giao an dia ly 6 bai 25 thuc hanh su chuyen dong cua cac dong bien trong dai duong

3 325 0
giao an dia ly 6 bai 25 thuc hanh su chuyen dong cua cac dong bien trong dai duong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 12: THỰC HÀNH. NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh cần có kiến thức về: - Các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. - Đặc điểm các kiểu khí hậu môi trường đới nóng. b. Kỹ năng: - Kỹ năng nhận biết các môi trường đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. - Kỹ năng phân tích mối liên hệ giữa chế độ mưa với sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức học bộ môn. Ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, biểu đồ bài tập 3 phóng to. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ , chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: kdss. (1’). 4. 2. Ktbc: (4’) + Sự di dân ở đới nóng như thế nào? - Đới nóng là nơi có sự di dân rất đa dạng và phức tạp. + Chọn ý đúng: Đô thị hóa tự phát để lại hậu quả: a. Đời sống khó khăn. b. Môi trường ô nhiễm nặng nề. @. Cả 2 ý trên đều đúng. 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. ** Hoạt động nhóm. Hoạt động 1. - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng, giáo viên cho kết hợp làm tập bản đồ. * Nhóm 1: Quan sát ảnh A, cho biết ảnh chụp gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình thành kiểu môi trường đó? TL: - Cát. - A Môi trường hoang mạc - Nhiệt độ cao ít mưa Bài tập 1: - A. môi trường hoang mạc * Nhóm 2: Quan sát ảnh B, cho biết ảnh chụp gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình thành kiểu môi trường đó? TL: - Rừng thưa ít cây, xa xa có rừng hành lang. - B. Môi trường nhiệt đới - Nhiệt độ cao mưa mùa (xa van đồng cỏ cao) * Nhóm 3: Quan sát ảnh C, cho biết ảnh chụp gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình thành kiểu môi trường đó? TL: - Cây mọc chen chúc, rậm rạp. - C: Môi trường xích đạo ẩm - Nhiệt độ cao mưa quanh năm, (rừng rậm nhiều tầng). Chuyển ý. Hoạt động 2. * Nhóm 4: Trong 3 biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa hãy chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xa van kèm theo? Xa van ở môi trường nào? - B. Môi trường nhiệt đới. - C. Môi trường xích đạo ẩm. Bài tập 2: TL: - Môi trường nhiệt đới. - A: Nóng quanh năm, mưa quanh năm: - B: Nóng quanh năm, hai lần nhiệt độ tăng cao mưa theo mùa, thời kỳ khô hạn 3 tháng (môi trường nhiệt đới). - C: Tương tự biểu đồ B nhưng thời kỳ khô hạn tới 6 tháng (Môi trường nhiệt đới). = B đúng với tranh, do B mưa nhiều hơn C nên cây nhiều hơn. Chuyển ý Hoạt động 3: Giáo viên treo biểu đồ nhiệt độ lượng mưa * Nhóm 5: 3 biểu đồ nhiệt độ lượng mưa A, B, C và 2 biểu đồ lưu lượng nước sông X, Y. chọn sắp xếp thành 2 cặp sao cho phù hợp? TL: A – X ; C – Y - A Mưa quanh năm – X sông đầy nước quanh năm - C mưa theo mùa, mùa mưa nhiều và mùa mưa ít – Y sông một mùa lũ và một mùa cạn. - Biểu đồ B phù hợp với ảnh Xa Van kèm theo Bài tập 3: - A – X; C - Y - B thời kỳ khô hạn dài tới 4 tháng không mưa không phù hợp với X và Y. Chuyển ý Hoạt động 4: * Nhóm 6: Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa chọn 1 biểu đồ thuộc đới nóng ? Ly do chọn ? TL: - A: Nhiều tháng nhiệt độ dưới 15 0 c. Mưa mùa hạ (mùa mưa ) = khí hậu Địa Trung Hải ½ cầu nam. - B: