1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỖ TRỢ CHO CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BỀN VỮNG

103 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 5,57 MB

Nội dung

Centre de Prospective et d’Études Urbaines N° 33 - 2010/2011 Tài liệu Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI HỖ TRỢ CHO CHỦ ĐẦU CƠNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH BỀN VỮNG 09 - 12 / 05 / 2011 du au 12 Mai 2011 APPUI À LA MTRISE D’OUVRAGE PUBLIQUE POUR LA CONSTRUCTION DE BÂTIMENTS DURABLES Region SÀI GÒN TP HỒ CHÍ MINH Biên soạn / Rédaction : Jessie Joseph Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Chỉnh sửa / Correction : Mary Senkeomanivane, Lê Thị Huyền Trang & Fanny Quertamp Ngày in / Date d'impression : 27/10/2012 Số / Nombre d'exemplaires : 500 Công ty in / Imprimeur : KenG L’objectif général des ateliers de formation est le transfert de savoirs : les sessions du PADDI doivent permettre de compléter la formation des fonctionnaires de la ville en les sensibilisant des concepts, des techniques et des méthodes nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en matière de gestion urbaine, dans le contexte propre Chi Minh Ville La méthode proposée a été imaginée en collaboration avec les partenaires vietnamiens, puis validée par ces derniers Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et quelles réponses sont apportées en France pour répondre des problèmes similaires ceux rencontrés par les professionnels vietnamiens au cours de leur activité Pour ce faire, l’atelier sera organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très concret Une fois établies, ces connaissances devront pouvoir la fois inspirer de nouvelles pratiques et de nouvelles politiques, et sensibiliser un public plus large grâce une diffusion étendue C’est dans cet objectif de large diffusion et de sensibilisation que les Livrets ont été créés LỜI NÓI ĐẦU Mục tiêu tổng quát khóa học chuyển giao tri thức: khóa học PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo cơng chức Thành phố cách hướng đến khái niệm, kỹ thuật phương pháp (tồn diện, đa ngành) quản lý thị, bối cảnh đặc thù Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp tổ chức khóa học hình thành với phối hợp đối tác Việt Nam đối tác phê duyệt Ý tưởng chủ đạo xem Pháp, người ta sử dụng phương pháp giải vấn đề tương tự mà giới chuyên môn Việt Nam gặp phải Để thực ý tưởng này, nội dung khóa học xoay quanh nghiên cứu trường hợp cụ thể Việt Nam Các kiến thức tổng hợp từ khóa học giúp hình thành cách làm mới, sách phổ biến rộng rãi đến người Tài liệu xuất nhằm mục đích phổ biến rộng rãi kiến thức tổng hợp từ khóa học Avant -propos / Lời nói đầu A VANT-PROPOS NB : Le PADDI, ainsi que les experts, n’entendent donner aucune approbation ni improbation aux propos émis et retranscrits dans ce livret Ces propos doivent être considérés comme propres leurs auteurs Ghi chú: PADDI chuyên gia không chịu trách nhiệm ý kiến phát biểu học viên khóa học Các phát biểu ý kiến riêng học viên Region Les Livrets du PADDI du au 12 Mai 2011 S ommaire AVANT-PROPOS 03 LEXIQUE 08 LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER 10 INTRODUCTION 14 PARTIE – CHANGEMENT CLIMATIQUE, DÉVELOPPEMENT DURABLE ET BÂTIMENT VERT : CONTEXTE ET ÉTAT D’AVANCEMENT DE CES NOTIONS À HCMV 16 I CHANGEMENT CLIMATIQUE : CONTEXTE ET ÉTAT D’AVANCEMENT DANS LE DOMAINE DE LA CONSTRUCTION 16 Politique en réponse au changement climatique dans le domaine de la construction a) Les politques engagées par l’Etat b) Mise en place d’une dynamique de lutte contre le changement climatique Développement durable : atténuation du changement climatique et adaptation ses effets a) Concept b) Quelques actions d’atténuation et d’adaptation dans le domaine de la construction HCMV II BÂTIMENTS VERTS 20 Sommaire Le concept et le système de certification des bâtiments verts L’aspect économique du bâtiment vert Développement du programme de bâtiments verts au Vietnam et HCMV Présentation du manuel de construction des bâtiments basse consommation d’énergie Remarques et échanges PARTIE – APPUI À LA MTRISE D’OUVRAGE PUBLIQUE POUR LA CONSTRUCTION DE BÂTIMENTS DURABLES 30 I CHANGEMENT CLIMATIQUE ET CONSTRUCTION : CONTEXTE ET CHIFFRES CLÉS 30 Evolution de la consommation mondiale Que faut-il faire ? Engagements internationaux, quels objectifs ? Remarques et échanges Le secteur du bâtiment Region Les Livrets du PADDI du au 12 Mai 2011 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU 03 TỪ VIẾT TẮT 09 DANH SÁCH KHÓA TẬP HUẤN 11 GIỚI THIỆU 15 PHẦN – BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGCƠNG TRÌNH XANH: BỐI CẢNH VÀ TIẾN TRIỂN CỦA CÁC KHÁI NIỆM NÀY Ở TPHCM 17 I.BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: BỐI CẢNH VÀ TÌNH HÌNH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 17 Các chủ trương sách liên quan đến ứng phó biến đổi khí hậu lĩnh vực xây dựng a) Các chủ trương, sách nhà nước b) Các hoạt động triển khai ứng phó với biến đổi khí hậu Phát triển bền vững, ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu a) Khái niệm b) Một số hành động giảm thiểu tác hại thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực xây dựng TPHCM II CƠNG TRÌNH XANH 21 Mục lục Khái niệm hệ thống chứng nhận cơng trình xanh Khía cạnh kinh tế cơng trình xanh Phát triển chương trình Cơng trình Xanh Việt Nam TPHCM Giới thiệu sổ tay ứng dụng xây dựng nhà tiết kiệm lượng Nhận xét trao đổi PHẦN – HỖ TRỢ CHO CHỦ ĐẦU CÔNG TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BỀN VỮNG 31 I BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG: BỐI CẢNH VÀ MỘT VÀI SỐ LIỆU CƠ BẢN 31 Diễn biến trình tiêu thụ lượng Cần phải làm gì? Các mục tiêu cam kết quốc tế? Nhận xét trao đổi Ngành xây dựng Region Tài liệu PADDI 09 -12/05/2011 II BÂTIMENTS DURABLES / « GREEN BUILDINGS » .38 Concepts et définitions a) Le développement durable b) Qualité environnementale des bâtiments (QEB) La qualité environnementale des bâtiments a) Choix constructifs b) Gestion de l’énergie III NOTION DE COÛT GLOBAL 58 Concept et définition a) Définition du coût global b) Notions liées au coût global et la qualité environnementale du bâtiment Remarques et échanges Points importants pour la mtrise des cỏts a) Recensement du cỏt global b) Mtrise du coût global : une démarche qualité Remarques et échanges IV CONDUITE D’OPÉRATION DE CONSTRUCTION DURABLE, RƠLE DU MTRE D’OUVRAGE 68 Conduite d’opération et rơle du mtre d’ouvrage a) Le mtre d’ouvrage b) Les étapes d’une opération Management d’opération, phase études : étapes clés a) La pré-programmation, le diagnostic du site et la programmation b) La conception Management d’opération, phase travaux a) L’assistance aux contrats de travaux b) La préparation chantier et le chantier c) La réception Sommaire Remarques et échanges PARTIE – RECOMMANDATIONS DE L’EXPERT FRANÇAIS ET SUITES ENVISAGÉES 90 I SYNTHÈSE DES ÉCHANGES 90 II PISTES DE RÉFLEXION ET RECOMMANDATIONS .94 LISTE DES ATELIERS PASSÉS 96 Region Les Livrets du PADDI du au 12 Mai 2011 II CƠNG TRÌNH BỀN VỮNG / “CƠNG TRÌNH XANH” 39 Khái niệm định nghĩa a) Phát triển bền vững b) Chất lượng môi trường ngành xây dựng (QEB) Chất lượng môi trường ngành xây dựng a) Lựa chọn kỹ thuật xây dựng b) Quản lý lượng III KHÁI NIỆM TỔNG CHI PHÍ 59 Khái niệm định nghĩa a) Định nghĩa tổng chi phí b) Khái niệm liên quan đến tổng chi phí chất lượng môi trường ngành xây dựng Nhận xét trao đổi Các điểm quan trọng để kiểm soát chi phí a) Thống kê tổng chi phí b) Kiểm sốt tổng chi phí: cách tiếp cận chất lượng Nhận xét trao đổi IV QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG BỀN VỮNG, VAI TRÒ CỦA CHỦ ĐẦU 69 Quản lý dự án vai trò chủ đầu a) Chủ đầu b) Các bước dự án Quản lý dự án, giai đoạn nghiên cứu: bước a) Nhiệm vụ thiết kế sơ bộ, khảo sát địa điểm xây dựng, nhiệm vụ thiết kế thức b) Thiết kế Quản lý dự án, giai đoạn thi công a) vấn hợp đồng thi công b) Chuẩn bị công trường c) Nghiệm thu PHẦN – KHUYẾN NGHỊ CỦA CHUYÊN GIA PHÁP VÀ CÁC HƯỚNG HỢP TÁC SẮP TỚI Mục lục Nhận xét trao đổi 91 I TỔNG KẾT 91 II CÁC HƯỚNG SUY NGHĨ VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN 97 Region Tài liệu PADDI 09 -12/05/2011 LEXIQUE ACT : Assistance aux Contrats de Travaux AFNOR : Agence Franỗaise de Normalisation AMO : Assistance Mtrise d’Ouvrage ACV : analyse de cycle de vie APS : Avant-Projet Sommaire APD : Avant-Projet Détaillé BBC : Bâtiment Basse Consommation BEPOS : Bâtiment énergie positive BREEAM : Building Research Establishment Environmental Assessment Method DCE : Dossier de consultation des entreprises DoC : Département de la Construction DOSTE : Département des Sciences et Technologies Ef : Énergie finale ou disponible Ep : Énergie primaire EPAD : Etude Préalable d’Aide la Décision ESQ : Esquisse GES : Gaz Effets de Serre HIDS : Institut d’études du développement Lexique HQE : Haute Qualité Environnementale LEED : Leadership in Energy and Environmental Design MIQCP : Mission Interministérielle pour la Qualité des Constructions Publiques MO : Mtre d’Ouvrage MOE : Mtre d’Oeuvre PRO : Projet PRCUD : Pacific Rim Council on Urban Development QEB : Qualité environnementale des bâtiments SHON : Surface Hors Œuvre Nette USGBC : Conseil du Bâtiment Vert Américain VGBC : Vietnam Green Building Council Region Les Livrets du PADDI du au 12 Mai 2011 T Ừ VIẾT TẮT ACT: Hỗ trợ lập hợp đồng thi công AFNOR: Cơ quan quy chuẩn Pháp AMO: Hỗ trợ chủ đầu ACV: Phân tích vòng đời APS: Thiết kế sơ APD: Thiết kế chi tiết BBC: Tòa nhà tiêu hao lượng BEPOS: Cơng trình lượng dương BREEAM: Phương pháp đánh giá Tổ chức nghiên cứu xây dựng Anh DCE: Hồđấu thầu thi công Ef: Năng lượng cuối hay lượng sử dụng Ep: Năng lượng sơ cấp EPAD: Tiền nghiên cứu hỗ trợ định ESQ: Bản phác thảo GES: Khí nhà kính HQE: Mơi trường chất lượng cao LEED: Hệ thống đánh giá lãnh đạo thiết kế lượng môi trường MIQCP: Cơ quan liên chất lượng xây dựng tòa nhà cơng sở MO: Chủ đầu Từ viết tắt MOE: Đơn vị vấn thiết kế PRO: Dự án PRCUD: Hội đồng vành đai Thái Bình Dương phát triển thị QEB: Chất lượng mơi trường tòa nhà SHON: Diện tích sàn sử dụng USGBC: Hội đồng cơng trình xanh Mỹ VGBC: Hội đồng cơng trình xanh Việt Nam Region Tài liệu PADDI 09 -12/05/2011 L ISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER Lexpert franỗais : Cộcile Wicky, Chef de projet/rộfộrent Qualitộ Environnementale des Bâtiments - Ville de Lyon L’expert vietnamien : Phan Truong Son, Responsable du Bureau de Développement urbain, Département de la Construction (DoC) L’interprète : Huynh Hong Duc Département de la Construction Liste des participants l’atelier Dang Van Pho Than Vinh Long Ho Tuan Anh Do Thi Buoi Phan Van Hoai Nhan Ly Minh Tri Le Tran Kieu Truong Le Uyen Nguyen Thi Quy Chau 10 Département des Transports et des Communications Nguyen Thanh Tuan Département du Plan et de l’Investissement Dao Minh Chanh Département de l’Industrie et du Commerce Luong Xuan Nhung Le Minh Trung Pham Thanh Huyen Département des Finances Bui Ba Thinh Département des Sciences et Technologies Nguyen Truong Giang Comité de gestion des investissements en matière de construction du district Nguyen Dinh Thu Hoang Anh Tuan Comité de gestion des investissements en matière de construction du district Ta Quang Hung Comité de gestion des investissements en matière de construction du district Ho Thanh Liem Comité de gestion des investissements en matière de construction du district 12 Nguyen Minh Chanh Comité de gestion des investissements en matière de construction du district Phu Nhuan Vo Van Tam Comité de gestion des investissements en matière de construction du district Tan Phu Vo Van Chang Comité de gestion des investissements en matière de construction du district Cu Chi Nguyen Quoc Tuan Region Les Livrets du PADDI du au 12 Mai 2011 c Về giải pháp thiết kế “Cơng trình xanh”: Biến đổi khí hậu xảy toàn cầu quốc gia, địa