HS đọc bảng phụ Bảng phụ - Các câu (b), (c), (d) có đặc điểm hình thức khác so với câu (a)? - Các câu (b), (c), (d) khác Ví dụ 1: (Sgk - 52) với câu (a) từ: không, chưa, chẳng - Những từ ngữ gọi từ gì? - Là từ phủ định - Vậy câu chứa từ ngữ phủ đinh gọi câu gì? - Câu chứa từ ngữ phủ định gọi câu phủ định - Câu (b), (c), (d) có khác với câu (a) chức năng? - Từ ví dụ trên, em nhận thấy câu phủ đinh có chức gì? - Gọi HS đọc ví dụ - Hãy xác đinh từ ngữ phủ định? - Nếu câu (a) dùng để khẳng định việc “Nam Huế” có diễn câu (b), (c), (d) dùng để phủ định việc tức việc “ Nam Huế” không diễn I Đặc điểm hình thức chức - Từ phủ định: không, chưa, chẳng - Thông báo, xác nhận, người ta gọi câu phủ định miêu tả - Mấy ơng thầy bói xem - Bảng phụ voi dùng câu có từ ngữ phủ đinh để làm gì? - Khơng phải, chần chẫn đòn càn - Qua ví dụ, cho biết câu - Đâu có bè bè phủ định có chức quạt thóc gì? - Như đặc điểm hình - Trực tiếp bác bỏ nhận định voi sun thức chức sun đĩa đòn câu phủ đinh gì? càn - Gọi HS đọc ghi nhớ - Chức bát bỏ, người - Gọi HS cho ví dụ ta gọi câu phủ đinh bác bỏ Vd: Tơi chẳng sợ - Chức thông báo xác nhận (câu phủ định miêu tả) Ví dụ (Sgk – 52) - Trực tiếp bác bỏ nhận định ( câu phủ định bác bỏ) Ghi nhớ (Sgk – 53) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tơi đâu thấy … Bài tập nhanh: Bảng phụ: (1) Bây tơi hiểu Lão khơng muốn bán chó vàng lão (Nam Cao- Lão Hạc) (2) Nay đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống khơng (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) - Hãy xác định từ ngữ phủ đinh chức phủ định câu? - Cho biết kiểu câu (1), (2), (3), (4)? (3) Phải đâu vua thời tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? (Lý Công Uẩn - Chiếu dời đô) (4) Than ơi! Sức người khó lòng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng (Phạm Duy Tốn - Sống chết mặc bay) - (1) Xác nhận thông báo - Như câu phủ định phương tiện ngôn ngữ để thể hành động phủ định Không sử dụng câu trần thuật vừa tìm hiểu mà dùng loại câu khác: nghi vấn, cảm thán, cầu khiến Hoạt động 2: (2) Bác bỏ (3) Bác bỏ (4) Xác nhận (khó lòng phủ định tương đối, không – phủ định tuyệt đối - (1) Trần thuật, (2) cầu khiến, (3) nghi vấn, (4) câu cảm thán Hoạt động 2: II Luyện tập: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - HS đọc tập - Bảng phụ (nếu có) - HS lên bảng làm tập - Từ phủ định từ đặc biệt - HS nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa - Hai lần phủ định khẳng định - HS tự đặt câu - HS đọc tập - HS thảo luận tập phút - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến kết luận Bài tập 1: Sgk - 53 b Cụ tưởng có biết đâu ( bác bỏ điều Lão Hạc dằn vặt đau khổ) c Khơng, chúng khơng đói đâu (bác bỏ điều mà Tí cho mẹ lo lắng) Bài tập 2: Sgk -54 Là câu phủ định có từ phủ định: a Khơng phải khơng → có b Khơng khơng? → c Ai chẳng → → Khẳng định - HS đọc tập 3: - HS làm tập - HS nhận xét - GV sửa chữa Bài tập 3: - Choắc chưa dậy nằm thoi thóp - Ý nghĩa câu thay đổi: + Không dậy (phủ định tuyệt đối) + Chưa dậy (có thể dậy – phủ định tương đối) - HS đọc tập 4: - GV HS làm theo hình thức hỏi - đáp - Dùng câu phủ định tuyệt đối phù hợp câu chuyện Dế Mèn trêu chị Cóc khiến Dế Choắc chết oan Bài tập 4: - Không phải câu phủ định khơng có từ ngữ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nếu tập có câu phủ định khơng biểu thị ý nghĩa phủ định tập có câu khơng phải câu phủ định có ý nghĩa phủ định phủ định - Nhưng dùng để biểu thị ý phủ định - Đặt câu có ý nghĩa tương đương… Củng cố: - Đặc điểm câu phủ định? (Có từ ngữ phủ định thực tế có câu khơng phải câu phủ định mang ý nghĩa phủ định, có câu có từ phủ định lại không mang ý nghĩa phủ định) - Chức câu phủ định? (Thông báo, xác nhận, bác bỏ) Hướng dẫn: - Học bài, tập 5, (Sgk – 54) - Chuẩn bị chương trình địa phương (Giới thiệu cảnh trí q hương: Sông, núi, đồng ruộng…) Trang : § 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hoạt động 1  Nêu được ca ùch bố trí va ø tiến hành TN khả o sát sự phu ï thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu đ iện thế gi ữa hai đầu dây dẫ n.  