Nóng quanh năm trên 20 0 c, hai lần mặt trời lên cao. Mưa nhiều vào mùa hạ. Khí hậu đới nóng (nhiệt đới gió mùa). - C: Nhiệt độ tháng không quá 20 0 c. tháng thấp nhất không quá 5 0 c. Mưa quanh năm = ôn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 25 THỰC HÀNH SỰ CHUYỂN ĐỘNG CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Trình bày hướng chuyển động dòng biển nóng lạnh đại dương giới Nêu ảnh hưởng dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa vùng bờ tiếp cận với chúng Kĩ Sử dụng đồ dòng biển đại dương để kể tên số dòng biển lớn hướng chảy chúng: dòng biển Gơn-xtrim, Cư-rơ-si-ơ, Pê-ru, Ben-ghê-la 3.Thái độ Có ý thức bảo vệ, khơng làm ô nhiễm nước biển đại dương, phản ánh họat động làm ô nhiễm nước biển đại dương II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: sgk, đồ dòng biển đại dương - HS: sgk III TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ: - H1: Độ muối biển đại dương phụ thuộc vào yếu tố nào? Khu vực đai dương giới có độ mặn cao nhất? - H2: Nước biển, đại dương có hình thức vận động nào? Nguyên nhân sinh vận động? Nêu vai trò biển đại dương người? Giới thiệu bài: Dòng biển nóng, lạnh xuất phát từ đâu có ảnh hưởng ntn đến khí hậu ven bờ? Hoạt động 1: Tìm hiểu BT - GV: Xác định đồ treo tường dòng biển nóng lạnh Thái Bình Dương, Đại Tây Dương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HS: Theo dõi điền tên dòng biển vào hình vẽ dòng biển SGK.hoặc BT GV: Cho H dựa vào nội dung học thảo luận nhóm (4 nhóm) 3’ trả lời câu hỏi tập dựa vào đồ dòng biển đại dương giới HS: Thực hành qua bước sau: - Xác định dòng biển nóng, lạnh nửa cầu Bắc nửa cầu Nam Thái Bình Dương Đại Tây Dương xuất phát từ đâu? Chảy theo hướng nào? - Rút nhận xét chung vị trí hướng chảy dòng biển nóng, lạnh đại dương giới HS: Trình bày GV: Chuẩn xác Đại dương Tên dòng biển Vị trí Đại Tây Dương - Dòng biển nóng: Bắc Đại tây Dương, Grơnxtơrim, Bắc xích đạo, Guyan, Braxin - Từ vùng vĩ độ - TN- ĐB; thấp vùng vĩ độ ĐN- TB; ĐBcao TN - Dòng biển lạnh: Benghêla, Canari, Labrado, Grơnlen Thái Bình Dương - Dòng biển nóng:Bắc Thái Bình Dương,Ngược tín phong, theo tín phong nam, Bắc xích đạo, Cưrơsiơ, đơng Ơxtrâylia - Dòng biển lạnh:Caliphoocnia, Pêru, Bêrinh - Từ vùng vĩ độ cao vùng vĩ độ thấp Hướng chảy - ĐB-TN; TN- ĐB - Từ vùng vĩ độ TN- ĐB; Tthấp vùng vĩ độ Đ; Đ- T; ĐBcao TN; - Từ vùng vĩ độ cao vùng vĩ độ thấp - TB- ĐN; TN- ĐB; ĐBTN VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Hoạt động 2: Tìm hiểu BT Gv: Cho H thảo luận nhóm, dựa vào H 65 trả lời câu hỏi SGK theo bước sau: - Vị trí điểm nằm vĩ độ nào? (600B) - Địa điểm gần dòng biển nóng(C 20c;D 30c)? Địa điểm gần dòng biển lạnh(A-190c,B-80c,C 20c)? Nhiệt độ bao nhiêu? - Rút kết luận ảnh hưởng dòng biển nóng lạnh đến khí hậu ven biển chúng chảy qua Hs: Trình bày Gv: Chuẩn xác - Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ vùng ven bờ cao - Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ vùng ven biển thấp → Các vùng ven bờ, nơi có dòng biển nóng chảy qua có nhiệt độ cao mưa nhiều nơi có dòng biển lạnh chảy qua G: Nêu ý nghĩa việc nắm vững quy luật hải lưu IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Nhận xét tiết TH thu chấm điểm nhóm TH tốt HS: Về học bài, xem lại vị trí dòng biển Trái Đất, tìm nguyên nhân hướng chảy dòng biển - Chuẩn