phương có biến đổi thời tiết khác cần có biện pháp ứng phó, thích nghi phù hợp Đây vấn đề quan trọng đưa giải pháp thiết kế cơng trình thích nghi với biến đổi khí hậu, tiết kiệm lượng “Cơng trình xanh” Ở Pháp với khí hậu ôn đới, vấn đề sử dụng lượng quan tâm thiết kế tòa nhà hệ thống sưởi ấm Tuy nhiên Việt Nam với khí hậu nóng ẩm vùng nhiệt đới nên thiết kế, giải pháp kiến trúc kỹ thuật cho tòa nhà cần quan tâm hệ thống thơng gió làm mát (5) Về chủ trương xây dựng “Cơng trình xanh” ứng phó với biến đổi khí hậu; q trình thực tế triển khai phức tạp, khơng thuận lợi nên phải thực lâu dài Vì Chủ đầu cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước cần tiên phong tâm thực Xây dựng “Cơng trình xanh” Việt Nam giai đoạn mở đầu trình tiếp cận giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu Hiện nước ta chưa có tiêu chuẩn đánh giá “Cơng trình xanh” nên Chủ đầu cần chủ động tham khảo tiêu chí nước để xác định yêu cầu cụ thể phù hợp với điều kiện tự nhiên khả tài dự án (6) Việc tập huấn nâng cao lực, nhận thức cho cán lãnh đạo phòng quản lý đô thị, ban quản lý đầu xây dựng sở ngành quận huyện “Cơng trình xanh” có ý nghĩa cần thiết; cần nhân rộng cho cán quản lý thị phường xã để có kiến thức áp dụng trường hợp cụ thể thực tế địa phương Bà Wicky: Khóa tập huấn đề cấp đến vấn đề biến đổi khí hậu, khái niệm tòa nhà bền vững tập trung vào nhiệm vụ chủ đầu công thông qua kinh nghiệm Thành phố Lyon Tuy nhiên, bối cảnh TPHCM khác với Lyon, nên cần có cách làm cho phù hợp Việc quản lý dự án cơng trình xanh phức tạp Do đó, khơng nên có cách tiếp cận phức tạp Nên thực bước cải thiện kỹ thuật năm tới sở kinh nghiệm tích lũy Học viên: Các quận/huyện có nguồn lực khác vấn đề Các quận/huyện có hồn cảnh khó khăn nhờ giúp đỡ Sở, ban ngành chuyên môn quận trung tâm việc triển khai thực dự án Ông Phan Trường Sơn: Nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc phối hợp Sở, ban ngành để triển khai thực dự án Cần thuyết phục cấp lãnh đạo để triển khai dự án địa phương Ông Quách Hồng Tuyến: Trong khuôn khổ dự án Mégacity, Sổ tay hướng dẫn xây dựng nhà soạn thảo Mặc dù quy định hướng dẫn thực cơng trình xanh Việt Nam chưa đầy đủ, tơi khuyến khích tất chủ thể tham khảo kinh nghiệm cách tiếp cận có giới Khái niệm Chủ đầu Việt Nam nhiều vấn đề cần giải Trong dự án, có trưởng dự án, vai trò Trưởng dự án chưa cao Cơ quan định tài đơn vị có ý kiến định Lãnh đạo cấp thấy rõ vấn đề tìm cách giải thời gian tới Các yêu cầu chủ đầu phải ngày cao Sở xây dựng quan tham mưu cho UBND Thành phố lĩnh vực Region Tài liệu PADDI 09 -12/05/2011 Phần xem xét “Cơng trình xanh” chi phí đầu xây dựng chi phí vận hành cơng trình sau xây dựng Qua tham khảo số “Cơng trình xanh” xây dựng, chi phí đầu ban đầu tăng lên chi phí vận hành trình sử dụng giảm nhiều nhờ tiết kiệm lượng, tăng suất lao động, nâng cao sức khỏe, tăng giá trị cơng trình thương hiệu,… Tùy vào giải pháp kiến trúc kỹ thuật áp dụng, chi phí xây dựng cơng trình tăng, giảm không thay đổi so với công trình xây dựng bình thường Điều chứng tỏ có trường hợp “Cơng trình xanh” khơng làm tăng giá thành khơng đòi hỏi cơng nghệ cao Thơng thường sử dụng giải pháp tiết kiệm lượng sử dụng bóng tiết kiệm điện, sử dụng lượng mặt trời,…thì tổng chi phí đầu xây dựng “Cơng trình xanh” cao cơng trình bình thường khoảng 15% đến 30%, mức chi phí đầu ban đầu cao lượng sử dụng giảm - Chi phí đầu xây dựng “Cơng trình xanh” phụ thuộc vào giải pháp kiến trúc kỹ thuật xây dựng cơng trình Tổng mức đầu ban đầu thay đổi so với cơng trình dân dụng thơng thường Tuy nhiên chi phí vận hành sử dụng giảm, tiết kiệm nguồn tài nguyên, giảm thiểu chất thải, kiểm soát nguy sức khỏe môi trường,… 89 PARTIE – RECOMMANDATIONS DE L’EXPERT FRANÇAIS ET SUITES ENVISAGÉES I SYNTHÈSE ET ÉCHANGES L’objectif de cet atelier était d’étayer le rôle du Mtre d’Ouvrage public dans la conduite d’un projet de construction de bâtiment durable dans un contexte international de changement climatique L’occasion de mettre en perspective les pratiques du Département de la Construction de la ville d’Ho Chi Minh (DoC) avec celle de la Ville de Lyon, et de revenir sur les fondamentaux de la mtrise d’ouvrage publique En effet, tout en abordant les spécificités propres aux bâtiments durables, il est rapidement apparu au cours de l’atelier la nécessité de reposer les bases de la conduite d’une opération de construction visant garantir sa réussite et notamment l’atteinte des objectifs de qualité environnementale Partie Cet atelier a donc nécessité en premier lieu de développer une culture commune autour des thématiques de changement climatique et de développement durable afin de comprendre les enjeux globaux et locaux et de donner du sens la démarche Le changement climatique est en effet un phénomène global lié pour grande partie aux activités humaines et qui a des conséquences directes sur l’humanité et son environnement Bien que des disparités existent entre les états, tous sont concernés et ont possibilité d’agir pour réduire leur impact sur le climat et s’adapter aux mutations qui s’annoncent 90 Les participants ont d’ailleurs soulevé la question du développement économique des pays comme le Vietnam, tout en admettant que des actions sont possibles leur échelle pour limiter les émissions de gaz effet de serre De la même manière, la problématique d’épuisement des ressources énergétiques mondiales amène les acteurs publics comme privés mtriser leurs consommations et privilégier les énergies renouvelables Le secteur du bâtiment étant un des enjeux énergieclimat majeur, ce contexte global oblige modifier nos modes de construction de bâtiments A noter que selon le contexte local, les axes de travail sur le bâti diffèrent En France, c’est principalement sur le chauffage qu’existent des gisements d’économie d’énergie, tandis que dans le climat chaud et humide d’HCMV, c’est la question du rafraichissement qui prime Les solutions constructives des bâtiments