Vẽ và sử dụng được đồ thò biểu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiệm.  Nêu đượ c ke át luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điệ n thế giữa hai đầu dây dẫn. 1. Kó năng: Hoạt động 2  Mắc ma ïch điện theo sơ đ ồ.  Sử du ïng các dụng cu ï đo: vôn kế, ampe kế.  Sử du ïng một số thu ật ngữ khi no ùi về hie äu điện thế va ø cường độ dòng đ iện.  Kó na êng vẽ va ø xử lý đồ thò. 1. Thái độ: Hoạt động 2,3,4  Giáo dục lòng yêu thích bo ä môn. II. NỘI DUNG HỌC TẬP - Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế gi ữa hai đầu dây dẫn đ ó. - Đo à thò biểu die ãn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là mo ät đường thẳng đ i qua góc to ïa độ. III. CHUẨN BỊ 1. GV: Cả l ớp: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, 2 SGK. Mỗi nhóm:  1 dâ y điện trở (đ iện trở mẫu).  1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCN N 0,1A.  1 vôn ke á có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V.  1 công tắc.  1 nguo àn điện 6V.  7 đoạ n dây nối, mỗi đ oạn dài 30c m. 2. HS: SGK + VBT + SBT + Vở ghi bà i + chuẩn bò bài trước ở nhà. IV./ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn đònh tổ chức: Kie åm diện 2. Kiểm tra miệng: Giới thiệu chương tr ình: 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * HĐ1: Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học -GV: Để đo cđdđ chạy qua bóng đèn và hiệu đie än thế giữa hai đầu bó ng đèn cần Trang : những dụng cụ gì? -GV: Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ đó? -GV: YC HS đọc phần nêu tình huống vào bà i -> va øo bài m ới * HĐ2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn -GV: YCHS ne âu mục đích của TN YC HS tìm hie åu s ơ đồ mạch điện H 1.1 SGK và tra û lới câu ho ûi a, b. -HS: Th ực hiện theo YC của SG K -HS: Tiến hành TN -Các nhóm mắc ma ïch điện theo sơ đồ H 1.1 SG K. - Tiến hành đo, ghi kết quả đo đượ c vào bảng 1 trong vở. - Tha ûo luận nho ùm để trả l ời C1 - GV: Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ các nhóm mắ c mạch điện TN - HS : Đại die än nhóm trả l ời câu C1 * Lưu ý: để kết quả chính xá c: + Sau khi đọc số chỉ trên du ïng cụ, phải ngắt ma ïch ngay, không để dòng điện chạy qua dây dẫn lâu làm no ùng dây. + Vặn chặt ốc khi mắc da ây nối trong mạch để đảm bảo tiếp xúc to át. * HĐ3: Vẽ và sử dụng đồ thò để rút ra kết luận -HS: Xem phần thông tin về da ïng đồ th ò SGK để trả lời câu hỏi của GV: - Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U có đặc điểm gì?. -HS: cá nhân HS trả lời C2. C2: có (U = 0, I = 0) -GV: Nếu HS có khó khăn, GV hướng dẫn HS xa ùc đònh các điểm biểu diễn, vẽ 1 đườ ng thẳng qua gốc toạ độ, đ ồng thời đi qua gần tất ca û các điểm bie åu diễ n. Nếu có điểm nào nằm quá xa thì tie án hành đo lại. I./ Thí nghiệm: 1./ Sơ đồ mạch điện: (SGK) + - A V N M 2./ Tiến hành thí nghiệm: C1: Khi tă ng (gia ûm) U bao nhiêu lần thì I chạy qua dây dẫ n cũng tăng (gi ảm) bấy nhiêu lần. II./ Đồ thò biểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: 1. Dạng đồ thò : - Đo à thò biểu die ãn sự phụ thu ộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn BÀI DẠY : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I-MỤC TIÊU : 1-Kiến thức : -Trong nguyên tử ,các electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử -Cấu tạo vỏ nguyên tử .Lớp e , phân lơp e. Số e trong mỗi lớp , phân lớp 