bị 26: Đất, nhân tố hình thành đất + Lớp đất (thổ nhưỡng) gì? + Gồm thành phần nào? Thành phần quan trọng? Nêu nhân tố hình thành đất? GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LỚP 7 BÀI 46: THỰC HÀNH SỰ PHÂN HOÁ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN – ĐÉT I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần. 1. Kiến thức: - Nắm vững sự phân hoá của môi trường theo độ cao ở dãy An-đét. - Hiểu rõ sự khác nhau giữa sườn đông và sườn tây của dãy An-đét, sự khác nhau trong vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên ở sườn đông và sườn tây của dãy An- đét. 2. Kĩ năng: - Dựa vào hình vẽ trình bày được sự phân hoá của môi trường theo độ cao, trình bày được sự khác biệt của hai sườn của dãy An-đét. 3.Thái độ: -Tinh thần học hỏi, ham hiểu biết -Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên II. Các phương tiện dạy học cần thiết: - Lát cắt sườn đông và sườn tây của dãy An-đét. - Lược đồ miền bắc của dãy An-đét. - Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ. III. Tiến trình bài mới: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bàyg đặc điểm ngành công nghiệp của Trung và Nam Mĩ? GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LỚP 7 - Các nước công nghiệp mới nằm ở phía nam của đại lục Nam Mĩ (Braxin ) có nền công nghiệp hát triển tương đối toàn diện. - Các nước trong khu vực An Đét và Eo đất Trung Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng. - Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp thực phẩm. 3. Bài mới: - Chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ, đặc biệt là sự phân hoá của môi trường tự nhiên, để củng cố lại những kiến thức đó chúng ta cùng nhau thực hành. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - GV: Hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài thực hành. ? Quan sát H46.1 SGK cho biết thứ tự các vành đai thực vật theo chiều cao của sườn tây dãy An-đét? - HS: Dựa vào H46.1 trình bày. 1. Bài tập 1: - 0 - 1000m: Thực vật nửa hoang mạc. - 1000 - 2000m: Cây bụi xương rồng. - 2000 - 3000m: Đồng cỏ cây bụi. - 3000 - 5000m: Đồng cỏ núi cao. - Trên 5000m: Băng tuyết vĩnh GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LỚP 7 ? Quan sát H46.2 cho biết thứ tự các vành đai thực vật theo chiều cao của sườn đông dãy An- đét? ? Cho biết sự phân hoá thảm thực vật theo qui luật nào, tại sao? - HS: Theo qui luật phi địa đới (Đai cao) THẢO LUẬN NHÓM ? Quan sát trên bản đồ tự nhiên, lược đồ 41.1, 46.1 và 46.2, cho biết từ độ cao 0 - 1000m ở sườn đông có rừng nhiệt đới bao phủ, ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc? - HS: Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả thảo luận nhóm. - GV: Chuẩn hoá kiến thức. cửu. 2. Bài tập 2. - 0 - 1000m: Rừng nhiệt đới. - 1000 - 1300m: Rừng lá rộng. - 1300 - 3000m: Rừng lá kim. - 3000 - 4000m: Đồng cỏ. - 4000 - 5400m: Đồng cỏ núi cao. - 5400 - 6000m: Băng tuyết vĩnh viễn. 3. Bài tập 3. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐỊA LỚP 7 ? Tại sao thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây lại phát triển như vậy? - HS: Do ảnh hưởng của gió tín phong khi vượt qua dãy An-đét trở nên khô dần khi di chuyển từ đỉnh núi đến chân núi. - Sườn đông có mưa nhiều hơn do ảnh hưởng của gió tín phong ở nửa cầu nam thổi vào nên phát triển rừng rậm nhiệt đới (0 - 1000m). - Sườn tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru khí hậu khô hạn phát triển thực vật nửa hoang mạc (0 - 1000m). IV. Củng cố: ? Trình bày lại nội dung của toàn bài thực hành? V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành. - Xem lại kiến thức từ tiết 37 bài 32 - Tiết 51 bài 46. - Tiết 52 “Ôn tập” chuẩn bị kiểm tra viết 1tiết. Bài 28: THỰC HÀNH. PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm sự phân bố các môi trường tự nhiên của châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. - Nắm được cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Phi, xác định được các môi trường châu Phi. b. Kỹ năng: Phân tích biểu đồ, xác định vị trí môi trường. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk,bản đồ tự nhiêu châu Phi. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4. 2. Ktbc: 4’ + Khí hậu châu Phi như thế nào? - Ít chịu ành hưởng của biển là châu lục khô. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên là châu lục nóng - Hình thành hoang mạc lớn lan sát ra biển. - Mưa phân bố không đều. + Chọn ý đúng nhất: Các môi trường tự nhiên phân bố: a. Thay đổi từ Bắc xuống Nam. @. Đối xứng qua xích đạo. 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan. - Quan sát H 27.2 và bản đồ TNCP. + Châu Phi có những môi trường nào? TL: Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. 1. Tình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên: - Rừng xích đaọ, xavan, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô. * Nhóm 1: Môi trường xavan nằm ở khu vực nào? TL: - Phía Bắc và phía Nam đường xích đạo. * Nhóm 2: Hoang mạc chí tuyến nằm ở khu vực nào? TL: Hoang mạc Xahara và Calahari. * Nhóm 3: Xác định 2 môi trường cận nhiệt đới khô? TL: Dãy Atlát và đồng bằng ven biển vùng cực Nam Cphi. * Nhóm 4: So sánh các môi trường châu Phi? TL: Môi trường xavan và hoang mạc chiếm diện tích lớn. - Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi. * Nhóm 5: Nhận xét đường chí tuyến Bắc và lục địa Á, Âu để giải thích tại sao khí hậu châu Phi khô và hình thành hoang mạc lớn? TL: - Đường chí tuyến bắc chạy ngang qua giữa Bphi = quanh năm dưới áp cao = thời tiết ổn định. - Phía Bắc của Bắc Phi là Á, Âu rộng lớn - Xavan nằm ở phía Bắc và nam đường xích đạo - Hoang mạc Xahara và Calahari - Môi trường xavan và hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất thế giới. nên gió MĐB từ Á, Âu thổi đến Bắc Phi nên khô và không mưa. - Lãnh thổ Bphi rộng lớn cao >200 m ít ảnh hưởng của biển. = Khí hậu khô hình thành hoang mạc lớn. * Nhóm 6: Tại sao hoang mạc lại lan ra sát biển? TL: - Ap cao cận chí tuyến và dòng lạnh - Giáo viên: . Dòng lạnh và chí tuyến Nam hình thành hoang mạc Namíp. . Dòng nóng Xômili và Môzămbích, Mũi kim cung cấp nhiều hơi nước, gió mùa ĐN vượt qua sướn cao nguyên Đông Phi còn hơi ẩm – Xavan phát triển hoang mạc bị đẩy lùi ở phía GIÁO ÁN ĐỊA Bài 21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ - LƯỢNG MƯA I Mục tiêu Kiến thức: Biết cách đọc, khai thác thông tin rút nhận xét nhiệt độ lượng mưa địa phương thể biểu đồ Kỹ năng: Nhận biết biểu đồ nhiệt độ lượng mưa nửa cầu Bắc Nam Thái độ: Giáo dục học sinh nhận biết nhiệt độ, lượng mưa địa điểm II Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, quan sát nhận xét, thảo luận… III Chuẩn bị giáo cụ - Biểu đồ nhiệt PHÒNG GD QUẬN TÂN PHÚ TRƯỜNG THCS VÕ THÀNH TRANG GIÁO ÁN ĐỊA6 Gv: Hồ Thị Huỳnh Mai Năm học: 2006_ 2007 Bài 11: Thực hành SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊACÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT MỤC TIÊU Kiến thức:  Biết được sự phân bố lục địađại dương trên bề mặt Trái Đất, cũng như ở cả hai nửa cầu Bắc và Nam.  