sobres en énergie seront ainsi différentes, adaptées selon le site, son environnement, et les savoir-faire locaux Des réglementations ont été prises par les Etats pour réduire les consommations d’énergie dans les bâtiments neufs, et notamment au Vietnam (2005) Mais le cadre réglementaire vietnamien ne semble pas suffisant pour généraliser les solutions techniques « vertes » Il revient donc au mtre d’ouvrage du projet de définir les performances atteindre et les moyens pour y parvenir Dans un second temps de l’atelier, nous avons redéfini le concept de « bâtiment vert » afin de consolider les notions liées la qualité environnementale des bâtiments et les réponses techniques et architecturales apporter Le concept de « bâtiment vert » fait d’abord référence aux impacts du bâtiment sur son environnement Hors le concept de développement durable est plus large et interroge aussi les impacts du bâtiment sur ses occupants Ainsi, aux thématiques de gestion de l’énergie, de l’eau et des déchets de la construction il faut ajouter les questions de confort et de santé, ce que nous avons pu illustrer dans les exemples de réalisations présentés Le terme même de « bâtiment durable » qui réunit ces concepts est préféré au terme « bâtiment vert » Il est proposé au DoC de retenir cette terminologie pour les prochains guides ou référentiels en préparation Region Les Livrets du PADDI du au 12 Mai 2011 PHẦN – KHUYẾN NGHỊ CỦA CHUYÊN GIA PHÁP VÀ CÁC HƯỚNG HỢP TÁC TIẾP THEO Mục tiêu khóa học làm rõ vai trò Chủ đầu nhà nước công tác quản lý dự án xây dựng cơng trình bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu Đây dịp để trao đổi kinh nghiệm Sở xây dựng TPHCM Phòng xây dựng Thành phố Lyon vấn đề liên quan đến công tác chủ đầu nhà nước Ngoài việc đề cập đến đặc thù riêng tòa nhà bền vững, trao đổi khóa học cho thấy rõ việc cần thiết phải xác định nguyên tắc tảng cho việc quản lý dự án xây dựng cơng trình xanh nhằm đảm bảo thành công cho dự án, đặc biệt đạt mục tiêu chất lượng mơi trường Khóa học nhấn mạnh đến việc cần thiết phải phát triển văn hóa chung vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu phát triển bền vững để hiểu thách thức toàn cầu địa phương Thật vậy, biến đổi khí hậu tượng tồn cầu mà nguyên nhân phần lớn hoạt động người Nó gây nhiều hậu trực tiếp nhân loại mơi trường Mặc dù nhiều bất bình đẳng quốc gia, quốc gia bị ảnh hưởng hành động để giảm tác động đến biển đổi khí hậu thích nghi với biến đổi tương lai Các học viên khóa học nêu lên vấn đề phát triển kinh tế quốc gia phát triển Việt Nam đồng thời cho Việt Nam hành động khả để hạn chế khí hiệu ứng nhà kính Tương tự, nguy cạn kiệt nguồn nhiên liệu giới khiến chủ thể nhà nước lẫn nhân hành động để kiểm soát việc tiêu thụ lượng ưu tiên sử dụng lượng tái tạo Ngành xây dựng có tác động lớn đến khí hậu lượng Bối cảnh tồn cầu đòi hỏi phải thay đổi phương thức xây dựng cơng trình Tùy theo đặc điểm địa phương, hướng hành động ngành xây dựng khác Ở Pháp, việc tiết kiệm lượng chủ yếu nằm mảng sưởi ấm, TPHCM với khí hậu nóng ẩm, làm mát vấn đề quan trọng hàng đầu Vì giải pháp xây dựng tòa nhà tiết kiệm lượng khác tùy theo khu vực, môi trường kỹ địa phương Nhiều quốc gia có Việt Nam ban hành quy định nhằm giảm tiêu thụ lượng tòa nhà xây dựng Nhưng dường khuôn khổ pháp lý Việt Nam chưa đủ để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kỹ thuật “ xanh” Chủ đầu dự án phải xác định hiệu cần đạt phương tiện thực Trong phần khóa học, chúng tơi định nghĩa lại khái niệm “tòa nhà xanh” để nhấn mạnh đến chất lượng mơi trường tòa nhà giải pháp kỹ thuật kiến trúc áp dụng Trước hết, khái niệm « tòa nhà xanh » liên quan đến tác động tòa nhà mơi trường xung quanh Tuy nhiên, khái niệm phát triển bền vững rộng cần đề cập đến tác động tòa nhà sức khỏe người sử dụng Vì thế, ngồi chủ đề quản lý lượng, nước rác thải, cần thêm vào chủ đề tiện nghi, thoải mái sức khỏe người sử dụng Các trình bày khóa học đề cập đến chủ đề minh họa dự án cụ thể thực Thuật ngữ « tòa nhà bền vững » bao hàm tất chủ đề đề xuất Sở xây dựng TPHCM sử dụng thuật ngữ Sổ tay hướng dẫn xây dựng cơng trình xanh ấn hành Region Tài liệu PADDI 09 -12/05/2011 Phần I TỔNG KẾT 91 Le détail des solutions techniques et architecturales n’était pas l’objectif de cet atelier Le PADDI a déjà programmé un atelier technique sur ce sujet Il ressort toutefois la question de la formation des professionnels, mtres d’ouvrages mais aussi architectes, bureaux d’études et entreprises Partie L’impact des exigences de qualité environnementale sur le coût de la construction est une des interrogations du DoC Sans retour d’expérience, car il y a peu de références HCMV ou au Vietnam, il est difficile d’analyser l’éventuel surcoût d’un bâtiment durable, ou les économies engendrées l’usage 92 La notion de coût global d’un bâtiment durable doit d’abord être élargie aux impacts environnementaux et sociaux de la construction, au-delà de l’approche purement économique communément admise Après définition du concept de coût global d’un bâtiment et retour d’expérience de la Ville de Lyon, nous avons convenu qu’il peut exister un surcoût l’investissement lié aux choix des matériaux et procédés d’un bâtiment durable, mais également des économies de fonctionnement liées aux économies d’énergie, d’eau et de matières premières, voire la revente de la production locale d’énergie Se pose alors la question du coût des énergies Plus le kWh est coûteux, plus les propriétaires sont prêts faire des efforts d’investissement Le contexte vietnamien actuel n’est pas favorable de ce point de vue Il est toutefois possible d’inventer des mécanismes d’incitation par l’état ou la collectivité publique pour des mtres d’ouvrages qui feraient des efforts (appels projets, subventions, droits construire…) Retenons que plus de 75% du coût global d’un bâtiment est lié son exploitation et sa maintenance sur son cycle de vie, et qu’il est nécessaire de les identifier en amont, dès les études de faisabilité D’où l’importance d’une bonne définition du besoin, et d’une mtrise de la conduite de projet ó le mtre d’ouvrage doit jouer pleinement son rơle Lors de cet atelier nous avons développé le rôle du mtre d’ouvrage dans la conduite d’une opération de construction durable afin de prendre conscience des responsabilités et de la nécessaire implication forte du début du projet sa mise en service, voire au-delà Ces préoccupations nouvelles nous imposent en effet de faire évoluer non seulement les techniques utilisées dans la construction, mais également la démarche de conduite de projet Il nous a fallu d’abord identifier les acteurs et mettre au clair le processus de conduite d’opération au Vietnam, qui diffère du processus franỗais encadrộ par la loi sur la maợtrise d’ouvrage publique Puis nous avons suivi le déroulement chronologique d’une opération pour étayer les points clés chaque étape : que doit faire le mtre d’ouvrage ? Que doit-il exiger des concepteurs ? des entreprises ? Retenons que c’est le mtre d’ouvrage qui pilote et décide Il peut se faire aider par des assistants qui lui apportent les compétences utiles son projet pour l’aider notamment définir son besoin et rédiger son programme Il doit garder la mtrise du programme, du budget et des délais du projet Un bon programme est la base pour garantir la qualité du bâtiment livré, et la qualité environnementale est un des volets du programme, qui comprend aussi les exigences techniques et fonctionnelles du mtre d’ouvrage Puis le mtre d’ouvrage veille, tout au long des phases d’études et de réalisation, vérifier le respect des exigences de son programme, et rendre ses arbitrages sur la base des éléments présentés par les autres acteurs C’est un rôle important et difficile, car il fait appel diverses compétences et il interroge aussi les modes d’organisation de l’administration publique Le rôle du DoC n’apparait pas clairement aux participants comme celui du mtre d’ouvrage public tel que présenté lors de l’atelier Le Département de la Construction se croise avec le Département de la Planification ou le Département des Sciences et Techniques dans le cas du projet du DOSTE, ce qui pose une difficulté supplémentaire dans la définition notamment du besoin Cela pose également la question de la rémunération des équipes Le mtre d’ouvrage ne peut demander son architecte plus que ce qui entre dans le montant des honoraires fixés Or, aujourd’hui ces honoraires sont plafonnés et ne semblent pas correspondre la mission complète de conception dans le cadre d’un projet de bâtiment durable Region Les Livrets du PADDI du au 12 Mai 2011 Một mối quan tâm Sở xây dựng ảnh hưởng yêu cầu chất lượng môi trường đến chi phí xây dựng cơng trình Do chưa có cơng trình xanh TPHCM Việt Nam vào hoạt động, nên khó phân tích chi phí tăng thêm xây dựng chi phí tiết kiệm vận hành tòa nhà Cần hiểu khái niệm tổng chi phí theo nghĩa rộng bao gồm chi phí mơi trường xã hội, khơng nên bó gọn chi phí kinh tế Sau trình bày khái niệm tổng chi phí tòa nhà kinh nghiệm Thành phố Lyon, khóa học thống nhận định kinh phí đầu cho tòa nhà bền vững cao tòa nhà thông thường việc chọn vật liệu quy trình xây dựng bền vững Nhưng tòa nhà vào hoạt động, ta tiết kiệm lượng, nước ngun liệu, chí bán lại lượng điện mà tòa nhà sản xuất Vì thế, vấn đề giá lượng đặt Giá điện cao chủ sở hữu nỗ lực đầu cho tiết kiệm điện Hiện tại, bối cảnh Việt Nam chưa thuận lợi cho việc phát triển tòa nhà bền vững Tuy nhiên, Chính phủ quyền địa phương đưa chế khuyến khích chủ đầu có nỗ lực xây dựng tòa nhà bền vững (hỗ trợ tài chính, quyền xây dựng…) Hơn 75% tổng chi phí tòa nhà liên quan đến việc vận hành bảo trì tòa nhà suốt vòng đời Cần xác định chi phí từ đầu, từ lúc nghiên cứu khả thi Do đó, chủ đầu cần trọng việc xác định rõ nhu cầu phương thức quản lý dự án Khóa học làm rõ vai trò chủ đầu trình xây dựng tòa nhà bền vững để họ ý thức trách nhiệm có tham gia mạnh mẽ vào dự án từ giai đoạn thiết lúc triển khai xây dựng sau dự án hoàn thành Các mối quan tâm đòi hỏi khơng phải thay đổi kỹ thuật xây dựng mà phải thay đổi phương thức quản lý dự án đầu xây dựng Khóa học tập trung làm rõ vai trò bên liên quan quy trình quản lý dự án đầu xây dựng Việt Nam Quy trình đầu xây dựng Pháp khác với Việt Nam điều chỉnh theo luật đầu cơng Sau đó, khóa học khảo sát dự án để xác định điểm mấu chốt bước : chủ đầu phải làm ? chủ đầu yêu cầu đơn vị vấn thiết kế đơn vị thi cơng thực việc ? Chủ đầu người chủ trì định Chủ đầu mời trợ lý giúp đỡ cho công việc chuyên môn đặc biệt xác định nhu cầu nhiệm vụ thiết kế Chủ đầu phải kiểm soát dự án, ngân sách thời hạn thực Nhiệm vụ thiết kế tốt yếu tố đảm bảo chất lượng tòa nhà Chất lượng môi trường phải thành phần thiếu nhiệm vụ thiết kế Ngoài ra, nhiệm vụ thiết kế phải thể yêu cầu kỹ thuật cơng tòa nhà Trong suốt q trình thiết kế thực dự án, chủ đầu kiểm tra để đảm bảo đơn vị có liên quan tuân thủ yêu cầu nhiệm vụ thiết kế điều kiện sách đưa định sở yếu tố đơn vị liên quan cung cấp Đây nhiệm vụ quan trọng khó khăn chủ đầu đòi hòi chủ đầu phải am hiểu nhiều lĩnh vực chun mơn có mơ hình tổ chức phù hợp Sở xây dựng khơng có chức làm chủ đầu cơng trình Thành phố xây dựng Đối với dự án tòa nhà xanh Sở Khoa học - Công nghệ, Sở xây dựng phối hợp với Sở quy hoạch - kiến trúc ý kiến hướng dẫn thực Vấn đề chi phí cho đơn vị vấn Theo quy định, chi phí cố định nên chủ đầu nhà nước yêu cầu kiến trúc sư thực thêm phần việc khác Mức ngân sách dành cho vấn thiết kế không tương xứng với nhiệm vụ cần phải thực dự án cơng trình bền vững Region Tài liệu PADDI 09 -12/05/2011 Phần Khóa học khơng tập trung vào chi tiết giải pháp kiến trúc kỹ thuật PADDI tổ chức riêng khóa học nội dung Tuy nhiên, vấn đề đào tạo cho giới chuyên môn, chủ đầu tư, kiến trúc sư, đơn vị vấn thi công cần đặt 93 II PISTES DE RÉFLEXION ET RECOMMANDATIONS Concernant la sensibilisation et la formation au développement durable, comprenant changement climatique, ressources énergétiques et construction durable, les actions doivent se poursuivre : ‐‐Proposition de sensibilisation des acteurs, Comité Populaire et partenaires (architectes, entreprises et éventuellement le public) : rencontres ou ateliers thématiques, ‐‐Proposition de visite d’un bâtiment exemplaire, ‐‐Proposition d’organiser une veille technique et réglementaire sur le DD et la QEB : nommer un référent au DoC et un mode de communication vers les districts et autres départements La stratégie globale de construction durable doit également se traduire pour le Comité Populaire : ‐‐Proposition d’intégrer dans les documents d’urbanisme support de la politique d’aménagement durable un volet sur la construction durable, ‐‐Proposition de rédaction d’un guide destination des particuliers sur la construction durable et les économies d’énergie dans les logements, ‐‐Proposition de rédaction d’un référentiel destination des professionnels pour la construction durable, pouvant s’inspirer des certifications ou labels existants (VGBC), ‐‐Proposition de rédaction d’un programme environnemental « type » pour les prochaines constructions du Comité Populaire : définition des objectifs et exigences environnementales du mtre d’ouvrage public, Partie Ces propositions peuvent s’appuyer sur des missions d’assistance spécifiques 94 - Proposition d’étudier le coût de construction de bâtiments durables déjà réalisés au Vietnam, (labélisés VGBC par exemple) : mission spécifique d’AMO encadrée par le DoC ; - Proposition d’intégrer une analyse en coût global pour les projets neufs : formation spécifique sur une méthodologie destination du DoC et ses partenaires ? Concernant la rémunération de la maitrise d’œuvre, nous avons convenu que l’architecte et les bureaux d’étude avaient plus de travail de conception dans le cas de projet de bâtiments durables Il est possible de demander une dérogation pour augmenter le montant maximum fixé par le Comité Populaire Cela a déjà été le cas pour le projet du DOSTE - Proposition d’appliquer une majoration sur les honoraires de la maitrise d’œuvre dans le cas de projet de bâtiments durables, pouvant être conditionnée par l’obtention d’un label (VGBC par exemple) Concernant l’organisation et les moyens humains du Comité Populaire d’HCMV, nous n’avons pas eu le temps d’analyser s’ils sont adaptés et suffisants la conduite d’opération de bâtiments durables Pour démarrer, des actions peuvent être conduites : - Proposition de constituer un groupe d’expert dans le domaine de la qualité environnementale des bâtiments au sein du Comité Populaire (départements construction, science et technologie, énergie, planification), de nommer un référent et d’organiser des réunions de travail périodique pour travailler en transversalité sur ces sujets La question des moyens mettre en œuvre est revenue au long de l’atelier Concernant le coût de construction d’un bâtiment durable, des moyens d’investissement plus importants sont effectivement nécessaires Ce surinvestissement peut-être contrebalancé par des économies de fonctionnement, condition de l’intégrer dès la conception Aujourd’hui ces coûts de sont pas connus, et les projets neufs du DoC ne sont pas analysés en coût global Region Les Livrets du PADDI du au 12 Mai 2011 II CÁC HƯỚNG SUY NGHĨ VÀ KHUYẾN NGHỊ Liên quan đến công tác đào tạo phát triển bền vững, kể biến đổi khí hậu, lượng xây dựng bền vững, hoạt động cần tiếp tục sau: - Vận động chủ thể: UBND đối tác (kiến trúc sư, đơn vị thi công người dân) thông qua việc tổ chức hội thảo khóa học chuyên đề - Tham quan tòa nhà bền vững tiêu biểu - Tổ chức vấn kỹ thuật quy chế phát triển bền vững: xác định người liên hệ Sở xây dựng phương thức trao đổi thông tin với sở, ban ngành khác quận/huyện Chiến lược tổng thể xây dựng bền vững cần trình cho UBND Thành phố đó: - Đề xuất lồng ghép mảng xây dựng bền vững vào tài liệu quy hoạch bền vững - Đề xuất soạn thảo Sổ tay hướng dẫn dành cho cá nhân xây dựng bền vững tiết kiệm lượng cho nhà (Sở xây dựng thực hiện) - Đề xuất xây dựng tiêu chí xây dựng bền vững dành cho giới chun mơn dựa chứng nhận có - Đề xuất xây dựng nội dung yêu cầu mơi trường cơng trình xây dựng từ ngân sách Thành phố: chủ đầu xác định mục tiêu yêu cầu môi trường - Cần nghiên cứu chi phí xây dựng tòa nhà bền vững thực Việt Nam (theo chứng nhận LOTUS) - Cần áp dụng phương pháp phân tích tổng chi phí dự án xây dựng mới: hỗ trợ cho Sở xây dựng đơn vị có liên quan Về chi phí cho vấn: Trong dự án xây dựng bền vững, kiến trúc sư đơn vị nghiên cứu - vấn phải làm nhiều việc Do đó, đề xuất tăng chi phí dành cho vấn so với mức trần Điều thực dự án xây dựng tòa nhà xanh Sở KHCN - Đề xuất tăng chi phí vấn thiết kế dự án tòa nhà bền vững với điều kiện phải đạt chứng nhận (ví dụ chứng nhận Lotus VGBC) Về tổ chức thực nhân sự: chủ đề chưa đề cập phân tích để xem mơ hình tổ chức có phù hợp với yêu cầu quản lý dự án xây dựng bền vững hay khơng Có thể đề xuất thành lập nhóm chuyên gia lĩnh vực chất lượng mơi trường tòa nhà trực thuộc UBND Thành phố (gồm đại diện Sở xây dựng, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Khoa học - Công nghệ) để thực cơng việc mang tính liên ngành lĩnh vực Các đề xuất thực sở chuyến công tác hỗ trợ kỹ thuật Vấn đề nguồn lực để thực dự án thảo luận nhiều lần suốt khóa học Phần Về chi phí đầu xây dựng tòa nhà bền vững: cần tăng suất đầu so với Phần chi phí tăng thêm thu hồi nhờ việc tiết kiệm lượng tòa nhà vào hoạt động với điều kiện phải tính từ giai đoạn thiết kế dự án Hiện nay, TPHCM, chi phí chưa tính dự án chưa phân tích góc độ tổng chi phí 95 Region Tài liệu PADDI 09 -12/05/2011 LISTE DES ATELIERS PASSÉS En six ans, Le PADDI a organisé 41 sessions de formation sur des sujets très variés, et faisant intervenir une trentaine d’experts franỗais diffộrents : 41 Initialisation, montage et dộroulement dune opộration d’aménagement : 04/06-08/06/2012 – Stéphane QUADRIO (EPA Saint-Etienne) 40 Organisation et mode de financement du service des déchets HCMV : 21/05 – 25/05/2012 – Roland SILVAIN (Direction de la Propreté, Grand Lyon) 39 Le parc foncier, les mesures d’acquisitions et de réserves foncières dans le cadre de projet de réaménagement urbain composante transport : 07/05 – 11/05/2012 - Sybille Thirion (Directrice du CERF-Rhône-Alpes) Liste des ateliers passés 38 Prise en compte des risques liés l’eau Vers une planification d’éléments systémiques : 12/12 - 16/12/2011 - Stéphane Caviglia (Chargé de mission urbanisme, Métropole Savoie) 96 37 Partenariats Public-Privé : 05/12 - 09/12/2011, co-organisé par le PADDI, l’AFD et le CEFEB/AFD - Thierry Gouin, Expert en mobilité urbaine (CERTU) et Jan Janssens, expert indépendant (ancien expert de la Banque Mondiale sur les PPP eau et assainissement) 36 Sécurité routière : enjeux et solutions : 31/10 - 04/11/2011 - Hubert Trève (Ingénieur-expert en sécurité des déplacements, CERTU) 35 « Planification urbaine, urbanisme réglementaire et opérationnel, enjeux foncier et intégration de l’économie dans la planification urbaine : 27/06 – 01/07/2011 – P Berger, X Laurent, G Rouet (AUGL) 34 Architecture verte : concepts et pratiques : 30/05 - 03/06/2011 - Thierry Roche (Architecte DPLG, gérant de l’Atelier Thierry Roche) 33 Appui la mtrise d’ouvrage publique pour la construction de bâtiments durables : 09/05 - 12/05/2011 - Cécile Wicky (Chef de projet/référent QEB, Ville de Lyon) 32 Aménagement et gestion publique des espaces verts, politique de protection et de développement de l’arbre : 18/04 - 22/04/2011 - Frédéric Ségur (Ingénieur responsable du service Arbres et Paysage du Grand Lyon) 31 Inclusion urbaine, fabrication de la ville et réseaux Gouvernance et financement des services en eau et assainissement : 06/12 - 10/12/2010 - Claude de Miras (IRD), Christophe Cluzeau (Directeur Projet INDH-INMAE) et Abderrahmane Ifrassen (Directeur Général IDMAJ SAKAN) Region Les Livrets du PADDI du au 12 Mai 2011 DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN Trong 06 năm, PADDI tổ chức 41 khóa đào tạo tập huấn với nhiều chủ đề đa dạng có tham gia, điều phối khoảng 30 chuyên gia Pháp: 41 Khởi xướng, thiết lập triển khai dự án quy hoạch: 04/06-08/06/2012 – Stéphane QUADRIO (EPA Saint-Etienne) 40 Thể chế tài cho chương trình quản lý chất thải rắn TPHCM: 21/05 – 25/05/2012 – Roland SILVAIN (Ban Vệ sinh Grand Lyon) 39 Quỹ đất, phương pháp tạo giữ quỹ đất khuôn khổ dự án cải tạo thị có yếu tố giao thơng: 07/05 – 11/05/2012 - Sybille Thirion (Giám đốc CERFRhône-Alpes) 38 Cân nhắc rủi ro liên quan đến nước Tiến tới quy hoạch yếu tố có tính hệ thống: 12/12 - 16/12/2011 - Stéphane Caviglia, phụ trách công tác Đô thị, Métropole Savoie Danh sách khóa tập huấn 37 Đối tác công-tư: 05/12 – 09/12/2011 - Thierry GOUIN (CERTU, Chuyên gia vùng Rhône-Alpes), Jan G Janssens (Chuyên gia AFD), ĐẶNG Xuân Quang (Tổ trưởng tổ công tác PPP Task Force, Bộ Kế hoạch Đầu Việt Nam) 36 An tồn giao thơng: thách thức giải pháp: 31/10 - 04/11/2011 - Hubert Trève (Kỹ sư, chuyên gia An tồn giao thơng, CERTU) 35 “Quy hoạch thị, khung pháp lý thực quy hoạch, thách thức mặt đất đai tích hợp yếu tố kinh tế quy hoạch đô thị: 27/06 – 01/07/2011 – P Berger, X Laurent, G Rouet (AUGL) 34 Kiến trúc xanh: ý tưởng, thiết kế thực hành: 30/05 - 03/06/2011 - Thierry Roche (Kiến trúc sư, nhà Quy hoạch, Quản lý Atelier Thierry Roche) 33 Hỗ trợ cho chủ đầu cơng xây dựng cơng trình bền vững: 09/05 12/05/2011 - Cécile Wicky (Trưởng dự án, tham chiếu QEB, Cộng đồng đô thị Lyon) 97 32 Quy hoạch quản lý khơng gian xanh, sách bảo tồn phát triển xanh: 18/04 - 22/04/2011 - Frédéric Ségur (Kỹ sư phụ trách phòng Cây xanh Cảnh quan, Cộng đồng đô thị Lyon) 31 Điều hành đầu tài dịch vụ thị cấp thoát nước xử lý nước thải: 06/12 - 10/12/2010 - Claude de Miras (Viện Nghiên cứu phát triển IRD), Christophe Cluzeau (Giám đốc dự án INDH-INMAE), Abderrahmane Ifrassen (Tổng Giám đốc IDMAJ SAKAN) Region Tài liệu PADDI 09 -12/05/2011 30 Mise en œuvre de la planification urbaine HCMV : 14/06 - 22/06/2010 Patrice Berger (Agence d’Urbanisme du Grand Lyon) 29 Copropriété et propriété privée dans le logement : 28/06 – 02/07/2010 - JeanCharles Castel (CERTU) 28 Observatoire foncier et immobilier : 12/04 -16/04/2010 - Robert Wacheux (Service foncier du Grand Lyon) 27 Réaménagement urbain : expropriation, relogement et indemnisation : 22/03 27/03/2010 - Pascale Bonnard (Directeur Mission GPV - Grand Lyon) 26 Réaménagement urbain autour des nouveaux axes : 25/01 - 29/01/2010 Jean-Charles Castel (CERTU) 25 Application SIG dans la gestion urbaine : 18/01 - 23/01/2010 - Anne Lesvignes (Direction de l’Urbanisme du Grand Lyon) Liste des ateliers passés 24 Protection du patrimoine architectural urbain et perspective d’une stratégie de gestion du patrimoine HCMV : 10/01 - 16/01/2010 - Bruno Delas (Service de la Culture et du Patrimoine, Ville de Lyon) 98 23 Autorités organisatrices des transports et modèles de gestion des compagnies d’exploitation : 14/12 - 18/12/2009 - Maurice Lambert (expert indépendant, ex Directeur du Cabinet du Président du Syndicat des Transports en Commun de Grenoble) 22 Démonstrateurs technologiques et bâtiments verts : 07/12 - 11/12/2009 Franỗoise Cadiou (CEA), Melissa Merryweather (VGBC) 21 Outils et dispositifs d’une politique foncière : 02/03 - 06/03/2009 - Robert Wacheux (Grand Lyon) 20 Développement du logement social : 09/02 - 13/02/2009 - P Peillon (Union des Organismes HLM) 19 Planification urbaine et transports publics : 17/11 - 21/11/2008 - Philippe Bossuet (SYTRAL) et Patrice Berger (AUGL) 18 Planification des transports dans les pays en développement : 10/11 11/11/2008 - Huzayyin (Université du Caire) 17 Renouvellement urbain : 16/06 - 20/06/2008 - Laurent Bechaud (GIP-GPV de Saint-Etienne) Region Les Livrets du PADDI du au 12 Mai 2011 30 Thực quy hoạch đô thị TPHCM: 14/06 - 22/06/2010 - Patrice Berger (Cơ quan Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon AUGL) 29 Sở hữu chung riêng quản lý chung cư phương thức tài dành cho nhà ở: 26/04 - 30/04/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU) 28 Cơ sở liệu hệ thống theo dõi, giám sát đất đai bất động sản: 12/04 - 16/04/2010 - Robert Wacheux (Sở Đất đai Cộng đồng đô thị Lyon) 27 Cải tạo chỉnh trang thị, bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 22/03 - 27/03/2010 - Pascale Bonnard (Trưởng Ban Lập trình Quản lý Cơ chế Nhà – Ban Giám đốc Nhà Đoàn kết Phát triển đô thị – Cộng đồng đô thị Lyon) 26 Cải tạo chỉnh trang đô thị xung quanh trục đường mới: 25/01 - 29/01/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU) 25 Ứng dụng GIS quản lý đô thị: 18/01 - 23/01/2010 - Anne Lesvignes (Ban Giám đốc Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon) Danh sách khóa tập huấn 24 Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị triển vọng chiến lược quản lý di sản khu trung tâm lịch sử TPHCM: 10/01 - 16/01/2010 - Bruno Delas (Sở Văn hóa Di sản Thành phố Lyon) 23 Cơ quan tổ chức giao thơng mơ hình quản lý doanh nghiệp khai thác: 14/12 - 18/12/2009, Maurice Lambert (nguyên Giám đốc Văn phòng Chủ tịch Cơng đồn Giao thơng cơng cộng Grenoble) 22 Mơ hình cơng nghệ xây dựng cơng trình xanh: 07/12 - 11/12/2009 - Franỗoise Cadiou (y ban Nng lượng Nguyên tử Quốc gia Pháp), Melissa Merryweather (Hội đồng Cơng trình xanh Việt Nam VGBC) 21 Các sách chế để tạo quỹ đất sạch: 02/03 - 06/03/2009 - Robert Wacheux (Sở Đất đai Cộng đồng đô thị Lyon) 99 20 Phát triển nhà xã hội: 09/02 - 13/02/2009 - P Peillon (Hiệp hội Tổ chức Nhà Xã hội dành cho người thu nhập thấp) 19 Mối quan hệ Quy hoạch xây dựng đô thị Quy hoạch giao thông đô thị: 17/11 - 21/11/2008 - Philippe Bossuet (SYTRAL) Patrice Berger (Cơ quan Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon AUGL) 18 Quy hoạch giao thông nước phát triển: 10/11 - 11/11/2008 Huzayyin (Giáo sư Trường Đại học Cai-rô Ai Cập) 17 Cải tạo chỉnh trang đô thị: 16/06 - 20/06/2008 - Laurent Bechaud (Giám đốc Nhóm Lợi ích Cộng đồng Dự án quy mơ lớn Thành phố Saint-Etienne) Region Tài liệu PADDI 09 -12/05/2011 16 Gestion des déchets : règlements et financement : 09/06 - 13/06/2008 - Christelle Neciolli (Grand Lyon) 15 Gestion d’une ligne de bus : 26/05 - 30/05/2008 - H Van Eibergen (GrenobleAlpes Métropole) 14 Fonctionnement et exploitation des parkings : 14/04 - 18/04/2008 - Michel Golly (Société ASCO consulting) 13 Gestion et traitement des déchets : 07/05 - 12 /05/2007 - Christelle Neciolli (Grand Lyon) 12 Design urbain : 26/03 - 31 /03/2007 - M Perret-Blois (Agence Patrick Chavanes) 11 Privatisation des infrastructures et des services urbains : 05/02 - 12 /02/2007 - E Baye (Société ASCONIT) 10 Planification et gestion des ouvrages souterrains : 29/01 - 05/02/2007 - A Chaussinand (Ville de Saint-Etienne) Liste des ateliers passés Logement social : 15/01 - 22 /01/2007 - Jean-Franỗois Rajon (Habitat & Humanisme) 100 Passage d’un plan d’aménagement la réalisation : 20/11 - 27 /11/2006 - C Marquand (SED de Haute-Savoie) Planification et gestion des ressources foncières : 16/10 - 20 /10/2006 - JeanCharles Castel (CERTU) Gestion du logement social : 03/04 - 12 /04/2006 - Jean-Franỗois Rajon (Habitat et Humanisme) Montage des projets d’aménagement : 22/03 - 31/03/2006 - C Marquand (SED de Haute-Savoie) Politique et gestion des villes : 10/03 - 21 /03/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU) Renouvellement urbain : 28/02 - 09/03/2006 - Laurent Bechaud (GIP-GPV de Saint-Etienne) Sociologie urbaine : 16/02 - 27/02/2006 - P Chaudoir (IUL) Gestion des infrastructures et services urbains : 06/02 - 15/02/2006 - E Baye (Société ASCONIT) Region Les Livrets du PADDI du au 12 Mai 2011 16 Quản lý chất thải rắn: quy chế thu phí: 09/06 - 13/06/2008 - C Neciolli (Cộng đồng đô thị Lyon) 15 Quản lý tuyến xe buýt: 26/05 - 30/05/2008 - H Van Eibergen (GrenobleAlpes Métropole) 14 Vận hành, khai thác, quản lý bãi đậu xe: 14/04 - 18/04/2008 - Michel Golly (Công ty vấn ASCO) 13 Quản lý xử lý chất thải: 07/05 - 12/05/2007 - C Neciolli (Cộng đồng đô thị Lyon) 12 Thiết kế đô thị: 26/03 - 31/03/2007 - M Perret-Blois (Văn phòng vấn kiến trúc & quy hoạch đô thị Patrick Chavanes) 11 Xã hội hóa dịch vụ thị sở hạ tầng: 05/02 - 12/02/2007 - E Baye (Công ty ASCONIT) 10 Quy hoạch quản lý cơng trình ngầm: 29/01 - 05/02/2007 - A Chaussinand (Thành phố Saint-Etienne) Danh sách khóa tập huấn Chính sách nhà quản lý nhà xã hội: 15/01 - 22/01/2007 - Jean-Franỗois Rajon (Mụi trng sng v Nhõn vn) Triển khai thực quy hoạch: 20/11 - 27 /11/2006 - C Marquand (SED de Haute-Savoie) Quy hoạch quản lý đất đai: 16/10 - 20 /10/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU) Quản lý nhà xã hội: 03/04 - 12/04/2006 - J-F Rajon (Môi trường sống Nhân văn) Gắn kết dự án cải tạo chỉnh trang đô thị: 22/03 - 31/03/2006 - C Marquand (SED de Haute-Savoie) 101 Chính sách quản lý thành phố: 10/03 - 21/03/2006 - Jean-Charles Castel (Trung tâm Nghiên cứu Mạng lưới Giao thông, Quy hoạch đô thị Cơng trình cơng cộng CERTU) Cải tạo chỉnh trang đô thị: 28/02 - 09/03/2006 - Laurent Bechaud (Giám đốc Nhóm Lợi ích Cộng đồng Dự án quy mô lớn Thành phố Saint-Etienne) Xã hội học đô thị: 16/02 - 27/02/2006 - P Chaudoir (Viện Quy hoạch đô thị Lyon IUL) Quản lý sở hạ tầng dịch vụ đô thị: 06/02 - 15/02/2006 - E Baye (Công ty ASCONIT) Region Tài liệu PADDI 09 -12/05/2011 Tải tập tài liệu thơng tin bổ sung có sẵn trang web PADDI http://www.paddi.vn Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles sur le site internet du PADDI http://www.paddi.vn Tài liệu Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị Centre de Prospective et d’Études Urbaines 216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email : paddi@hcm.fpt.vn www.paddi.vn Region SÀI GÒN TP HỒ CHÍ MINH

Ngày đăng: 10/11/2017, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w