2-Kó năng : -Giải các bài tập liên quan đên các kiến thức sau : + phân biệt lớp , phân lớp e ; Số e tối đa trong lớp và phân lớp + Các kí hiệu của lơp , p lớp .Sư phân bố e 3- Thái độ: -Nguyên tử là thành phần nhỏ nhất của vật chât có cấu tạo và chuyển động II-TRỌNG TÂM : - Các e ở vỏ nguyên tử được phân bố theo các mức năng lương từ thấp đên cao và được đặt tên lớp , phân lớp III-CHUẨN BỊ : Giáo viên : -Bản vẽ các loại mô hinh Học sinh: - Sách giáo khoa - Các câu hỏi - Vơ’ viết IV- TIẾN TRÌNH 1-Ổn đònh tổ chức - Kiểm tra sỉ số ,trật tự - Kiểm tra tình hình chuẩn bò tiết học 2-Kiểm tra bài củ : Kí hiệu nguyê tử 40 20 X , nguyên tử nầy có bao nhiêu hạt proton(p), hạt electron(e), hạt nơtron (n)? 3- Giảng bài Mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẨYVÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI GIẢNG -HS Nhìn mô hình ,Gv hỏi: Các e chuyên động quanh hạt nhân theo hình gì? Hs trả lời : hình tròn .hình bầu dục Gv : đó mô hinh mẫu hành tinh của nguyên tử (theo rutherford,Bohr,som merfeld) Ngày nay : Gv :ng tử Cl(Z=17), I-SỰ CHUYÊN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ Theo quan niệm đầu thế kỉ 20 : - Các e chuyên động xung quanh hạt nhân theo những q đạo tròn hay bầu dục Theo hiện đại: Các e chuyể đọng rất nhanh (hàng ngàn Km/s)trong khu vưc xung quanh hạt nhân không theo những quỹ đạo xác đònh tạo nên võ ng tử -Số e ở võ ng tử =số proton trong hạt nhân ng tủ=Số hiêu ng tử = số thứ tự của nguyên tố đó trong bảng htth Ng tử Clo có bao nhiêu e ở võ ng tử Gv:Các electron phân bố như thế nào ở vỏ nguyên tử . Nghiên cứu cho thây e phân bố theo qui luật nhất đònh (theo mức năng lượng từ thấp đên cao) Gv:cho hs xem mô hình hỏi lớp e thứ n=1 , có tối đa bao nhiêu e Hs: vì lớp n=1 ,có 1 phân lớp s nên số e tối đa là 2e ( Đặt câu hỏi tương tự cho lờp 2, 3 ) Cho HS viết bảng số e tối đa trong lớp , phân lớp vd: Clo , Z=17 có 17elec tron Au , Z=79 , có 79 e I- LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON: 1-Lớp electron: -Các e lần lượt chiêm mức năng lượng từ thấp cao và xếp thành từng lớp(từ nhân ra ngoài) -Các lớp đưỡc ghi bằng số n =1,2,3,4,5,6,7 .Với tên gọi tương ứng K L M N OP Q -Các e trên cùng 1 lớp có năng lương gần bằng nhau 2-Phân lớp electron: Lớp n=1(K) ,có 1 phân lớp s :1s Lớp n=2(L) , có 2 phân lớp s ,p : 2s 2p Lớp n=3(M ),có 3phân lớp s ,p, d : 3s 3p 3d Lớp n=4(N),có 4 p lớp s ,p, d : 4s 4p 4d 4f -Các e ở phân lớp s , gọi electron s . e p gọi e p III-SỐ E TỐI ĐA TRONG 1 PHÂN LỚP ,MỘT LƠP : -P hân lớp s chứa tối đa 2e -Phân lớp p chứa tối da 6e d 10e f 14e -phân lớp có đủ số e tối đa gọi là phân lớp e bảo hoà Vậy: Lớp n=1 tối đa 2 e Lớp n=2 8e Lớp n=3 18e Lớp n=4 32e - Số e tối đa của lớp thứ n : 2n 2 -Lớp e có đủ e tối đa gọi là lớp e bảo hoà Lớp e Số e tối đa của lớp e Số e tối đa của phân lớp LớpK (n=1) 2 1s 2 LớpL(n=2) 8 2s 2 2p 6 Lớp M(n=3) 18 3s 2 3p 6 3d 10 4-Củng cố: Làm mẫu bài tập .xác số e trên các lớp e của nguyêntử 14 N Z=7 p=7 e=7 1s 2 2s 2 2p 5 5- Dặn dò: -làm bài tập 6SGK 10 trang 22 ( lưu ý : có 18 e) V- RÚT KINH NGHIỆM : - hs phải biết các vấn đề trong không gian 5 CÂU HỎI TRĂC NGHIÊM Chọn câu đúng trong 4 câu trả lời : Câu 1: Kí hiệu nguyên tử 40 20 X : a- Hạt nhân có 20 proton , 40 nơtron b- Có20 p , 20 n , 20 e c- Số khối 20 , có 40 e d- Có 40 e , 20p,20 n Câu 2: Số phân lớp e trong lớp e thứ n=4 là : a- 2 b- 4 c- 8 d- 3 Câu 3: Số e tối đa trong lớp e thứ n=3là a- 18 b- 10 c- 8 d- 6 Câu 4: Số e tối đa trong các phân lớp s p d f lần lượt là: a- 2 6 8 10 b- 2 4 I. KIẾN THỨC CƠ BẢN\r\n\r\n1. Thế nào là câu phủ định?\r\n\r\n- Câu phủ định phủ nhận hành động, trạng thái, đặc trưng, tính chất của đối tượng ở trong câu. Đây là loại câu tương đối phổ biến và đa dạng. - Ví dụ: + Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi vào giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. (Thanh Tịnh) + Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xoè ô lợp kín trên đầu. (Ngô Thái Vân) + Chẳng phải vườn cây xunh quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này. 2. Đặc điểm hình thức và chức năng a) Xét những câu sau và trả lời câu hỏi. (1) Nam đi Huế. (2) Nam không đi Huế. (3) Nam chưa đi Huế. (4) Nam chẳng đi Huế. - Các câu (2), (3), (4) có đặc điểm hình thức gì khác so với câu (1)? - Những câu này có gì khác với câu (1) về chức năng? Gợi ý: - Các câu (2), (3), (4) có chứa thêm các từ gì? - Mục đích nói của câu (1) là để khẳng định việc gì? Các câu còn lại có phải có mục đích nói ngược với mục đích nói của câu (1) không? b) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo: - Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo: - Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. - Trong đoạn trích trên, những câu nào có từ ngữ phủ định? - Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì? Gợi ý: - Những câu có từ ngữ phủ định là: (1) Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. (2) Đâu có! - Ông thầy bói thứ hai dùng câu phủ định (1) để phản bác ý kiến, nhận định của ông thầy bói sờ vòi. Trong khi đó, ông thầy bói thứ ba (ông thầy bói sờ tai) dùng câu phủ định (2) để hướng đến phủ định ý kiến, nhận định của cả hai ông thầy trước. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao? a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra) b) Tôi an ủi lão: - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc) c) Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Gợi ý: - Các câu phủ định bác bỏ: + Trong (b): Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! + Trong (c): Không, chúng con không đói nữa đâu. - Câu: “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!” là câu ông giáo nói ra để phản bác suy nghĩ của lão Hạc trước đó (Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi;…). Còn câu: “Không, chúng con không đói nữa đâu.” là câu cái Tí bác bỏ lại điều mà nó cho là mẹ nó (chị Dậu) đang nghĩ: mấy đứa con đang đói quá. 2. Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoan đường, song không phải là không có ý nghĩa. (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương) b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. (Băng Sơn, Quả thơm) c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường. (Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội) - Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao? - Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không? Gợi ý: - Cả ba câu trên đều là những câu phủ định vì đều có chứa những từ ngữ phủ định, như không (trong (a) và (b)), chẳng (trong (c)). Song có thể nhận thấy, các câu phủ định nêu có cấu tạo khá đặc biệt: các từ phủ định trong các câu này hoặc kết Soạn bài câu phủ định lớp 8 I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. a. Các câu (b), (c), (d) khác với câu (a) ở những từ ngữ phủ định không, chưa, chẳng. b. Câu (a) dùng để khẳng định việc “Nam đi Huế” là có diễn ra, còn câu (b), (c), (d) dùng để phụ định sự việc đó, tức là việc “Nam đi Huế” không diễn ra. 2. a. Những câu có từ ngữ phủ định (câu phụ định) trong đoạn trích: Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. Đâu có! Nội dung bị phủ định trong câu phủ định thứ nhất được thể hiện trong câu nói của ông thầy bói sở vòi (Tưởng con voi thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa). Nội dung bị phủ định trong câu thứ nhất (Đâu có!) được thể hiện trong cả câu nói của ông thầy bói sờ vòi (Tưởng con voi thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa) và ông thầy bói sờ ngà (Nó chần chẫn như cái đòn càn). Như vậy, nếu câu nói của ông thầy bói sờ ngà (câu phủ định thứ nhất) chỉ phụ định ý kiến, nhận định của một người (của ông thầy bói sờ vòi) thì câu nói của ông thầy bói sờ tai (câu phủ định thứ hai) phủ định ý kiến nhận định của hai người mà chủ yếu là của ông thầy bói sờ ngà. Hai câu phủ định trên nhằm để phản bác một ý kiến, nhận định của người đối thoại, vì vậy được gọi là câu phủ định bác bỏ. II. Luyện tập 1. Có những câu phủ định bác bỏ sau: a. Cụ cứ tưởng đấy chứ nó chẳng biết gì đâu! Không, chúng con không đói nữa đâu. b. Đó là những câu phủ định bác bỏ vì nó “phản bác” một ý kiến, nhận định trước đó. Câu Cụ cứ tưởng thế đầy chứ nó chẳng hiểu gì đâu! Ông giáo dùng để “phản bác” lại suy nghĩ của Lão Hạc (cái giống nó cũng không! Nó cứ làm in như nó trách tôi, nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo với tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế nào mà lão cư xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!). Câu Không, chúng con không đói nữa đâu là câu cái Tý muốn làm thay đổi (“phản bác”) điều mà nó cho là mẹ nó đang nghĩ: mấy đứa con đang đói quá. (Chú ý: câu thứ hai trong c (Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoa thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa) cũng có ý nghĩa bác bỏ, nhưng không phải là câu phủ định, vì không có từ phủ định). Còn câu phủ định trong a là câu phủ định miêu tả. 2. a. Tất cả 3 câu trong a, b, c đều là câu phủ định, vì đều có những từ phủ định như không (trong a và b), chẳng (trong c). Nhưng những câu phủ định này có điểm đặc biệ là có một từ phủ định kết hợp với mọi từ phủ định khác (như trong a: không phải là không) hay kết hợp với một từ nghi vấn (như trong c: ai chẳng). hoặc kêt hợp với một từ phủ định khác và một từ bất định (như trong b: không ai không). Khi đó ý nghĩa của cả câu phủ định là khẳng định, chứ không phải phủ định. b. Những câu không có từ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên: (a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa (nhất định). (b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng (mọi người đến) từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cỏ mùa thu vào lòng vào dạ. (c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghến cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường. 3. Nếu thay thì câu này phải viết lại: Dế Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp. Lưu ý phải bỏ từ nữa, câu Dế Choắt chưa dậy được nữa, nằm thoi thóp là câu sai. Khi thay không bằng chưa thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi. Bởi vì chưa biểu thị ý phủ định đối với điều mà cho đến một thời điểm nào đó không có, nhưng sau thời điểm đó có thể có. Còn không cũng biểu thị ý phủ định đối với điều nhất định, nhưng không có hàm ý là về sau có thể có. Khi không kết hợp với nữa thì cả tổ hợp biểu thị ý phủ định một điều vào một thời điểm nào đó và kéo dài mãi. Trong câu chuyện, Dế Choắt sau khi bị Cốc mổ đã nằm thoi thóp, không bao giờ dậy nữa và chết. Vì vậy câu văn của Tô Hoài thích hợp với ... phủ định? (Có từ ngữ phủ định thực tế có câu khơng phải câu phủ định mang ý nghĩa phủ định, có câu có từ phủ định lại không mang ý nghĩa phủ định) - Chức câu phủ định? (Thông báo, xác nhận, bác... Phải đâu vua thời tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? (Lý Công Uẩn - Chiếu dời đô) (4) Than ơi! Sức người khó lòng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc... - đáp - Dùng câu phủ định tuyệt đối phù hợp câu chuyện Dế Mèn trêu chị Cóc khiến Dế Choắc chết oan Bài tập 4: - Khơng phải câu phủ định khơng có từ ngữ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w