Biết được tên và vị trí sáu lục địa và bốn đại dương trên quả địa cầu và trên bản đồ thế giới. Kĩ năng :  Quan sát bản đồ, đọc hiểu bản đồ và đưa ra nhận xét. I/ SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊAĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI a) Quan sát các hình ảnh và trả lời câu hỏi sau: Ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu sự phân bố đất nổi và đại dương có gì giống và khác nhau? b) Quan sát hình dưới đây và cho biết: b) Quan sát hình dưới đây và cho biết: - Tỉ lệ diện tích lục địađại dương ở nửa - Tỉ lệ diện tích lục địađại dương ở nửa cầu Bắc? cầu Bắc? - Tỉ lệ diện tích lục địađại dương ở nửa - Tỉ lệ diện tích lục địađại dương ở nửa cầu Nam? cầu Nam? II/ VỊ TRÍ VÀ DIỆN TÍCH CỦA CÁC LỤC ĐỊA TRÊN THẾ GIỚI: Phiếu học tập : Quan sát các hình và bảng dưới đây cho biết: - Kể tên các lục địa trên thế giới? - Các lục địa nào có diện tích lớn nhất và nhỏ nhất? Đất nổi trên Trái đất Diện tích (triệu Km 2 ) Lục địa Á Âu 50.7 Lục địa Phi 29.2 Lục địa Bắc Mỹ 20.3 Lục địa Nam Mỹ 18.1 Lục địa Nam Cực 13.9 Lục địa Ô - xtrây - li - a 7.6 Các đảo ven lục địa 9.2 Quan sát các hình ảnh và bảng số liệu cho biết: - Trên Trái Đất có những châu lục nào ? - Châu lục nào có diện tích lớn nhất và diện tích nhỏ nhất? Đất nổi trên Trái đất Diện tích (triệu Km 2 ) Châu Âu 10 Châu 43.5 Châu Mỹ 42 Châu Phi 30 Châu Đại Dương 9 Châu Nam Cực 14 3/ Vị trí và diện tích các đại dương trên thế giới: Quan sát hình cho biết: - Rìa lục địa gồm những bộ phận nào? - Nêu độ sâu của từng bộ phận? BÀI T P:Ậ 1/ Lục địa nào có diện tích lớn nhất? a. Lục địa Á-Âu. b. Lục địa Nam cực. c. Lục địa Phi. d. Lục địa Bắc Mĩ 2/ Độ sâu của thềm lục địa là: a. Từ 0m đến 100m. b. Từ 0m đến 1000m. c. Từ 0m đến 500m. d. Từ 0m đến 200m. Dựa vào bảng số liệu cho biết: diện tích bề Dựa vào bảng số liệu cho biết: diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km mặt Trái GIÁO ÁN ĐỊA Bài 11: THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊAĐẠI DƢƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học Kiến thức - Biết phân bố lục địa đại dương bán cầu - Biết tên, xác định vị trí châu lục đại dương địa cầu đồ Kĩ - Rèn kĩ quan sát, xác định vị trí châu lục đại dương đồ Địa Cầu Thái độ: tìm hiểu lục địa đại dương II Phƣơng pháp giảng dạy: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm… III Chuẩn bị Giáo án địa 12 - Bài 13: thực hành Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi I. Mục tiêu của bài thực hành: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu thêm, cụ thể và trực quan hơn các kiến thức về địa hình, sông ngòi. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu bản đồ địa hình, sông ngòi. Xác định đúng các địa danh trên bản đồ. - Điền và ghi đúng trên lược đồ một số dãy núi và đỉnh núi. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV chuẩn bị sẵn lược đồ tự nhiên Việt Nam đã điền sẵn các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi theo yêu cầu của bài. - HS chuẩn bị lược đồ khung (lược đồ trống) Việt Nam trên giấy A4. - Atlat địa lí Việt Nam. - Bản đồ các miền địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Một số điểm cần lưu ý: 1) Hướng và độ cao của các dãy núi chính, các đỉnh núi cao, hướng của các thung lũng sông chính phản ánh đặc điểm cấu trúc địa hình. 2) Ghi nhớ một số dãy núi, đỉnh núi chính để điền vào lược đồ trống theo yêu cầu của bài thực hành. IV. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền? Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành: - Xác định vị trí các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) - Điền vào lược đồ Việt Nam các cánh cung, các dãy núi, một số đỉnh núi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định vị trí các dãy núi và cao nguyên tren bản đồ: Hình thức: Cá nhân. Bước 1: ? Xác định trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Atlat Địa lí Việt Nam) vị trí: - Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Hoành Sơn. - Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sìn Chải, Sơn La, Mộc Châu. - Các cánh cung: Sông Gâm, 1) Chỉ trên bản đồ: Địa lí tự nhiên Việt Nam các dãy núi và cao nguyên, các đỉnh núi, các dòng sông: a)- Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã; Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. b)- Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình,Sìn Chài, Sơn La, Mộc Châu. c)- Các đỉnh núi: Phanxipăng: 3143 m, Khoan La Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Các cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh. Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để tìm vị trí các dãy núi, cao nguyên trong Atlat Địa lí Việt Nam. Bước 3: GV yêu cầu một số HS lên chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường các dãy núi và cao nguyên nước ta. Hoạt động 2: Xác định vị trí các đỉnh núi trên bản đồ. Hình thức: Cả lớp. Bước 1: ? Quan sát bản đồ hình thể Việt Nam xác định vị trí các đỉnh núi: Phanxipăng: 3143m. Khoan La San: 1853m, Pu Hoạt: 2452m, Tây Côn Lĩnh: 2419m, Ngọc lĩnh: 2598m, Pu xai lai San: 1853 m, Pu Hoạt: 2452 m, Tây Côn Lĩnh: 2419 m, Ngọc Lĩnh: 2598 m; Pu xai lai leng: 2711 m; Rào cỏ: 2235 m;c Hoành Sơn: 1046 m; Bạch Mã: 1444 m; Chư Yang Sin: 2405 m; Lang Biang: 2167 m. d) Các dòng sông: Sông Hồng, sông Chảy, Sông Lô, sông Đà, sôngThái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sôngTiền, sông Hậu. 2) Điền vào lược đồ trống: - Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã. - Các đỉnh núi: Tây Côn Lĩnh, leng: 2711m, Rào Cỏ: 2235m, Hoành Sơn: 1046m, Bạch Mã: 1444m, ChYangSin: 2405m, Lang ... Bắc Đại tây Dương, Grơnxtơrim, Bắc xích đạo, Guyan, Braxin - Từ vùng vĩ độ - TN- ĐB; thấp vùng vĩ độ ĐN- TB; ĐBcao TN - Dòng biển lạnh: Benghêla, Canari, Labrado, Grơnlen Thái Bình Dương - Dòng... Hoạt động 2: Tìm hiểu BT Gv: Cho H thảo luận nhóm, dựa vào H 65 trả lời câu hỏi SGK theo bước sau: - Vị trí điểm nằm vĩ độ nào? (60 0B) - Địa điểm gần dòng biển nóng(C 20c;D 30c)? Địa điểm gần... tìm nguyên nhân hướng chảy dòng biển - Chuẩn bị 26: Đất, nhân tố hình thành đất + Lớp đất (thổ nhưỡng) gì? + Gồm thành phần nào? Thành phần quan trọng? Nêu nhân tố hình thành đất?

Ngày đăng: 10/11/2017, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan